Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

he thuc vi et

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.61 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người soạn: Trần Thị Huyền Trường THCS Tân Ước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò:. 1) Viết công thức nghiệm của phương trình: ax2 + bx + c = 0 ( a  0 ). 2) Dùng công thức nghiệm để giải phương trình: x2 – 3x + 2 = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 57 BÀI 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG. ?1 Hãy tính x1 + x2, x1x2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau: a) x2 – 7x – 8 = 0 b) x2 – 5x + 9 = 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2. Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0. a) Xác định các hệ số a, b, c rồi tính a + b + c b) Chứng tỏ rằng x1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c) Dùng định lý vi-ét để tìm x2..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?3. Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0. a) Chỉ rõ các hệ số a, b, c của phương trình và tính a – b + c b) Chứng tỏ rằng x1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c) Tìm nghiệm x2..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?4 Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: a) -5x2 + 3x + 2 = 0 b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 1: Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 27, tích của chúng bằng 180. ?5. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 3: Lập một phương trình có nghiệm là: 1 và 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỨC VI-ÉT 1.. Tính nhẩm nghiệm của phương trình:. + Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a  0) có: a+b+c=0 a–b+c=0. phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 =. c a. phương trình có 2 nghiệm x1 =-1; x2 =. c  a. Tính tổng và tích 2 nghiệm (nếu phương trình đó có ac <0 hoặc  0 . Từ đó nhẩm tính được 2 nghiệm của phương trình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2) Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng. Lập phương trình khi biết 2 nghiệm. Nếu có: x1 + x2 = S x1.x2 = P Thì x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0  = S2 – 4P 0.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 25/52(SGK). Đối với mỗi PT sau , ký hiệu x1 và x2 là hai nghiệm ( nếu có ). Không giải phương trình hãy điền vào những chỗ trống ( …). a) 2x2 – 17x + 1 = 0,.  = …..…., x1 + x2 = …………., x1.x2 = …………. b) 5x2 – x - 35 = 0,  = …..…., x1 + x2 = …………., x1.x2 = ………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 26/53(SGK) Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi PT sau :. a) 35x2 – 37x + 2 = 0 b) x2 – 49x - 50 = 0.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hệ thức vi-ét. - Làm nốt các bài tập ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×