Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De hsg nam 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 2 ĐỀ THI CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi:Toán 10. Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề). Bài 1: (5 điểm )  x  y m  2  2 2 2 Cho hệ phương trình:  x  y  2 x  2 y  m  4. a, Giải hệ với m = 1 b, Tìm m để hệ có nghiệm. c, Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức A= xy + 3.(x+y) + 2015 ( (x,y) là nghiệm của hệ phương trình đã cho) Bài 2: (6 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau: a, x  2  3  x  5  2 x 2 b, x  2  4  x 2 x  5 x  1 Bài 3: (5 điểm) 1, Cho tam giác ABC có A(1;0), đường cao kẻ từ B và C lần lượt có phương trình là: x  2 y 1 0 và 3x  y  1 0 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 2, Cho hình thoi ABCD, biết rằng các đường thẳng AB, AC lần lượt có phương 13    4;   2  . Lập trình 2 x  y  7 0 ; 3x  y  8 0 và đường thẳng BC đi qua điểm M . phương trình đường thẳng CD. Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các   cạnh AC, AB. Tính cos( BM , CN ) Bài 5: (2 điểm) Cho 2 số dương a, b có tổng bằng 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. 1 1 1  2  4a  2 4b  2 ab 2. …………..Hết ………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu Câu1: a (2 đ). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HSG KHỐI 10 MÔN TOÁN NĂM 2014-2015 Đáp án  x  y m  2  2 x  y   2  x  y   2 xy  m 2  4    Hệ đã cho tương đương  x  y m  2  2  xy m  m  2 . Suy ra (x;y) là nghiệm của phương trình:. Điểm. 0,5 0,5. x 2   m  2  x  m 2  m  2 0 () 2 Với m=1 thì x, y là nghiệm của phương trình: x  x  2 0. 0,5.  X 1   X  2. 0,5. Hệ có 2 nghiệm là (1;-2) và (-2;1). B (1 đ) Hệ có nghiệm khi  () có nghiệm   0   2 m 2 C (2 đ) A = m 2  2m  2007  f  m  voi m    2; 2. 0,5+0,5 0,5. Bảng biến thiên m. -2. -1. 2007. 2. 1. 2015. f(m) 2006 A đạt giá trị lớn nhất là 2015 khi m=2 A đạt giá trị nhỏ nhất là 2006 khi m=-1 Câu 2: a (3 đ). 3  x  5  2 x (1) 5  2 x  2 Đk:  1  x  2  3  x  5  2 x. 0,5. x2 . 0,5.  x  2  3  x  5  2 x  2. (3  x).(5  2 x). 0,5. (1)  2 x  3  (3  x).(5  2 x)  2 x  3  0    2  x  5  2      2 x  3 0  4 x 2  12 x  9  2 x 2  11x  15 . 3    2 x  2   x 3   2  2  2 x  x  6  0. 0,5+0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3    2 x  2  3    x   2  2  2 x  x  6  0. b (3 đ). 3    2 x  2 3 3   x  2 2 3 x2  2. Đk: 2  x 4 Pt. . .  . x 2  1 . . 4  x  1 2 x 2  5 x  3. x 3 x 3   x  3 .  2 x  1 x  2 1 4  x 1 1 1      2 x  1  0  x  3 .  4  x 1  x  2 1   x  3 0  1 1    2 x  1 (1)  x  2  1 4  x 1 \. 0,5+0,5. 0,5. . 1 1 1 1;  = 2-1 x  2 1 4  x 1 2 1. Giải (1): Ta có:. 2 m    2; 2 . Vt(1) 2 . m   2; 2. Câu 3 a (3 đ).   suy ra (1) vô nghiệm VP(1) 5 Kl: Pt AB: x-3y-1=0 AC: 2x+y-2=0 B=d2  AC=(-1;4); C=d1  AB=(-5;-2) Pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:. 2 2 Gọi là véc tơ pháp tuyến của đường thẳng BC a  b 0 BC có dạng: a(x+4) + b(y-13/2)=0 ABCD là hình thoi suy ra cos(AB,AC)= cos(BC,AC). 3a  b 2. 10. a  b. 2. . 0,5+0,5 0,5 0,5 0,5 0,5+0,5. 0,5. 7 5. 10.  a  2b  4a  30ab  44b 0    a  11 b 2    n  2;  1 2. 0,5. 1. 36 10 43 x y 0 7 7 7  AC=(-1;5) A= AB  n  a; b  x2  y 2 . b (2 đ). 0,5. 0,5. 2. Với a=-2b, Chọn a=2; b=-1. 11 a  b 2 , chọn a=11; b=-2 Với. Suy ra BC: 11x-2y + 57 = 0. loại do BC//AB 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   41  83  ;   C=BC  AC=  5 5 . Đường thẳng CD đi qua C và song song với AB có phương trình là: 2x  y . Câu 4 2đ. 34 0 5. 0,5. B. N G. A. C. M.       AM  AB . AN  AC BM .CN cos BM , CN   BM .CN BM .CN. . . . . . 1 1      AB 2  AB 2 AM . AN  AB. AN  AM . AC  AB. AC 4 2   2  5 5 5 AB 2 AB 2 4 4    AM . AN (Do tam giác ABC vuông tại A nên =0; AB. AC =0). 0,5+0,5 0,5+0,5. Hs có thể giải theo cách dùng định lí hàm số cosin Câu 5 2đ. AD B§T:. 1 1 4 1 1 1 2   ,ta cã P  2  2   x y x y 4a  2 4b  2 3ab 3ab.  P . 1 1 2 4 2     a 2  b2  1 3ab 3ab (a  b)2  ab  1 3ab. 0,5 0,5. 2.  a b  0  ab   1  2  Vì . 4 2 4  P   4  1  1 3.1 3 4 min P  3 khi và chỉ khi a b 1 . Vậy. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×