Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuyen de tap huan day hoc theo mo hinh truong hoc moi VNEN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.4 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN II :NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Để tiết dạy đạt hiệu quả, GV cần : - Xem trước thật kĩ bài học , dự kiến những tình huống có thể xảy ra trong khi tổ chức hoạt động học cho HS. - Sau mỗi tuần dạy, vào buổi ngày thứ sáu trong tuần, GV dạy cùng khối ngồi trao đổi tháo gỡ những khó khăn ở các bài trong tuần hoặc chia sẻ kinh nghiệm hay cho nhau. - Thống nhất điều chỉnh nội dung học nếu thấy cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Điều chỉnh, bổ sung bài HDH cần 1. Nghiên cứu kĩ bài học để trả lời các câu hỏi : Mục tiêu của bài học có cần thay đổi không? Nếu thay đổi thì thay đổi như thế nào? Căn cứ của sự thay đổi đó là gì ? - HS có thể tự học theo bài HDH được không? Bài học có đáp ứng các yêu cầu để HS tự học, GV đóng vai trò tổ chức hướng dẫn không ? Các hoạt động đã có các chỉ dẫn cụ thể chưa? Thực hiện theo các chỉ dẫn của hoạt động, HS có thể đạt mục tiêu không ? 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Căn cứ vào nghiên cứu bài học, xác định xem cần phải điều chỉnh, bổ sung những gì ? 3. Viết nội dung điều chỉnh, bổ sung: - Điều chỉnh, bổ sung / hoặc không điều chỉnh, bổ sung mục tiêu (lưu ý : Mục tiêu chung của bài học có thể được chia thành các mục tiêu nhỏ hơn theo tiến trình bài học);. - Điều chỉnh, bổ sung / hoặc không điều chỉnh, bổ sung nội dung của HĐ cơ bản (HĐ khởi động, HĐ trải nghiệm; HĐ hình thành kiến thức), HĐ thực hành, HĐ ứng dụng. Khi điều chỉnh, bổ sung cần xem xét logic hình thành kiến thức có thể chia thành các bước để HS có thể tự học và lĩnh hội được; 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Khi điều chỉnh, mỗi hoạt động trên được chia thành các. hoạt động nhỏ hơn (hay việc làm) tương ứng với quá trình hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng ở trên. Cần lưu ý, bổ sung những việc làm cụ thể như: đọc, quan sát, thử nghiệm, nghe, giải toán, đề xuất, ... để HS lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và vận dụng vào cuộc sống; với mỗi việc làm nên đặt câu hỏi việc làm đó nhằm mục đích gì ? - Trao đổi trong tổ, nhóm chuyên môn để hoàn chỉnh bài Hướng dẫn học.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHI ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG HDH CẦN LƯU Ý: a. Xác định mục đích của mỗi hoạt động; các chỉ dẫn hoạt động (các việc làm) cần cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn để HS nào cũng có thể tự thực hiện được, từ đó đạt được yêu cầu và mục đích đặt ra. b. Các hoạt động cần chú ý thiết kế để có thể kiểm soát được quá trình thực hiện và sản phẩm; c. Trong bài HDH, cần có chỉ dẫn về sử dụng các công cụ hỗ trợ học tập, thiết bị, đồ dùng học tập; có chỉ dẫn cho HĐTQ hoạt động. * TÙY ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA LỚP( trình độ hs, csvc mà có hướng điều chỉnh cho phù hợp). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHẦN IV- SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ( Theo C/v 1023 của Sở GD&ĐT Bắc Ninh) * Những nội dung sinh hoạt chuyên môn: 1.SINH HOẠT CM VỀ NỘI DUNG PPDH Qui trình 4 bước: Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Cần tập trung vào nội dung cụ thể mà GV, cán bộ quản lý gặp vướng mắc, cần được chia sẻ. Trong kế hoạch nêu rõ bài dạy, người dạy minh họa, thời gian, địa điểm, khuyến khích GV tự nguyện đăng kí , lựa chọn bài dạy. - GV dạy minh họa chuẩn bị bài dạy nên trao đổi với đồng nghiệp cùng tổ, cùng trường để dự kiến các nội dung dạy học, HĐ DH, phương tiện dạy học cần thiết. •.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bước 2: Tổ chức dạy minh họa ,dự giờ và suy ngẫm - Dạy và dự giờ không làm ảnh hưởng đến việc dạy của GV, học của HS. - Người dự giờ cần chọn vị trí thuận lợi để quan sát hoạt động học của HS( đứng 2 bên lớp, gần HS/ nhóm HS ) để trả lời các câu hỏi sau: + HS có nắm được các Y/cầu của các HĐ học tập không? + HS có tự giác học không? + Nhóm trưởng điều hành ntn? Các thành viên có tích cực hợp tác không? + Sản phẩm của từng nhóm ntn? + GV giám sát hỗ trợ HS/ nhóm HS ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + HĐTQ và các công cụ của lớp được phát huy tác dụng ntn? + Nếu dự giờ có quay video cần chọn vị trí hợp lí để tập trung vào 1 số HĐ điển hình để có tư liệu chia sẻ và thảo luận • Bước 3: Thảo luận chung • + GV cùng chia sẻ về bài học , không xếp loại giờ dạy mà tập trung vào HĐ học, kết quả học tập của HS. Chỉ ra nguyên nhân HS chưa tích cực h/ động và tìm giải pháp phù hợp. • + Cuối buổi thảo luận , người chủ trì tổng kết các vấn đề nổi bật qua thảo luận. Bước 4:Áp dung vào thực tiễn dạy học • Nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi mới HĐ dạy và học theo mô hình vào thực tiễn lớp, trường mình..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. SHCM VỀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HS THEO TT30 Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị Cần tập trung vào nội dung cụ thể mà GV, cán bộ quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, cần được chia sẻ. Trong đánh giá HS theo TT 30. Đối với nội dung ĐHTX, trong kế hoạch nêu rõ bài dạy, người dạy minh họa, thời gian, địa điểm, khuyến khích GV tự nguyện đăng kí , lựa chọn nội dung về đánh giá HS. Có thể lựa chọn 1 số nội dung sau: + Đánh giá trên lớp qua tiết học: HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá HS, cách viết nhận xét trên vở và sổ TDCL. +Cách ghi học bạ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bước 2: Tổ chức triển khai Qua dự giờ nội dung ĐGTX theo tiến trình bài học và các hoạt động nhằm trả lời các câu hỏi sau: + GV giám sát hỗ trợ đánh giá hoạt động học của HS/ nhóm HS ntn? + Gv có vận dụng giáo dục kỉ luật tích cực không? + Các kĩ thuật đánh giá trên lớp nào được GV sử dụng? HS biết cách tự đánh giá và đánh giá bạn ntn?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 3: Thảo luận chung + Tập trung ĐGTX học sinh học, các kĩ thuật đánh giá trên lớp. + Đánh giá định kì, khen thưởng- GV thuyết minh về nội dung chuẩn bị và kết hợp với thực tiễn. + Cuối buổi thảo luận , người chủ trì tổng kết các vấn đề nổi bật qua thảo luận. Bước 4:Áp dụng vào đánh giá học sinh. Dựa trên kết quả thảo luận,nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi mới cách đánh giá HS theo TT30 vào thực tiễn lớp,trường mình..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.SHCM VỀ NỘI DUNG TỔ CHỨC LỚP HỌC ( Đối với trường dạy VNEN) Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Cần tập trung vào nội dung cụ thể mà GV, cán bộ quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, cần được chia sẻ. Về tổ chức lớp học của VNEN. Trong kế hoạch nêu rõ lớp được chọn minh họa cho việc thành lập và triển khai hoạt động của HĐTQ. Có thể chọn nội dung để xây dựng kế hoach như sau: + Cách HD hỗ trợ HS thành lập HĐTQ. + HD hỗ trợ HĐTQ hoạt động hiệu quả,, phát huy tác dụng của các công cụ trong lớp. + Cách tổ chức nhóm, bồi dưỡng nhóm trưởng… +Cách thay đổi luân phiên nhóm trưởng và thay đổi thành viên trong nhóm ntn đạt hiệu quả. + Lớp được chọn tham quan chuẩn bị trình bày, thuyết minh về tổ chức lớp học ở lớp mình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bước 2: Tổ chức tham quan HĐTQ, các công cụ phục vụ HĐTQ của lớp học, giao lưu với HS. + Lớp được chon để tham quan giới thiệu về tổ chức lớp học của lớp mình cho khách tham quan. + Các GV tham quan lớp học, giao lưu với HS, tìm hiểu về cách tổ chức HĐTQ, cách GV rèn luyện HS tự học, học nhóm ntn; Sử dụng công cụ trong lớp với hoạt động dạy học… Bước 3: Thảo luận chung Thảo luận nội dung sau: + GV được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩn bị và cùng trao đổi về những kinh nghiệm trong quá trình HD tổ chức HS hoạt động nhóm, t/chức hoạt động HĐTQ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + GV được giao lưu với HS nêu rõ học được những gì,chia sẻ khó khăn, đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn. + Cuối buổi thảo luận, người chủ trì kết luận và gợi các vấn đề cần suy ngẫm để việc tổ chức lớp học VNEN được hiệu quả hơn. Bước 4:Áp dụng Dựa trên kết quả thảo luận những điều đã quan sát được, hướng áp dụng để đổi mới tổ chức lớp học VNEN vào lớp, trường mình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. SHCM VỀ NỘI DUNG PHỤ HUYNH VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁO DỤC. Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị - Cần tập trung vào nội dung cụ thể mà GV, cán bộ quản lý quan tâm, gặp vướng mắc, cần được chia sẻ. Về nội dung và cộng đồng tham gia giáo dục. Trong kế hoạch nêu rõ lớp được chọn minh họa cho nội dung SHCM, dự kiến GV,cha mẹ HS, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trong buổi SHCM. Có thể chọn nội dung để xây dựng kế hoach như sau + Cách tuyên truyền để cha mẹ HS và cộng đồng hiểu rõ và tích cực tham gia tích cực vào xây dựng mô hìnhVNEN + Cách phối hợp với cha mẹ HS và cộng đồng trong việc huy động trẻ đến trường.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Cách hướng dẫn CMHS vào lớp học hoặc tới trường để hỗ trợ con em mình học tập. + Cách hướng dẫn CMHS hỗ trợ con em mình học tập ở nhà.( HĐ ứng dụng) + Cách phối hợp CMHS và cộng động tham gia xây dựng bảo quản, sử dụng CSVC và tổ chức không gian lớp học. +Mời 1 số CMHS , đại diện cộng đồng tham gia chuyên đề về cách phối hợp với nhà trường đối với giáo dục. Bước 2: Tổ chức SHCM về giao lưu cha mẹ HS, cộng đồng tham gia vào giáo dục, giao lưu với CMHS, đại diện cộng đồng. + CBQL, GV được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩn bị. + Đại diện CMHS, cộng đồng trao đổi chia sẻ về cách phối hợp với nhà trường trong hoạt động giáo dục…...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bước 3: Thảo luận chung Cùng trao đổi về những kinh nghiệm trong quá trình phối hợp gia đình, cộng đồng với nhà trường.Nêu rõ những gì đã học được ,chia sẻ khó khăn, đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn. + Cuối buổi thảo luận, người chủ trì kết luận và gợi các vấn đề cần suy ngẫm để CMHS và cộng đồng tham gia được hiệu quả hơn. Bước 4:Áp dụng Dựa trên kết quả thảo luận những điều đã quan sát được, hướng áp dụng để đổi mới sự tham gia của CMHS và cộng đồng vào lớp, trường mình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. SHCM VỀ NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BÀI HỌC, TÀI LIỆU HDH Bước 1: Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị + GV thuộc các tổ CM dự kiến các bài , nội dung tài liệu cần điều chỉnh. Cơ sở để Gv cần điều chỉnh nội dung bài học, tài liệu HDH căn cứ vào CSVC, trình độ HS, trường… + Phân công GV chuẩn bị dạy thử một bài đã điều chỉnh để xem xét sự phù hợp của phương án điều chỉnh. Bước 2: Thảo luận , thống nhất nội dung và phương án điều chỉnh nội dung bài học, tài liệu HDH. +SHCM cấp tổ: GV cùng trao đổi , thống nhất nội dung điều chỉnh, phương án điều chỉnh với các GV khác trong tổ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + SHCM cấp trường: Các tổ chuyên môn trao đổi về hướng điều chỉnh cho phù hợp với HS trong trường. + SHCM cấp cụm: Các trường cùng trao đổi, chia sẻ về phương án điều chỉnh. * Có thể tổ chức dự giờ để thông qua hoạt động học , cần trao đổi về tính hợp lí của việc điều chỉnh. Bước 3:Áp dụng Các GV áp dụng phương án điều chỉnh đã thống nhất vào HĐ dạy của lớp mình..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . 6. CHIA SẺ NHỮNG SKKN HAY CỦA GV, TỔ CHUYÊN MÔN VÀ CÁC TRƯỜNG - Tổ chuyên môn hoặc các trường tổ chức dạng chuyên đề để nhân rộng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> .

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×