Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ KĨ THUẬT (CET)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 29 trang )

Lời mở đầu
Gần kết thúc bốn năm học tập trên mái trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội,
mỗi sinh viên chúng ta đều đã nắm bắt được một khối lượng kiến thức không nhỏ.
Song để những kiến thức ấy thực sự trở thành hành trang cho mỗi chúng ta trong
cuộcsống sau này thì nó còn một khoảng cách rất lớn. Nhận thức được điều đó,
hàng năm trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tổ chức các đợt thực tập cho
các sinh viên năm cuối. Mục đích của đợt thực tập này nhằm giúp sinh viên:
- Một là hệ thống toàn bộ nội dung, kiến thức đã được học trong toàn khóa
nhằm hoàn thiện tri thức khoa học của một sinh viên tốt nghiệp ở bậc đại học.
- Hai là để giúp các sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu các hoạt động thực tiễn của
cơ sở thực tập nói chung cũng như các vấn đề về chuyên môn đã được đào tạo
- Ba là nắm được phương pháp tiếp cận và giải quyết các vấn đề thuộc chuyên
ngành đào tạo trên cơ sở những kiến thức đã học và thực tiễn hoạt động, trên cơ
sở gắn lý thuyết với thực tiễn, đồng thời đề xuất được các giải pháp, các kiến nghị
khoa học nhằm góp phần giải quyết thực tiễn trong quá trình đổi mới quản lý sản
xuất – kinh doanh, qua đó nâng cao nhận thức của sinh viên.
Được sự giúp đỡ của nhà trường và các thầy cô giáo trong khoa Cơ Khí, hiện
nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập tại công ty cổ phần tư vấn thiết bị và dịch
vụ kĩ thuật CET . Trong quá trình thực tập, do thời gian có hạn và kiến thức còn
hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự thông cảm,
giúp đỡ và chỉ bảo của thầy.
Em xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt, cảm ơn thầy
Nguyễn Văn Thiện đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong đợt thực tập này
Sinh viên thực tập.
Nguyễn Hữu Tuấn

1
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT
BỊ VÀ DỊCH VỤ KĨ THUẬT (CET)
I/.1/. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN


TƯ VẤN THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ KĨ THUẬT (CET)
1.1. Khái quát
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT BỊ VÀ DỊCH VỤ KĨ
THUẬT (CET)
Công ty được thành lập ngày ngày 26 tháng 02 năm 2006
Tài khoản 11120165928013
Tại ngân hàng
Hội sở Ngân hàng thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank
Chi nhánh Hà Nội - Việt Nam
Xưởng sản xuất lắp ráp
Số 47 Đường 345 - Phường Thạch Bàn - Quận Long Biên - Hà Nội
Gian hàng trưng bày
D3 - Phố Nguyễn Công Trứ - Phường Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội - Việt
Nam
Điện thoại. +84 4 2451799
Địa chỉ: Số 101A/805 - Đường Giải Phóng - Quận Hoàng Mai - Hà Nội - Việt Nam
Điện thoại: +84 4 3634 3108
2
Fax: +84 4 3864 5207
Email :
Website:
1.2. Cơ cấu tổ chức
1.3. Chức năng các phòng ban
 Ban Tổng Giám Đốc
Tổng Giám Đốc là người có quyền quyết định, điều hành mọi công việc trong
công ty đúng kế hoạch, chính sách pháp luật nhà nước, theo chỉ định nhà nước và
3
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc

Phòng tổ
chức hành
chính, lao
động tiền
lương
Phòng kĩ
thuật cơ điện
Phòng kĩ
thuật công
nghệ
Phòng tiêu
thụ thị
trường
Phòng kế
hoạch sản
xuất kinh
doanh
Phòng tài
chính kế
toán
theo thỏa ước tập thể của đại hội công nhân viên chức. Hai Phó Tổng Giám Đốc sẽ
hỗ trợ Tổng Giám Đốc trong công việc trên.
 Phòng Tổ chức hành chính - Lao động tiền lương
Chức năng đề xuất với Ban Giám Đốc về việc sắp xếp kiện toàn tổ chức làm
cho bộ máy công ty hoạt động tốt, đồng thời quản lí nhân sự toàn công ty, quản lí
và theo dõi định mức lao động, quỹ tiền lương và phân phối thu nhập.
 Phòng tài chính kế toán
Quản lí tình hình tài chính của công ty, quản lí chỉ đạo các nghiệp vụ kế toán
của các đơn vị trực thuộc, thực hiện tốt các chức năng quy định về pháp lệnh
thống kê, kế toán, tài chính của Nhà nước ban hành. Chịu trách nhiệm với Ban

Giám Đốc về việc xây dựng kế hoạch tài chính trên cơ sở căn cứ vào kế hoạch sản
xuất, xuất nhập khẩu của Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
 Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh
Tham mưu cho Ban Giám Đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế
hoạch, quản lí và theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế. Tìm nguồn cung ứng
vật tư phục vụ cho sản xuất.
 Phòng thiết kế kỹ thuật công nghệ
Quản lí chất lượng sản phẩm, kết hợp với phòng sản xuất kinh doanh cho ra
đời những sản phẩm mới, quản lí kỹ thuật –sửa chữa-điện máy móc ở các xưởng
của công ty.
 Phòng kỹ thuật cơ điện
Quản lý kỹ thuật cơ điện, lên các định mức kinh tế kỹ thuật cơ khí, lập kế
hoạch sửa chữa, nghiên cứu chế thử thiết bị mới, lập các phương án cải tạo
 Phòng tiêu thụ thị trường
Gồm thành viên có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới
Marketing, đồng thời phụ trách các hoạt động kinh doanh, tổ chức các hợp
đồng mua, bán, vận chuyển, tìm thị trường tiêu thụ, tổ chức các cửa hàng đại
lý, các điểm giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Với chức năng tham mưu cho
lãnh đạo Công ty về mặt thị trường, nhu cầu thị trường, tiếp thị bán hàng để từ
4
đó có những quyết định sáng suốt trong việc sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu
cầu thị trường
1.4. Chức năng – nhiệm vụ sản xuất
 Chức năng:
- chuyên tư vấn thiết bị, thiết kế và sản xuất các loại tủ bảng điện: tủ trung
thế, hạ thế, tủ điều khiển động cơ, tủ tụ bù , tủ ATS,
- Kinh doanh các thiết bị điện công nghiệp, phân phối thiết bị điện chính
hãng Hyundai nhập khẩu Hàn Quốc, và các phụ kiện lắp đặt tủ bảng điện
 Nhiệm vụ:
 Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.

 Bảo toàn và tăng vốn được giao, đạt hiệu quả kinh tế xã hội, tăng cường
điều kiện vật chất, xây dựng nền tảng vững chắc cho doanh nghiệp.
 Thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ, bồi
dưỡng – nâng cao trình độ và chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
 Tuân thủ các chế độ quản lí kinh tế của Nhà nước, báo cáo trung thực theo
chế độ kế toán thống kê của Nhà nước.
1.5. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty được thành lập ngày ngày 26 tháng 02 năm 2006
Tài khoản 11120165928013
Tại ngân hàng
Hội sở Ngân hàng thương mại Cổ phần kỹ thương Việt Nam - Techcombank
Chi nhánh Hà Nội - Việt Nam
Công ty CET đã và đang triển khai làm các tủ điện các loại cho nhiều dự án lớn
cho ngành điện, và các nhà máy công nghiệp như: Hệ thông các tủ điện cho nhà
máy ximăng Duyên Hà, nhà máy thủy điện Bản Cốc Nghệ An, nhà máy thép Việt
Nhật Hải Phòng, Điện lực Yên Bái, Điện Lực Hà Nội
- Năm 2011, CET trở thành đối tác phân phối các sản phẩm ABB tại Việt Nam
5
- Từ tháng 10 năm 2011 CET là nhà phân phối chính thức sản phẩm Shihlin tại
miền Bắc
SẢN PHẨM CHÍNH
 Các loại tủ bảng điện
6
7
• Tủ phân phối hạ thế
• Tủ điều khiển động cơ
• Tủ ATS
• Tủ điều khiển và bảo vệ
• Tủ đầu nối trung gian
• Tủ tụ bù

• Hợp bộ trung thế
• Hợp bộ hạ thế
• Trạm biến áp hợp bộ
• Ngoài ra có khả năng thiết kế chế tạo các loại thiết bị khác theo yêu cầu của
khách hàng và tư vấn dịch vụ kĩ thuật lắp đặp
PHẦN II
NỘI DUNG THỰC TẬP
II/.1/. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẨU
-Khảo sát tìm hiểu dây truyền sản xuất của nhà máy, quy mô và bố trí phân xưởng,
chủng loại các máy công cụ, các sản phẩm chế tạo, các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất.
-Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động , cách vận hành của các máy gia công, chế tạo chi
tiết của nhà máy.
-Tìm hiểu quy trình công nghệ gia công một số chi tiết điển hình.
8
-Thực tập tại xưởng nâng cao tay nghề, tham gia chế tạo một số chi tiết tại nhà máy.
-Tìm hiểu công nghệ cnc trong nhà máy.
II/.2/. KHÁI QUÁT XƯỞNG GIA CÔNG
2.1. Cơ cấu tổ chức
2.2. Lịch làm việc( thực tập)
Thời gian: Từ thứ 2 đến thứ 7
Sáng: Bắt đầu từ 8h và nghỉ trưa lúc 12h
Chiều: Bắt đầu từ 13h và nghỉ lúc 17h
2.3. Yêu cầu khi thiết kế
Đảm bảo độ cứng vững, độ song song giữa các tấm thép, chịu được độ bền cao, áp
lực trung bình….nên ta chọn vật liệu là thép cacbon
• Tính công ngệ
Tính hàn và khả năng dập nguội, dập sâu của thép phụ thuộc nhiều vào hàm
lượng cacbon. Thép càng ít cacbon càng dễ chảy và dập. Hàm lượng cacbon có
ảnh hưởng đến tính gia công của thép. Nói chung thép càng cứng càng khó cắt
gọt.

• Tính kinh tế
Thép cacbon là loại thép được bán nhiều trên thị trường rất dễ để trao đổi và mua
bán. Trong thép không pha thêm các nguyên tố hợp kim nên giá cả vừa phải.
9
2.3.1 Tìm hiểu chung về thép kết cấu
a. Yêu cầu cơ bản của thép kết cấu : là loại được dùng làm kết cấu, chi tiết chịu
tải ( lực ) do đó ngoài yêu cầu độ bền đảm bảo còn cần phải đủ độ dẻo, độ dai
yêu cầu là cơ tính tổng hợp. Đây là nhóm thép được sử dụng thường xuyên
nhất với khối lượng lớn nhất.
b. Thành phần hóa học và cơ tính : thép là hợp kim của sắt và cacbon với lượng
cacbon nhỏ hơn 2,14%. Lượng cacbon trong thép càng giảm thì độ dẻo của
thép cacbon càng cao. Hàm lượng cacbon trong thép tăng lên cũng làm tăng độ
cứng, tăng thêm độ bền nhưng cũng làm giảm mạnh tính dễ uốn và giảm tính
hàn. Hàm lượng cacbon trong thép tăng lên cũng kéo theo làm giảm nhiệt độ
nóng chảy củ thép. Ngoài sắt và cacbon còn có nhiều các nguyên tố khác.
Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất, quyết định chủ yếu đến tổ chức, tính
chất cơ tính của thép.
Giản đồ sắt cacbon là cơ sở để ngiên cứu các quá trình nhiệt luyện.
Các điểm trên giản đồ :
A (1539 – 0); B (1499 – 0,5); C (1147 – 4,3); D (1250 – 6,67);
E (1147 – 2,14); F (1147 – 4,3); G (911 – 0); H (1499 – 0,10);
J (1499 – 0,16); K (727 – 6,67); L (0 – 6,67); N (1392 – 0);
P (727 – 0,02); Q (0 – 0,006); S (727 – 0,80)
Ý nghĩa một số đường trên giản đồ
- ABCD là đường lỏng dùng để xác định nhiệt độ chảy lỏng hoàn toàn hay bắt
đầu kết tinh.
- ẠHJECF là đường đặc dùng để xác định nhiệt độ bắt đầu chảy hay kết thúc
kết tinh.
- ECF ( 1147
o

C ) là đường cùng tinh, tại đó xảy ra các phản ứng cùng tinh
( eutectit ).
- PSK ( 727
o
C ) là đường cùng tích, tại đó xảy ra các phản ứng cùng tích
( eutectoid ).
- ES là đường hòa tan giới hạn cacbon trong Fe
γ
.
- PQ là đường hòa tan giới hạn cacbon trong Fe

.
10
Giản đồ Fe – C
- Ferit là dung dịch rắn xen kẽ của cacbon trong Fe

với kiểu mạng lập phương
tâm khối. Lượng hòa tan cacbon trong Fe

không đáng kể lớn nhất ở 727
o
C là
0,02% và nhỏ nhất ở nhiệt độ thường là 0,0006%. Giới hạn bền là σ
b
= 250
MPa ; độ dai a
k
= 2500 kJ/m
2
. Trong thực tế ferit có thể hòa tan Si, Mn, P, Cr

nên sẽ cứng và bền hơn song cũng kém dẻo dai đi. Ferit là một trong 2 pha tồn
tại ở nhiệt độ thường và sử dụng, song với tỉ lệ rất thấp, nó đóng góp một tỉ lệ
quan trọng trong cơ tính của thép. Ferit có tính sắt từ có cơ tính của sắt
nguyên chất như dẻo, dai, mềm.
11
(Fe)
Q
0,006
0,8 1
2 2,14 3 4 4,3 5
6
(P + Fe
3C) +
Fe
3
C
I
P+Fe
3
C
III
+(P+Fe
3
C)
727
γ+
Fe
3
C + Fe
3

C
I
1147
L + Fe
3
C
I
F
D
C
γ +
L
E
austenit,
γ
Acm
A
c
3
G
L (Fe
3
C)
P+Fe
3
C
II
γ
+Fe
3

C
II
+(
γ
+Fe
3
C)
γ
+Fe
3
C
II
S
P
α γ
600
Ac1
K
B
δ
+

L
δ
δ+ γ
A
H
N
J
200

911
1200
1329
1499
1539
(F,
α
ferit )
(P + Fe
3C)
(γ+
Fe
3
C)
[
α
+Fe
3
C
]
F+P
Peclit, P
Lêdêbuarit
L
%C
T ( °C )
Tổ chức tế vi của ferit (a) và austenit (b) (x500).
- Austenit là dung dich rắn xen kẽ của cacbon trong Fe
γ
với kiểu mạng lập

phương tâm mặt. Lượng hòa tan cacbon trong Fe
γ
khá lớn, lớn nhất ở 1147
o
C
là 2,14% và nhỏ nhất ở 727
o
C là 0,8%. Khác với ferit, austenit không có tính
sắt từ mà có tính thuận từ. Austenit rất dẻo và dai khi các nguyên tố khác hòa
tan vào không những làm độ cứng tăng lên và độ dẻo độ dai giảm đi đáng kể
mà còn làm thay đổi động học chuyển biến do đó ảnh hưởng lớn tới nhiệt
luyện, trong biến dạng nóng
- Xementit là pha xen kẽ với kiểu mạng phức tạp có công thức Fe
3
C và thành
phần 6,67% cacbon. Đặc tính của xementit là cứng và giòn, cùng với ferit nó
tạo nên tổ chức khác nhau của hợp kim Fe và C,
- Xementit thứ nhất được tạo thành do giảm nồng độ cacbon trong hợp kim lỏng
theo đường DC khi hạ nhiệt độ và chỉ có ở hợp kim có > 4,3% C. Do tạo thành
ở nhiệt độ cao nên đôi khi có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Xementit thứ hai được tạo thành khi giảm nồng độ cacbon trong austenit theo
đường ES. Do tạo thành ở nhiệt độ tương đối cao ( > 727
o
C ) tạo điều kiện cho
sự tập trun biên giới hạt, nên xementit thứ hai với lượng đủ lớn sẽ tạo thành
lưới liên tục quanh các hạt austenit tức là tạo ra khung giòn, làm giảm mạnh
tính dẻo và dai của hợp kim.
- Xementit thứ ba được tạo thành do giảm nồng độ cacbon trong ferit theo đường PQ
khi hạ nhiệt độ vì xuất hiện với lượng rất nhỏ nên rất khó phát hiện.
- Xementit cùng tích được tạo thành do chuyển biến cùng tích austenit → Peclit.

12
- Graphit được tạo thành trong hợp kim Fe – C và lượng Si đáng kể là thành phần
quan trọng trong tổ chức của gang.
- Peclit là hỗn hợp cơ học cùng tích của ferit và xementit tạo thành ở 727
o
C từ dung
dịch rắn Austenit 0,8%. Trong đó có 88% ferit và 12% xementit và được phân bố
đều nhau nhờ kết hợp giữa một lượng lớn pha dẻo, dai nhằm đáp ứng tốt yêu cầu
vật liệu kết kết cấu và công cụ. Peclit và các biến thể của nó ( xoobit, troxit, bainit )
có mặt trong hầu hết các hợp kim Fe – C. Peclit là tổ chức khá bền, cứng nhưng
cũng đủ dẻo dai nhằm đáp ứng yêu cầu của vật liệu kết cấu và công cụ. Người ta
phân biệt ra 2 loại : peclit tấm và peclit hạt
- Peclit tấm : có cấu trúc dạng tấm hoặc dạng phiến nằm đan xen nhau
- Peclit hat : có cấu trúc dạng hạt ở dạng thu gọn nhất, phân bố đều trên nền ferit. So
với peclit hạt thì peclit tấm có độ bền và độ cứng cao hơn nhưng độ dẻo và độ dai
va đập thấp hơn. Khi nung lâu, peclit tấm dể chuyển thành peclit hạt. Cơ tính của
peclit phụ thuộc vào độ phân tán của các phần tử xementit. VD peclit tấm mỏng có
σ
b
= 750 – 800 MPa và δ = 8 – 10% ; peclit tấm lớn có σ
b
= 600 – 700 MPa và δ
= 5 – 7 % ; peclit hạt có σ
b
= 550 – 600 MPa và δ = 10 – 14%.
a b
Hình a: peclit tấm. Hình b : peclit hạt
- Lêđêbuarit là hỗn hợp cùng tinh của austenit và xementit tạo thành từ pha lỏng
với 4,3% C ở 1147
o

C nhờ phản ứng cùng tinh tuy nhiên khi làm nguội thì lại
có phản ứng cùng tích để austenit chuyển biến thành peclit nên tổ chức cuối
cùng nhận được là hỗn hợp của peclit tấm trên nền xementit. Lêđêbuarit cứng
và giòn chỉ có trong hợp kim Fe – C ở dạng gang trắng.
13
Tổ chức tế vi của lêđêbuarit – ( P + Xe ) (x500).
Tạp chất có lợi: mangan và silic thành phần không quá 1%. Trong các điều kiện
thông thường của quá trình nhiệt luyện, các thép đều có chứa ≤ 0,8% Mn, ≤ 0,4%
Si. Chúng là các nguyên tố có ích, có tác dụng đến cơ tính nâng cao độ cứng, độ
bền ( cũng làm giảm độ dẻo, độ dai).
Tạp chất có hại : phootpho và lưu huỳnh. Chùng làm thép giòn do đó phải khử
bỏ đến giới hạn cho phép, không được vượt quá 0,05%
Vậy thành phần hóa học cơ bản của thép cacbon là
C ≤ 2,14%, Mn≤ 0,8%, Si≤ 0,4%, P≤ 0,05%, S≤ 0,05%.
c. Phân loại:
Thép kết cấu được chia thành các loại sau :
- Thép thấm cacbon : là loại thép có thành phần cacbon thấp ( ≤ 0,25% ) ở
trạng thái cung cấp có độ dẻo, độ dai cao nhưng độ bền thấp. Thép này khá rẻ
tiền và cán, rèn. Sử dụng nhiều trong xây dựng, cán tấm, rèn phôi. Để cải thiện
độ bền và nâng cao độ cứng bề mặt có thể áp dụng công nghệ thấm cacbon, tôi
và ram thấp.
- Thép hóa tốt : là thép có thành phần cacbon vào khoảng 0,3% đến 0,5%,
cơ tính ở trạng thái cung cấp tương đối cao. Sau khi nhiệt luyện ( tôi và ram cao)
chúng sẽ có cơ tính tổng hợp cao nhất, nâng cao khả năng chống mài mòn. Tổ
chức thu được sau khi nhiệt luyện là xoocbit ram, tổ chức cho giá trị độ dai va
đập cao nhất. Thép hóa tôt được ứng dụng rộng rãi, là các thép định hình cũng
như các chi tiết máy cơ khí
- Thép đàn hồi : là thép có thành phần cacbon tương đối cao dùng để chế
tạo các chi tiết có tính đàn hồi, rất bền vững như nhíp, lò xo, kéo thành sợi dây
14

thép chịu cường độ lớn Các phần tử đàn hồi không cho phép biến dạng dẻo
cũng như phá hủy giòn khi làm việc nên thành phần cacbon của thép đàn hồi
không được quá thấp cũng như không được quá cao. Khoảng thành phần cacbon
hợp lý của loại thép này vào khoảng từ 0,5% đến 0,7%. Các nguyên tố hợp kim
như Mn, Si cho vào thép mục đích để nâng cao tính đàn hồi. Các nguyên tố khác
như Cr, Ni cho vào mục đích ổn định tính đàn hồi của chi tiết. Để có giới hạn
đàn hồi cao nhất phải qua tôi và ram trung bình.
- Thép cacbon đặc biệt cao : lượng cacbon đặc biệt cao khoảng 1,0% đến
2%. Thép này khi tôi sẽ đạt độ cứng rất cao. ứng dụng trong các việc dân dụng
làm dao cắt, trục xe, đầu búa Phần lớn thép này với hàm lượng 1,2% được sử
dụng công nghệ luyện kim bột và luôn được xếp loại với thép cacbon có hợp kim
cao.
Theo tính chất, đặc điểm của các loại thép trên thì sử dụng loại thép cácbon CT3
2.3.2 Đặc điểm của loại thép CT3
Thành phần hóa học :
Dựa vào phân loại thép theo
tiêu chuẩn của Nga thì thép CT3 là loại thép kết cấu có chất lượng bình
thường ,với hàm lượng cacbon vào khoảng 0.14 - 0,22 %.
Ngoài ra trong thành phần của
CT3 có: Si = 0.05 - 0.17% ; Mn = 0.4-0.65
%; Ni <= 0.3 %; S <= 0.05 %; P<= 0.04 %;
Cr <= 0.3 %; Cu <= 0.3 %; As <= 0.08 % (tính theo phần trăm khối lượng).
Ac1=735, Ac3(Acm)=850, Ar3(Arcm)=835, Ar1=680 .
Giới hạn chảy
Yeild Point
(N/mm2)
Giới hạn bền kéo
Tensile Strength
(N/mm2)
Độ giãn dài

Elongation
(%)
225 min
373 ÷ 461
22 in
2.4. Nguyên vật liệu
a) Phân biệt thép cán nóng và cán nguội
15
Để phân biệt thép cán nóng và cán nguội, chúng ta nên tham khảo quy trình sản
xuất thép.Từ lúc đầu vào là quặng sắt , phế liệu cho đến đầu ra là các sản phẩm
thép.Hãy xem hình dưới đây mô tả quá trình sản xuất thép:
Giai đoạn 1: Xử lý quặng
Trong giai đoạn này các nguyên liệu đầu vào như: Quặng viên(Pellet),quặng
sắt( Iron ore), quặng thiêu kết, và các chất phụ gia như than cốc(coke), đá
vôi(lime stone) được đưa vào lò nung(Blast furnace).
Nếu là phế liệu cũng sẽ được nung nóng tới 1 nhiệt độ nhất định để làm thành
dòng kim loại nóng chảy(hot metal)
Giai đoạn 2: Tạo dòng thép nóng chảy
Dòng kim loại nóng chảy được hình thành từ giai đoạn 1, được dẫn tới lò cơ
bản(Basic oxygen furnace), hoặc lò hồ quang điện( Electric arc furnace).Tại đây,
16
kim loại nóng được xử lý, tách tạp chất và tạo ra sự tương quan giữa các thành
phần hoá học.Là cơ sở để quyết định mẻ thép tạo ra cho loại sản phẩm nào,
thuộc mác thép nào.Ví dụ mẻ thép sẽ dùng để cán thép thanh vằn SD390 thì các
thành phần hoá học sẽ được điều chỉnh ngay ở giai đoạn này để cho ra mác thép
SD390.
Giai đoạn 3:Đúc tiếp liệu
Dòng kim loại sau khi ra khỏi giai đoạn 2 được đưa tới:
-Steel Castings: Đúc các sản phẩm khác.
-Tới lò đúc phôi: Từ lò này sẽ đúc ra 3 loại phôi:

Phôi thanh(Billet) là loại phôi thanh có tiết diện 100x100, 125x125, 150x150
dài 6-9-12 m. Thường dùng để cán kéo thép cuộn xây dựng, thép thành vằn.
Phôi phiến(Slab) loại phôi thành thường dùng để cán ra thép cuộn cán nóng, thép
tấm cán nóng, thép cuộn cán nguội hoặc thép hình.Có
Phôi Bloom là loại phôi có thể sử dụng thay thế cho phôi thanh và phôi phiến.
Sau khi, phôi được đúc xong có thể để ở hai trạng thái: Trạng thái nóng và trạng
thái làm nguội.
Trạng thái nóng(hot direct rolling) trạng thái này duy trì phôi ở một nhiệt độ cao
sau khi ra khỏi quá trình hình thành phôi để đưa thẳng vào quá trình cán sản
phẩm.
Trạng thái nguội của phôi để chuyển tới các nhà máy khác và sẽ được làm nóng
lại (Reheating furnace) tại các nhà máy đó để đưa vào quá trình cán sản phẩm.
Giai đoạn 4: Cán
Phôi được đưa vào các nhà máy để cán ra các sản phẩm thép
-Đưa phôi vào nhà máy thép hình(Section mill) để cán ra các sản phẩm thép như
sau:Rail( thép ray);Sheet pile(thép cừ lòng máng);Shape( thép hình các
loại);Bar( thép thanh xây dựng).
-Đưa phôi vào nhà máy thép (wire rode mill) để cán ra thép cuộn trơn xây dựng.
-Đưa phôi vào nhà máy thép tấm(Plate mill) để cán ra thép tấm đúc(Plate).
-Đưa phôi vào nhà máy thép cán nóng (Hot Strip mill), phôi sẽ được cán ra thép
cuộn cán nóng(Hot roll coil-HRC).Hoặc thép tấm cắt ( cắt ngay kho ra cuộn và
đóng kiện-Hàng Baotou).Trong quá trình cán ra thép cuộn cán nóng thép cuộn
đang ở nhiệt độ cao(VD 780oC) nếu muốn cán ra thép cuộn cán nguội (Cold roll
coil-CRC) thì hạ nhiệt độ cuộn thép đó xuống nhiệt độ thích hợp(VD:480oc) và
tiếp tục cán giảm độ dày.Như vậy, ngay ở giai đoạn này sản xuất ra thép cuộn
17
cán nguội và thép cuộn cán nóng.Hiện nay, các nhà máy cán lại ở Việt Nam đang
sử dụng Phôi thép cuộn cán nóng: (1,75-5,0 mm) sau đó đưa vào lò nung lên tới
nhiệt độ thích hợp(VD 480oC) để cán giảm độ dày ra thép cuộn cán nguội
-Từ các nhà máy thép cán nóng sau khi cán ra thép cuộn cán nóng có thể đưa

thẳng tới nhà máy cán thép ống hàn(welded pipe mill).
-Đưa phôi vào nhà máy cán thép ống đúc( Seemless pipe mill) để sản xuất ra
thép ống đúc.
b) Tole
Đặc điểm: Thép cuộn cán nguội sau khi được tẩy rửa bề mặt bằng dung môi, sẽ
được cho chạy qua bể kẽm nóng chảy, dưới tác dụng của nhiệt độ và các chất
phụ gia kẽm nóng chảy sẽ bám vào bề mặt thép nền tạo thành lớp màng bảo vệ
bao quanh nguyên liệu. Tùy theo thời gian và các chất xúc tác khác nhau mà kẽm
được kết tinh có dạng hoa văn hay không hoa văn (thường được gọi là bông
kẽm). Do có lớp kẽm bám dày bên ngoài làm tăng khả năng chống ôxy hóa nên
thép mạ kẽm có thời gian sử dụng rất lâu
Tôn mạ kẽm
Công ty sử dụng 4 loại tôn chủ yếu và phổ biến để sản xuất các tủ bảng điện.
Tùy theo đặc điểm của từng vị trí, bộ phận trong tủ mà chọn loại tôn thích hợp
• Kích thước tole: 1x1500x3000
• Kích thước tole: 1,2x1500x3000
• Kích thước tole: 1,5x1500x3000
• Kích thước tole: 2x1500x3000
II/.3/. Quy trình công nghệ gia công chi tiết
• Nguyên công 1: Lập trình bằng kích thước thực và lấy dấu
- Chọn độ dày tole thích hợp
18
- Dùng thước dây đo kích thước cần đạt được: chiều dài và chiều rộng. Dùng bút
xóa đánh dấu vào vị trí đo
- Đưa lên máy cắt tole
• Nguyên công 2: Dập cắt lỗ
- Miếng tôn có kích thước cắt yêu cầu sẽ được lập trình trên máy tính thông
qua phần mềm master cam X5, chuyển sang máy dập xử lý và cắt
19
Máy dập tole AMADA

Công suất (W) 30
Lực đột (tấn) 30
Chiều dày đột max (mm) 1000
Đường kính đột max (mm) 1000
Xuất xứNhật bản
Do máy dập ko thể cắt hết các mép nên phoi vẫn còn dính trên sản phẩm. Dùng
kéo cắt hết các rìa mép loại bỏ hoàn toàn phoi
• Nguyên công 3: Uốn tole
Sau khi được dập cắt lỗ, tole được đưa tới máy chấn tole để tạo góc cần thiết
20
Máy chấn tôn thủy lực nhãn hiệu AMADA. Model: RG-50
Chiều dài chấn: 2000mm
Lực chấn: 50 tấn
Hệ điều khiển: NC9EX I (điều khiển chặn sau và chặn trên)
One touchable clamp: kẹp dao tháo lắp bằng cơ cấu một chạm
Sản phẩm sau khi uốn tole:
21
• Nguyên công 4: Hàn ghép các máng tole lại
Khi hàn phải chọn chế độ ổn định, đảm bảo hệ số ngẫu
v
β
không nhỏ hơn
1,3 đối với mối hàn góc và không nhỏ hơn 1,5 đối với mối hàn giáp mép một lớp.

Hàn gúc Hàn giỏp mộp một lớp
Các chi tiết cần tổ hợp chính xác để ứng suất nội tại truyền đều qua phần hàn và để
tránh phát sinh khuyết tật mối hàn
Khe hở ở mép chi tiết hàn gúc không được vượt quá 1mm. Chỉ được hàn các mối hàn
tiếp theo khi làm sạch xỉ, bẩn và kim loại bắn tóe của mối hàn dính. Những chỗ
khuyết tật trên bề mặt dầm do hàn phải được làm sạch bằng máy mài với độ sâu

không quá 0,5mm. Chỗ khuyết sâu vào trong thép không được qúa 3% bề dày của
thép
Áp dụng cách hàn bậc thang, hàn phân đoạn về hai phía để giảm tốc độ nguội cho
mối hàn. Hàn từ giữa đường hàn ra hai phía
Khi hàn xong mối hàn phải làm sạch xỉ, kim loại bắn tóe. Bộ phận gá lắp thép cơ bản
bằng mối hàn đính tạm, phải được tẩy bỏ bằng các biện pháp không làm hỏng kết
cấu. Các mối hàn phải được tẩy cho bằng mặt thép và sửa hết khuyết tật.
Kiểm tra chất lượng mối hàn. Sửa chữa các khuyết tật.
• Nguyên công 5: Tẩy dầu mỡ trên tole
22
Bề mặt kim loại sau nhiều công đoạn sản xuất cơ khí, thường dính dầu mỡ, dù rất
mỏng cũng đủ để làm cho bề mặt trở nên kị nước, không tiếp xúc được với dung
dịch tẩy, dung dịch mạ… Có thể tiến hành tẩy dầu mỡ bằng các cách sau: Tẩy
trong dung môi hữu cơ như tricloetylen C2HCl3, tetracloetylen C2Cl4,
cacbontetraclorua CCl4… chúng có đặc điểm là hòa tan tốt nhiều loại chất béo,
không ăn mòn kim loại, không bắt lửa. Tuy nhiên, sau khi dung môi bay hơi, trên
bề mặt kim loại vẫn còn dính lại lớp màng dầu mỡ rất mỏng => không sạch, cẩn
phải tẩy tiếp trong dung dịch kiềm. Tẩy trong dung dịch kiềm nóng NaOH có bổ
sung thêm một số chất nhũ tương hóa như Na2SiO3, Na3PO4… Với các chất hữu
cơ có nguồn gốc động thực vật sẽ tham gia phản ứng xà phòng hóa với NaOH và
bị tách ra khỏi bề mặt. Với những loại dầu mỡ khoáng vật thì sẽ bị tách ra dưới tác
dụng nhũ tương hóa của Na2SiO3. Tẩy trong dung dịch kiềm bằng phương pháp
điện hóa, dưới tác dụng của dòng điện, oxy và hidro thoát ra có tác dụng cuốn theo
các hạt mỡ bám vào bề mặt. tấy bằng phương pháp này dung dịch kiềm chỉ cần
pha loãng hơn so với tẩy hóa học đã đạt hiệu quả. Tẩy dầu mỡ siêu âm là dùng
sóng siêu âm với tần số dao động lớn tác dụng lên bề mặt kim loại, những rung
động mạnh sẽ giúp lớp dầu mỡ tách ra dễ dàng hơn.
• Nguyên công 6: Tẩy gỉ trên tole, tẩy bóng điện hóa
- Bề mặt kim loại nền thường phủ một lớp oxit dày, gọi là gỉ. tẩy gỉ hóa học cho
kim loại đen thường dùng axit loãng H2SO4 hay HCl hoặc hỗn hợp của chúng.

Khi tẩy thường diễn ra đồng thời 2 quá trình: hòa tan oxit và kim loại nền. Tẩy gỉ
điện hóa là tẩy gỉ hóa học đồng thời có sự tham gia của dòng điện. Có thể tiến
hành tẩy gỉ catot hoặc tẩy gỉ anot. Tẩy gỉ anot lớp bề mặt sẽ rất sạch và hơi nhám
nên lớp mạ sẽ gắn bám rất tốt. Tẩy gỉ catot sẽ sinh ra H mới sinh, có tác dụng khử
một phần oxit. Hidro sinh ra còn góp phần làm tơi cơ học màng oxit và nó sẽ bị
bong ra. Tẩy gỉ bằng catot chỉ áp dụng cho vật mạ bằng thép cacbon, còn với vật
mạ Ni, Cr thì không hiệu quả lắm.
- Tẩy bóng điện hóa cho độ bóng cao hơn gia công cơ học. lớp mạ trên nó gắn bám
tốt, tinh thể nhỏ, ít lỗ thủng và tạo ra tính chất quang học đặc biệt. Khi tẩy bóng
điện hóa thường mắc vật tẩy với anot đặt trong một dung dịch đặc biệt. Do tốc độ
23
hòa tan của phần lồi lớn hơn của phần lõm nên bề mặt được san bằng và trở nên
nhẵn bóng. Cơ chế tẩy bóng hóa học cũng giống tẩy bóng điện hóa. Khi tẩy bóng
hóa học cũng xuất hiện lớp màng mỏng cản trở hoặc kìm hãm tác dụng xâm thực
của dung dịch với kim loại tại chỗ lõm.
- Tẩy nhẹ hay còn gọi là hoạt hóa bề mặt, nhằm lấy đi lớp oxit rất mỏng, không
nhìn thấy được, được hình thành trong quá trình gia công ngay trước khi mạ. khi
tẩy nhẹ xong, cấu trúc tinh thể của nền bị lộ ra, độ gắn bám sẽ tăng lên.
Sau khi tẩy sạch các tạp chất trên bề mặt tole thì mang hong khô, chuẩn bị cho giai
đoạn phun sơn lên bề mặt tole
• Nguyên công 7: Phun bột sơn tĩnh điện lên bề mặt tole với màu phù hợp
Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất và sấy khô được đưa vào buồng phun và thu hồi
sơn.
Do đặc tính của sơn tĩnh điện bột là dạng sơn bột, nên khả năng bám dính của sơn
lên bề mặt kim loại là nhờ lực tĩnh điện, chính vì vậy mà buồng phun sơn còn đóng
một vai trò quan trọng là thu hồi lượng bột sơn dư, bột sơn thu hồi được trộn thêm
vào bột sơn mới để tái sử dụng. Phần thu hồi này là đặc tính kinh tế ưu việt của sơn
tĩnh điện.
Buồng phun sơn có 2 loại:
Loại 1 súng phun: Sử dụng 1 súng phun, vật sơn được treo, móc bằng tay vào buồng

phun.
Loại 2 súng phun: Vật sơn di chuyển trên băng tải vào buồng phun, 2 súng phun ở 2
phía đối diện phun vào 2 mặt của sản phẩm.
Để sơn và thu hồi bột sơn, ta cần có thiết bị phun sơn tĩnh điện, và một hệ thống cấp
khí gồm máy nén khí và máy tách ẩm.
Bước 4: Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm
Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào lò sấy. Nhiệt độ sấy: 1800C – 2000C
trong 10 phút
Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là
Gas.
 Ghi chú:
24
- Đối với sản phẩm là tôn tráng kẽm hoặc Inox: bỏ qua các công đoạn 6->12,
thêm công đoạn tẩy dầu mỡ bề mặt.
- Đối với sản phẩm tôn tráng kẽm qua công đoạn hàn thì vết hàn được xử lý
bằng sơn nhũ bạc.
- Đối với sản phẩm mạ kẽm nhúng nóng: bỏ qua các công đoạn 11, 12 thay vào
đó là công đoạn nhúng kẽm.
• Nguyên công 7: Lắp ráp các miếng tole tạo thành vỏ tủ điện
Sử dụng đai ốc, bu lông, và vòng đệm lắp ghép các miếng tole lại
Đảm bảo vị trí giữa các khay tole trong tủ
Đảm bảo vị trí song song
Sản phẩm
II/.4/. Tính năng gia công của một số máy công cụ trong nhà máy
a. Máy đột CNC PEGA 344Q
Năm sản xuát : 1988 /10
Hệ điều khiển: FANUC 6M
Công suất (lực): 30 Ton dập tole 5 mm
Hành trình X (1 lần kẹp): 1000 mm
Hành trình Y (1 lần kẹp): 1000 mm

Số ụ dao gắn chày, cối đột: 56 pcs
Loại chày cối đột: thickness turret
25

×