Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an toan 9 theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.61 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 37 CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1.GÓC Ở TÂM -SỐ ĐO CUNG Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày dạy: 6/1/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung + Hiểu định nghĩa số đo của cung nhỏ, cung lớn, cung nửa đường tròn   + Biết kí hiệu cung AB là AB , số đo cung AB là sđ AB + Hiểu thế nào là hai cung bằng nhau, cung lớn hơn (hay nhỏ hơn) trong hai cung, kí hiệu + Biết nếu hai cung nhỏ trong một đường tròn mà bằng nhau thì hai góc ở tâm tương ứng bằng nhau và ngược lại +Hiểu về định lí (cộng hai cung) 2. Kĩ năng: - Biết cách đo góc ở tâm hoặc tính góc ở tâm để tìm số đo của hai cung tương ứng, nhất là tìm số đo của cung nhỏ - Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn bằng cách so sánh số đo (độ) của chúng - Biết chuyển số đo cung (cung nhỏ) sang số đo của góc ở tâm và ngược lại - Nhận biết được hai cung bằng nhau hoặc hai góc ở tâm bằng nhau 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, máy tính HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. iii. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động trên lớp * Giới thiệu chương : GV giới thiệu các nội dung chính của chương III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu đ/n góc ở tâm 1. Góc ở tâm: GV: Đọc sgk, cho biết góc ở tâm là gì? * Định nghĩa: (sgk-66)   HS: Đọc, trả lời VD: AOB , COD là góc ở tâm GV: Đưa ra một số hình để HS nhận biết góc ở tâm O HS: Quan sát, trả lời  GV: Giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, kí B A hiệu cung HS: Nghe hiểu Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015 0. 0. +Với 0    180 cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” và cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” Cung AB kí hiệu AB 0 +Với  180 thì mỗi cung là một nửa GV: Giới thiệu cung bị chắn, yêu cầu đường tròn + Cung nằm bên trong góc gọi là cung HS xác định cung bị chắn trên hình bị chắn HS: Chỉ trên hình Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung GV: Gọi HS đọc định nghĩa HS: Đọc GV: Giới thiệu kí hiệu số đo cung GV:Từ kết quả trên hãy nêu cách tìm số đo cung nhỏ AB . HS: Ta tìm số đo của góc ở tâm chắn cung đó GV: Đưa bài tập + Cho góc ở tâm AOB bằng 1000 tìm số . 2. Số đo cung : *.Định nghĩa (sgk) Số đo của cung AB kí hiệu sđ AB. *Ví dụ (sgk-67). . đo của AmB, AnB  + Cho sđ AmB =450, số đo của góc ở tâm chắn cung AmB, số đo cung AnB. O  A. B. GV: Hãy so sánh số đo của cung nhỏ, cung lớn với 1800 HS: nêu GV: Chốt và giới thiệu số đo của cung không, cung cả đường tròn Hoạt động 3: Tìm hiểu cách so sánh hai cung GV: Nêu cách so sánh 2 cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. HS: Đọc, trả lời GV: Chốt và giới thiệu kí hiệu GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: 1HS lên bảng thực hiện, HS khác cùng làm và nhận xét. *Chú ý :(sgk-67) 3 .So sánh hai cung(sgk-68) Hai cung AB và CD bằng nhau kí hiệu  AB CD = Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu   EF < GH. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. GV: Nhận xét và chốt cách làm Hoạt động 4.Khi nào thì   sđ AB =sđ AC +sđ CB GV: Gọi HS đọc định lí HS: Đọc GV: Cho HS thảo luận 3’ làm ?3 HS: Thảo luận trình bày lời giải GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung. N¨m häc : 2014-2015 . . 4. Khi nào thì sđ AB =sđ AC +sđ CB ? Định lí : C là một điểm thuộc cung AB   thì sđ AB =sđ AC +sđ CB. O B A C. Hoạt động 5.Củng cố Bài tập 1, 8/68-70sgk Hoạt động 6.Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững đ/n, định lí -Làm bài 2; 4,5,6,7,9sgk - Nghiên cứu bài “Liên hệ giữa cung v à dây IV. Rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 38 §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày dạy: 8/1/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng ,compa, máy tính HS: Thước thẳng ,compa, iii. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gọi HS chữa bài 7/69 * Đặt vấn đề: Ở tiết học trước các em đã so sánh 2 cung thông qua việc so sánh số đo của chúng . Tiết hôm nay tìm hiểu một cách khác để so sánh 2 cung. Hoạt động 2 : Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Vẽ hình và giới thiệu cụm từ “cung 1. Định lí 1:SGK căng dây”và “dây căng cung” D Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định lí 1 O GV: Gọi HS đọc định lí 1 C HS: Đọc  GV: Đưa hình vẽ, gọi HS ghi GT, KL của AB = CD A  AB=CD B định lí HS: Quan sát hình, trả lời Chứng minh GV: Yêu cầu HS thảo luận chứng minh *Ta có: định lí ∆AOB=∆COD (c.g.c) HS: Thảo luận trình bày phần chứng minh Vậy AB=CD GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung *Ta có ∆AOB=∆COD(c.c.c)    CD   AOB COD  AB. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu định lí 2 GV: Gọi HS đọc định lí 2 Định lí 2:sgk   GV: Đưa hình 11, gọi HS ghi gt, kl của AB > CD AB>CD định lí HS: Trả lời A. B O C. D. Hoạt động 3. Củng cố : - Làm bài tập 10sgk Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững các định lí liên hệ giữa cung và dây - Làm các bài tập 11;12;14/72 - Hướng dẫn học sinh làm bài 13 + Chia làm 3 trường hợp O nằm trên một dây O nằm giữa hai dây O nằm ngoài hai dây IV. Rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 39 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6/1/2015 Ngày dạy: 13/1/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS được củng cố các dịnh nghĩa: Góc ở tâm, số đo cung - HS biết so sánh 2 cung và vận dụng được định lí về cộng 2 cung để giải bài tập 2. Kĩ năng: - Tính số đo góc ở tâm, số đo cung bị chắn 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi đề bài tập HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc và làm bài tập về nhà . iii. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 4/69, Bài tập 4/69 yêu cầu HS nêu cách làm Giải: HS: Quan sát hình, nêu cách giải GV: Chốt, gọi HS trình bày HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp  cùng làm và nhận xét Ta có OA=AT và OAT =900(gt/) GV: Nhận xét, chốt kiến thức Do đó ΔOAT vuông cân tại A  0  AOT = 45  0  AOB = 45 (do O, B, T thẳng hàng)  0  sđ AmB = 45    sđ AnB =3600 -sđ AmB =3600- AOB =3600-450=3150 GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 5/69, Bài tập 5 tr 69 sgk gọi HS chữa HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp cùng làm và nhận xét GV: Nhận xét, chốt kiến thức Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tổng các góc trong một tứ giác bằng 360o   OBM OAM = 90o     Lại có: OBM  OAM  BOA  BMA = 360o     BOA 3600  (OBM  OAM  BMA) = 360o. GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 6 gtr 69 sgk và yêu cầu h/s đọc đề vẽ hình GV: Xác định góc ở tâm tạo bởi 2 trong 3 bán kính OA,OB,OC . . . = 360o – ( 90o + 90o + 35o) = 145o  BOA = 145o   BOA b) sđ BA = 145o nhỏ=  o o o sđ BA lớn = 360 – 145 = 215 Bài tập 6 tr 69 sgk: a)Ta có tam giác ABC đều nội tiếp (O)    Nên AOB = BOC = AOC =1200. HS: AOB; BOC;COA    ?Em hãy nêu các cách tính số đo của các b)Ta có: sđ AB =sđ BC =sđ CA =1200 góc trên. Suy ra    HS: Do tam giác ABC đều nên sđ ABC =sđ BCA =sđ CAB =3600-1200=2400 AOB BOC   COA =1200. ?Cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C là những cung nào .    HS: AB , BC , CA    ABC , BCA , CAB ?Hãy nêu cách tính số đo của các cung trên. HS: Sử dụng định nghĩa số đo cung tròn. Hoạt động 2: Củng cố : Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đường tròn sao cho  BOC 300 . Số đo của cung nhỏ AC Tính bằng độ là 0 A. 90 B. 1000 C. 1200 D. 1500 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm các bài tập 11;12;14/72 IV. Rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 40 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6/1/2015 Ngày dạy: 15/1/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố mối liên hệ giữa cung và dây 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các định lí trên vào giải 1 số bài tập liên quan 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, compa, Bảng phụ HS: Thước thẳng, compa iii. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Đưa bài 11, gọi HS vẽ hình Bài 11/72 HS: Đọc bài toán rồi vẽ hình GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh, gọi HS nêu hướng giải HS: Nêu a) ∆ABC=∆ABD a)  Xét ∆ABC và ∆ABD BC=BD Có AC= AD  AB cạnh chung  BD  BC ABC ABD 900. b) ∆CDE vuông tại E, BE là đường trung tuyến . BE=BD . Suy ra ∆ABC=∆ABD   Suy ra BC=BD  BC BD b) ∆CDE vuông tại E, BE là đường trung tuyến. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9  BD  BE. N¨m häc : 2014-2015  BD  Suy ra BE=BD  BE. GV: Chốt, gọi HS trình bày HS: Trình bày lời giải GV: Đưa bài 12, gọi HS vẽ hình Bài 12 tr 72 sgk HS: Đọc bài toán rồi vẽ hình GV: Sửa chữa cho hoàn chỉnh, gọi HS giải HS: 1HS lên bảng trình bày, HS cả lớp cùng làm và nhận xét GV: Đánh giá, chốt kiến thức. D. K A B. O. H. C. a) Ta có :BD=BA+AD Mà AD=AC (gt) Nên BD=BA+AC>BC(bất đẳng thức tam giác) Vậy OH >OK   b) OH >OK  BD>BC  BD  BC Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc bài ,Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 13,14,sgk - Nghiên cứu bài “góc nội tiếp” IV. Rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 41: §3.GÓC NỘI TIẾP Ngµy so¹n: 13/1/2015 Ngµy d¹y: 20/1/2015 I. MỤ TIÊU. 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được định nghĩa góc nội tiếp, biết được mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn . 2. Kĩ năng: HS vẽ, nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí . HS vận dụng định lý và các hệ quả của định lí vào giải 1 số bài tập liên quan . 3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ vẽ các hình 16,17,18. Máy chiếu HS: Ôn lại tính chất góc ngoài của tam giác, đọc trước bài học, thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ 0    Cho biết sđ BAC = 280 (hình vẽ). sđ BnC =?, BOC =?. Hãy đo góc BAC và so sánh với số đo cung BnC Hoạt động 2: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2.1: Tìm hiểu góc nội tiếp 1.Định nghĩa   GV: Hãy nêu đặc điểm về đỉnh, về cạnh BAC là góc nội tiếp chắn BC của góc BAC *Định nghĩa (sgk-72) HS: Đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. của góc chứa hai dây cung của đường A tròn GV: Góc BAC là góc nội tiếp. Vậy thế O nào là góc nội tiếp?. C B HS: Nêu định nghĩa tr 72 sgk. GV: Đưa các hình vẽ (dạng như hình 13;14;15), yêu cầu HS xác định góc nội tiếp HS: Quan sát hình và trả lời GV: Chốt và nhấn mạnh hai ý của định nghĩa 2.Định lí(sgk-73) + Đỉnh của góc nằm trên đường tròn + Hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu và chứng minh định lí GV: Bằng đo đạc ta thấy số đo góc nội tiếp bằng 1/2 số đo cung bị chắn . GV: Kết quả trên chính là nội dung định lí GV: Gọi HS đọc định lí tr 73 sgk và ghi gt, kl. HS: Đọc, ghi GT,KL GV: Chốt và giới thiệu 3 trường hợp a) Tâm đường tròn nằm trên 1 cạnh của góc  Gt (O), BAC là góc nội tiếp b) Tâm đường tròn nằm bên trong góc. c) Tâm đường tròn nằm bên ngoài góc 1 Yêu cầu HS nêu hướng chứng minh BAC 2 BC  KL = sđ trường hợp a Chứng minh(sgk-74) HS: Nêu 1 1)Tâm O nằm trên A BAC 2 BOC  một cạnh của góc O Chứng minh = 1    BAC = 2 sđ BC. C B. GV: Chứng minh phần b, c ta làm như thế nào? HS: Kẻ đường kính AD, dùng hệ thức 2) Tâm O nằm bên trong góc cộng góc và cộng cung ta chứng minh được. GV: Chốt và yêu cầu HS về nhà chứng minh GV: Định lí trên giúp em làm dạng toán Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. nào? HS: Tính góc nội tiếp khi biết số đo cung bị chắn và ngược lại. N¨m häc : 2014-2015 A A. C O. O. DB. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu hệ quả C D B GV: Đưa bài tập 3)Tâm O nằm bên ngoài góc 1) Điền từ thích hợp vào chỗ trống. 3.Hệ quả(sgk-74-75) Trong một đường tròn a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung….. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hoặc chắn các cung bằng nhau thì … c) Góc nội tiếp( nhỏ hơn hoặc bằng 900)có số đo……..số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là……. 2) Vẽ hình minh hoạ cho mỗi khẳng định trên HS: hoạt động nhóm giải bài tập, báo cáo GV: Chiếu kết quả bài tập và khẳng định các tính chất trên là nội dung hệ quả. GV: Gọi vài HS đọc hệ quả HS: Đọc Hoạt động 3: .Củng cố - Làm bài 16,18 /75sgk Hoạt động 41: Hướng dẫn học - Nắm vững định nghĩa, tính chất của góc nội tiếp -Làm bài 15, 19, 20, 21, 22.sgk/75-76 IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 42 LUYỆN TẬP Ngµy so¹n: 13/1/2015 Ngµy d¹y: 22/1/2015 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố : định nghĩa, định lí về góc nội tiếp và các hệ quả 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được định lí và hệ quả vào giải bài tập. 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực chủ động trong học tập 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ (máy tính) HS: Com pa, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức : 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. HS: Phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp?. Làm bài 16/75 Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Đưa nội dung bài 19/75, gọi HS Bài tập 19/75(sgk) đọc đề, vẽ hình  AB   O;  HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình 2  S ở ngoài  GV: Gọi HS nêu cách chứng minh GT SA,SB cắt (O) tại M,N HS: Nêu cách chứng minh AN cắt BM tại H GV: Chốt, gọi HS chứng minh S   KL SH  AB Hỏi thêm: MSH = MNH Chứng minh: Ta. M. có:.   AMB = ANB = 900. N H. A. (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). B O.  BM  SA, AN  SB  H là trực tâm của. tam giác SAB Vậy SH  AB. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Bài tập 26 tr 76 sgk: GV: Đưa nội dung bài 26/76, gọi HS đọc đề, vẽ hình HS: Đọc, tìm hiểu bài toán, vẽ hình GV: Gọi HS nêu cách chứng minh AB,BC,CA:dây M HS: Nêu cách chứng minh   MA MB GT GV: Chốt, gọi HS chứng minh B MN//BC Hỏi thêm: MN cắt AC Chứng minh SM.SN=SA.SC tại S KL SM=SC, SN=SA. A S. N. O C. 1 SMC 2 NC  Chứng minh:Ta có: = sđ 1 SCM 2 MA Và =  (định lí về sđ của góc. nội tiếp )   Ta lại có : NC = MB (Do MN//BC) MA MB  Và: = (gt) NC MA   Do đó : =   SMC = SCM Tam giác MSC cân tại S Vậy SM=SC Chứng minh tương tự có SN=SA Hoạt động 3: Củng cố Hãy nêu các kiến thức cần nhớ về góc nội tiếp Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Làm bài tập 20, 21, 22. - Nghiên cứu bài “GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG” IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 43 §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Ngày soạn: 20/1/2015 Ngày dạy: 27/1/2015 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm và định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2. Kĩ năng: HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ (máy tính), compa, thước thẳng, thước đo góc . HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu góc tạo bởi tia I. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến tiếp tuyến và dây cung và dây cung:(sgk)  GV: Vẽ hình và giới thiệu về tia tiếp BAx là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và tuyến. dây cung  A (O), Ax là tia tiếp tuyến, HS: Quan sát AB chứa dây AB GV: Hãy nêu đặc điểm về đỉnh, cạnh  của BAx HS: - Đỉnh nằm trên dường tròn - Một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung. GV: Chốt và giới thiệu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, cung bị chắn. GV: Trên hình còn góc nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Góc đó chắn cung nào? HS: Góc BAy chắn cung lớn AB GV: Đưa ?1, gọi HS trả lời HS: Quan sát hình, trả lời Hình 23,24,25 không thoả mãn đặc điểm Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. về cạnh . Hình 26: Đỉnh ở ngoài (O) Hoạt động 2: Tìm hiểu và chứng minh định lí GV: Đưa nội dung ?2, yêu cầu HS làm theo nhóm bàn HS: Vẽ hình, đo đạc rồi báo cáo. GV: Nhận xét gì về quan hệ của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo của cung bị chắn. HS: Nêu GV:Gọi HS đọc và ghi gt, kl định lí HS: Đọc và trả lời GV: Hướng dẫn HS chứng minh 3 trường hợp. N¨m häc : 2014-2015. II. Định lí : SGK  GT (O), BAx là góc tạo bởi tia tia tiếp tuyến và dây cung 1   BAx = 2 sđ AB. KL Chứng minh (SGK-78) 1) Tâm O nằm trên 1 cạnh của góc : B. O. x. A. 2) Tâm O nằm bên ngoài góc O. A. Hoạt động 3: Hệ quả GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Quan sát hình và trả lời GV: Từ kết quả trên ta suy ra điều gì? HS: Phát biểu hệ quả tr 79 sgk. 3) Tâm O nằm bên trong góc III. Hệ quả:SGK. H. B. x. Hoạt động 4: Củng cố Cho HS làm bài 27, 30/78 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc và chứng minh được định lí, hệ quả - Làm bài tập 31,32,33,34,35.sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 44 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 20/1/2015 Ngày dạy: 29/1/2015 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố định lí hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 2. Kĩ năng: Vẽ hình, chứng minh hình học 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Compa, thước thẳng HS: Compa, thước thẳng, làm các bài tập về nhà tiết trước . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Đưa hình vẽ bài 28, gọi HS trình bày lời giải. Nêu rõ kiến thức áp dụng Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Đưa bài tập 31, gọi HS vẽ hình Bài tập 31 tr 79 B A HS: Đọc đề, vẽ hình GT (O;R);BC:dây GV: Gọi HS chữa BC=R O C HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng AB,AC:(t.t)   làm và bổ sung. KL ABC ? BAC ? C/m: Ta có BC =OB=OC=R(gt) Do đó tam giác BOC đều   0 0  BOC =60  s® BC =60. GV: Đưa bài tập 33, gọi HS vẽ hình HS: Đọc đề, vẽ hình GV: Gọi HS nêu cách chứng minh. 1 ABC 2 BC    ABC Mà = s® =300     BAC =1800-( ABC + BCA ). Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. =1800-(300+300)=1200 Bài tập 33/80. HS: Trình bày  AMN. A.  ACB. N. . AB.AM=AC.AN GV: Gọi HS trình bày lời giải HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và bổ sung.. GV: Đưa bài tập 34, gọi HS vẽ hình HS: Đọc đề, vẽ hình GV: Tương tự bài 33, hãy giải bài toán HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và bổ sung.. M. t. AM AN = AC AB . o. B. C. Xét  AMN và  ACB   Ta có AMN = t AB ( so le trong)   Mà tAB = ACB ( cùng chắn AB )   Nên AMN = ACB Lại có Â chung  ACB Suy ra  AMN . AM AN = AC AB  AB.AM=AC.AN. Bài tập 34 tr 30 sgk: A. B. M. T. C/M: Xét 2 tam giác MTA và MBT ta có :     B chung; ATM =B (cùng chắn AT ) Do đó :∆ MTA ∆MBT(g.g). MT MB  MA MT.  Vậy :MT2=MA.MB Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững các kiến thức về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng vào giải bài tập - Làm bài tập 29, 32, 35/79-80 - Nghiên cứu bài “Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn” IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 45 §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: 28/1/2015 Ngày dạy: 3/2/2015 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn - HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Com pa, thước thẳng, máy tính . HS: Com pa, thước thẳng và ôn tập định lí về số đo của góc nội tiếp, góc ngoài của tam giác . III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 0  Cho hình vẽ, bieát BDC 40 , ABD 200 . Ñieàn vaøo choå ... trong. caùc caâu sau:  1) sñ BnC ....  2) sñ AmD = ....  3) BEC .....  4) BFC ........ Hoạt động 2: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. Hoạt động 2.1: Gãc cã đỉnh có ở bên trong đường tròn : GV: Đưa hình vẽ, giới thiệu góc có đỉnh nằm ở bên trong đường tròn, các cung bị chắn. HS: Quan sát, nghe giới thiệu nắm kiến thức. GV: Hãy xác định thêm góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chỉ rõ các cung bị chắn(hình vẽ) HS: Chỉ trên hình GV: Số đo của góc có đỉnh nằm trong đường tròn và số đo của cung bị chắn quan hệ như thế nào? HS: Nêu GV: Gọi HS đọc định lí, ghi gt, kl HS: 1HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và nhận xét. GV: Cho HS hoạt động nhóm chứng minh định lí HS: Trao đổi chứng minh định lí ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không. (gv đưa hình vẽ và kết quả lên máy chiếu) Hoạt động 2.2: Gãc cã đỉnh có ở bên ngoài đường tròn : GV: Đưa hình 33;34;35. Hãy nêu đặc điểm của góc đó . HS:+ Đỉnh nằm bên ngoài góc + Hai cạnh là tiếp tuyến hoặc cát tuyến GV: Giới thiệu góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn và các cung bị chắn GV: Số đo của góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và số đo của cung bị chắn quan hệ như thế nào? HS: Nêu GV: gọi HS đọc định lí HS: Đọc vài lần GV: Gọi HS chứng minh định lí (Tương tự như chứng minh định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn). N¨m häc : 2014-2015. I.Gãc cã đỉnh có ở bên trong đường tròn : D. A F. n. m. O. B. C.  BFD là góc có đỉnh ở bên trong đường. tròn.    BFD chắn hai cung là AmC , BnD. Định lí : SGK  GT BFD là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. 1   BFD 2 = (sđ AmC +sđ BnD ). KL Chứng minh  Nối AD ta có BFD là góc ngoài của tam giác ADF tại đỉnh F Nên :    BFD = FDA + FAD D 1   = 2 (sđ AmC +sđ BnD ). O. n. A m. F. C. B. II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : Định lí:SGK a)Hai cạnh đều là cát tuyến : Nối AD  Ta có : DAB là góc ngoài của ∆EAB DAB DEA   Có = + EBA   s® DnB  s ® AmC    2 DEA = DAB - EBA = D. A O. n. D B. E. m. A. C. O. m. n. b).Một cạnh. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. E. C. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. HS: 3HS trình bày bảng, HS khác cùng làm và nhận xét. GV: Chốt kiến thức. N¨m häc : 2014-2015. là tiếp tuyến, một cạnh là cát tuyến : Nối AC . Ta có : DAC Là góc ngoài của ∆EAC     DAC = AEC + ACE .   s ® AC  s® DC AEC DAC   2 = - ACE =. c)Hai cạnh đều là tiếp tuyến : Nối AC  Ta có : xAC là góc ngoài của ∆EAC    AEC = xAC - ACE   s® AmC  s ® AnC 2 = A n O. m. E. C. Hoạt động 3: Củng cố Đưa hình vẽ bài 36, 37. Gọi HS trình bày nhanh lời giải Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững các định lí về mối liên hệ giữa góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn với các cung bị chắn. -Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 46 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 28/1/2015 Ngày dạy: 5/2/2015 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Compa, thước thẳng HS: làm các bài tập về nhà tiết trước . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số : 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ Câu hỏi: Chữa bài 43 (GV: chiếu hình vẽ bài 43/83) Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Đưa nội dung bài 38/82, gọi HS Bài tập 38 tr 82 sgk: đọc đề, vẽ hình HS: Tìm hiểu đề, vẽ hình GV: Hãy nêu cách chứng minh HS: Trình bày Tính và so sánh hai góc, suy ra điều Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. chứng minh. GV: Chốt, gọi HS trình bày HS: Một HS trình bày trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. E. C. D. 1 2. A. T. B. O. a) Ta có: 1 1   - s ®CD  AEB = s ® AB =  180 0 - 600  = 600 2 2 1    BTC = s ® BAC - s ® BDC 2 1  + s ® AC   + s ®DB   =  s ® AB - s ®CD  2 1   1800  600  600  600  600 2   Do đó: AEB = BTC  = 1 s ® CD  = 300 C 1 2 b) Ta có: (góc tạo bởi tia.  . . . . . . tiếp tuyến và dây cung) GV: Đưa nội dung bài 42/83, gọi HS đọc đề, vẽ hình HS: Tìm hiểu đề, vẽ hình GV: Hãy nêu cách chứng minh HS: Trình bày a) Tính góc tạo bởi hai dây, suy ra điều chứng minh. b) Tính và so sánh hai góc, suy ra điều chứng minh GV: Chốt, gọi HS trình bày HS: Một HS trình bày trên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.  = 1 s ® DB  = 300 C 2 2 (góc nội tiếp)  =C   C 1. 2. . Do đó CD là phân giác của góc. BCT Bµi tËp 42. Chøng minh: a) +) V× P, Q, R lµ ®iÓm chÝnh gi÷a cña c¸c cung BC, AC, AB suy ra 1 1  =QC=   = PC    1 AB QA AC RA=RB PB  BC 2 2 2 ; ;. (1)  +) Gäi giao ®iÓm cña AP vµ QR lµ E  AER là góc có đỉnh bên trong đờng tròn Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015  + s® QC  + s®CP  s® AR  AER = 2 Ta cã :. Tõ (1) vµ (2). (2). 1  + s® AC  + s® BC)  (s® AB AER = 2  2   AER. . 3600 900  4 VËy AER =. 900. hayAP  QR t¹i E  b) Ta có: CIP là góc có đỉnh bên trong đờng    s® AR + s®CP CIP 2 trßn  (4) PCI. L¹i cã.  lµ gãc néi tiÕp ch¾n cung RBP.   1  s® RB+s ® BP  PCI = s® RBP=  2 2  = RB ; CP   BP  AR. (5). mµ . (6) Tõ (4) , (5) vµ (6) suy ra:.  PCI  CIP . VËy  CPI c©n t¹i P. Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững các loại góc trong đường tròn đã học -Làm bài tập 40,43 SGK - Nghiên cứu bài “cung chứa góc” IV. RÚT KINH NGHIỆM. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 47 §6. CUNG CHỨA GÓC Ngày soạn: 3/2/2015 Ngày dạy: 10/2/2015 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh biết cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán. 2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài tập dựng hình, biết trình bày bài giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo và kết luận. 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh, bảng phụ (máy tính) HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo, đinh III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1:Tìm hiểu bài toán quỹ I. Bài toán quỹ tích “cung chứa góc” : tích 1) Bài toán: Cho đoạn thẳng AB và góc  ( 00    900 ). Tìm quỹ tích các điểm GV: Treo bảng phụ ghi đề bài toán HS: Tìm hiểu nội dung bài toán  M thoả mãn AMB =  GV: Đưa ?1, yêu cầu HS hoạt động *Kết luận :Với đoạn thẳng AB và góc nhóm làm bài  (00<  <1800) cho trước thì quỹ tích HS: Thảo luận trình bày lời giải Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015.  GV: Chốt về tập hợp các điểm nhìn các điểm M thoả mãn AMB =  là hai đoạn thẳng cố định với một góc bằng cung chứa góc  dựng trên đoạn AB 0 90 GV: Đưa nội dung ?2, yêu cầu HS thực hành và dự đoán về quỹ đạo chuyển động của điểm M HS: Xác định một số vị trí của điểm M rồi suy ra quỹ đạo chuyển động của điểm M GV: Chốt kiến thức GV: Gọi HS đọc chú ý HS: đọc * Chú ý :(sgk-86) GV: Hãy đọc sgk, nêu các bước dựng cung chứa góc  . 2) Cách vẽ cung chứa góc  (sgk-86) HS: Đọc và trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải bài toán quỹ tích II. Cách giải bài toán quỹ tích(sgk-86) GV: Gọi HS đọc vài lần cách giải HS: Đọc Hoạt động 3: Củng cố Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC có Â=600 và cạnh BC cố định. Khi điểm A thay đổi thì quỹ tích các điểm A là A. đường tròn B. một cung C. hai cung D. kết quả khác Câu hỏi 2: (bài 45/86) Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững cách vẽ cung chứa góc, các bước giải bài toán quỹ tích - Làm bài tập 44, 48, 49, 50/86-87. IV.Rút kinh nghiệm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 3/2/2015 Ngày dạy: 12/2/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS được củng cố cách giải một bài toán quỹ tích, quỹ tích là cung chứa góc . 2. Kĩ năng: Vẽ hình, suy luận, chứng minh 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Com pa, thước thẳng HS: làm các bài tập về nhà tiết trước . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Đưa nội dung bài tập, gọi HS vẽ Bài tập 50 tr 87 hình sgk: I HS: Đọc đề vẽ hình của bài toán m O GV: Hãy nêu cách làm phần a M HS: Tính số đo góc AIB rồi kết luận M A/. /. /. 26034/. /. 26034/. A. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. O. B. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. a)Ta có GV: Theo kết quả phần a, khi điểm M thay đổi trên đường tròn đường kính AB thì điểm I thay đổi như thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt và lưu ý quỹ tích điểm M và I. GV: Hãy nêu yêu cầu của phần đảo HS: Nêu GV: Chốt, gọi HS chứng minh HS: Trình bày bảng GV: Yêu cầu HS nêu kết luận bài toán.  AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường. tròn) Do đó ∆MIB vuông tại M MB 1 AIB MI 2 tg = =  0 /  AIB . 26 34 :.  Vậy AIB không đổi. b)Phần thuận :  Ta có : AIB =26034/: và AB cố định Vậi I thuộc cung chứa góc 26034/ dựng trên đoạn AB, nhưng tiếp tuyến A’A’’ với đường tròn tại A là vị trí giới hạn của AM vậy I thuộc 2 cung A’mB và A’’M’B  * Phần Đảo :Lấy I/  A''m'B , AI’ cắt đường tròn đường kính AB tại M’ Ta có  BM/I’ vuông tại M/ . M'B Nên tg I = M'I' =tg26034/: =1/2 /.  M/I/ =2 M/B. GV: Đưa nội dung bài tập, gọi HS vẽ / * Kết luận :Quỹ tích của I là 2 cung A m'B hình  // HS: Đọc đề vẽ hình của bài toán và A m'B đối xứng qua AB GV: Hãy nêu cách làm Bài tập 51: SGK trang 87. HS: Chứng minh H, I, O cùng thuộc A cung chứa góc dựng trên cạnh BC 60   - Tính BHC ? B'  - Tính BIC ?  C' I O H - Tính BOC ?. GV: Chốt, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài B. C/m. C. -Tứ giác AB’HC’ có Â = 600, ˆ B̂' = C' =900  suy ra B'HC' = 1200  Suy ra BHC = 1200 (1) Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015 Δ ABC có Â = 600 nên B̂+ Cˆ = 1200   Do đó IBC + ICB = ( B̂+ Cˆ ) : 2. = 600    Ta có BIC = 1800 – ( IBC + ICB ) = 1200 (2)   BOC = 2. BAC = 1200 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200 dựng trên đoạn BC hay 5 điểm B, H, I, O, C cùng thuộc một đường tròn Hoạt động 2: Củng cố - Nêu một số cách chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập 48; 49/87 - Nghiên cứu bài tứ giác nội tiếp IV. Rút kinh nghiệm Tiết 49 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP Ngày soạn: 15/2/2015 Ngày dạy: 24/2/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : -HS nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp -HS nắm được các điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp . 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải một số bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, eke. HS: Đọc trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học * Đặt vấn đề: Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Với một tứ giác ta có thể làm được như vậy không? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. Hoạt động 1: Tìm hiêu k/n tứ giác nội tiếp GV: Hãy nêu khái niệm về tam giác nội tiếp đường tròn HS: Nêu khái niệm GV: Tương tự hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn HS: Phát biểu định nghĩa GV: Nhấn mạnh yếu tố đỉnh của tứ giác so với đường tròn. GV: Đưa hình 43, 44, gọi HS xác định tứ giác nội tiếp đường tròn HS: Quan sát hình vẽ, trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu và chứng minh định lí GV: Hãy tính tổng số đo hai góc đối diện của một tứ giác nội tiếp từ đó suy ra tính chất của tứ giác nội tiếp HS: Làm rồi báo cáo GV: Chốt tính chất của tứ giác nội tiếp. N¨m häc : 2014-2015. 1 .Khaí niệm tứ giác nội tiếp : *Định nghĩa(sgk-87) B C O A D. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)  A,B,C,D  (O) 2 .Định lí : SGK GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)   D  C KL A + =B +  =1800. Chứng minh : Ta có. Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí đảo GV: Gọi HS đọc, ghi gt, kl của định lí HS: Đọc tìm hiểu định lý. 1 1  C 2 BAD A 2 BCD = sđ và = sđ  1   A C  Suy ra : + = 2 (sđ BCD +sđ BAD ) 1 = 2 .3600=1800  D  0 B. Tương tự : + =180 3.Định lí đảo : SGK GT Tứ giác ABCD  D B +  =1800 Kl Tứ giác ABCD nội tiếp. Hoạt động 4. Củng cố : - Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp - Ta luôn vẽ được đường tròn đi qua bốn đỉnh của tứ giác không? Khi nào ta vẽ được đường tròn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác? - Làm bài tập 53/89 Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp - Làm bài tập 56, 57,58,59/90.sgk Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 50 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/2/2015 Ngày dạy: 26/2/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các định lí về số đo góc của đường tròn, định lí về tứ giác nội tiếp 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Compa, thước thẳng, thước đo góc HS làm các bài tập về nhà tiết trước . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Chữa bài 57/89 Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. GV: Đưa bài tập 56/89. Gọi HS nêu cách giải. HS: Trình bày. N¨m häc : 2014-2015. Bài tập 56 tr 89 sgk E 400.   +Tính ABC, ADC theo góc E, góc F và. góc C   + Từ ABC + ADC =1800 suy luận tìm được các góc của tứ giác ABCD GV: Chốt, gọi HS trình bày HS: Một HS trình bày trên bảng, HS dưới lớp cùng làm rồi nhận xét. GV: Đưa bài 58/90. Gọi HS vẽ hình HS: Một HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp cùng làm rồi nhận xét. GV: Gọi HS nêu cách chứng minh HS: Nêu   a) Chứng minh ABD + ACD =1800 b) Tâm O là trung điểm của AD GV: Chốt, gọi HS trình bày. B. x C x 20/. A. . D. F. . Ta có: BCE = DCF (đ.đ)    Đặt x= BCE = DCF thì: ADC =x+200  và ABC = x+400 (góc ngoài của tam giác)   Ta lại có : ABC + ADC =1800 =1800( định lí về tứ giác nội tiếp ) 0 0 0  2x+60 =180  x=60  0 0 0  ABC =60 +40 =100  0  ADC =80  Và BCD =1800-600=1200   BAD =600 Bài tập 58 tr 80 sgk: A. O B. 600. 600 300. 300. C. D. Ta có DB=DC(gt)  ∆BDC cân tại D   DCB = DBC 1 1  = 2 ACB = 2 .600. =300    ABD = ABC + DBC. = 600+300=900. Và    ACD = ACB + DCB. =600+300=900. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015    ABD + ACD =1800. Vậy tứ giác ABDC nội tiếp   b) Ta có ABD =900 và ACD =900 Suy ra B, C nằm trên đường tròn đường kính AD. Vậy tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, C là trung điểm của AD Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã giải . - Làm bài tập 59,60/90 - Nghiên cứu bài: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 51 §8.ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP- ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP Ngày soạn: 23/2/2015 Ngày dạy: 3/3/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) một đa giác - HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào cũng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp 2.Kĩ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước . 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ thước thẳng, compa. HS: Compa, thước kẻ. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. 2. Các hoạt động dạy học 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa GV: Hãy phát biểu k/n đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác HS: Phát biểu GV: Tương tự hãy phát biểu đ/n đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. HS: Trả lời GV: Gọi HS đọc vài lần định nghĩa HS: Đọc GV: Đưa nội dung ?, yêu cầu HS thực hiện (Nêu cách vẽ lục giác đều) HS: Chia đường tròn thµnh 6 cung bàng nhau, từ đó vẽ 6 dây bằng nhau. Ta đợc lục giỏc đều ABCDEF nội tiếp (O;2cm) Hoạt động 2: Định lí GV: Gọi HS đọc vài lần định lí HS: §äc n¾m v÷ng kiÕn thøc GV: Nhận xét gì về tâm của đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều HS: Nªu nhËn xÐt GV: Chèt vµ giíi thiÖu t©m cña ®a giác đều. N¨m häc : 2014-2015. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I.Định nghĩa :SGK ?.a) B. A. O. F. 2cm. E. C. D. b)c) Ta có OA=OB=OC=OD=OE=OF=AB=BC=CD=D E=EF=FA Nên tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều II.Định lí :SGK * Chú ý :Trong đa giác đều tâm của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều .. Hoạt động 3: Củng cố Cho HS lµm bµi 61;62/91 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững định nghĩa, định lí trong bài - Làm bài tập 63,64 sgk - Đọc trớc bài “ Độ dài đờng tròn, cung tròn” IV. Rót kinh nghiÖm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 52 §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN - CUNG TRÒN Ngày soạn: 23/2/2015 Ngày dạy: 5/3/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R (hoặc C=3,14.d) - HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số  3,14 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước, compa, b¶ng phô HS: Thớc, compa, đọc trớc bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính độ I. Cụng thức tớnh độ dài đường trũn dài đờng tròn C«ng thøc GV: Hãy nêu công thức tính chu vi đờng  3,14 )   tròn (độ dài đờng tròn) C theo bán kính R C= 2 .R hoặc C= .d ( Với R là bán kính hoặc theo đờng kính d HS: Tr¶ lêi d là đường kính của đường tròn  GV: Chèt. Từ công thức C= 2 .R hoặc C=  .d hãy suy ra công thức tính R hoặc d Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. C C HS: (R= 2 ;d=  ). Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính độ dµi cung trßn GV: §a ?2, gäi HS lµm HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi GV: Chốt. Hãy nêu công thức tính độ dài cung n0 ? HS: ViÕt c«ng thøc tÝnh. II .Công thức tính độ dài cung tròn : l.  Rn 180. l là độ dài cung n0 R là bán kính đường tròn n là số đo cung tròn. Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 65, 66, 67 tr 95 sgk: Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc công thhức -Xem kĩ các bài tập đã giải . -Làm bài tập 72-76/96 IV. Rót kinh nghiÖm Tiết 53 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 3/3/2015 Ngày dạy: 10/3/2015 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : HS được củng cố công thức tính độ dài đường tròn, công thức tính độ dài cung tròn, Bán kính, đường kính, số đo cung . 2. Kĩ năng: HS vận dụng tốt các kiến thức trên vào giải các bài tập 3.Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, chủ động trong học tập. 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Thước, compa, GV: làm các bài tập về nhà tiết trước . III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ HS1: Viết công thức tính độ dài đường tròn Chữa bài 73/96 HS2: Viết công thức tính độ dài cung tròn Chữa bài 76/96 Hoạt động 2: Chữa bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. GV: Đưa bài 72/96, gọi HS nêu cách làm HS: Trình bày GV: Chốt, gọi HS chữa. Baøi 72/96 Soá ño góc AOB laø :. GV: Đưa bài 74/96, gọi HS nêu cách làm HS: Trình bày GV: Chốt, gọi HS chữa (Lưu ý: Vĩ độ của Hà nội có cùng trị số với cung từ Hà Nội đến xích đạo). Baøi 72/96 Bán kính của vòng kinh tuyến trái đất là. 200 .360. x = 540 x 1330. 40000 Vậy R= 2 (km). Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là l.  .40000.20 2 .180 2222 (km). GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 75 và yêu Bài tập 75tr 96sgk cầu hs vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Gọi HS nêu cách làm HS: Trình bày GS: Chốt, gọi HS chữa. A. B 2 . M. O/. O.  Đặt MOA = thì  MO'B =2 (quan hệ giữa góc nội tiếp  và góc ở tâm cùng chắn MB ) MB MA s® =2, s® = Ta có : lMA  .  .OM .  .O ' M .2 lMB   180 180 ;. Mà OM=2 O’M Nên. lMA  lMB  . Hoạt động 3: Củng cố : Làm câu hỏi 21;22/116 vở bài tập toán 9 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn -Làm các bài tập còn lại . - Đọc bài “ Diện tích hình tròn, hình quạt tròn” IV. Hướng dẫn học. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 54 §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN - HÌNH QUẠT TRÒN Ngày soạn: 3/3/2015 Ngày dạy: 12/3/2015 I. Mục tiêu: 2 1. Kiến thức: Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S=  R , học sinh biết cách tính diện tích hình quạt tròn. 2. Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập. 3.Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng bài . 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ HS: Compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính diÖn tÝch h×nh trßn GV: Hãy viết công thức tính diện tích hình tròn đã học ở lớp 5?. I . Công thức tính diện tích hình tròn S  .R 2 ( R bán kính hình tròn). Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. HS: S 3,14.R.R ( R bán kính hình tròn) GV: Giới thiệu cách viết khác của công thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình quạt tròn, c«ng thøc tÝnh h×nh qu¹t trßn. GV: Yêu cầu HS đọc sgk, nêu k/n hình qu¹t trßn, vÏ h×nh minh ho¹ HS: §äc vµ tr¶ lêi GV: Cho HS lµm ? HS: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo chç trèng GV: Chèt c«ng thøc tÝnh, yªu cÇu HS suy ra công thức tính bán kín, độ dài cung trßn theo diÖn tÝch h×nh qu¹t trßn HS: Nªu. N¨m häc : 2014-2015. II. Cách tính diện tích hình quạt tròn. * Khái niệm (sgk-97) * Công thức tính diện tích S.  R2n R S l. 360 hay 2. Trong đó: S lµ diÖn tÝch n là số đo cung hình quạt R: Bán kính hình quạt tròn l: Độ dài cung hình quạt tròn. A n0 O. Hoạt động 3: Củng cố Lµm c¸c bµi tËp 78,79,82 Bài tập 82/99/sgk.Hoạt động nhóm Kết quả: R C S(hình tròn) 2,1cm 13,2cm 13,8cm2 2,5cm 15,7cm 16,9cm2 3,5cm 22cm 37,80cm2 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc công thức . - Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm các bài tập 77, 81,83,84,85,86/99-100. IV.Rót kinh nghiÖm. R. n0 47,50 229,60 1010. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. B. S( quạt n0) 1,83cm2 12,50cm2 10,60cm2. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 55 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày dạy: 17/3/2015 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức Học sinh được củng cố các công thức tính diện tích hình tròn ,hình quạt tròn. 2.Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các công thức trên vào giải toán. 3.Thái độ: Có ý thức học tập 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ (máy tính) ghi đề bài tập và vẽ sẵn các hình 64,65. máy tính bỏ túi. HS: compa ,thước thẳng máy tính bỏ túi làm các bài tập cho về nhà III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ Cho hình tròn có diện tích 12,56cm2. a)Tính bán kính R và chu vi của đường tròn đó b) Tính độ dài của cung 600 Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. c)Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính R và số đo cung là 600 Hoạt động 2: Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV: Đưa bài tập 85. Hãy nêu cách tính Bài tập 85/100sgk. diện tích hình viên phân AmB. O HS S(VPAmB)=S(quạt OAmB) -S(AOB) 5,1cm 60 0 B GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm H bài tập. m A HS: Thảo luận trình bày bài GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung Ta GV: Chốt có:S(vpAmB)=S(quạtOAm-S(OAB) Ta lại có :S ( quạtOAmB).  R 2 .60  .R 2   360 6. 1 1 R 3 R2 3 AB. AH  R.  2 2 4 Và S(AOB) = 2. Suy ra :S(vpAmB)=   R2 R2 3 3  R 2    6 4 6 4 . Thay R=5,1 ta được S(vpAmB)=2,4(cm2) GV: Đưa bài tập 86. Hãy nêu cách tính diện tích hình vành khăn. HS: S(VK)=S(đtl) -S(đtn) GV: Yêu cầu HS tính rồi báo cáo HS: Thực hiện tính rồi báo cáo GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung GV: Chốt. Gv: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 87 và hình vẽ .Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải HS: Trao đổi trình bày lời giải GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung GV: Chốt. Bài tập 86/100sgk:. R1. R2 O. a) SVK=  R12-  R22 =  (R12-R22) b). SVK=  (10,52-7,82) 155,1(cm2) Bàitập87/100/sgk. (R1>R2). A. S= 2SvpNmC =. B. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. O. C. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015   a2 a2 3  2    16   24 a2 2. 2  3 3 48 a2 2  3 3 24. . . . . Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: Xem kỹ các bài tập đã giải. Ôn tập chương III ( Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ) BTVN: 92;97/104-105 IV. Rút kinh nghiệm. Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày dạy: 19/3/2015 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương. Vận dụng các kiến thức vào giải toán . 2. Kĩ năng - Vẽ hình, chứng minh, tính toán 3. Thái độ - Tích cực, tự giác trong học tập 4. Phát triển các năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, suy luận sáng tạo, tính toán, hợp tác, phát triển ngôn ngữ II. Chuẩn bị của GV -HS Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. GV: Compa thước thẳng,bảng phụ vẽ các hình 66,67,68,sgk HS: Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp: 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Đưa bài tập 88, gọi HS trả lời HS: Quan sát hình, trả lời. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT A. Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk) 1. Các loại góc trong đường tròn 2. Công thức tính độ dài đường tròn, O cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích O O hình quạt tròn B. Ôn tập: Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66: a). Góc ở tâm. O O b). Góc nội tiếp. c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây GV: Qua bài tập ta nhớ lại kiến thức nào cung. đã học trong chương? d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn. HS: Trả lời như nội dung ghi bảng. e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.  GV: Đưa bài tập 89. Yêu cầu HS hoạt Bài tập 89/104sgk:sđ AmB =600 động nhóm làm bài tập HS: Trao đổi trình bày, báo cáo E GV: Nhận xét, chốt kiến thức N I n GV: Qua bài tập ta nhớ lại kiến thức nào M K đã học trong chương? C O. A. D. B m t. a ).AOB sd AmB 600 1 b).ACB sd AmB 2 1 0  60 300 2 1 c ). ABt sd AmB 2 1 0  60 300 2. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015 1  ) c).ADB sd ( AmB  sd InK 2 1  .2 sd AmB sd AmB 600 Tacó: 2 ACB 300. GV: Đưa bài tập 91. Yêu cầu HS hoạt Ta lại có: động nhóm làm bài tập ADC  ACB HS: Trao đổi trình bày, báo cáo Vậy, GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: Qua bài tập ta nhớ lại kiến thức nào AEB  1 ( sd AmB  sd MN  ) 2 đã học trong chương? e).   Vậy : AEB  AEC Bài tập 91/104sgk: a). Ta có :. GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình ? Hãy nêu phương pháp chứng minh tõng c©u HS: Nªu GV: Chèt c¸ch lµm gäi HS tr×nh bÇy. sd AqB  AOB 750. O. Vậy sđ. 750. ApB 3600  750 2850 3,14.2, 75 5 b).l AqB     cm  180 6  2.285 19 l ApB     cm  180 6 c).C1. S l AqB . . 2cm A. B. R 5 .2 5 2    cm  2 6.2 6. C2 S.  .22.75 5 2   cm  360 6 B. Bài tập 97/105. A. O 1 2. M 1 D. C. S. 0  Ta có BAC 90. (GT)  Ta lại có MDC =900( Góc nội tiếp bằng 1 2 (O)) . Suy ra BDC =900 (D thuộc BM) Tứ giác ABCD có đỉnh A và D cùng nhìn BC cố định dưới 1 góc 900 Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC.  b)Ta có ; ABD và ACD là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD  Vậy : ABD = ACD . . c)Ta có C1 D1 (cùng chắn AB của đường tròn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)    Ta lại có C2 = D1 (cùng bù với MDS ) . . Suy ra C1 = C2 Vậy CA là phân giác của góc SCB Hoạt động 2. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Xe kỹ các bài tập đã giải Làm bài 90,92,95,96/105sgk. TiÕt sau kiÓm tra 45’ IV. Rót kinh nghiÖm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 8 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO- LUYỆN TẬP Ngµy so¹n Ngµy d¹y. 9A: 17/9/2011. 15/9/2011 9B: 17/9/2011. I .Môc tiªu. 1.Kiến thức: - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi casio fx-500 để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. 2.Kĩ năng: - Tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó bằng máy tính bỏ túi casio fx-500. 3.Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . CHUÈN BÞ : GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi casio fx-500. HS: máy tính bỏ túi casio fx-500 III. Ph¬ng ph¸p. Gợi mở và giải quyết vấn đề, vấn đáp, nhóm IV. Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức lớp . 2 . Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS *Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách sử dụng máy tính bỏ túi casio fx-500 để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. GV: Cho HS hoạt động nhóm nêu trình tự thùc hiÖn c¸ch t×m sin40012/ vµ tìm góc nhọn  (làm tròn đến phút) biết sin   0,7837. HS: Trao đổi trình bày lời giải GV: Đa ra đáp án cho các nhóm đối chiếu (Lu ý: + C¸c trêng hîp kh¸c lµm t¬ng tù + T×m Cot  ta thay b»ng t×m tan(900-  ) v× Cot  = tan(900-  ). NỘI DUNG - GHI BẢNG 1.Tìm tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước (máy tính bỏ túi casio fx-500) VD 1: Tìm sin 40012/ Giải : NhÊn liªn tiÕp c¸c phÝm Sin 40 0’’’12 0’’’= Ta đợc sin 40012/  0,6455 2.Tìm số đo góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng giác cuả nó: (máy tính bỏ túi casio fx-500) VD1: Tìm góc nhọn  (làm tròn đến phút) biết sin  0,7837 Giải : NhÊn liªn tiÕp c¸c phÝm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. *Hoạt động 2 : Bài tập GV: Yªu cÇu HS lµm bµi 18;19/83-84 HS: Thùc hiÖn tÝnh råi b¸o c¸o kÕt qu¶ GV: Nhận xét và chốt đáp án. N¨m häc : 2014-2015. SHIF Sin 0,7837 = Ta đợc   510 36/. *Bµi tËp Bài tập 18/83 Học sinh thực hiện bằng máy tính bá tói . a) Sin 40012/  0,6455 b) Cos 52054/  0,6032 c) tan 63036/  2,0145 d) Cot25018/ =tan64042/  2,1155 Bài tập 19/84:Học sinh thực hiện bằng máy tính bá tói . Giải : a) sinx 0,2368  x  130 42/. b) cosx 0,6224  x  510 30/. c) tanx 2,154  x  560 6/. d) cotx 3,251  x  170 6/.. 4. Cñng cè: 5.Hướng dẫn học ở nhà : - N¾m v÷ng c¸ch sử dụng máy tính bỏ túi casio fx-500 để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. - Làm bài tập 20-25/84(Lu ý sử dụng nhận xét: Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì Sin  vµ tan  t¨ng cßn cos  vµ Cot  gi¶m) V. rót kinh nghiÖm. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. Tiết 9 SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO- LUYỆN TẬP(TIẾP) Ngµy so¹n Ngµy d¹y. 9A: 22/9/2011. 20/9/2011 9B: 22/9/2011. I .Môc tiªu. 1.Kiến thức: - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi casio fx-500 để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. 2.Kĩ năng: - Tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó bằng máy tính bỏ túi casio fx-500. - Gi¶I mét sè bµi tËp liªn quan 3.Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . ChuÈn bÞ. GV: máy tính bỏ túi HS: máy tính bỏ túi III. Phơng pháp :Vấn đáp, nhóm, gợi mở và giải quyết vấn đề IV. Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Làm bài 20 HS2: Làm bài 21 (sử dụng máy tính bỏ túi casio fx-500) 3 .Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV: Gọi HS nªu + Sự biến đổi của các tỉ số lợng giác của góc nhọn khi góc nhọn thay đổi từ 00 đến 900 + TØ sè lîng gi¸c cña hai gãc phô nhau HS: Nªu GV: Chèt vµ yªu cÇu HS lµm bµi 22;24 HS: 4HS lªn b¶ng tr×nh bµy, HS c¶ líp cïng lµm vµ nhËn xÐt. GV: Nhận xét, đánh giá bài làm. GV: Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm bµi 23 HS: Nªu GV: Chèt c¸ch lµm, yªu cÇu HS ch÷a HS: 2HS lªn b¶ng tr×nh bµy, HS c¶ líp. NỘI DUNG - GHI BẢNG Bài tập 22/84: So s¸nh a) Sin 200 < sin 700( vì 200< 700) b) Cos250>Cos63015’(V× 250<63015’ c) tan73020’>tan450(V× 73020’>450) d) Cot 20> cotg 370 40/ ( Vì 20<370 40/ ) Bài tập 24/84: S¾p xÕp c¸c tØ sè lîng gi¸c sau theo thø tù t¨ng dÇn a)Ta có sin 780= cos 120 ;sin 470 = cos 430 Vậy: sin 780 > cos 140 >sin 470 >cos 870. b) Cot250=tan650 ; Cot380=tan520 VËy tan 730> Cot250 > tan 620> Cot380 Bài tập 23: a) Ta có sin 250 =cos( 900-250)= cos650. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. cïng lµm vµ nhËn xÐt. sin 250 cos 650  1 GV: Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm bµi 25 0 0 Vậy : cos65 cos65 HS: Nªu GV: Chèt c¸ch lµm, yªu cÇu HS ch÷a b) tg 580- cotg 320 =cotg 320- cotg 320 = 0 So s¸nh HS: 4HS lªn b¶ng tr×nh bµy, HS c¶ líp Bµi 25/84: 0>Sin 250 (v× 0,4663 > 0,4226) a) tan 25 cïng lµm vµ nhËn xÐt. b) Cot 320 > Cos320 (v× 1,6003 >0,8480) c) tan 450 > Cos 450 (v× 1>0,7071 ) d) Cot 600 < Sin300 (v× 0,5774<0,8660) 4. Cñng cè 5. Hướng dẫn học - Xem kĩ bài tập đã giải - Làm các bài tập 42;47;49;50/95-96SBT V. rót kinh nghiÖm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ma trận đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ thức về cạnh và đường 1 2 1 1 cao trong tam gi¸c vuông 0,25 0,5 1 2 TSLG của góc nhọn 2 1 1 1 0,5 2 0,25 1 Hệ thức về cạnh và góc 1 1 1 trong tam gi¸c vuông 0,25 0,25 2 5 6 2 Tổng 3 4 3 §Ò ch½n I. Trắc nghiệm: (2đ): Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Cho ΔABC vuông tại A, với đường cao AH. Hệ thức nào sau đây không đúng. A ) AH2 = BH.HC ; B ) AB2 = BC.BH; C ) AC2 = BC.AB ; D ) AB.AC = BC.AH Câu 2: Trong hình 1. Tính x có kết quả là: A. 2 ; B. 3 y C. 4 ; D. 5 x Câu 3: Trong hình 1. Tính y có kết quả là: 8 2 A. 20 ; B. 16 Hình 1 2 5 C. 4 ; D. B Câu 4: Trong hình 2, a) sin bằng 5 3 A.  4. Tổng 5 3,75 5 3,75 3 2,5 13 10. C. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo Hình 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. 3 4 A. 5 ; B. 5 ; 3 4 C. 4 ; D. 3 Câu 5: Trong hình 3 a) cosR bằng QK RK A. KE ; B. RE ; EK QK C. KQ ; D. KR. Q K R. E Hình 3. Câu 6: Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng cos cot  = 2 2 sin A. sin   cos  1 ; B. 0 C. cos sin  ; D. sin cos(90   ) Câu 7: Trong hình 4, A. b a.sin ; C. c b.tan ;. . B. b a.cos. a. c. D. c a.cot. b Hình 4. 0 Câu 8: ∆ABC vuông tại A có BC=8, Bˆ 60 . Khi đó cạnh AB bằng. D.. 8 3 3. A. 4 3 B.4 C. 8 3 II. Tự luận: (8đ) Bài 1: (2đ) : thực hiện phép tính. Sin2 150 + Sin2 250+ Sin2 350 + Sin2 450 + Sin2 550 + Sin2 650 + Sin2 750 Bài 2 :(6đ) Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm. với đường cao AH. a) Giải ∆ABC (kết quả góc làm tròn đến độ; độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tính DE. c/ Tính chu vi và diện tích tứ giác ADHE (lấy 3 chữ số thập phân) d) Kẻ EF  BC. Chứng minh AF=BE. CosC *§Ò lÎ I. Trắc nghiệm: (2đ): Chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Cho ΔABC vuông tại A, với đường cao AH. Hệ thức nào sau đây không đúng. A ) AC2 = BC.AB B ) AB2 = BC.BH; C ) AH2 = BH.HC D ) AB.AC = BC.AH Câu 2: Trong hình 1. Tính y có kết quả là: A. 20 ; B. 16 y. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµox 2. 5. 8.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hình 1. Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. C. 4 ; D. 2 5 Câu 3: Trong hình 1. Tính x có kết quả là: A. 2 ; B. 3 C. 4 ; D. 5 Câu 4: Trong hình 2, a) sin bằng B 3 4 A. 4 ; B. 5 ; 3 3 4 A C. 5 ; D. 3. 5.  4. C. Hình 2. Câu 5: Cho hai góc nhọn  và  phụ nhau, hệ thức nào trong các hệ thức sau không đúng cos cot  = 2 2 sin A. sin   cos  1 ; B. 0 C. cos sin  ; D. sin cos(90   ) Câu 6: Trong hình 3 a) cosR bằng QK A. KE ; B. EK C. KQ ; D. Câu 7: Trong hình 4, A. b a.cos ; C. c b.tan ;. Q. RK RE ; QK KR. K R. E Hình 3 . B. b a.sin. a. c. D. c a.cot. b Hình 4. 0 Câu 8: ∆ABC vuông tại A có BC=8, Bˆ 60 . Khi đó cạnh AB bằng. D.. 8 3 3. A. 4 B. 4 3 C. 8 3 II. Tự luận: (8đ) Bài 1: (2đ) : thực hiện phép tính. Sin2 150 + Sin2 250+ Sin2 350 + Sin2 450 + Sin2 550 + Sin2 650 + Sin2 750 Bài 2 :(6đ) Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm; AC = 4cm. với đường cao AH. a) Giải ∆ABC (kết quả góc làm tròn đến độ; độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). b) Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tính DE. c/ Tính chu vi và diện tích tứ giác ADHE (lấy 3 chữ số thập phân) d) Kẻ EF  BC. Chứng minh AF=BE. CosC đáp án, biểu điểm. Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Gi¸o ¸n h×nh häc 9. N¨m häc : 2014-2015. I Trắc nghiệm: (2đ) mỗi câu đúng cho 0,25 C©u §Ò ch½n §Ò lÎ. 1 C A. 2 C D. 3 D C. 4 A C. 5 B D. 6 D B. 7 A B. 8 B A. II. Tự luận: (8đ) Bài 1: (2đ) : Sin2 150 + Sin2 250+ Sin2 350 + Sin2 450 + Sin2 550 + Sin2 650 + Sin2 750 = Cos2 750 + Cos2 650+ Cos2 550 + Sin2 450 + Sin2 550 + Sin2 650 + Sin2 750 =( Cos2 750+ Sin2 750)+( Cos2 650+ Sin2 650)+ ( Cos2 550 + Sin2 550 )+ Sin2 450 2 1 7 ( )2 = 3 + = 2 2 =1+1+1+ 2 Bài 2: (6đ) Hình vẽ đúng phục vụ câu a, b, c (0,5đ) 0 0 µ µ a) Tính đúng BC = 5cm (0,5đ), Tính đúng góc B » 53 ; C » 37 (1đ) b) Chứng minh được DE = AH (0,5đ) Tính đúng DE = 2,4cm (0,5đ) c)Tính đúng AD=1,92cm và DH=1,44cm (1đ). Chu vi tứ giác ADHE=6,72cm (0,5đ). 2 Diện tích tứ giác ADHE 2,765cm (0,5đ). CF cosC= CE d) Chứng minh được (0,5đ) Chứng minnh được AFC BEC, AF CF = = cosC Þ AF=BE.cosC BE EC từ đó suy ra: (0,5đ). Gi¸o viªn : Vò V¨n TriÓn- Trêng THCS T©n Trµo. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×