Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiet 30 DS9 Phuong trinh bac nhat hai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.97 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1- Phương trình bậc nhất hai ẩn 2- Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 3- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 4- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 5- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bµi to¸n. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?. Nếu gọi số con gà là x, ta lập được phương trình: 2x + 4(36 – x) = 100 Biến đổi phương trình trên ta được phương trình: 2x - 44 = 0 Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng. ax+b =0. Nếu gọi số con gà là x, số con chó là y. Em hãy lập hệ thức liên hệ giữa x và y ?. Vì có tất cả 36 con vừa gà vừa chó nên ta có: Vì có tất cả 100 chân nên ta có: 2x + 4y = 100. x + y = 36. Các hệ thức trên gọi là phương trình bậc nhất hai ẩn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1- Khái niệm về phương trình (pt) bậc nhất hai ẩn. x trì +nh­bËc­nhÊt­hai­Èn­x,­y­lµ­hÖ­ 4 y = 100 + Phươ2ngư thøc­d¹ng:­ax­+­by­=­c­ ưưưTrongưđóưa,ưb,ưcưlàưcácưsốưđãưbiếtư c a b ­(a­­0­hoÆc­b­­­0) ax + +­VÝ­dô:­4x­-­y­=­-2­lµ­pt­bËc­nhÊt­ ­­hai­Èn­cã­hÖ­sè­­­a­=­4;­b­=­-1;­c­=­-2 1 x + 1 y = 36 Phát biểu tổng quát về phương trình bậc nhất hai ẩn x, y?. Trong các pt sau, pt nào là pt bậc nhất 2 ẩn ?. (1)­2x­­-­­y­­­=­1. PT bậc nhất hai ẩn a =2trình C=1 b = -1 Phương. by(2)­2x = c 2­+­y­­­=­1 bậc nhất hai ẩn (3)­4x­­+­0y­=­6 (4)­0x­­+­0y­=­1 Cho ví dụ về (5)­0x­­­+­2y­=­4 phương trình bậc nhất hai (6)­x­-­y­+­z­=­1 ẩn?. PT bậc nhất hai ẩn a=4 b=0 C=6. PT bậc nhất hai ẩn a =0. b=2 C=4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VD: Cho phương trình 2x - y = 1 (1) -Thay x = 3 , y = 5 vào vế trái của phương trình (1) Ta được VT = 2.3 – 5 = 1 => VT = VP Khi đó cặp số (3;5) được gọi là một nghiệm của phương trình (1) -Thay x = 1; y = 2 vào vế trái của phương trình (1) => VT VP Ta được VT = 2.1 – 2 = 0 Khi đó cặp số (1;2) không là một nghiệm của phương trình (1) . . ( x ; y0 ). Vậy khi nào một cặp số được gọi là một nghiệm 0 của phương trình ax+by = c ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1- Khái niệm về phương trình (pt) bậc nhất hai ẩn + Phươngưtrỡnhưbậcưnhấtưhaiưẩnưx,ưyưlàưhệư thøc­d¹ng:­ax­+­by­=­c­(1) ưưưTrongưđóưa,ưb,ưcưlàưcácưsốưđãưbiếtư ­(a­­0­hoÆc­b­­­0) +­VÝ­dô:­4x­-­y­=­-2­lµ­pt­bËc­nhÊt­ ­­hai­Èn­cã­hÖ­sè­­­a­=­4;­b­=­-1;­c­=­-2 +­Víi­x­=­x0­vµ­y­=­y0­tháa­m·n­pt­ ax0­+­by0­=­c­thi­cÆp­sè­(x0;­y0)­gäi­lµ­ mét­nghiÖm­pt­(1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chú ý: +Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, mỗi nghiệm của pt ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x 0; y0 ) được biểu diễn bởi điểm có toạ độ ( x0; y0 ) .. +Đối với pt bậc nhất hai ẩn, khái niệm tập nghiệm và khái niệm y pt tương đương cũng tương tự như đối với pt một ẩn. Ngoài ra, ta vẫn có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân đã học để biến đổi pt bậc nhất hai ẩn. y0. M­(x0­;­y0). x0. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 1- Khái niệm về phương trình (pt) bậc nhất hai ẩn + Phươngưtrỡnhưbậcưnhấtưhaiưẩnưx,ưyưlàưhệư thøc­d¹ng:­ax­+­by­=­c­(1) ưưưTrongưđóưa,ưb,ưcưlàưcácưsốưđãưbiếtư ­(a­­0­hoÆc­b­­­0) +­VÝ­dô:­4x­-­y­=­-2­lµ­pt­bËc­nhÊt­ ­­hai­Èn­cã­hÖ­sè­­­a­=­4;­b­=­-1;­c­=­-2 +­Víi­x­=­x0­vµ­y­=­y0­tháa­m·n­pt­ ax0­+­by0­=­c­thi­cÆp­sè­(x0;­y0)­gäi­lµ­ mét­nghiÖm­pt­(1) +­Chó­ý: sgk 2- Tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?1(SGK/5). a) Kiểm tra xem cặp số (1 ; 1 ) và ( 0,5 ; 0) có là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 hay không ? b) Tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x – y = 1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn Xét phương trình 2x – y = 1  y = 2x - 1 (2) ?3(SGK/5). Điền vào bảng sau và viết ra sáu nghiệm của phương trình (2). x. -1. 0. y = 2x -1. -3. -1. 0,5 0. 1 1. 2 3. Sáu nghiệm của phương trình (2) là:. (-1; -3), (0; -1), ( 0,5; 0), (1; 1), (2; 3), (2,5; 4) Vậy pt (2) có vô số nghiệm Và pt (2) có nghiệm tổng quát là. xR. y = 2x - 1. 2,5 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x - 1 y. -Tập nghiệm của pt (2) được biểu. (d). diễn bởi đường thẳng. y­=­. 2x1. -6. .. .. 1 2. (d): y = 2x - 1 x 6. - Hay đường thẳng (d) được xác định bởi phương trình 2x – y = 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn + Phương trình 2x – y = 1  y = 2x - 1 (2) Pt (2) có vô số nghiệm Và pt (2) có nghiệm tổng quát là. xR. y = 2x - 1 Biểu diễn tập nghiệm của pt (2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): y = 2x - 1 + Xét pt 0x + 2y = 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Xét pt 0x + 2y = 4 (4).  y 2. Pt (4) có vô số nghiệm Và pt (4) có nghiệm tổng quát là. y=2. y. y=2 .. xR. x.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn + Phương trình 2x – y = 1  y = 2x - 1 (2) Pt (2) có vô số nghiệm xR Và pt (2) có nghiệm tổng quát là. y = 2x - 1 Biểu diễn tập nghiệm của pt (2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): y = 2x - 1 + Phương trình 0x + 2y = 4 (4) Pt (4) có vô số nghiệm xR Và pt (4) có nghiệm tổng quát là. y=2 Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): y = 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Xét pt 4x + 0y = 6 (5).  x 1,5. Pt (5) có vô số nghiệm. x = 1,5. Và pt (5) có nghiệm tổng quát là. yR. .. x = 1,5. y. x.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn + Phương trình 2x – y = 1  y = 2x - 1 (2) Pt (2) có vô số nghiệm xR Và pt (2) có nghiệm tổng quát là. y = 2x - 1. Biểu diễn tập nghiệm của pt (2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): y = 2x - 1 + Phương trình 0x + 2y = 4 (4) Pt (4) có vô số nghiệm xR Và pt (4) có nghiệm tổng quát là. y=2. Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): y = 2 + Phương trình 4x + 0y = 6 (5) Pt (5) có vô số nghiệm x = 1,5 Và pt (5) có nghiệm tổng quát là. yR. Biểu diễn tập nghiệm của pt (5) trên mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng (d): x = 1,5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tổng quát (SGK / 7) :. PT­bËc­nhÊt­hai­Èn. ax + by = c (a ≠ 0; b ≠ 0) ax + 0y = c (a ≠ 0) 0x + by = c (b≠0). C­T­nghiÖm­TQ. Minh­ho¹­tập­nghiÖm y c b ax +by =c. x R. a c y  x  b b. 0. x. c a. y. yR. x. c x a. 0. c a. c a. x. y. xR. c y  b. 0 c b. y . c b. x.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 2/SGK/7 Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. b) x + 5y = 3 e ) 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5. PT bËc nhÊt hai Èn. ax + by = c (a ≠ 0; b ≠ 0). C T nghiÖm TQ. y. x R. a c y  x  b b. c b ax+by=c. c a. 0 y. ax + 0y = c (a ≠ 0). x. yR. c x a. 0x+by=c (b≠0). Biểu diễn tËp nghiệm. 0. y. c b. 0. c a x. c b. x c b. x R y . e ) 4x + 0y = -2. c a. y . b) x + 5y = 3. x. y. xR. PT­bËc­nhÊt­hai­ C­T­nghiÖm­TQ Èn. f) 0x + 2y = 5. 1 3 x 5 5. yR 2 1 x  4 2 xR. y. 5 2. BiÓu­diÔn­ tËp­nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PT­bËc­nhÊt ­hai­Èn. Minh­ho¹­nghiÖm. b) x + 5y = 3. y. x R y . x. 1 3 x 5 5. e ) 4x + 0y = -2. yR 2 1 x  4 2. 3 5. o. x. 1 2. 3. y x. 1 2. o. f) 0x + 2y = 5 y. xR. 5 y 2. (d). 5 2. y. 5 2. x o.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> (x0 ; y0) Nếu a. 0 và b  0 . . xR. y=. Nếu a. a c x b b. 0 và b = 0. . yR. x=. Nếu a = 0 và b. . 0. xR y=. c b. c a.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nắm được dạng tổng quát của pt bậc nhất hai ẩn -Biết tìm nghiệm tổng quát của pt bậc nhất hai ẩn -Biết biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ Oxy. - Làm bài tập 1; 2 a ,c,d; 3 (sgk).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV THỰC HIÊN: NGUYEÃN TIEÁN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIỜ HỌC KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRƯỜNG THCS QUẾ CHÂU. Líp 9/1 CHAØO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×