Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Chính tả ( Nghe - viết ) Bài: Cánh diều tuổi thơ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’. 1’ 8’. 18’. 7’. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gv đọc cho 2,3 HS lên bảng viết, HS viết nháp 5,6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n - Gv nhận xét cho điểm 2 BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài. - Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Hướng dẫn HS nghe, viết. - Gv đọc đoạn viết - Đối víi c¸c b¹n nhë th× trß ch¬i th¶ diÒu thó vÞ nh thÕ nµo? - Yêu cầu HS nêu những hiện tượng chính tả cần lưu ý. * Gv đọc bài - Gv đọc, HS soát - HS đổi vở soát lỗi - Gv chấm một số bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Phần a. - Hướng dẫn HS phân biệt rõ trò chơi, đồ chơi Bài 3. - Yêu cầu HS tìm một đồ chơi hoặc trò chơi đã làm ở bài 2b miêu tả chú ý làm những động tác diễn tả lúc chơi trò chơi đó. - 3 em lên bảng. - HS lắng nghe, ghi tên bài. - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ mình dễ viết sai, cách trình bày bài - HS nêu - HS luyện viết - HS lắng nghe, viết. - 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài viết theo nhóm và đại diện nhóm nêu - HS nhóm khác lắng nghe,. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1’. - HS lắng nghe, bình chọn 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. nhận xét bổ sung - 1 em nêu yêu cầu - HS tiếp nối nêu phần bài làm của mình - HS nhận xét. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Chia cho số có hai chữ số.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Hs làm BT 1,2. Với HSKG làm hết các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD 5’ 1. KiÓm tra bµi cò - 2 em lên bảng Tính: - HS nhận xét 367000 : 300 1357 : 5 - HS nêu cách làm - Gv nhận xét,cho điểm 2. Bµi míi 1’ a. Giới thiệu bài - HS nghe - Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học 15’ b. Giảng bài. * Trường hợp chia hết . - HS nêu cách đặt tính 672 : 21 - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phương trình - Tương tự như các tiết trước hãy nhận xét - Là số có 2 chữ số số chia? - 2 chữ số - Vậy ta phải lấy đến mấy chữ số để chia - Lượt chia thứ nhất: Lấy 67 : 21 - Gv hướng dẫn nhẩm: lấy 6 : 2 để ước - HS thực hiện lượng - HD TB nh SGK - HS nêu cách đặt tính - Gv: Đây là tiết đầu tiên nên khi ta nhân ngược ta viết tích dưới các chữ số chia lượt - HS nêu cách chia 1 rồi trừ - Phần tiếp theo HS làm tương tự * Trường hợp có dư. - Gv nêu: 779 : 18 - HS nêu cách đặt tính. - Vậy nếu vận dụng cách nhẩm như trên có 17’ - 1 HS nêu yêu cầu được không? - HS làm bài trên bảng - Gv hướng dẫn: Làm tròn 18 => 20 77 - HS làm bài vào vở => 80.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lấy 80 : 20 để ước lượng -HS nêu cách làm 3. Luyện tập. Bài 1. - HS làm bài, chữa bài - HS nêu cách làm Phần b. Khi 2 chữ số kể từ trái qua phải không đủ để chia cho số chia ta làm như thế nào? 2’. - Lấy cả 3 chữ số. - 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài, 2 em lên bảng. Bài 2. - Bài tập hỏi gì? Bài tập cho biết gì? - Chữa bài: HS nêu cách thử lại bài Bài 3. - Chữa: HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phương trình 3. Cñng cè, dÆn dß - HS nêu cách chia 1 số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số - Gv nhận xét giờ học. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 15. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Khoa học Bài: Tiêt kiệm nước I. MỤC TIÊU: - Thực hiện tiết kiệm nước.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí nước - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước ( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Thảo luận nhóm - Vẽ tranh cổ động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD 5p 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi: - 2 HS lên bảng trả lời. + Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - HS nhận xét. + Em và mọi người xung quanh em đã thực hiện bảo vệ nguồn nước như thế nào? - HS nhận xét bài GV nhận xét cho - HS lắng nghe. điểm - Để giữ nguồn tài nguyên nước chúng - HS nói theo suy nghĩ ta cần làm gì? 1p 2. bài mới: a. Khám phá: Vậy chúng ta cần làm gì để tiết kiệm 15p nước chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay HS lắng nghe ghi tên bài b. Giảng bài: HĐ 1: Những việc nên làm kông nên làm để tiết kiệm nước MT: Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Giải - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu thích được lí do phải tiết kiệm nước - Đại điện các nhóm lên trình bày ( - Thảo luận theo nhóm 4 ( mỗi nhóm trình bày một phút) thảo luận hai hình) - Các nhóm khác lắng nghe và trao - Yêu cầu các nhóm quan sát hình, đổi, bình luận, bổ sung thêm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ + Theo em, việc đó nên làm hay.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> không nên làm? Vì sao? - HS nối tiếp nhau nêu => Vậy để tiết kiệm nguồn nước ta 10p nên làm gì? => GV chốt ,ghi vở HĐ 3: Tại sao phải tiết kiệm nước MT: Bản thân hs cam kết thực hiện tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ - HS nêu nội dung 2 tranh và so động người khác cùng tiết kiệm nước sánh việc làm của hai bạn - HS quan sát hình vẽ 7, 8 trong SGK và trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? - Tốn công sức tiền của mới làm ra + Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì nước sạch……. sao? - Hs nỗi tiếp nêu – bàn luận thống 8p => Vì sao chúng ta cần tiết kiệm nhất chung nước? => Chúng ta cần sử dụng nước như - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu thế nào để tiết kiệm nguồn nước? - Đại diện các nhóm lên trình bày HĐ 3: Cuộc thi : Đội tuyên truyền - Các nhóm khác lắng nghe và bình 1p giỏi luận, đánh giá - Gv chia nhóm + nhóm vẽ tranh cổ động, tuyên truyền tiết kiệm nước 4. Củng cố, dặn dò. - Em đã thực hiện các việc nên làm để tiết kiệm nước chưa? Nếu chưa em cần làm như thế nào? - Bản thân thực hiện và tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm nguồn nước Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 15. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Bài: I. MỤC TIÊU:. Môn: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: đồ chơi – trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thaias độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 1. KiÓm tra bµi cò 5’ - 1 em lên tóm tắt nội dung cần ghi nhớ, bài 1. 2’ 31’. - 1 em nêu bài 3 =>Gv nhận xét cho điểm 2 Bµi míi a. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh trong SGK - Yêu cầu 1 em làm mẫu tranh 1 - Yêu cầu HS tiếp nối nêu theo từng tranh - HS phân biệt được thế nào là trò chơi, đồ chơi. Bài 2. - Gv nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại. Có thể nói tên các đồ chơi, trò chơi biết qua các tiết học - Gv có thể thống kê nhanh lên bảng - Yêu cầu HS thống kê những trò chơi mới lạ so với mình vào vở Bài 3. - Yêu cầu các em trả lời đầy đủ từng ý của bài, nói rõ các đồ chơi có ích, có hại như thế nào? - Gv nhận xét. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2 em lên bảng - HS lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 em nêu yêu cầu. - 1 em làm mẫu - HS theo dõi và nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu - HS tiếp nối nêu câu trả lời. - 1 em nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét - 1 em nêu yêu cầu. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2’. - Lưu ý HS có những đồ chơi và nếu - HS tiếp nối nêu câu trả lời chơi đúng cách sẽ là có lợi, còn nếu chơi không đúng lúc, đúng chỗ sẽ chở lên nguy hiểm. VD: Chơi diều mắc vào dây điện...... Đá bóng dưới lòng đường tai nạn... Bài 4. - Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với mỗi từ trên 3. Cñng cè dÆn dß. - Nhận xét giờ học, HS học thuộc những từ ngữ về trò chơi vừa học. -Chuẩn bị bài sau:. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập đọc Bài: Tuổi ngựa I. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. -Hiểu ND bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi, nhưng cậu yêu mẹ đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ trong bài) - HS khá giỏi: thực hiện được câu hỏi 5 SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - 2 HS tiếp nối đọc bài : “ Cánh diều tuổi thơ” trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài =>Gv nhận xét cho điểm 2 BÀI MỚI. 1’ a. Giới thiệu bài. - Gv nêu yêu cầu mục đích của giờ học b. Gv hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 9’ bài. * Luyện đọc - Lượt 1: kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Lượt 2: Kết hợp giảng từ 10’ - Lượt 3: Đọc theo cặp Gv đọc mẫu * Tìm hiểu bài Khổ thơ 1. - Bạn nhở tuổi gì? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? Khổ thơ 2. - “ Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu? Khổ thơ 3. - Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa? Khổ thơ 4. - Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn mẹ. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ: 2,3 lượt. - HS đọc theo cặp - 1 em đọc - Tuổi ngựa - Không chịu ở yên, thích đi - 1 em đọc - Miền trung du xanh ngát , cao nguyên đỏ, rừng đại ngàn - 1 em đọc - Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao - 1 em đọc - Mẹ đừng buồn, dù xa nhưng vẫn nhớ mẹ. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> điều gì?. - HS tiếp nối nêu. - Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ em vẽ như thế nào? * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nêu nhận xét của em về tính cách của bé tuổi ngựa trong bài thơ - Gv nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. - 4 em tiếp nối đọc - HS nêu giọng đọc - Thi đọc thuộc lòng. 12’. 3’. - hs tiÕp nèi nªu. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Bài:. Môn: Toán Chia cho số có hai chữ số ( tiếp). I. MỤC TIÊU: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số co hai chữ số(chia hết, chia có dư)..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS làm BT 1,3(a), với HSKG làm hết các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - 2 em lên bảng 3569 : 12 28751 : 21 - HS nêu cách thực hiện =>Gv nhận xét cho điểm 2. BÀI MỚI 1’ a. Giới thiệu bài - Gv nêu yêu cầu mục đích 15’ b. Giảng bài + Trường hợp chia hết 8192 : 64 Chữa: Có mấy lượt chia? Trong mỗi lượt chia số dư phải như thế nào? với số chia? + Trường hợp có dư 1154 : 62 Tiến hành tương tự. 18’ 3. LUYỆN TẬP. Bài 1: - Chữa bài: - HS nêu cách chia - Nêu cách thử lại phép chia Bài 2: - Bài tập hỏi gì? - Bài tập cho biết gì? - Hướng dẫn HS chọn phương trình thích hợp - Thực hiện phép chia ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) - Vậy đóng gói được ít nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút Bài 3: - HS nêu tên các thành phần chưa biết. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2 em lên bảng - HS làm nháp. - HS nêu cách đặt tính và tính. - HS nêu cách nhẩm thương. - 1 em nêu yêu cầu - 2 em lên bảng - HS nêu - 1 em nêu yêu cầu - 1em lên bảng. - 1 em nêu yêu cầu. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1’. và nêu cách tìm các thành phần chưa biết ấy trong phương trình 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -Nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. - 2 em lên bảng. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Kể chuyện Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN 5’. 2’ 31’. 3’. HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - 1, 2 em kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện - Búp bê của ai bằng lời kể của búp bê =>Gv nhận xét cho điểm 2 BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài - Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - Trong c©u chuyÖn có nhân vật là ai? - HS quan sát tranh minh hoạ - Truyện có những nhân vật nào là đồ chơi trẻ em? + HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhắc HS + Kể chuyện phải cã đầu có cuối, kể tự nhiên, kể theo nối mở rộng - Với truyện dài em có thể kể 1, 2 đoạn - Thi kể trước lớp + Mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về nhân vật + HS khác lắng nghe và bình chọn bạn kể hay nhất 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Nhận xét giờ học, tuyện dương những em kÓ chuyện hay, cã c©u hái hay,.. - Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2 em lên bảng. - 2 em đọc đề bài - Những đồ chơi, con vật gần gũi...... - HS tiếp nối nêu câu chuyện mình định kể - Yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp kể, trao đổi. - hs trao đổi thảo luận bvới nhau võª néi dung ý nghÜa, tÝnh c¸ch của n.v hoặc học tập đợc điều gì tõ n.v. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Lịch sử Bài: Nhà Trần và việc đắp đê I. MỤC TIÊU: -Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho tới cửa biển ; khi có lũ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh, SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 4’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Nêu nguyên nhân nhà Trần thành lập - Nêu một số chính sách tiến bộ của nhà Trần? =>Gv nhận xét cho điểm 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài 1’ - Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Giảng bài. 30’ HĐ1: Một số ảnh hưởng của sông ngòi MT: HS nắm đợc đặc điểm sông ngòi và ảnh hởng của sông ngòi tới đời sống của ngêi d©n - Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cũng như gây ra những khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin HĐ2: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê MT: dựa vào nội dung bài hs nêu đợc nh÷ng chi tiÕtcho thÊy nhµ TrÇn rÊt quan tâm đến việc đắp đê ngăn lũ - Hãy tìm những sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần - Gv kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. 2’ 3’. HĐ3: Kết quả từ việc đắp đê MT: Nắm đợc những kết quả thu đợc từ việc đắp đê - Nhà Trần thu được những gì từ việc đắp. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - 2 em lên bảng. - HS nghe. - Cung cấp nước tưới, g©y ngËp lôt lụt khi mïa ma tíi - HS tiếp nối kể. - HS làm việc theo cặp. Tranh. - Hệ thống đê dọc các con sông chính được xây đắp - Nông nghiệp phát triển - Là cơ sở xây dựng khối.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> đê?. đại đoàn kết dân tộc. - Gv giới thiệu: Tranh đê sông Hồng * Liên hệ: Em tham gia bảo vệ đê điều tại n¬i em ë nh thÕ nµo? 3. CỦNG CỐ. - Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. - Củng cố đê điều, xây dựng hồ điều hoà nước.. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập làm văn Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật I. MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, than bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - 2 em đọc phần ghi nhớ 2 tiết Tập làm văn: Thế nào là miêu tả? Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật? - 1 em đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống 2’ =>Gv nhận xét cho điểm 2 BÀI MỚI. 30’ a. Giới thiệu bài - HS nêu mục đích yêu cầu của bài b. Bài giảng. - HS làm bài tập Bài 1. - HS đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư” suy nghĩ trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi - Tìm các phần MB, TB, Kb trong bài văn - ở các phần TB, chiếc xe đạp của chú TƯ được miêu tả theo trình tự nào? - TG q.s chiếc xe đạp bằng các giác quan nào? - Tìm lời kể chyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về t.c của chú Tư với chiếc xe đạp? - Gv chốt kết quả đúng. Bài 2. - Gv viết lên bảng đề bài - Gv lưu ý HS + Đề yêu cầu em thực hiện gì?. 3’. - HS nhắc lại các phần của bài văn miêu tả đồ vật - HS nêu yêu cầu của từng phần - Gv yêu cầu HS nhận xét xem đủ bố cục chưa, đủ các bộ phận tiến trình miêu tả...... HOẠT ĐỘNG HỌC. - 3 HS lên bảng. - Lắng nghe. - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2 - HS theo dõi - HS nêu ý kiến, HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc hôm nay - HS nêu - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối nêu - HS nªu n.x, bæ sung cho b¹n phÇn cßn thiÕu - HS nêu những phần cần bổ sung. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Gv nhận xét đi đến một dàn bài chung 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - 1 em nhắc lại nội dung cần củng cốqua bài học - Gv nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số có hai chữ số (chia hất, chia có dư). HS làm BT1,2(b), với HSKG làm hết các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK - Học sinh: vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> T. HOẠT ĐỘNG DẠY GIAN 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. Tính 9876 : 14 29357 : 25 - Chữa bài: Yêu cầu HS nêu cách tính =>Gv nhận xét cho điểm 2. BÀI MỚI. 1’ a. Giới thiệu bài. - Gv nêu yêu cầu, mục đích 33’ b. Giảng bài. - Hướng dẫn làm bài Bài 1: Chữa bài: HS nêu cách thực hiện phép tính - Trong các phép tính đó phép tính nào chia hết, phép tính có dư? - Trong phép tính chia có dư số dư phải như thế nào với số chia? Bài 2: Chữa bài: - HS nêu cách tính giá trị biểu thức - Khi thực hiện tính giá trị biểu thức em cần lưu ý điều gì? Bài 3: - Bài tập hỏi gì? Bài tập cho biết gì? - Một xe cần số nan hoa là? 36 x 2 = 72 ( chiếc) Ta có phép tính: 5260 : 72 = 73 ( dư 4 ) Vậy lắp được 73 chiếc xe đạp 2 bánh và còn thừa 4 nan hoa - HS nªu c¸ch lµm 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. 1’ - Nhận xét giờ học. HOẠT ĐỘNG HỌC. ĐD. - 2 em lên bảng - HS làm nháp - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài - 4 em lên bảng. - 1 em nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 em lên bảng. - 1 em nêu đề bài - HS làm bài - 1 em lên bảng. - Tìm số nan hoa cần cho 1 xe - Thực hiện phép chia để biết 5260 nan hoa th× co sthÓ l¾p ®wocj bao nhiªu xe nh thÕ. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần: 15 Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Luyện từ và câu Bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. MỤC TIÊU: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người hỏi; tránh những câu hỏi tò mò làm người khác phiền lòng. - Nhận biết đựợc quan hệ giữa các nhân vật, tính cách nhân vật qua đối đáp(bài1,2 mục III) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực( nắm được thế nào là lắng nghe tích cực:thái độ, hành động, cử chỉ,….) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin, Trình bày một phút, Đóng vai.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY 5p 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 hs lên bảng đạt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm thái độ của con người khi tham gia các trò chơi - HS nhận xét bài - Đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết - Em nên chơi những trò chơi nào và không nên chơi trò chơi nào? vì sao? - GV nhận xét cho điểm. 2. BÀI MỚI: a. Khám phá: - Khi hỏi người khác, chúng ta luôn phải giữ 1p phép lịch sự. Tại sao lại như vậy?Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài b. Phần nhận xét. Rèn KN: giao tiếp; Lắng nghe tích cực Bài 1: 12p - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm hai và gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con => Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như thế nào? Bài 2: - Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hai - Yêu cầu HS tiếp nối nêu câu của mình - GV nhận xét chung, khen những bạn biết đặt câu hỏi lịch sự , phù hợp vơi đối tượng giao tiếp => Vậy khi hỏi cần hỏi như thế nào để thể hiện phép lịch sự? Bài 3: - Theo em, để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? - Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi => Để giữ phép lịch sự, khi nói chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét. - HS tiếp nối nêu - HS nêu. - HS lắng nghe.. - 1 em đọc đoạn văn - HS trao đổi nhóm và thực hiện yêu cầu - Chúng ta cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ… - 1 HS đọc thành tiếng - HS đặt câu và nhận xét đánh giá câu của bạn ( nếu bạn chưa thể hiện được theo yâu cầu hoặc khi nói chưa thể hiện đúng thái độ thì sửa cho bạn) - HS lắng nghe và nhận xét đánh giá câu của bạn theo HD trên - Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán - HS tiếp nối lấy VD. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác -=> Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện ngưòi 2P khác thì cần chú ý những gì? - Khi hỏi cần: c. Ghi nhớ. + Thưa gửi, xưng hô phù hợp 18p - 2 HS tiếp nối đọc quan hệ 3. Luyện tập. + Tránh những câu hỏi làm phiền Rèn KN: giao tiếp; Lắng nghe tích cực lòng người khác Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Chữa bài - HS đọc bài làm của mình - Hs nhận xét - Qua cách hỏi - đáp ta biết điều gì về nhân - HS làm bài cá nhân vật? => Khi chúng ta luôn có ý thức giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người mình đang hỏi như vậy ta đã thể hiện tôn trọng người khác - ta biết được tính cách, mối quan và tôn trọng bản thân mình. hệ của nhân vật Bài 2: - Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện - Trong đoạn trích trên có ba câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già, Em - HS đọc hãy so sánh và cho biết hỏi như thế nào thì - HS nêu các câu hỏi phù hợp hơn? - HS thảo luận nhóm 2 - Khi hỏi cần hỏi như thế nào để thể hiện thái - HS trình bày một phút độ lịch sự? => Câu hỏi các bạn hỏi cụ già 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. phù hợp hơn, thể hiện thái độ tế 2p - Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi hỏi người nhị, sẵn lòng giúp đỡ cụ già Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. Tuần 15. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Địa lí Bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp ) I. MỤC TIÊU: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hang trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ…. - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. - Với hs khá giỏi: + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. + Biết quy trình sản xuất đồ gốm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giáo viên: Tranh, ảnh về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Vì sao ở ĐBBB lại trồng nhiều rau xanh xứ - 1 em lên bảng lạnh? Gv nhận xét cho điểm 2. BÀI MỚI 1’ a. Giới thiệu bài Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học - HS lắng nghe 32’ b. Giảng bài. 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống MT: Tb được tên các làng nghề thủ công và các s.p thủ công nổi tiếng ở ĐB BB. Biết dựa vào kênh chữ, tranh ảnh tìm kiến thức, hợp tác trong học tập theo nhóm - HS quan sát tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận yêu cầu - Em biết gì về những nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB? - Khi nào một làng trở thành làng nghề?kÓ tªn c¸c lµng nghÒ thñ c«ng næi tiÕng mµ em biÕt. - Thế nào là một nghệ nhân của một nghề thủ công? Gv nói thêm về một số làng nghề thủ công truyền thống, - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi SGK - HS trình bày kết quả quan sát tranh, ảnh - Gv sắp xếp lại đúng trình tự Nhào đất => tạo dáng => phơi => vẽ hoa => tráng men => đưa vào lò nung => lấy sản phẩm ra Gv: Khâu quan trọng trong quá trình sản xuâts gốm là tráng men. 4. Chợ phiên MT: TB đợc đặc điểm của chợ phiên ở ĐB BB. Biết dựa vào tranh ảnh, kênh chữ để tim ra kiÕn thøc. - HS làm việc nhóm 6 - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận - cã hµng tr¨m nghÒ TC, nhiều nghề đạt độ tinh x¶o…… - lµ n¬i nghÒ TC ph¸t triÓn,.. - Ngêi lµm nghÒ TC giái - HS làm việc cá nhân. ĐD.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3’. - HS dựa vào tranh, ảnh SGK và hiểu biết của bản thân để thảo luận: Chî phiªn ë §B BB cã - HS làm việc cá nhân đặ điểm gì? - Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? - Đại diện nhóm nêu kết quả - Mô tả về chợ dựa theo tranh - Nhóm khác bổ sung. 3, CỦNG CỐ, D ẶN D Ò - Em hãy nêu các nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB mà em biết - Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau:. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Tập làm văn Bài: Quan sát đồ vật I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ). -Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn ý tả đồ vật - Học sinh: Một số đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5’. 1’ 15’. 17’. 2’. 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. - 1 em nêu dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả cái áo =>Gv nhận xét cho điểm 2. BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài. Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Giảng bài. * Phần nhận xét. Bài 1. Một số HS giới thiệu đồ chơi của mình đã mang đến lớp để quan sát. - Yêu cầu các em viết vào vở theo cách gạch đầu dòng. Bài 2. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? c. Ghi nhớ. 3 LUYỆN TẬP. - Gv nêu yêu cầu của bài - HS nhận xét xem bài bạn đã đủ các phần chưa, trình tự quan sát... -HS nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt nhất 4. CỦNG CỐ. - Gv nhận xét giờ học - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn luyện tập - Giới thiệu địa phương, chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với bạn.. - 2 em lên bảng. - HS lắng nghe. - 3 em nối tiếp nêu yêu cầu của bài và các gợi ý - HS đọc thầm lại yêu cầu - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát - HS nối tiếp nêu ý kiến - 2,3 HS nêu phần ghi nhớ - HS làm bài - HS tiếp nối nêu bài làm, bổ sung phần còn thiếu. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Toán Bài: Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - HS làm BT 1, với HSKG làm hết các BT II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : SGK - Học sinh : Vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1357 : 21 3685 : 67 - 2 HS lên bảng làm.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 20’. 1’. - HS nêu cách làm - Gv nhận xét cho điểm 2. BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. * Trường hợp chia hết 10105 : 43 - Tương tự các phép tính đã học, HS nêu cách đặt tính và tính Lưu ý: Cần hướng dẫn kĩ HS cách ước lượng thương . - Lượt chia thứ nhất : 101 : 43 lấy 10 : 4 được 2 lần * Trường hợp có dư - Hướng dẫn tương tự phần trên - Trong phép chia có dư, số dư phải như thế nào với số chia? 3. THỰC HÀNH. Bài 1: Chữa bài. - HS nêu cách làm Bài 2: - Bài tập hỏi gì, cho biết gì? - Khi thực hiện bài con cần lưu ý gì? ( cùng về một đơn vị đo ) Chữa bài. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số em làm như thế nào? 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Gv nhận xét giờ học: -Chuẩn bị bài sau:. - HS lắng nghe. - HS làm bài - 1 em lên bảng. - 1 em nêu yêu cầu - 4 em lên bảng - HS làm bài cá nhân - 1 em đọc đề bài - 1 em lên bảng - HS làm chữa bài. - Trung bình cộng. Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tuần 15:. Thứ …..….ngày……….tháng……...năm............. Môn: Khoa học Bài: Làm thế nào để biết có không khí? I. MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị theo nhóm : Túi ni nông to, dây chun, kim khâu - Học sinh: Chậu, chai không khí, 1 viên gạch, 1 viên đốt khô III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T. GIAN HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ĐD 5’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Vì sao phải tiết kiệm nước? - 2 em lên bảng - Nêu nhưng việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1’ 31’. 3’. =>Gv nhận xét và cho điểm 2. BÀI MỚI. a. Giới thiệu bài - Gv nêu yêu cầu mục đích giờ học b. Giảng bài. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở mọi vật. Mt: Ph¸t hiÖn sù tån t¹i cña kh«ng khÝ vµ kh«ng khÝ cã ë xung quanh mäi vËt - Gv chia nhóm: Yêu cầu HS đọc mục thực hành trang 62 SGK để biết cách làm - Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện và nêu kết luận - Gv giảng bài => HS ghi vở HĐ2: Thí nghiệm không khí có trong những chỗ rỗng của vật. MT: HS p¸ht hiÖn kh«ng khÝ cã ë kh¸p n¬i kÓ cá trong nh÷ng chç rçng cña vËt - Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 63 SGK để biết cách làm. - Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi. - Có đúng là trong chai rỗng không khí chứa gì? - Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không khí chứa gì? => Kết luận: Xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. MT: Phát biể định nghĩa về khí quyển. Kể ra nh÷ng VD kh¸c chøng tá xung quanh mäi vËt và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khÝ. - Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? - Gv nêu: Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất, rất quan trọng => có sự sống....... - Tìm những VD chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở trong. - HS lắng nghe và ghi vở. - Nhóm trưởng báo cáo phần chuẩn bị của HS - Điều khiển nhóm thực hiện - Gv giúp đỡ các nhóm. - Trưởng nhóm điều khiển các bạn làm thí nghiệm => kết luận. - Đại diện nhóm nêu kết luận. - Khí quyển. - HS tiếp nối nêu - HS nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> những chỗ rỗng của mọi vật 3. CỦNG CỐ. - Em hiểu thế nào là khí quyển? - HS đọc phần bóng đèn toả sáng. -Chuẩn bị bài sau: Bổ sung- Rút kinh nghiệm. ……………………………..………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(31)</span>