Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao An Khoi 3 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.23 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010. Tuần: 6. Tiết: 16-17. Tập đọc. Bài tập làm văn I/.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ . - Hiểu nội dung :Lòi nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . II/.Đồ dùng dạy học: - GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn, - HS : SGK. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Cuộc họp của chữ viết -Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và hỏi. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : -Giáo viên treo tranh minh hoạ và giới thiệu : -Gv ghi bảng tựa bài *Hoạt động 1 : luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài -GV gọi HS đọc nối tiếp câu -GV ghi từ khó lên bảng -GV đọc mẫu -Gv hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV chia đoạn , chia 4 đoạn -GV hướng dẫn đọc đoạn khó , Gvđọc mẫu đoạn khó -GV cho HS luyện đọc nhóm -Thi đọc giữa các nhóm , gọi HS nhận xét -GV viết từ cần giải nghĩa lên bảng *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài : -Câu 1: Cô giáo ra cho lớp đế văn thế nào ? -Câu 2: Vì sao Cô –li-a thấy khó viết bài tập làm văn ?. Hoạt động của Học sinh -Hát -3 học sinh đọc và trả lời. -Học sinh quan sát và trả lời. -Hs nhắc tựa bài - Hs theo dõi. -Mỗi HS đọc 1 câu - HS đọc cá nhân , đồng thanh. -HS cá nhân đọc -Gọi HS đọc -HS đọc nhóm - HS nhận xét -Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? -Ở nhà mẹ của Cô-li-a thường làm mọi việc ….. -Em giặt cả áo lót, áo sơ mi,và quần a/Vì chưa bao giờ giặt quần áo b/ Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. -Câu 3: Thấy các bạn viết nhiều , Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ? -Câu 4: Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo : a/ Lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? b/ Sau đó , bạn vui vẻ làm theo mẹ ? *Hoạt động 3 : luyện đọc lại -Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về -Hs nghe giọng đọc ở các đoạn. -Học sinh các nhóm thi đọc. -Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ -Bạn nhận xét. chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. 4.Củng cố – dặn dò: -Xem bài, luyện đọc lại. -Hs nghe. Kể chuyện. Hoạt động của Giáo viên *Hoạt động 1 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. -Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 4 tranh minh họa, sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. -Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài -Giáo viên hướng dẫn : Để sắp xếp được các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là của đoạn nào, sau khi xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện. Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kể 1 đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô-li-a trong truyện thành lời của em . -Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện. -Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : +Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? +Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? +Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? -Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. 4.Củng cố – dặn dò: -Gv hỏi :Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ? Giáo viên giáo dục tư tưởng : Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói. -Nhận xét tiết học 2. Hoạt động của Học sinh - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại theo đúng thứ tự của câu chuyện. - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện Bài tập làm văn. -Học sinh quan sát và kể tiếp nối. -Lớp nhận xét.. -Học sinh trả lời.. -Hs nghe 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Dặn Hs về xem bài, chuẩn bị tiết sau Tuần: 6. Tiết: 26. Toán. Luyện tập I/.Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn . - BT 1, 2, 4 II/.Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui -Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số -GV sửa bài tập sai nhiều của HS -Cá nhân làm -Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Luyện tập *Luyện tập : Bài 1: a/ : Tìm : ½ của : 12cm, 18kg , 10 -HS nêu 12 : 2= 6 cm ; 18: 2=9kg ; 10:2= 5 -Học sinh làm bài b/ ; tìm 1/6 của : 24cm ,30giờ ,54 ngày -HS thi đua sửa bài -Lớp nhận xét. Bài 2 : -GV gọi HS đọc đề bài -HS đọc. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi học sinh lên sửa bài. Giáo viên nhận xét. + Bài 3 :Dành cho HS khá giỏi. -HS làm vào vở. + Bài 4 :Đã tô vào 1/5 số ô vuông của hình nào. _HSđọc _ HS trả lời bằng bảng con. -HS khá giỏi làm. -GV Nhận xét 4.Củng cố – dặn dò: -Gọi Hs nhắc lại tựa bài, nội dung luyện tập -GV nhận xét tiết học. -Hs nhắc lại -Chuẩn bị: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ -Hs nghe số. Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010 Tuần :6 Đạo đức. Tiết :6. Tự làm lấy việc của mình I/.Mục tiêu:Giúp HS hiểu : - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . II/.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : vở bài tập đạo đức, Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Học sinh : vở bài tập đạo đức. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Tự làm lấy việc của mình (tiết1) -Thế nào là tự làm lấy việc của mình? -Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì ? -Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế -Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ : + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc ? -Gọi học sinh trình bày trước lớp -Giáo viên kết luận : khen ngợi những học sinh đã biết làm việc của mình. Nhắc nhở những học sinh còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình Hoạt động 2: Đóng vai -GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. +Tình huống 1 : ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. -Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào ? +Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo : “ Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho.” Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ? -Gv gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết. -Giáo viên cho lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm -Giáo viên kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh được giao. Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. Hoạt động 3 : thảo luận nhóm Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào. Hoạt động của Học sinh -Hát -Học sinh trả lời. -Hs nhắc tựa bài -Học sinh tự liên hệ. -Học sinh trình bày. -HS chia nhóm và thảo luận. -Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống của nhóm mình qua trò chơi đóng vai trước lớp. -Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi nhóm. -Học sinh làm bài và trả lời. ô dấu + trước ý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ý kiến mà các em không đồng ý. -Đồng ý vì tự làm lấy việc của mình Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình.. khác nhau -Đồng ý vì đó là một trong nội dung Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc quyền được tham gia của trẻ em. của mình làm. -Không đồng ý vì nhiều việc mình Vì mọi người tự làm lấy công việc của mình cũng cần người khác giúp đỡ. cho nên không cần giúp đỡ người khác. Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là -Không đồng ý vì đã là việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn việc mình yêu thích. Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những thành. vấn đề liên quan đến việc của mình. -Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã Trẻ em có thể tự quyết định mọi việc của được ghi trong Công ước quốc tế. mình. -Không đồng ý vì trẻ em chỉ có thể tự *Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh quyết định những công việc phù hợp hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của với khả năng của bản thân. mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 4.Củng cố – dặn dò: -Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình -Hs nghe ở trường, ở nhà. -Sưu tầm các gương về việc tự làm lấy công việc của mình. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 1 ) Tuần: 6 Tiết: 11 Chính tả. Bài tập làm văn I/.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2) - Làm đúng BT(3 )a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . II/.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. -Nhận xét bài cũ 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Bài tập làm văn *Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. -Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. 2. Hoạt động của Học sinh -Hát -Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.. -Hs nhắc tựa bài -Học sinh nghe Giáo viên đọc -2 – 3 học sinh đọc 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép . Câu 1: Một lần …… giúp mẹ Câu 2 : Bạn rất lúng túng … quần áo. Câu 3 : Mấy hôm sau … quần áo. + Đoạn văn có mấy câu ? Câu 4 : Còn lại Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-li-a, quần áo, vui vẻ, ngạc nhiên -Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Đọc cho học sinh viết -GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài *Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài vào vở bài tập. -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. -Gọi học sinh đọc bài làm của mình. ( kheo, khoeo ) : khoeo chân ( khẻo, khoẻo ) Người lẻo khẻo ( nghéo, ngoéo ) : ngoéo tay Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu phần a -Cho HS làm bài vào vở bài tập. -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. -Giáo viên cho cả lớp nhận xét. -Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố – dặn dò: -Thi viết lại các từ khó -GV nhận xét tiết học. -Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. -Về xem bài, sửa lỗi. -Học sinh đọc bài và trả lời. -4 câu -Hs đọc và trả lời -Dấu chấm -Viết hoa -Viết hoa -Học sinh viết vào bảng con -Cá nhân -Hs nhắc -HS chép bài chính tả vào vở. -Học sinh sửa bài -Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. -Điền vào chỗ trống x hoặc s. -Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm : -Học sinh viết vở -Học sinh thi đua sửa bài. -Hs thi viết -Hs nghe. Tuần: 6 2. Tiết: 27 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I/.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - BT 1, 2,(a) 3 II/.Đồ dùng dạy học: III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -GV sửa bài tập sai nhiều của HS -Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số *Hoạt động 1 : Hình thành kĩ thuật chia số có hai chữ số. -GV nêu bài toán : Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? -GV gọi HS đọc đề bài. Hướng dẫn. -Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính -Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. *Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : tính -GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài -GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính -GV Nhận xét Bài 2: Tìm -GV gọi HS đọc yêu cầu -Cho học sinh làm bài và thi đua sửa bài -GV Nhận xét Bài 3 : Giải toán -GV gọi HS đọc đề bài . Hướng dẫn -Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt -Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. -Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: -Thi tính 36 : 3 -Nhận xét tiết học -Dặn Hs về xem bài, chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của Học sinh -Hát -Hs thực hiện -Hs nhắc tựa bài Hình thức hoạt động: Cá nhân, lớp - Cho HS nhận biết đây là phép tính chia số có hai chữ số (96) cho số có một chữ số. -Hs đọc -Đặt tính và tính -Vài HS nêu lại cách chia như SGK. -Lớp thực hiện vào bảng con. KQ: 12, 42, 11, 12 Lớp, cá nhân. -1 HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vở nháp và nêu KQ: a) 23 kg, 12 m, 31 lít; b) 12 giờ, 24 phút, 22 ngày -Hs đọc -HS giải vào vở, KQ: 12 quả cam.. -Hs thi tính -Hs nghe. Tập viết 2. Tuần : 6. Tiết :6 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ôn chữ hoa: D, Đ I/.Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ. - Viết tên riêng : Kim Đồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng chữ viết hoa D, ( 1 dòng ) , Đ ,H ( 1dòng ): viết đúng tên riêng Kim Đồng ( 1dòng ) câu ứng dụng : Dao có mài .......mới khôn.( 1lần ) bằng chữ cở nhỏ. II/.Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu D, Đ, tên riêng : Kim Đồng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS vàchấm điểm một số bài. - Nhận xét. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Chữ hoa D, Đ * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con . a} Luyện viết chữ hoa: - GV cho HS tìm chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu+ nhắc lại cánh viết từng chữ. - Cho HS tập viết bảng con các chữ hoa trên . - Nhận xét, sửa chữa, TD . b} Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Kim Đồng Giảng : Anh Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh…………………. - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho HS viết từ ứng dụng . - Giáo viên nhận xét, uốn nắn HS. C} Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn Giảng : câu tục ngữ khuyên con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. - Giáo viên HS viết bảng con chữ: Dao. - Nhận xét, uốn nắn, TD. + Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: -Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ D : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ Đ, K, H : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Kim Đồng : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 5 lần - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS. 2. Hoạt động của Học sinh -Hát - 2 HS lên bảng viết: T, V.Lớp viết bảng con . -Hs nhắc tựa bài - HS nêu:D, Đ, H, K . - Cả lớp theo dõi . - HS tập viết bảng con . - 2 HS đọc. - Lớp lắng nghe.. - HS luyện viết từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Lớp viết bảng con .. - Học sinh nêu. - HS viết vở. -Hs nộp vở 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài : -Hs nghe - GV thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. -Hs nghe 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Khuyến khích hs Học thuộc lòng câu tục ngữ. - Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa E, Ê. Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010. Tuần: 6. Tiết: 6. Thủ công. Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh Và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2) I/.Mục tiêu:- Biết cách gấp , cắt dán ngôi sao năm cánh . - Gấp cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau .Hình dáng tương đối phẳng ,cân đối . II/.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( Tiết 2 )  Hoạt động 3 : - HS thực hành gấp,cắt ngôi sao năm cánh….vàng. - Gọi HS nêu lại thao tác các bước gấp,cắt,dán ngôi sao và lá cờ. - GV & lớp nhận xét ,sửa chữa. - Gv treo tranh quy trình vàhướng dẫn quy trình gấp,cắt,dán. + Bước 1:Gấp giấy cắt ngôi sao. + Bước 2:Cắt ngôi sao năm cánh. + Bước 3:Dán ngôi sao năm cánh vào giấy đỏ,để được lá cờ đỏ sao vàng. - Cho HS thực hành gấp,cắt,dán……….. - GV theo dõi, uốn nắn ,giúp đỡ HS. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS. 4.Củng cố – dặn dò: - Hôm nay học bài gì ? - Chuẩn bị : gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1 ) 2. Hoạt động của Học sinh - Hát - Hs để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra - HS lắng nghe, nhắc lại. - 2 HS nêu….. -Lớp theo dõi.. - Lớp thực hành gấp,cắt……. - HS trưng bày và nhận xét .. - HS trả lời. - Hs nghe 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét tiết học………….. Tuần: 6. Tiết: 18. Tập đọc. Nhớ lại buổi đầu đi học I/.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : bài văn là những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học . II/.Đồ dùng dạy học: - GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng , tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - HS : SGK. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi đọc bài và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới: 3.Giới thiệu bài :Nhớ lại buổi đầu đi học Ghi tựa bài. + Hoạt động 1 : luyện đọc . a/ GV đọc mẫu bài . - Cho HS đọc từ khó: mơn man, rụt rè………. b/ Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Cho HS đọc từng câu. - GV nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt câu. * Đọc từng đoạn trước lớp. Bài chia làm 3 đoạn : ……………………… GV hướng dẫn ngắt, nghỉ câu. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho các nhóm đọc. - Cho HS đọc toàn bài . - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Cho học sinh đọc thầm toàn bài . - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời . Chốt ý: Bài văn là những hồi tưởng………………. + Hoạt động 3 : Học thuộc lòng một đoạn văn . - Gv gọi học sinh đọc diễn cảm toàn bài.. Hoạt động của Học sinh -Hát - 3 Học sinh đọc bài và trả lời.. - HS lắng nghe,nhắc lại . - Lớp đọc thầm . - HS đọc cá nhân, ĐT.. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. - 6 HS đọc nối tiếp 3 đoạn . - HS đọc trong nhóm. - 3 nhóm đọc nối tiếp . (mỗi nhóm 1 đoạn) - lớp đọc ĐT bài. - HS đọc thầm bài , trao đổi câu hỏi và trả lời .. -Hs đọc - Hs đọc nhẩm thuộc một đoạn văn . - 4 Học sinh đọc. -Gọi một số hs đọc thuộc lòng đoạn văn mà mình -Cả lớp theo dõi và nhận xét . thích -Hs nghe 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn . 4.Củng cố – dặn dò: -Gọi Hs nêu lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học. Uốn nắn, TD, GDHS - Chuẩn bị bài sau : Trận bóng dưới lòng đường.. -Hs nêu -Hs nghe Tuần: 6. Tiết: 28. Toán. Luyện tập I/.Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn . - BT 1, 2, 4. II/.Đồ dùng dạy học: - Ghi bảng BT III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi Hs lên bảng sửa BT1 , BT3 -Nhận xét, ghi điểm 3.Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: Luyện tập Ghi tựa bài. Bài 1 : Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi một nữa ngày có bao nhiêu giờ ? -Gọi HS đọc đề bài và nêu tóm tắt -Cho HS làm bài -Nhận xét Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm : 1 3. của 24m là:. 1 6. của 54 giờ là:. 1 4 1 5 1 6 1 5. Hoạt động của Học sinh -Hát -Hs thực hiện -Hs nghe - HS lắng nghe, nhắc lại.. -Cá nhân -HS làm bài. của 24kg là: của 30l là: của 48cm là: của 40 phút là:. -Cho HS làm bài và sửa bài -Lớp Nhận xét, bổ sung -GV Nhận xét Bài 3 : Đặt tính rồi tính : 68 : 2 69 : 3 44 : 4. -Cá nhân -HS làm bài. 36 : 4. 2. - Dành cho HS khá giỏi. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -HS làm bài. -Cho HS làm bài và sửa bài -Lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét 4.Củng cố – dặn dò: -Thi tính: 48 : 2 ; 96 : 3 -Nhận xét tiết học. -Dặn Hs về xem bài, chuẩn bị tiết sau. -Hs thi tính -Hs nghe Tuần: 6. Tiết: 11. Tự nhiên xã hội. Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I/.Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu . - Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu . - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên . II/.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK, hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu -Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu. -Thận có nhiệm vụ gì ? -Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? -Bóng đái là nơi chứa gì ? Ống đái để làm gì ? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. -Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài . Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Cách tiến hành : -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : + Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. + Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì ? -Giáo viên phân công các nhóm làm việc, GV theo dõi. Kết Luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. Hoạt động 2: quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo Cá nhân 2. Hoạt động của Học sinh -Hát -Học sinh trả lời. -Hs nhắc lại tựa bài - Thảo luận cả lớp.. -Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi . -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 25 -Học sinh quan sát. SGK. -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi -Học sinh thảo luận nhóm sau : + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? Bước 3 : Làm việc cả lớp -Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét. -Giáo viên chốt ý : -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. Tranh 2 : Bạn nhỏ đang tắm. Tắm sạch thường xuyên giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ. Tranh 3 : bạn nhỏ đang thay quần áo. Thay quần áo hằng ngày là giữ sạch cơ thể và các bộ phận bài tiết nước tiểu Tranh 4 : Bạn nhỏ đang uống nước. Uống nước sạch và đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt hơn. Tranh 5 : Bạn nhỏ đang đi vệ sinh. Đi vệ sinh khi cần thiết, không nhịn đi vệ sinh là biện pháp tốt giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động và phòng tránh mắc bệnh đường bài tiết nước tiểu. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi : - HS trả lời. + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? -Giáo viên nhận xét. -Hs nêu -Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ xem các em có thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt quần áo lót, có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không. 4.Củng cố – dặn dò: -Hs nghe -Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : bài 12 : Cơ quan thần kinh. Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010 Tuần :6 Tiết : 6. Luyện từ và câu. Từ ngữ về trường học – dấu phẩy I/.Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu văn BT2 II/.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 . III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh -Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1.. Hoạt động của Học sinh -Hát -Học sinh sửa bài 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Giáo viên nhận xét, cho điểm. -Nhận xét bài cũ 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Từ ngữ về trường học – Dấu phẩy Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 -Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . -Giáo viên giới thiệu ô chữ trên bảng : ô chữ theo chủ đề Trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học. Từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới -Giáo viên cho học sinh làm bài -Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. -Giáo viên tổng kết điểm . Bài tập 2: -Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu. -Hs nhắc tựa bài -Điền vào chỗ trống theo hàng ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới. -Học sinh làm bài. -Học sinh thi đua sửa bài. -Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau : -Giáo viên cho học sinh làm bài -Học sinh làm bài. -Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 3 -Học sinh thi đua sửa bài dãy, mỗi dãy cử 1 bạn thi đua -Bạn nhận xét. -Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan, trò giỏi Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội -Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc. -Hs nhắc lại 4.Củng cố – dặn dò: -Hs nghe -Gọi Hs nhắc tựa, nội dung tiết học -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái. So sánh . Tuần: 6 Tiết: 29. Toán. Phép chia hết và phép chia có dư I/.Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II/.Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm tròn, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - Nhận xét vở HS.. Hoạt động của Học sinh -Hát -Hs làm 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: phép chia hết và phép chia có dư Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư -GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 8 hình tròn. - Giáo viên cho học sinh chia 8 hình tròn thành 2 phần bằng nhau. GV hỏi : + Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình tròn ta làm như thế nào ? - GV gọi học sinh nêu cách thực hiện phép chia 8 : 2 8 chia 2 được 4, viết 4. 8 2 4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 8 4 0. 0 - GV : có 8 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và không thừa hình tròn nào. Vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết. Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn. + GV cho học sinh lấy tiếp 9 hình tròn. - GV cho HS chia 9 hình tròn thành 2 phần bằng nhau. GV hỏi : +Hãy nêu nhận xét về kết quả sau khi chia -Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia 9 : 2 9 chia 2 được 4, viết 4. 9 2 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 8 4 1. 1 - GV : có 9 hình tròn chia đều thành hai nhóm, mỗi nhóm được 4 hình tròn và thừa 1 hình tròn. Vậy 9 chia 2 được 4 thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. Ta viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ), đọc là chín chia hai bằng bốn, dư một. Giáo viên lưu ý học sinh : trong phép chia có dư, số dư phải bé hơn số chia. Hoạt động 2 : thực hành Bài 1 : Tính rồi viết ( theo mẫu ) +GV gọi HS đọc yêu cầu . +Giáo viên cho học sinh tự làm bài. +Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả . +GV chữa bài ,tuyên dương. Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S -GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn :HS làm bài mẫu SGK. -Muốn biết các phép tính đó đúng hay sai, các em cần thực hiện lại từng phép tính và so sánh các bước tính, so sánh kết quả phép tính của mình với bài tập - Giáo viên cho học sinh tự làm bài 2. - HS lắng nghe, nhắc lại - HS lấy trong bộ học toán 8 hình tròn. - HS thực hiện thao tác chia hình tròn thành 2 phần bằng nhau - Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình tròn ta lấy 8 chia cho 2 - Học sinh nêu. - HS đọc lại phép chia . - HS lấy trong bộ học toán 9 hình tròn. - HS thực hiện thao tác chia 9 hình tròn thành 2 phần bằng nhau -HS nêu : mỗi nhóm có 4 hình tròn và còn thừa ra 1 hình tròn.. - HS nêu lại phép chia.. - HS đọc - HS làm bài - HS nhận xét -Các phép chia trong bài toán này là phép chia hết. -Lớp nhận xét,bổ sung. -HS đọc -HS làm bài -Ghi Đ vì 54 : 6 = 9 -Ghi S vì 48 : 2 không dư còn bài lại ghi dư và số dư = số chia là 2 -Ghi S vì 31 : 4 = 7 dư 3. trong bài 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. -Giáo viên chữa bài ,ghi điểm. Bài 3 : -GV gọi HS đọc yêu cầu . -Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả -Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: -Thi tính: 37 : 4 ; 53 : 6 - GV nhận xét tiết học…. - Chuẩn bị : bài : Luyện tập. số dư lớn hơn số chia. -Ghi Đ vì 96 : 3 = 32 -Học sinh đọc. -Học sinh làm bài và sửa bài. -3-4 HS đọc kết quả. -Lớp nhận xét -Hs thi tính -Hs nghe Tuần: 6. Tiết: 12. Tự nhiên xã hội. Cơ quan thần kinh I/.Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình . II/.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phóng to, SGK. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu -Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ? -Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ? -Giáo viên nhận xét, đánh giá. -Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Cơ quan thần kinh . - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 1 : quan sát Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình. Cách tiến hành : Bước 1 : làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận : + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào ? Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ. + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? Bước 2 : làm việc cả lớp. - GV treo hình cơ quan thần kinh . - Gọi HS đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống. 2. Hoạt động của Học sinh - Hát. -Học sinh trả lời.. - HS lắng nghe. -HS nhắc lại tựa bài.. - HS quan sát, thảo luận nhóm và trả lời.. - Hs quan sát - HS chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống …………………………. -Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh …………đi về tuỷ sống và não. Kết Luận : cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận : bộ não ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh. Hoạt động 2 : thảo luận Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan. Cách tiến hành : Bước 1 : Chơi trò chơi - GV cho cả lớp cùng chơi một trò chơi đòi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trò chơi : “Con thỏ” Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi : + Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? Bước 2 : thảo luận nhóm. - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi : + Não và tuỷ sống có vai trò gì ? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? + Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ? Bước 3 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV giáo dục : mỗi bộ phận đều có vai trò quan trọng………………………………….. Kết Luận: Não và tuỷ sống là trung ương……………………….. 4.Củng cố – dặn dò: - Gọi Hs đọc phần bài học cuối bài - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài 13 : Hoạt động thần kinh.. - HS lắng nghe .. - Học sinh tham gia chơi.. - HS trả lời . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục Bạn cần biết và trả lời .. - Đại diện các nhóm trình bày -Học sinh lắng nghe. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Hs nghe -Hs đọc -Hs nghe. Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính tả (nghe- viết) 2. Tuần: 6. Tiết: 12. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhớ lại buổi đầu đi học .. I/.Mục tiêu: - Nghe –viết đúng bài CT : trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo BT1 . - Làm đúng BT( 3)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . II/.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi nội dung BT2. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : lẻo khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. -Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài : Nhớ lại buổi dầu đi học Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe – viết: + Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn, gọi HS đọc lại . Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? GV hướng dẫn học sinh viết từ khó : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng - Gvnhận xét, sửa chữa, TD. + GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. + Chấm, chữa bài: - Cho HS đổi vở chữa lỗi . - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài . Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 1 : Cho HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài vào phiếu theo nhóm. GV gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, ghi điểm,TD. Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài . GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. GV chữa bài, ghi điểm. 4.Củng cố – dặn dò: - Tổ chức Hs thi viết lại các từ khó - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, 2. Hoạt động của Học sinh -Hát -Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.. - HS lắng nghe, nhắc lại. - HS nghe GV đọc 2 – 3 học sinh đọclại Cả lớp đọc thầm. - 3 HS nêu.. - Học sinh viết vào bảng con.. - HS nghe, viết bài chính tả vào vở.. - Học sinh đổi vở chéo chữa lỗi.. - HS đọc . - Các nhóm làm bài . - Đại diện nhóm dán phiếu……….. Lớp nhận xét. - HS đọc . - HS làm bài vào vở bài tập. - HS thi làm bài tập . - Lớp nhận xét. -Hs thi viết -Hs nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đúng chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Tập- chép (Trận bóng dưới lòng đường) Tập làm văn. Kể lại buổi đầu em đi học I/.Mục tiêu: - Kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). II/.Đồ dùng dạy học: - GV : các câu hỏi gợi ý. - HS : Vở bài tập . III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Tập tổ chức cuộc họp - Giáo viên hỏi một số câu hỏi: - Nhận xét 3.Dạy bài mới: 3.1Giới thiệu bài : Kể lại buổi đầu đi học. +Hoạt động 1 : Kể lại buổi đầu đi học -Giáo viên nêu yêu cầu : Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào ? +Đó là buổi sáng hay buổi chiều ? +Buổi đó cách đây bao lâu ? +Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào ? +Ai là người đưa em đến trường ? +Hôm đó, trường học trông như thế nào ? +Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ? - Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào ? +Cảm xúc của em về buổi học đó. - Giáo viên gọi 1 học sinh khá kể mẫu cho cả lớp nghe. - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - Gọi một số học sinh kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 : Viết đoạn văn. - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu . - Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài .giản dị, chân thật những điều vừa kể. - Cho học sinh làm bài. - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. 4.Củng cố – dặn dò: - Gọi Hs nhắc lại nội dung tiết học - Yêu cầu HS tập kể lại buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình. 2. Hoạt động của Học sinh - Hát - HS trả lời - Học sinh lắng nghe , nhắc lại. - Lớp chú ý lắng nghe.. - Cả lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét . - HS làm việc theo nhóm đôi. - 3,4 HS kể. - Lớp nhận xét. - Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu - Học sinh làm bài - 4,5 HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét và bình chọn. -Hs nhắc lại -Hs nghe. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Nghe – kể Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp Toán. Luyện tập. Tiết: 30 I/.Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán . - BT1,2,3,4 (c) II/.Đồ dùng dạy học: III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - KT vở bài tập làm ở nhà. -Gọi HS làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài :… Luyện tập Bài 1 : Tính ( theo mẫu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài. - Gọi HS làm bài . - GV+ HS chữa bài, ghi điểm . Bài 2: Đặt tính rồi tính. - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài theo nhóm.. Hoạt động của Học sinh -Hát - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con – nhận xét . - HS lắng nghe, nhắc lại. -HS đọc và làm bài. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. -HS đọc. - Các nhóm làm bài. ( mỗi nhóm làm 2 bài } - Đại diện nhóm lên bảng làm.. - Gọi đại diện nhóm thi làm bài. - GV chữa bài, ghi điểm nhóm. Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài . Hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Đây là dạng toán gì ? -Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt . -Yêu cầu HS làm bài . -Giáo viên chữa bài, tuyên dương. Bài 4 : - GV nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài và nêu kết quả. -Nhận xét, tuyên dương . 4.Củng cố – dặn dò: - Thi tính: 46: 5 ; 56 : 6 - GVxét tiết học.... - Chuẩn bị : bài : bảng nhân 7. - Học sinh đọc. - HS lần lượt trả lời. -1 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp làm vở. Nhận xét. -HS khá giỏi làm - HS lắng nghe, làm bài và nêu kết quả. -Hs thi tính -Hs nghe. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×