Tải bản đầy đủ (.doc) (248 trang)

101 câu hỏi luật doanh nghiệp 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.21 KB, 248 trang )

Tình huống: Ông N là thành viên Hội đồng quản trị
công ty cổ phần A. Công ty A và bố đẻ ông N ký hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vậy hợp đồng này có
phải là hợp đồng giữa công ty với người có liên quan quy
định tại khoản 1 Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005 không?
Theo quy định tại khoản 17 Điều 4 Luật Doanh nghiệp
2005 thì chỉ có thể xác định được người có liên quan của
pháp nhân doanh nghiệp, chứ không có căn cứ để xác định
người có liên quan của cá nhân thành viên Hội đồng quản trị
cho nên bố đẻ của thành viên Hội đồng quản trị không phải
là người có liên quan của thành viên Hội đồng quản trị. Vì
thế mà hợp đồng giữa công ty cổ phần A và bố đẻ của thành
viên Hội đồng quản trị công ty này không phải là một giao
dịch tư lợi theo Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005.
Rõ ràng có sự không hợp lý nếu cho rằng bố đẻ của
thành viên Hội đồng quản trị không phải là người có liên
quan của thành viên Hội đồng quản trị và hợp đồng giữa
công ty và bố đẻ thành viên Hội đồng quản trị công ty đó
không phải là một giao dịch tư lợi. Như vậy, thực tiễn đã đặt
ra cho các nhà lập pháp yêu cầu là cần phải quy định rõ
những đối tượng nào được coi là người có liên quan của cá
nhân người quản lý doanh nghiệp.
36
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
Cũng đã có luật quy định về người có liên quan của cá
nhân, đó là Luật Chứng khoán 2006. Khoản 34 Điều 6 Luật
Chứng khoán 2006 quy định về người có liên quan như sau:
“Người có liên quan là cá nhân hoặc tổ chức có quan hệ với
nhau trong các trường hợp sau đây:
a) Cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, vợ, chồng, con, con
nuôi, anh, chị em ruột của cá nhân;


b) Tổ chức mà trong đó có cá nhân là nhân viên, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc, chủ sở hữu trên mười phần trăm số
cổ phiếu lưu hành có quyền biểu quyết;
c) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng
giám đốc và các chức danh quản lý khác của tổ chức đó;
d) Người mà trong mối quan hệ với người khác trực
tiếp, gián tiếp kiểm soát hoặc bị kiểm soát bởi người đó hoặc
cùng với người đó chịu chung một sự kiểm soát;
đ) Công ty mẹ, công ty con;
e) Quan hệ hợp đồng trong đó một người là đại diện
cho người kia”.
Như vậy, quy định của Luật Chứng khoán 2006 đã xác
định được người có liên quan của cá nhân. Nhưng Luật
Chứng khoán 2006 và Luật Doanh nghiệp 2005 có đối tượng
và lĩnh vực điều chỉnh khác nhau nên không thể áp dụng quy
định của luật này vào luật kia được. Vấn đề là cần phải quy
định cụ thể khái niệm người có liên quan của cá nhân trong
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
37
Lut Doanh nghip 2005 hoc vn bn hng dn thi hnh
cho rừ rng c th.
Câu 8: Sự cam kết bảo đảm của Nhà n-ớc đối với doanh
nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp đ-ợc thể hiện nh- thế nào trong
Luật Doanh nghiệp 2005?
Tr li:
iu 5 Lut Doanh nghip 2005 ó th hin s cam kt
ca Nh nc i vi doanh nghip v ch s hu doanh
nghip nh sau: Bo m ca Nh nc i vi doanh
nghip v ch s hu doanh nghip:

1. Nh nc cụng nhn s tn ti lõu di v phỏt trin ca
cỏc loi hỡnh doanh nghip c quy nh trong Lut ny; bo
m s bỡnh ng trc phỏp lut ca cỏc doanh nghip khụng
phõn bit hỡnh thc s hu v thnh phn kinh t; tha nhn
tớnh
sinh li hp phỏp ca hot ng kinh doanh.
2. Nh nc cụng nhn v bo h quyn s hu ti sn,
vn u t, thu nhp, cỏc quyn v li ớch hp phỏp khỏc
ca doanh nghip v ch s hu doanh nghip.
3. Ti sn v vn u t hp phỏp ca doanh nghip v
ch s hu doanh nghip khụng b quc hu hoỏ, khụng b
tch thu bng bin phỏp hnh chớnh.
Trng hp tht cn thit vỡ lý do quc phũng, an ninh
v vỡ li ớch quc gia, Nh nc trng mua, trng dng ti
sn ca doanh nghip thỡ doanh nghip c thanh toỏn
38
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
hoc bi thng theo giỏ th trng ti thi im cụng b
trng mua hoc trng dng. Vic thanh toỏn hoc bi
thng phi bo m li ớch ca doanh nghip v khụng
phõn bit i x gia cỏc loi hỡnh doanh nghip.
Ngoi ra, ti cỏc iu khỏc trong Lut Doanh nghip
2005 cng th hin nguyờn tc ny nh: khon 1, khon 5
iu 7 Lut Doanh nghip 2005 quy nh doanh nghip c
kinh doanh mi ngnh ngh m phỏp lut khụng cm v cỏc
B, c quan ngang b, Hi ng nhõn dõn v U ban nhõn
dõn cỏc cp khụng c quy nh v ngnh, ngh kinh doanh
cú iu kin v iu kin kinh doanh.
Câu 9: Tại sao lại quy định thời hạn kết thúc chuyển đổi công
ty nhà n-ớc thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn để

áp dụng theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 là bốn năm kể
từ ngày Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực?
Tr li:
Lut Doanh nghip 2005 quy nh bn nm l thi hn
cỏc cụng ty nh nc (hin ang c t chc qun lý v
hot ng theo Lut Doanh nghip nh nc s
14/2003/QH11 ngy 10 thỏng 12 nm 2003) chuyn i
thnh cụng ty trỏch nhim hu hn hoc cụng ty c phn, t
chc qun lý v hot ng theo quy nh ca Lut Doanh
nghip 2005. Vic xỏc nh thi hn bn nm xut phỏt t
yờu cu y nhanh quỏ trỡnh sp xp, t chc li v nõng cao
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
39
hiu qu qun lý doanh nghip nh nc, yờu cu to lp mụi
trng kinh doanh bỡnh ng, khụng phõn bit i x gia
cỏc doanh nghip theo thnh phn kinh t; ng thi, ó tớnh
n cỏc iu kin, cỏc vn cn phi x lý trong quỏ trỡnh
chuyn i.
Khi tho lun cng cú ý kin khỏc cho rng thi hn
bn nm l quỏ di, cn y nhanh hn v rỳt ngn thi hn
kt thỳc quỏ trỡnh chuyn i, ti a l ba nm. Cú ý kin
khỏc li cho rng thi hn bn nm l quỏ ngn; bi vỡ, thc
t cho thy quỏ trỡnh chuyn i l rt phc tp v ang c
tin hnh vi tc chm hn nhiu so vi k hoch d
kin.
Câu 10: Luật Doanh nghiệp 2005 có quy định gì mới so với
Luật Doanh nghiệp 1999 về trách nhiệm của ng-ời quản lý công ty
trong công ty?
Tr li:
Nu nh trc õy trong Lut Doanh nghip 1999,

ngi qun lý cụng ty ch gm thnh viờn Hi ng qun
tr, Giỏm c, thỡ theo Lut Doanh nghip 2005, chc danh
ny cú th bao gm c nhng ngi cú nhim v qun lý
khỏc c quy nh trong iu l (vớ d nh Phú Giỏm c,
K toỏn trng, Trng phũng ti v ).
Lut Doanh nghip 1999 ch a ra quy nh chung v
ch trỏch nhim ca Hi ng qun tr trc c ụng, mi
ch dng li mi quan h ni b. Lut Doanh nghip 2005
40
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
quy định rõ ràng và đầy đủ hơn trách nhiệm của người quản
lý công ty không chỉ trong quan hệ nội bộ mà còn trong mối
quan hệ đối với chủ nợ của công ty.
Công ty cổ phần là loại hình công ty có quy mô lớn, có
nhiều cổ đông. Đại đa số cổ đông đó không trực tiếp tham
gia quản lý công ty. Công việc quản lý do một số ít người
thực hiện. Vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rất cụ
thể và chặt chẽ nghĩa vụ và trách nhiệm của họ đối với đông
đảo cổ đông. Nói cách khác, người quản lý công ty coi việc
quản lý công ty như việc của chính mình, cụ thể là phải trung
thực, hết lòng vì lợi ích của cổ đông, của công ty.
Để bảo vệ lợi ích của chủ nợ, Luật Doanh nghiệp có
quy định chặt chẽ về trách nhiệm của những người quản lý
công ty. Trước hết, khi công ty không có khả năng thanh
toán thì người quản lý công ty phải thông báo tình hình tài
chính của công ty cho tất cả chủ nợ biết và trong tình trạng
này thì người quản lý không được tăng tiền lương, trả
thưởng.
Điều lệ công ty cần quy định rõ ai trong số những
người quản lý phải thực hiện các nghĩa vụ nói trên. Nếu

người được phân công không thực hiện nghĩa vụ thì phải
chịu trách nhiệm cá nhân đối với thiệt hại xảy ra cho chủ nợ.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2005 còn quy định trách
nhiệm cá nhân của thành viên Hội đồng quản trị trong việc
đưa ra các quyết định.
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
41
Câu 11: Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: Doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các
ngành nghề mà pháp luật không cấm. Trên thực tế thực hiện Luật
cho thấy, một số cơ quan hành pháp vẫn tuỳ tiện cản trở doanh
nghiệp thực thi nguyên tắc này, viện dẫn không quản lý đ-ợc thì
cấm . Liệu tình trạng trên có còn tái diễn?
Tr li:
Nguyờn tc doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t
cú quyn kinh doanh cỏc ngnh ngh m phỏp lut khụng
cm l mt nguyờn tc c bn ca nh nc phỏp quyn
nhm tng cng quyn cho ngi ớt quyn. Nguyờn tc ny
ó c quy nh ti iu 16 Hin phỏp 1992 sa i 2001:
T chc, cỏ nhõn thuc cỏc thnh phn kinh t c sn
xut, kinh doanh trong nhng ngnh ngh m phỏp lut
khụng cm.
Mt khỏc, thc hin nh nc phỏp quyn phi hn
ch quyn ca ngi nm quyn, tc l c quan nh nc ch
c hnh x theo ỳng quy nh ca phỏp lut. thc
hin c nguyờn tc ny, khon 4 v khon 5 iu 7 Lut
Doanh nghip 2005 ó cú nhng quy nh rừ rng.
Khon 4 iu 7 quy nh: Chớnh ph nh k r soỏt,
ỏnh giỏ li ton b hoc mt phn cỏc iu kin kinh
doanh; bói b hoc kin ngh bói b cỏc iu kin khụng cũn

phự hp; sa i hoc kin ngh sa i cỏc iu kin bt
hp lý; ban hnh hoc kin ngh ban hnh iu kin kinh
doanh mi theo yờu cu qun lý nh nc.
Khon 5 iu 7 quy nh: B, c quan ngang B, Hi
ng nhõn dõn v U ban nhõn dõn cỏc cp khụng c quy
42
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
nh v ngnh, ngh kinh doanh cú iu kin v iu kin
kinh doanh.
Cỏc quy nh trờn s hn ch ti a s tu tin cn tr
doanh nghip ca cỏc c quan hnh phỏp. Thờm vo ú, khi
thc hin Lut Doanh nghip 2005 thỡ cng l lỳc chỳng ta
phi hi nhp WTO. Khi ú, s giỏm sỏt cỏc c quan hnh
phỏp khụng cũn l vic ni b doanh nghip Vit Nam m
cỏc c quan hnh phỏp ca Vit Nam s cũn phi tuõn th
cỏc cam kt quc t. Lỳc ú, cỏc B, ngnh, a phng
khụng th cú nhng vn bn phỏp lut hn ch quyn t do
kinh doanh bo m mụi trng phỏp lut kinh doanh,
u t ca Vit Nam ngy cng minh bch.
Câu 12: ý nghĩa của việc quy định trụ sở chính của doanh
nghiệp là gì? Luật Doanh nghiệp 2005 có thừa nhận trụ sở ảo
không?
Tr li:
Khon 1 iu 35 Lut Doanh nghip 2005 quy nh:
Tr s chớnh ca doanh nghip l a im liờn lc, giao
dch ca doanh nghip; phi trờn lónh th Vit Nam, cú
a ch c xỏc nh gm s nh, tờn ph (ngừ ph) hoc
tờn xó, phng, th trn, huyn, qun, th xó, thnh ph thuc
tnh, tnh, thnh ph trc thuc trung ng; s in thoi, s
fax v th in t (nu cú). thc hin c vic liờn lc,

giao dch ca doanh nghip thỡ a ch ca tr s chớnh phi
cú tờn trờn bn hnh chớnh Vit Nam, trờn lónh th Vit
Nam xỏc nh quc tch ca doanh nghip.
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
43
Lut Doanh nghip 2005 khụng cụng nhn mt doanh
nghip ch cú tr s o nhng cú th ng ký cỏc a ch liờn
lc nh email, website phc v cho vic giao dch in t.
Mt khỏc, doanh nghip phi thụng bỏo thi gian m
ca ti tr s chớnh vi c quan ng ký kinh doanh trong
thi gian 15 ngy k t ngy c cp giy chng nhn ng
ký kinh doanh. Mc ớch ca quy nh ny nhm buc doanh
nghip phi thụng bỏo s hin din ca mỡnh ti tr s c
quan Nh nc kim tra giỏm sỏt.
Câu 13: Đơn vị kinh tế phụ thuộc là gì và gồm có những tên
gọi thông th-ờng nào? Đơn vị kinh tế phụ thuộc có đ-ợc sử dụng
con dấu không?
Tr li:
n v kinh t ph thuc l cm t ch cỏc t chc kinh
t cp di, hch toỏn ph thuc vo doanh nghip. Doanh
nghip cú cỏc quyn v ngha v dõn s phỏt sinh t cỏc giao
dch do n v kinh t ph thuc mỡnh xỏc lp, thc hin.
n v kinh t ph thuc cú th hot ng di hỡnh thc i
din theo u quyn (vn phũng i din) hoc thc hin mt
phn hay ton b chc nng ca doanh nghip, k c chc
nng i din theo u quyn (chi nhỏnh). n v kinh t ph
thuc cú nhiu tờn gi khỏc nhau nh xớ nghip, trm tri,
ca hng, xng, trung tõm v mt phỏp lý u l chi
nhỏnh ca doanh nghip. V t a im ca cỏc n v
kinh t ph thuc tu thuc vo ý chớ ca doanh nghip.

Vn phũng i din l n v ph thuc ca doanh
nghip, cú nhim v i din theo u quyn cho li ớch ca
doanh nghip v thc hin vic bo v cỏc li ớch ú. Ni
44
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
dung hoạt động của văn phòng đại diện phải phù hợp với nội
dung hoạt động của doanh nghiệp. Văn phòng đại diện không
được trực tiếp kinh doanh, không được ký các hợp đồng kinh
doanh với dấu của văn phòng đại diện, nhưng vẫn được ký
kết các hợp đồng theo sự uỷ quyền của doanh nghiệp; hợp
đồng đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp.
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có
nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của
doanh nghiệp, kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền.
Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải phù hợp với
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Chi nhánh có
quyền ký các hợp đồng được doanh nghiệp ủy quyền nhân
danh chi nhánh, đóng dấu chi nhánh. Doanh nghiệp phải thực
hiện các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch của văn
phòng đại diện và chi nhánh.
Việc Luật Doanh nghiệp 2005 quy định rõ về địa điểm
kinh doanh là hết sức cần thiết và phù hợp với đòi hỏi từ thực
tế. Các doanh nghiệp thường thuê một phòng nhỏ ở các trung
tâm thương mại để làm trụ sở chính phục vụ việc giao dịch vì
giá thuê tại các trung tâm này thường rất đắt. Nơi bán hàng,
xưởng sản xuất, kho bãi doanh nghiệp có thể thuê ở một nơi
khác – thậm chí trong khu công nghiệp ngoại thành – nhưng
vẫn chịu sự quản lý trực tiếp của doanh nghiệp. Việc quy
định rõ về địa điểm kinh doanh sẽ giúp tăng quyền chủ động
tổ chức kinh doanh cho doanh nghiệp, tránh việc các cơ quan

quản lý thị trường thu giữ hàng hoá khi vận tải trong nội bộ
doanh nghiệp từ địa điểm kinh doanh, kho bãi đến trụ sở
doanh nghiệp.
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
45
Câu 14: Con dấu của doanh nghiệp đ-ợc quy định khá đầy đủ
tại Luật Doanh nghiệp 2005. ý nghĩa của quy định này là gì?
Tr li:
Thc t tranh chp con du ca doanh nghip trong ni
b doanh nghip ó xy ra v ó cú trng hp b c quan
cụng an khi t v ti danh chim ot trỏi phộp con du. Vỡ
vy, Lut Doanh nghip 2005 dnh hn iu 36 quy nh
c th v con du nhm lm rừ giỏ tr phỏp lý ca con du
ca doanh nghip v giỳp cho xó hi nhn thc ỳng, trỏnh
nhng hnh vi x lý con du gõy thit hi cho doanh nghip.
Theo Lut Doanh nghip 2005 thỡ con du l ti sn ca
doanh nghip (khụng ging nh con du ca c quan cụng
quyn) v trong trng hp cn thit, c s ng ý ca c
quan cp du, doanh nghip cú th cú con du th hai. Quy
nh ny nhm ỏp ng cho thúi quen s dng con du ti
Vit Nam.
Mt s nc trờn th gii cho phộp doanh nghip t
thit k con du v ng ký vi c quan cụng quyn lm
du hiu nhn dng riờng khụng trựng lp vi doanh nghip
khỏc, cũn ch ký mi l du hiu quan trng nht nhn
dng ngi giao dch ỳng thm quyn.
Tỡnh hung: Nm 2001, mt cụng ty tnh H, do cú
nhu cu i mi cụng ngh sn xut nờn c mt s cỏn b
chuyờn mụn sang Nht tỡm hiu v mua dõy chuyn sn
xut mi tng nng sut lao ng. Nht, cụng ty ny

ó tỡm c i tỏc cú dõy chuyn sn xut hin i. Khi
hai bờn ký kt hp ng liờn doanh thỡ mt s kin bt ng
xy ra liờn quan n con du ca phớa Nht. Bờn Vit Nam
46
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
đã ký tên, đóng dấu theo đúng với quy định của pháp luật,
dấu tròn 36 ly mực đỏ do cơ quan công an cấp. Nhưng phía
Nhật Bản lại không đóng dấu tròn 36 ly giống như phía
Việt Nam mà con dấu của họ cũng tròn nhưng nhỏ hơn 36
ly rất nhiều, mực dấu lại là mầu tím than. Khi hợp đồng
được mang đến cơ quan nhà nước Việt Nam chứng thực,
rắc rối đã xảy ra. Cán bộ ta quá ngỡ ngàng khi thấy con
dấu của công ty Nhật không phải là mực đỏ, không phải
hình tròn 36 ly như Việt Nam mà chỉ nhỏ như đầu ngón
tay, hoa văn loằng ngoằng. Mặc dù phía Nhật giải thích rõ
cho cán bộ cơ quan nhà nước Việt Nam biết rằng dấu của
họ do họ tự nghĩ ra, hình thù, màu sắc, mực in ra sao là do
họ tự quyết định và dấu này chỉ có ý nghĩa phân biệt công
ty họ với công ty khác, chính quyền Nhật không can thiệp
vào chuyện này. Nhưng cán bộ của Việt Nam vẫn sợ
không dám đóng dấu chứng thực hợp đồng và yêu công ty
Nhật Bản phải đến cơ quan sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam
xin xác nhận con dấu. Đại sứ quán Nhật Bản trả lời là họ
không thể thực hiện được việc này. Thế là công ty Nhật
Bản lại được yêu cầu xin giấy xác nhận con dấu của chính
quyền Nhật Bản. Phía Nhật Bản thấy vậy liền chấm dứt
hợp đồng liên doanh với phía Việt Nam vì họ nghĩ có mỗi
chuyện con dấu mà còn rắc rối thế thì sau này làm ăn ở đây
chắc là gặp rất nhiều khó khăn. Thế là chỉ vì chuyện con
dấu mà doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt hại.

Con dấu của doanh nghiệp chỉ là một dấu hiệu nhận
dạng doanh nghiệp để phân biệt doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác; nhưng lâu nay người ta vẫn lầm lẫn
cho nó là một biểu hiện pháp lý của doanh nghiệp. Thực tế
là con dấu chỉ có tính xác thực chứ không có ý nghĩa pháp
lý. Con dấu rất dễ bị làm giả và xét về tính xác thực thì nó
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
47
l loi xỏc thc kộm nht nu so vi ch ký, võn tay, con
ngi, ADN.
Phần II
THàNH LậP Và ĐĂNG Ký KINH DOANH
Câu 15: Cơ quan nào có thẩm quyền quy định về ngành nghề
kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh?
Tr li:
iu 57 Hin phỏp quy nh: Cụng dõn cú quyn t
do kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut. Theo thng kờ
ca Phũng Thng mi v Cụng nghip Vit Nam, trc
nm 2005 cú ti 300 loi giy phộp v tng t nh giy
phộp ang l ro cn hn ch quyn t do kinh doanh ca
48
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
người dân. Để ngăn chặn tình trạng ban hành giấy phép tràn
lan bất hợp lý, Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định tại
Khoản 4 Điều 7 Luật Doanh nghiệp như sau: “Chính phủ
định kỳ rà soát, đánh giá lại toàn bộ hoặc một phần các điều
kiện kinh doanh; bãi bỏ hoặc kiến nghị bãi bỏ các điều kiện
không còn phù hợp; sửa đổi hoặc kiến nghị sửa đổi các điều
kiện bất hợp lý; ban hành hoặc kiến nghị ban hành điều kiện
kinh doanh mới theo yêu cầu quản lý nhà nước”. Quy định

này nhằm tạo khung pháp lý, giao nhiệm vụ cho Chính phủ
phải thường xuyên giám sát và thay đổi kịp thời theo yêu cầu
quản lý nhà nước trong lộ trình hội nhập.
Để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân,
khoản 5 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định như
sau: “Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân các cấp không được quy định về ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh”. Quy định này
nhằm ngăn cấm các Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân cấp không được ban hành các loại
giấy phép hoặc các điều kiện kinh doanh.
Theo Điều 2 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật thì ngoài Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân, còn có các chủ thể khác sau đây có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Quốc hội
(Luật, Nghị quyết), Ủy ban thường vụ Quốc hội (Pháp lệnh,
Nghị quyết), Chủ tịch nước (Lệnh, Quyết định), Chính phủ
(Nghị định), Thủ tướng Chính phủ (Quyết định), Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Nghị quyết), Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao (Thông tư), Viện trưởng Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao (Thông tư), Tổng Kiểm toán nhà nước
(Quyết định), Cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
49
hội (Nghị quyết liên tịch). Đối chiếu với Khoản 5 Điều 7
Luật Doanh nghiệp 2005, các chủ thể kể trên không bị cấm
ban hành về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều
kiện kinh doanh.
Tuy nhiên, Nghị định 139/2007/NĐ-CP quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy

định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 139/2007/NĐ-CP như
sau: Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh
doanh áp dụng theo các quy định của các luật, pháp lệnh,
nghị định chuyên ngành hoặc quyết định có liên quan của
Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi chung là pháp luật
chuyên ngành).
Khoản 3 Điều 5 Nghị định 139/2007/NĐ-CP còn quy
định: “Các quy định về loại ngành, nghề kinh doanh có điều
kiện và điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề đó tại các
văn bản quy phạm pháp luật khác ngoài các loại văn bản
quy phạm pháp luật nói tại khoản 1 Điều này đều hết hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2008”.
Khoản 5 Điều 7 Nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định:
“Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện được quy định tại các
Luật của Quốc hội, Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc
hội và Nghị định của Chính phủ. Nghiêm cấm việc ban hành
và quy định không đúng thẩm quyền về các ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện.
Như vậy, Nghị định 139/2007/NĐ-CP và Nghị định
43/2010/NĐ-CP đã “hạn chế” hình thức văn bản quy định về
ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh.
Theo Điều 2 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
thì Quốc hội ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết; Ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh, Nghị quyết. Còn
50
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
xét theo Nghị định 139/2007/NĐ-CP thì ngành nghề kinh
doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh chỉ được quy
định tại Luật do Quốc hội ban hành và Pháp lệnh do Ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành. Như vậy, Nghị định

139/2007/NĐ-CP đã loại bỏ khả năng ngành nghề kinh
doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh được quy định
tại Nghị quyết của Quốc hội và Nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Trên thực tế, nếu Quốc hội và Ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành văn bản này thì vẫn phải áp
dụng và thi hành.
Ngoài ra, Nghị định 139/2007/NĐ-CP và Nghị định
43/2010/NĐ-CP còn loại bỏ khả năng ngành nghề kinh
doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh được ban hành
bởi các văn bản quy phạm pháp luật sau: Nghị quyết của Hội
đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Quyết định của Tổng Kiểm
toán Nhà nước, Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ
Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ
chức chính trị - xã hội, Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao. Và giả sử các văn bản này có quy định về ngành
nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh thì
vẫn phải thi hành. Không thể viện dẫn Nghị định
139/2007/NĐ-CP để từ chối áp dụng.
Như vậy, có thể đặt ra vấn đề sau đây: Các chủ thể có
thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo Điều
2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (trừ Bộ, cơ
quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các
cấp) đều có quyền ban hành về ngành nghề kinh doanh có
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
51
điều kiện và điều kiện kinh doanh. Loại văn bản quy phạm
pháp luật quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và

điều kiện kinh doanh có thể khác với các loại văn bản được
liệt kê tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 139/2007/NĐ-CP và
khoản 5 Điều 7 Nghị định 43/2010/NĐ-CP.
C©u 16: C¸c ®iÒu kiÖn kinh doanh ®-îc chia thµnh mÊy lo¹i?
Trả lời:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định
139/2007/NĐ-CP thì: “Điều kiện kinh doanh được thể hiện
dưới các hình thức:
a) Giấy phép kinh doanh;
b) Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;
c) Chứng chỉ hành nghề;
d) Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
đ) Xác nhận vốn pháp định;
e) Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
g) Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện
hoặc phải có mới được quyền kinh doanh ngành nghề đó mà
không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nào
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền”.
Tuy nhiên, thông thường để phục vụ cho việc đăng ký
kinh doanh, người ta thường phân điều kiện kinh doanh
thành hai loại: Điều kiện có trước đăng ký kinh doanh và
điều kiện có sau đăng ký kinh doanh.
52
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
Các điều kiện có trước đăng ký kinh doanh bao gồm
những điều kiện như danh mục được liệt kê tại Bảng 1 và
Bảng 2 Phụ lục I cuốn sách này. Đối với các điều kiện có sau
đăng ký kinh doanh hiện nay có rất nhiều văn bản quy phạm
pháp luật quy định, không thể liệt kê hết ở cuốn sách này.
C©u 17: Cã sù kh¸c nhau nµo gi÷a danh môc ngµnh, nghÒ sö

dông trong ®¨ng ký kinh doanh vµ danh môc ngµnh, nghÒ kinh tÕ
quèc d©n?
Trả lời:
Sự khác nhau giữa ngành, nghề kinh doanh sử dụng
trong đăng ký kinh doanh với ngành, nghề kinh tế quốc dân
thể hiện trên những nội dung sau:
1) Phạm vi điều chỉnh: Ngành, nghề kinh tế quốc dân
rộng hơn ngành, nghề kinh doanh. Ngành, nghề kinh tế quốc
dân bao gồm toàn bộ hoạt động của các cơ quan và hiệp hội
những hoạt động không kinh doanh như các hoạt động của
Đảng, đoàn thể và hiệp hội, hoạt động quản lý nhà nước và
an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc, hoạt động của
các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
2) Về thẩm quyền: Ngành, nghề kinh tế quốc dân do
nhà nước ban hành, các cơ quan thống kê và các cơ quan nhà
nước khác phải tuân thủ việc báo cáo theo quy chuẩn của
ngành, nghề kinh tế quốc dân.
Ngành, nghề đăng ký kinh doanh là của người dân.
Người dân có quyền đăng ký những ngành, nghề kinh doanh
mà pháp luật không cấm. Cơ quan đăng ký kinh doanh là
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
53
người thư ký ghi lại những ngành, nghề đăng ký kinh doanh
được thiết kế theo nguyên tắc mở để có thể bổ sung những
ngành, nghề mới do người dân sáng tạo.
Đối với người dân không có phân cấp theo ngành,
nghề. Người dân đăng ký ngành, nghề kinh doanh theo ý
tưởng đầu tư của mình. Việc phân ngành, nghề vào cấp nào
là do nhà nước thực hiện để phục vụ cho nhu cầu quản lý nhà
nước.

3) Về mục đích: Danh mục ngành, nghề kinh tế quốc
dân phục vụ cho việc phân tích để nhà nước quản lý, đề ra
chính sách.
Danh mục ngành, nghề đăng ký kinh doanh phục vụ
cho người dân tiện tra cứu và tìm tòi sáng tạo thêm những
ngành, nghề mới.
Lưu ý hiện nay theo quy định tại điểm 6 Mục I Thông
tư liên tịch 05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29 tháng 7
năm 2008 giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ
Công an thì khi làm thủ tục đăng ký kinh doanh, người kê
khai hồ sơ phải lấy mã ngành nghề cấp hai trong Danh mục
ngành nghề kinh tế quốc dân ban hành kèm theo Quyết định
10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ để làm ngành nghề kinh doanh.
Còn theo khoản 1 Điều 7 Nghị định 43/2010/NĐ-CP thì
việc ghi mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực hiện như
sau:
Ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp được ghi và mã hóa theo ngành cấp bốn
trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, trừ những ngành,
nghề cấm kinh doanh.
54
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
Ni dung c th ca cỏc phõn ngnh trong ngnh kinh
t cp bn c thc hin theo Quy nh v ni dung h
thng ngnh kinh t Vit Nam do B K hoch v u t
ban hnh.
Vic mó húa ngnh, ngh ng ký kinh doanh trong
Giy chng nhn ng ký doanh nghip ch cú ý ngha trong
cụng tỏc thng kờ.

Cn c vo H thng ngnh kinh t Vit Nam, ngi
thnh lp doanh nghip t la chn ngnh, ngh kinh doanh
v ghi mó ngnh, ngh kinh doanh vo Giy ngh ng ký
doanh nghip. C quan ng ký kinh doanh i chiu v ghi
ngnh, ngh kinh doanh, mó s ngnh, ngh kinh doanh vo
Giy chng nhn ng ký doanh nghip.
V bn cht, ngnh ngh kinh doanh l ca dõn sỏng
to ra t ngn i nay, cho nờn vic dựng mó ngnh, ngh
kinh t quc dõn kờ khai vo h s ng ký kinh doanh
nh hin nay l khụng hp lý. Vớ d: Ngi dõn mun m
mt quỏn ph thỡ s ng ký l bỏn ph; cũn Nh nc xp
bỏn ph vo mó ngnh ngh kinh t quc dõn no tựy
thuc vo mc ớch qun lý nh nc.
Câu 18: Doanh nghiệp đ-ợc kinh doanh ngành, nghề pháp luật
không cấm; tại sao lại quy định nghĩa vụ của doanh nghiệp phải
hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh?
Tr li:
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
55
Khon 1 iu 9 Lut Doanh nghip 2005 quy nh v ngha
v ca doanh nghip nh sau: Hot ng kinh doanh theo ỳng
ngnh, ngh ó ghi trong giy chng nhn ng ký kinh
doanh;
bo m iu kin kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut khi
kinh doanh ngnh, ngh kinh doanh cú iu kin.
Quy nh trờn nhm bo v quyn li cho cỏc doanh
nghip khỏc, cỏc nh u t v ngi tiờu dựng. Nh u t
v cỏc doanh nghip khỏc s tỡm hiu thụng tin th trng,
nghiờn cu phõn b cỏc ngnh, ngh kinh doanh v phõn b

cỏc doanh nghip trờn a bn la chn ý tng u t
cho phự hp vi a bn v th trng. Vỡ vy, phi buc
doanh nghip kinh doanh ỳng ngnh, ngh ó ng ký, khi
khụng kinh doanh phi khai bỏo xúa ngnh, ngh ó ng
ký m bo thụng tin v ngnh, ngh kinh doanh trờn giy
chng nhn ng ký kinh doanh luụn phự hp vi thc t
trờn thng trng. Mt khỏc, quy nh trờn cũn giỳp cho
nh nc ỏnh giỏ chớnh xỏc mc u t i vi cỏc
ngnh, ngh doanh nghip kinh doanh cú chớnh sỏch qun
lý phự hp.
Câu 19: Tại sao nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
lại quy định phải có họ tên, địa chỉ th-ờng trú, quốc tịch, số chứng
minh nhân dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp của
ng-ời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp?
Tr li:
Khon 2 iu 25 Lut Doanh nghip 2005 quy nh c
th ni dung giy chng nhn ng ký kinh doanh, trong ú
quy nh vic ghi ngi i din theo phỏp lut vo giy
chng nhn ng ký kinh doanh vỡ:
56
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
Thứ nhất: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là một
chứng chỉ pháp lý để công bố địa vị pháp lý của doanh
nghiệp, giúp cho mọi người trong việc thực hiện giao dịch
với doanh nghiệp. Thông qua việc xem xét giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh có thể đánh giá về tính pháp lý của
doanh nghiệp và sơ bộ đánh giá năng lực tài chính thông qua
vốn đăng ký.
Thứ hai: Một trong những yêu cầu rất cơ bản của việc
ký kết các hợp đồng dân sự, kinh tế là biết đối tác ký có đúng

thẩm quyền hay không? Nếu không đúng thẩm quyền thì hợp
đồng đó vô hiệu và gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Thực tế
kinh doanh trong những năm qua đã có không ít hợp đồng
được ký kết trái thẩm quyền bị vô hiệu. Việc kiểm tra người
ký kết có đủ thẩm quyền hay không trở nên khó khăn và bất
tiện trong giao dịch. Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định
phải đăng ký người đại diện theo pháp luật của doanh
nghiệp. Trong mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn
ghi rõ: Số chứng minh nhân dân, nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú, nơi ở hiện tại chức danh của người đại diện theo
pháp luật (có thể là Giám đốc, Tổng Giám đốc, Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản
trị) và cả chữ ký mẫu của họ để giúp các bên giao dịch có đủ
thông tin lý lịch tư pháp của người đại diện theo pháp luật để
ký kết và giám sát thực hiện, cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền có thêm yếu tố để trưng cầu khi cần thiết.
Tình huống: Trước đây, thời điểm trước ngày Luật
100 CU HI V LUT DOANH NGHIP 2005
57
Doanh nghip 1999 cú hiu lc, khi cha cú quy nh bt
buc thụng tin v ngi i din theo phỏp lut phi cú tờn
trờn giy chng nhn ng ký kinh doanh, cú hai cha con
trựng tờn u l Nguyn Mnh Hựng. B b kt ỏn tự treo
v ti tham ụ. Con l Giỏm c, ngi i din theo phỏp
lut ca mt cụng ty TNHH. Trong thi gian th thỏch,
ụng b t tnh A sang tnh B dựng danh thip ca con
ký rt nhiu hp ng. Cú ngi phỏt hin b ang b ỏn
treo.
Nh vy, ch dựng tờn ký hp ng m khụng cú
thụng tin v ngi i din rt d gõy ri ro cho bờn th ba

v to c hi cho s la o. Vỡ vy cỏc nh son tho
Lut Doanh nghip 1999 v Lut Doanh nghip 2005 mi
thit k a thụng tin ngi i din theo phỏp lut vo
Giy chng nhn ng ký kinh doanh.
Câu 20: Về các hành vi bị cấm quy định tại Điều 11 Luật
Doanh nghiệp 2005, cơ quan đăng ký kinh doanh làm thế nào để
biết đ-ợc mình đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho
ng-ời không đủ điều kiện khi ng-ời đó có đầy đủ giấy chứng minh
nhân dân, hộ chiếu và khi cơ quan đăng ký kinh doanh đã thụ lý hồ
sơ hợp lệ?
Tr li:
58
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
Cơ quan đăng ký kinh doanh khi xem xét hồ sơ đăng ký
kinh doanh đối chiếu các giấy tờ xác nhận tư cách công dân
của người thành lập và quản lý doanh nghiệp như hộ chiếu,
chứng minh nhân dân mà không thấy có dấu hiệu là giả mạo
thì coi như hợp lệ về phần nhân thân; nếu các hồ sơ khác đều
hợp lệ thì cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ về nhân thân, cần xác
minh thì yêu cầu cơ quan công an xác minh, nhưng vẫn tiến
hành cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo đúng
thời hạn quy định, khi nào có xác minh cụ thể của cơ quan
công an thì khi đó sẽ xử lý: Yêu cầu đính chính bổ sung hồ
sơ hoặc khi thấy hồ sơ là giả mạo thì có thể thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định tại điểm a
khoản 2 Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định
53/2007/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư. Trong trường hợp
đó, cơ quan đăng ký kinh doanh không bị coi là cấp giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều
kiện.
Trên thực tế thực hiện Luật Doanh nghiệp 2005,
nguyên tắc này đã bị vi phạm, các cơ quan đăng ký kinh
doanh thường bị áp lực của các cơ quan thanh tra kết luận bị
vi phạm pháp luật. Nếu không có sự thống nhất nhận thức
giữa các cơ quan quản lý Nhà nước thì cơ quan đăng ký kinh
doanh có thể viện dẫn sợ vi phạm các hành vi bị cấm để hạn
chế hoặc gây khó dễ cho người thành lập doanh nghiệp. Giải
pháp tốt nhất là phải phân định rõ chức năng xác định nhân
thân là thuộc thẩm quyền của cơ quan công an.
100 CÂU HỎI VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
59
C©u 21: V× sao tªn ng-êi ®-îc ®Æt trïng cßn ®èi víi doanh
nghiÖp l¹i cã quy ®Þnh cÊm trïng tªn doanh nghiÖp?
Trả lời:
Bộ luật dân sự 2005 không có quy định về đặt tên
người nên tên người được đặt tự do, được lựa chọn theo
phong tục tập quán. Ngoài tên gọi, con người còn có các dấu
hiệu nhận dạng khác đi kèm để phân biệt, tránh nhầm lẫn.
Trong khi đó, tên doanh nghiệp là một tài sản của doanh
nghiệp, nằm trong kết cấu tạo nên thương hiệu của doanh
nghiệp, là uy tín của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải chi
phí để quảng bá uy tín của doanh nghiệp, thông qua tên của
doanh nghiệp để chiếm lĩnh thị trường nên tên doanh nghiệp
phải được pháp luật bảo hộ trên toàn quốc, nơi doanh nghiệp
hoạt động. Do đó, khoản 1 Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2005
có quy định cấm đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên
của doanh nghiệp đã đăng ký. Đương nhiên với quy định này
thì tên doanh nghiệp phải được bảo hộ trên toàn quốc, nhưng

hiện nay chưa có điều kiện để bảo hộ tên doanh nghiệp trên
toàn quốc mà chủ yếu bảo hộ trong địa bàn tỉnh, vì thế một
công ty ở tỉnh này có thể bị trùng tên với một công ty ở tỉnh
khác. Việc cơ quan đăng ký kinh doanh cấp trung ương chưa
có danh sách tên các doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh
trên toàn quốc để các doanh nghiệp lựa chọn tên khi đặt tên
cho doanh nghiệp mình là một sự chậm trễ đáng tiếc. Càng
chậm trong việc tránh trùng tên doanh nghiệp trên phạm vi
toàn quốc sẽ càng gây nhiều phiền phức cho doanh nghiệp và
càng rủi ro lớn khi nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Vì vậy, Luật Doanh nghiệp 2005 có ba điều (Điều
33, Điều 34, Điều 35) quy định về tên doanh nghiệp.
Hiện nay thì không được đặt tên trùng trong phạm vi

×