Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP sản xuất và kinh doanh gốm sứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.4 KB, 22 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI GIỮA KỲ MÔN:
HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP

Sản xuất và Kinh doanh gớm sư

Người hướng dẫn: ThS. HỜ THỊ LINH
Người thực hiện: TRẦN THÀNH TRUNG – 51800646
Lớp

: 18050301
Khố

THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH, NĂM 2020

:

22


1

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị Linh trong thời gian qua đã tận tâm
giảng dạy em. Trong thời gian học môn Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh
nghiệp của cô em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ cô. Cô là người hướng
dẫn và truyền cảm hứng cho em cảm thấy thú vị và u thích mơn học này hơn.
Cơ đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức hay và bổ ích. Với những kiến thức


mà cô đã truyền đạt cho em, em đã hồn thành tớt bài tập lớn này.
Bên cạnh đó, em cũng cảm ơn cô vì đã giao đề tài này cho em, để em có
thể hiểu rõ hơn về quy trình sản xuất và kinh doanh của một doanh nghiệp cu
thể. Để em có thêm kinh nghiệm về cách hoạt động của một doanh nghiệp là như
thế nào và cách trình bày một quy trình trong doanh nghiệp.
Bài tập này là kết quả của sự nổ lực tìm hiểu và kiến thức đã học của em
nên nó khó tránh khỏi những sai sót, mong cô thông cảm và góp ý nhiều hơn để
em có thêm kinh nghiệm và kiến thức để hồnh thành tớt các đờ án về sau.


2

TĨM TẮT
Việc sản xuất gớm sứ đã là truyền thớng của ông cha ta từ rất lâu về trước. Ngày
nay các sản phẩm gốm sứ ngày càng phát triển hơn với các kiểu dáng và chất lượng vô
cùng tốt. Để làm được điều đó, các thợ gốm đã phải giành rất nhiều thời gian để nghiên
cứu và sáng tạo cùng vô vàn thất bại để có được những sản phẩm gốm sứ tuyệt vời.
Công ty Minh Long I là một trong những công ty có bề dày lịch sử cũng như
truyền thống làm gốm sứ lâu đời. Các sản phẩm của công ty Minh Long I luôn đảm
bảo chất lượng cũng như thẩm mĩ cao, điều đó làm cho công ty trở nên ngày càng phát
triển và được nhiều người tin dùng. Để có thể được như ngày hôm nay, công ty Minh
Long I đã luôn phải nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo trong những khâu sản xuất cùng
với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp.
Trong bài tập này sẽ nói về quy trình để sản xuất 1 sản phẩm Ấm Bát Tràng và
Ấm Tử Sa của công ty Minh Long I như thế nào, cùng với những nguyên liệu cần thiết
để làm nên một sản phẩm. Bên cạnh đó cũng đề cập đến Quy trình tuyển dung của
công ty như thế nào để có được những nhân viên có tay nghề giỏi.


1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i
TÓM TẮT...................................................................................................................... ii
MỤC LỤC...................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..................................................3
CHƯƠNG 0 - GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP.............................................................4
CHƯƠNG 1 - QUY TRÌNH SẢN XUẤT......................................................................5
1.1

Quy trình sản xuất Ấm gốm Bát Tràng:....................................................5
1.1.1 Chọn đất làm gốm:........................................................................5
1.1.2 Xử lý, pha chế đất làm gốm:..........................................................5
1.1.3 Tạo dáng cho sản phẩm:................................................................6
1.1.4 Phơi sấy và sửa hàng mợc:............................................................6
1.1.5 Trang trí hoa văn:..........................................................................6
1.1.6 Chế tạo men:..................................................................................6
1.1.7 Tráng men sản phẩm:....................................................................6
1.1.8 Nung sản phẩm:.............................................................................7

1.2

Quy trình sản xuất Ấm Tử Sa:..................................................................7
1.2.1 Chọn và phối đất:..........................................................................7
1.2.2 Tạo hình bằng khuôn:....................................................................8
1.2.3 Sửa và chuốt sản phẩm:.................................................................8
1.2.4 Gắn vòi và quai ấm:.......................................................................8
1.2.5 Trang trí họa tiết:...........................................................................8
1.2.6 Phơi khô:.......................................................................................8
1.2.7 Cho vào lò nung:...........................................................................8


1.3

Định mức nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm:..................................9

1.4

Kịch bản thực hành quy trình sản xuất trên phần mềm Odoo:..................9


2

CHƯƠNG 2 - QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG..............................................................15
2.1

Quy trình tuyển dung của Minh Long I:.................................................15

2.2

Swimlane Flowchart:..............................................................................17

2.3

Ưu điểm và hạn chế:...............................................................................18
2.3.1 Ưu điểm:........................................................................................18
2.3.2 Khuyết điểm:.................................................................................18

2.4

Giải giáp:................................................................................................18


TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................19


3

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ
DANH MỤC HÌNH:
Hình 1. 1 : Ấm gớm Bát Tràng.......................................................................................5
Hình 1. 2 :Ấm Tử Sa......................................................................................................7

DANH MỤC BẢNG:
Bảng 1. 1: BOM cho 2 sản phẩm của công ty Minh Long I...........................................9
Bảng 1. 2: Swimlane Quy trình tuyển dung..................................................................17


4

CHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
Về kinh doanh gốm sứ, ta không thể không nhắc đến Công ty Minh Long I. Cái
tên Minh Long là kết hợp 2 tên của 2 ông chủ Lý Ngọc Minh và Dương Văn Long,
nhưng vì do 2 người một thời gian sau khi thành lập cơng ty có 2 chí hướng khác nhau
nên tách ra Minh Long I và II. Ngày nay, thương hiệu Minh Long I đã được người tiêu
dùng biết đến là một thương hiệu gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam với bộ sưu tập hơn
15,000 chủng loại. Các sản phẩm của Minh Long I có mặt khắp nơi trên thế giới như:
Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Tiệp Khắc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,… và mang nhiều bước
đột phá mà ít có hãng nào sánh kịp.
Với dây chuyền sản xuất tiên tiến và hiện đại mang tầm cỡ quốc tế, các sản
phẩm của Minh Long I có chất lượng rất cao và ổn định. Không những thế, những
dòng sản phẩm của công ty vừa hiện đại vừa mang nhiều ý nghĩa, đậm tính truyền

thớng nhân văn và thấm đượm bản sắc dân tộc Việt Nam. Sản phẩm đã được người tiêu
dùng biết đến và đón nhận một cách nồng nhiệt ở thị trường trong nước và ngoài nước.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm, Minh Long I luôn cam kết cung cấp một dịch vu
khách hàng chuyên nghiệp và tận tâm nhất, với tôn chỉ “Đặt Kết Quả Công Việc Của
Khách Hàng” lên trên nhất. Đội ngũ nhân kinh doanh tư vấn và thiết kế trẻ trung,
chuyên nghiệp, nhiệt tình và sáng tạo. Điều làm cho Minh Long I nổi tiếng như ngày
hôm nay là vì công ty có triết lý kinh doanh vô cùng hiệu quả:
+ Sản phẩm luôn phải chất lượng cao nhất, thẩm mỹ cao nhất, giá trị sử dung
cao nhất
+ Giá cả luôn phải cạnh tranh nhất
+ Luôn đặt chất lượng công việc của khách hàng lên hàng đầu, mọi nhân viên
phải có trách nhiệm cao nhất tới Khách hàng
+ Luôn phải cung cấp sản phẩm và dịch vu đúng những gì đã cam kết với khách
hàng


5

CHƯƠNG 2 - QUY TRÌNH SẢN XUẤT
1.1 Quy trình sản xuất Ấm gốm Bát Tràng:

Hình 1. 1 : Ấm gốm Bát Tràng

1.1.1 Chọn đất làm gốm:
Bước đầu tiên cũng là bước quan trọng nhất chính là chọn đất sét. Đất sét được
chọn phải là loại đất sét có màu trắng, độ dẻo cao, khó tan trong nước, hạt phải mịn thì
mới đảm bảo làm ra sản phẩm gốm sứ đạt chất lượng cao.

1.1.2 Xử lý, pha chế đất làm gốm:
Trong đất sét dùng làm nguyên liệu thường có lẫn tạp chất nên chúng thường

được xử lý trước khi làm gốm. Trong quy trình sản xuất gốm Bát Tràng, phương pháp
xử lí đất gờm 4 bước xử lý ở 4 bể ở độ cao khác nhau.
Bể 1: Dùng để ngâm đất sét khô và nước, do ngâm nước nên đất sét sẽ bị phá vỡ
kết cấu hạt nguyên thuỷ và bắt đầu quá trình phân rã.
Bể 2: Khi đất sét đã được ngâm trong bể 1 được 3 – 4 tháng thì chúng được
đánh thật đều và cho xuống bể 2.


6

Bể 3: Dùng để chứa hờ lỗng ở bể 2 khoảng 3 ngày
Bể 4: Sử dung để khử mọi tạp chất còn sót lại trong đất sét.

1.1.3 Tạo dáng cho sản phẩm:
Phương pháp tạo dáng gốm Bát Tràng là sử dung bàn xoay kết hợp với đôi tay
khéo léo để tạo dáng gốm. Trong khâu tạo dáng này, thợ gốm sử dung lối “vuốt tay, be
chạch” trên bàn xoay. Thợ làm gốm ngồi trên một cái ghế cao hơn mặt bàn sau đó dùng
chân quay bàn xoay và dùng tay vuốt đất nhằm tạo dáng sản phẩm theo ý muốn.

1.1.4 Phơi sấy và sửa hàng mộc:
Sau khi tạo dáng gốm xong, người ta tiến hành phơi khô gốm. Thợ gốm sẽ sử
dung biện pháp sấy hiện vật trong lò sấy, cho tăng nhiệt độ từ từ để cho nước bốc hơi
dần dần. Biện pháp này giúp cho sản phẩm nhanh khô hơn.

1.1.5 Trang trí hoa văn:
Thợ gốm sử dung bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạ tiết trang
trí theo ý ḿn. Ḿn vẽ đẹp, thợ vẽ gốm phải có tay nghề cao, hoa văn và các họa tiết
phải hài hồ với dáng gớm.

1.1.6 Chế tạo men:

Thợ làm gốm sử dung cách chế tạo men theo phương pháp ướt. Phương pháp
này được thực hiện bằng cách cho nguyên liệu đã nghiền lọc kĩ rồi trộn đều với nhau,
sau đó khuấy tan trong nước và đợi đến khi lắng xuống thì loại bỏ phần nước trong ở
trên và bã đọng ở dưới đáy để chỉ lấy các “dị” lơ lửng ở giữa. Đây chính là lớp men
bóng để phủ bên ngồi đờ gớm.

1.1.7 Tráng men sản phẩm:
Khi gớm mợc đã hồn chỉnh, thợ gớm nung sơ bợ sản phẩm ở nhiệt độ thấp rồi
sau đó mới đem tráng men hoặc cũng có thể dùng ngay sản phẩm mợc hồn chỉnh đó
trực tiếp tráng men lên trên rời mới nung.

1.1.8 Nung sản phẩm:


7

Ở bước này, người thợ chú ý tới việc tăng nhiệt độ lò nung dần dần để lò đạt tới
nhiệt đợ cao nhất, cho tới khi gớm chín thì lại hạ nhiệt độ từ từ để cho ra các sản phẩm
hồn chỉnh.
Sau khi nung gớm xong người ta bịt hết các cửa lò, lỗ giòi, lỗ xem lửa để cho lò
gốm được làm nguội từ từ. Quá trình làm nguội trong lò này thường kéo dài 2 ngày 2
đêm. Sau đó thợ nung mới mở cửa lò và tiếp tuc để nguội 1 ngày 1 đêm nữa rồi mới
tiến hành cho sản phẩm ra lò, phân loại cũng như sửa chữa các khuyết tật trước khi
mang phân phối sản phẩm ra thị trường.

1.2 Quy trình sản xuất Ấm Tử Sa:

Hình 1. 2 :Ấm Tử Sa

1.2.1 Chọn và phối đất:

Ấm tử sa là một loại ấm pha trà được làm từ loại nguyên liệu đặc biệt, cu thể là
các loại đất chuyên dùng làm ấm tử sa. Đất sống được khai thác hồn tồn thủ cơng sau
đó chủn về xưởng và tiếp tuc quy trình. Bắt đầu từ phơi và làm ải đất, tiếp theo xay
đất thành bột, sau đó ngâm - ủ trong nước, cuối cùng là trộn và đánh đất.

1.2.2 Tạo hình bằng khuôn:


8

Đổ hỗn hợp nguyên liệu vào khuôn được làm bằng thạch cao để tạo hình từng
bộ phận của ấm trà (thân ấm riêng, vòi ấm riêng, nắp ấm riêng).

1.2.3 Sửa và chuốt sản phẩm:
Sau khi tạo hình các bộ phận, thợ gốm sẽ dùng tay và dung cu của mình để cắt
gọt tỉ mỉ, sửa và chuốt sản phẩm để hoàn thiện và đẹp hơn.

1.2.4 Gắn vòi và quai ấm:
Các thợ gốm sẽ dùng tay để gắn các bộ phận của ấm lại với nhau, việc này
thường đòi hỏi sự khéo léo, chính xác và chuyên nghiệp.

1.2.5 Trang trí họa tiết:
Những người thợ sẽ dùng bút vẽ tay hoặc chạm khắc trực tiếp lên sản phẩm tùy
vào mẫu mã quy định. Muốn các chi tiết đẹp, thợ phải có tay nghề cao, hoa văn và các
họa tiết phải hài hoà với ấm.

1.2.6 Phơi khơ:
Sau khi sản phẩm được hồn thiện với các bộ phận, người ta tiến hành phơi khô
gốm.Thợ gốm sẽ hong khô sản phẩm trên giá và để nơi thống mát.


1.2.7 Cho vào lò nung:
Người thợ đớt lò phải hiểu về hỏa, hỏa biến ra sao để cho ra mợt sản phẩm hồn
chỉnh. Khi nhiệt đợ nung thấp hoặc chưa đủ, ấm sẽ rất xốp, ấm sẽ hấp thu mùi vị, đất
có khả năng làm xúc tác cho quá trình oxy hóa của các phân tử có mùi thơm, làm mất
mùi trà. Một nồi làm bằng đất sét hiếm nhưng không được nung đúng cách, sẽ không
tốt cho trà. Mặt khác, ấm được nung ở nhiệt độ thấp có thể làm mềm nước trà, giảm độ
đắng…
Tùy thuộc vào loại đất dùng làm ấm tử sa mà có nhiều cách nung khác nhau để
cho ra sản phẩm hoàn chỉnh, chẳng hạn như đất Zisha có thể chịu được nhiệt độ nung
từ 1000oC đến 1300oC, đất Tử Ngọc Kim Sa phải trải qua tới 3-5 lần nung.


9

Sau khi nung người ta làm nguội nó theo cách thông thường rồi mới tiến hành
cho sản phẩm ra lò, phân loại cũng như sửa chữa các khuyết tật trước khi mang phân
phối sản phẩm ra thị trường.

1.3 Định mưc nguyên vật liệu để sản xuất 1 sản phẩm:
Quantity
Ingredient

Ấm gốm Bát Tràng

Đất sét Trúc Thôn (g)

1440

Đất sét nung (g)


270

Oxit Bazơ (g)

18

SiO2 (g)

36

Cr2O3 (g)

36

Ấm Tử Sa

Tử Ngọc Kim Sa (g)

1300

Khuôn thạch cao (cái)

4
(thân, vòi, quai, nắp)

Bàn xoay làm gốm (cái)

1

Bảng 1. 1: BOM cho 2 sản phẩm của công ty Minh Long I


1.4 Kịch bản thực hành quy trình sản xuất trên phần mềm Odoo:
Nhân dịp Tết Trung Thu 2020, nhằm tri ân các đối tác. Công ty X đặt đơn hàng
sản xuất 200 bộ ấm Bát Tràng và 20 bộ ấm Tử Sa. Công ty Minh Long I cần lên kế
hoạch sản xuất hợp lý để giao hàng đúng thời hạn. Các nghiệp vu tham gia là Quản lý
kho, Quản lý sản xuất, Kế toán.


10

_ Đầu tiên ta thiết lập trong module Tồn Kho của Odoo. Chọn Cấu hình ->
Nhóm sản phẩm. Tạo các nhóm sản phẩm như sau:
+ Bán thành phẩm
+ Nguyên vật liệu sản xuất
+ Thành phẩm nhập kho
_ Tiếp theo ta thiết lập Work Center trong module Sản xuất của Odoo (Master
Data -> Work Center) với các phân xưởng sau đây:
+ Xưởng xử lý đất:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 5
OEE Target: 90%
Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút
Chi phí trên giờ: 38,000đ
+ Xưởng tạo hình:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 5
OEE Target: 90%

Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút
Chi phí trên giờ: 38,000đ
+ Xưởng phơi khơ:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 4


11

OEE Target: 90%
Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút
Chi phí trên giờ: 31,000đ
+ Xưởng trang trí:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 4
OEE Target: 90%
Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút
Chi phí trên giờ: 40,000đ
+ Xưởng làm men:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 4
OEE Target: 90%
Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút

Chi phí trên giờ: 35,000đ
+ Xưởng nung:
Giờ làm việc: 48 giờ/tuần
Time Efficiency: 90%
Capacity: 4
OEE Target: 90%
Thời gian trước sản xuất: 10 phút
Thời gian sau sản xuất: 20 phút


12

Chi phí trên giờ: 40,000đ
_ Sau đó, ta thiết lập Quy trình sản xuất (Master Data -> Quy trình sản xuất) với
các quy trình và các thao tác như sau:
+ Sản xuất Ấm Bát Tràng:
Chọn đất làm gốm (Work Center: Xưởng xử lý đất)
Xử lý, pha chế đất làm gốm (Work Center: Xưởng xử lý đất)
Tạo dáng cho sản phẩm (Work Center: Xưởng tạo hình)
Phơi sấy và sửa hàng mộc (Work Center: Xưởng phơi khơ)
Trang trí hoa văn (Work Center: Xưởng trang trí)
Chế tạo men (Work Center: Xưởng làm men)
Tráng men sản phẩm (Work Center: Xưởng làm men)
Nung sản phẩm (Work Center: Xưởng nung)
+ Sản xuất Ấm Tử Sa:
Chọn và phối đất (Work Center: Xưởng xử lý đất)
Tạo hình bằng khuôn (Work Center: Xưởng tạo hình)
Sửa và chuốt sản phẩm (Work Center: Xưởng tạo hình)
Gắn vòi và quai ấm (Work Center: Xưởng tạo hình)
Trang trí họa tiết (Work Center: Xưởng trang trí)

Phơi khô (Work Center: Xưởng phơi khô)
Nung sản phẩm (Work Center: Xưởng nung)
_ Tiếp theo ta sẽ tạo sản phẩm (Master Data -> Sản phẩm):
+ Ấm Bát Tràng:
Loại sản phẩm: Sản phẩm có thể lưu trữ
Chuyên muc: Thành phẩm nhập kho
Chi phí: 300,000đ
Đơn vị tính: cái
Đơn vị đo lường mua: cái


13

+ Ấm Tử Sa:
Loại sản phẩm: Sản phẩm có thể lưu trữ
Chuyên muc: Thành phẩm nhập kho
Chi phí: 10,000,000đ
Đơn vị tính: cái
Đơn vị đo lường mua: cái
_ Tiếp theo ta sẽ thiết lập định mức nguyên vật liệu BOM cho sản phẩm:
+ Ấm Bát Tràng:
Số lượng: 1 cái
Quy trình sản xuất: Sản xuất Ấm Bát Tràng
Thành phần:
Đất sét Trúc Thôn (Số lượng: 1440, Đơn vị: gram)
Đất sét nung (Số lượng: 270, Đơn vị: gram)
Oxit Bazơ (Số lượng: 18, Đơn vị: gram)
SiO2 (Số lượng: 36, Đơn vị: gram)
Cr2O3 (Số lượng: 36, Đơn vị: gram)
Bàn xoay làm gốm (Số lượng: 1, Đơn vị: cái)

+ Ấm Tử Sa:
Số lượng: 1 cái
Quy trình sản xuất: Sản xuất Ấm Tử Sa
Thành phần:
Tử Ngọc Kim Sa (Số lượng: 1300, Đơn vị: gram)
Khuôn thạch cao (Số lượng: 4, Đơn vị: cái)
_ Sau khi thiết lập các thông tin xong ta tiến hành tạo Lệnh sản xuất (Thao tác
-> Lệnh sản xuất -> Tạo):
+ Sản phẩm Ấm Bát Tràng:
Số lượng: 200 cái


14

Định mức nguyên liệu: Ấm Bát Tràng
Deadline Start: 15/06/2020
+ Sản phẩm Ấm Tử Sa:
Số lượng: 20 cái
Định mức nguyên liệu: Ấm Tử Sa
Deadline Start: 30/06/2020
_ Gỉa sử các nguyên liệu đều có đủ, sau đó ta nhấn Plan để đặt Lệnh sản xuất.
Sau khi đặt lệnh sản xuất, ta có thể theo dõi các quy trình sản xuất để xem đã đến công
đoạn nào bằng cách bấm vào Work Orders. Sau khi bộ phận sản xuất xong 1 công
đoạn, sẽ vào hệ thống bấm vào công đoạn đó và chọn Xử lý -> Mark As Done.
_ Sau khi hoàn tất các quy trình sản xuất, ta vào Master Data -> Sản phẩm. Sau
đó nhấn vào 2 sản phẩm đã nói trên, tiếp theo chọn Cost Analysis để xem tổng hợp chi
phí nguyên vật liệu đã dùng để sản xuất và chi phí nhân cơng làm việc.
_ Sau đó qua module Xuất hóa đơn của Odoo, chọn Báo cáo -> Sổ cái. Trong
đây hệ thống tự động ghi nhận các thông tin trong quá trình sản xuất, các chi phí,
khoảng nợ và giá thành sản phẩm. Từ đó nhân viên Kế toán có thể theo dõi dễ dàng

hơn.


15

CHƯƠNG 3 - QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
2.1 Quy trình tuyển dụng của Minh Long I:
Minh Long I đã có hệ thống ERP cho riêng mình nên việc tuyển dung họ cũng
sử dung module trong ERP đã cũng cấp để dễ dàng quản lý hơn. Quy trình tuyển dung
như sau:
_ Phòng có nhu cầu cần tuyển dung gửi nhu cầu tuyển dung cho Phòng nhân sự
_ Phòng có nhu cầu cần tuyển dung mô tả công việc
_ Phòng nhân sự lập kế hoạch tuyển dung gửi cho Ban giám đốc
_ Ban giám đốc xét duyệt
_ Nếu đồng ý thì Phòng nhân sự tiến hành sử dung module Tuyển dung trong hệ
thống ERP.
_ Phòng nhân sự tạo Vị trí cơng việc cần tuyển dung, form ứng tuyển và các giai
đoạn tuyển dung:
+ Nhận hồ sơ
+ Trả hồ sơ
+ Phỏng vấn
+ Không phù hợp
+ Thử việc
+ Không đạt
_ Phòng nhân sự tiến hành đăng tin tuyển dung lên Website
_ Sau khi các ứng viên đã nộp hồ sơ, Phòng nhân sự tiến hành chọn lọc hồ sơ,
nếu không đạt Phòng nhân sự sẽ chuyển sang cột Trả hồ sơ và hệ thống tự gửi mail
thông báo đến ứng viên, nếu đạt Phòng nhân sự chuyển sang cột Phỏng vấn sau đó lập
lịch và người phu trách phỏng vấn cho ứng viên rồi hệ thống tự động gửi mail thư mời
phỏng vấn đến cho ứng viên.

_ Sau khi phỏng vấn, nếu trúng tuyển Phòng nhân sự sẽ chuyển ứng viên đến
giai đoạn thử việc để hệ thống tự động gửi thư mời nhận việc đến ứng viên, nếu không


16

trúng tuyển Phòng nhân sự sẽ chuyển vào cột Không phù hợp và hệ thông tự động gửi
mail cảm ơn đến ứng viên
_ Sau giai đoạn thử việc, Phòng có nhu cầu tuyển dung sẽ đánh giá thử việc của
ứng viên. Nếu không đạt, Phòng nhân sự sẽ chuyển sang cột Không đạt và hệ thống tự
gửi mail thông báo đến ứng viên, sau đó Phòng kế toán sẽ chuẩn bị tiền lương thử việc
để đưa cho ứng viên. Nếu đạt, Phòng nhân sự chuyển ứng viên thành nhân viên chính
thức trên hệ thớng. Sau đó, Phòng nhân sự tiến hành Kí hợp đờng với ứng viên để trở
thành nhân viên chính thức của cơng ty.


17

2.2 Swimlane Flowchart:

Bảng 1. 2: Swimlane Quy trình tuyển dung


18

2.3 Ưu điểm và hạn chế:
2.3.1 Ưu điểm:
_ Đơn giản việc tạo các chiến lược tuyển dung phù hợp
_ Quản lý và xử lý quy trình tuyển dung một cách dễ dàng
_ Nhận sớ liệu thớng kê chính xác khi tuyển dung

_ Việc theo dõi các ứng viên được thực hiện một cách thông minh
_ Tiết kiệm thời gian bằng cách tự động một số thông tin liên lạc với các mẫu
email của hệ thống.
_ Dễ dàng tìm kiếm hồ sơ của ứng viên
_ Hạn chế sai sót trong quá trình tuyển dung của công ty

2.3.2 Khuyết điểm:
_ Phòng nhân sự có thể khó khăn trong việc chọn lọc hồ sơ ứng viên từ hệ
thống. Số lượng hồ sơ có thể rất nhiều và hồ sơ không đúng yêu cầu hay bị thiếu – sai
sót.
_ Mất thời gian trong việc loại bỏ các hồ sơ không có thật hoặc các file có kèm
mã độc có thể gây hại đến hệ thống.
_ Đôi khi hệ thống bị lỗi sẽ làm chậm tiến trình tuyển dung của công ty và mất
mát hồ sơ của ứng viên.

2.4 Giải giáp:
Công ty cần tuyển dung Nhân viên IT có trình độ chuyên môn cao để bảo trì và
cải tiến các phần mềm trong hệ thống ERP. Chịu trách nhiệm sửa chữa khi hệ thống bị
lỗi. Lập trình để việc lọc các hồ sơ dễ dàng hơn cho Phòng nhân sự. Tạo form các câu
hỏi để tránh các trường hợp hồ sơ giả từ những người cố ý phá hoại. Thiết lập các cơ
chế bảo mật để loại bỏ các file có nguy cơ gây hại cho hệ thống. Đồng thời thiết kế và
tối ưu hóa CSDL cho hệ thống.


19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />%E1%BB%87/95-ph%C3%A2n-h%E1%BB%87-tuy%E1%BB%83n-d
%E1%BB%A5ng-nh%C3%A2n-s%E1%BB%B1-recruitment
3. />4. />layout=

5. o/tin-tuc/san-xuat-gom-su/nguyen-lieu-de-lam-gomsu.html
6. />


×