Tải bản đầy đủ (.docx) (256 trang)

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 256 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
-

NGUYỄN
THỊ KIM
CHUNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU
TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ VÀ
LẠM PHÁT TẠI VIỆT
NAM


LUẬN
ÁN TIẾN
SĨ KINH
TẾ

H
à
N

i
2
0
2


1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

HỌC
VIỆN
NGÂN
HÀNG

NGUYỄN
THỊ KIM
CHUNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG
ĐẾN
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ LẠM
PHÁT TẠI VIỆT NAM

CHUYÊN
NGÀNH: TÀI
CHÍNH –
NGÂN HÀNG

SỐ :
93402
01



LUẬN
ÁN
TIẾN SĨ
KINH
TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN
KHOA HỌC:
1.PGS.TS.ĐÀO MINH
PHÚC
2. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGHĨA

H
à
N

i
2
0
2
1


i

LỜI CẢM ƠN
Luận án này là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của nghiên cứu sinh trong
một thời gian dài. Để hồn thành luận án khơng chỉ bằng nỗ lực của bản thân mà
bên cạnh đó, tác giả cũng nhận đƣợc sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức đã

đồng hành cùng nghiên cứu sinh suốt thời gian qua. Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới hai ngƣời hƣớng dẫn khoa học là PGS.TS. Đào Minh Phúc và
PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa đã vô cùng tâm huyết và tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi
điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó,
tác giả cũng gửi lời tri ân tới các Thầy, Cô của Học viện Ngân hàng, Khoa sau đại
học Học viện Ngân hàng, các Thầy, Cô trong hội đồng các cấp, các nhà khoa học
phản biện độc lập đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu, góp
ý, chỉnh sửa để luận án của tác giả đƣợc hoàn thiện.
Tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2021

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Kim Chung


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận án này là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của nghiên cứu sinh trong
một thời gian dài. Để hồn thành luận án khơng chỉ bằng nỗ lực của bản thân mà
bên cạnh đó, tác giả cũng nhận đƣợc sự đóng góp của các cá nhân và tổ chức đã
đồng hành cùng nghiên cứu sinh suốt thời gian qua. Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới hai ngƣời hƣớng dẫn khoa học là PGS.TS. Đào Minh Phúc và
PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa đã vô cùng tâm huyết và tận tình hƣớng dẫn, tạo mọi
điều kiện thuận lợi, động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó,
tác giả cũng gửi lời tri ân tới các Thầy, Cô của Học viện Ngân hàng, Khoa sau đại

học Học viện Ngân hàng, các Thầy, Cô trong hội đồng các cấp, các nhà khoa học
phản biện độc lập đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời gian học tập và nghiên cứu, góp
ý, chỉnh sửa để luận án của tác giả đƣợc hoàn thiện.
Tác giả cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, chia sẻ giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng năm 2021

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Kim Chung


iii

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT .....................................................
1.1.

Cơ sở lý luận chung về đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và lạ

1.1.1. Đầu tƣ công ....................................................................................................
1.1.2. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................
1.1.3. Lạm phát .........................................................................................................
1.2.


Tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế .................

1.2.1. Hình thức tác động .........................................................................................
1.2.2. Cơ chế tác động ...............................................................................................
1.3.

Tác động của đầu tƣ công đến lạm phát ...................................

1.4.

Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam ........................

1.4.1. Kinh nghiệm từ Singapore .............................................................................
1.4.2. Kinh nghiệm từ Nhật Bản ..............................................................................
1.4.3. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc .............................................................................
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...............................................................
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19952019

...........................................................................................

2.1.

Thực trạng đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và lạm phát

đoạn 1995 – 2019 ......................................................................................................
2.1.1. Thực trạng đầu tƣ công Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 .............................
2.1.2. Thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 .....................................
2.1.3. Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 ..................................

2.2.

Tác động của của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế gia

2.3.

Tác động của của đầu tƣ công đến lạm phát giai đoạn 199


iv

2.4. Đánh giá chung về tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế và lạm
phát tại Việt Nam giai đoạn 1995-2019.................................................................104
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc.........................................................................................104
2.4.2. Hạn chế........................................................................................................107
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế............................................................................108
TÓM TẮT CHƢƠNG 2........................................................................................114
Chƣơng 3: KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM QUA MƠ HÌNH VAR115

3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu...............................................................................115
3.1.1. Mơ hình kiểm định tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế và lạm
phát của luận án.....................................................................................................115
3.1.2. Mơ hình đánh giá tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế...........117
3.1.3. Mơ hình đánh giá tác động của đầu tƣ cơng tới lạm phát............................120
3.2. Lựa chọn mơ hình định lƣợng để áp dụng......................................................122
3.2.1. Lựa chọn mơ hình định lƣợng.....................................................................122
3.2.2. Mơ tả cách thức thực hiện mơ hình VAR trong luận án...............................123
3.3. Thống kê mô tả và các kiểm định trong hai mơ hình nghiên cứu...................124
3.3.1. Mơ tả dữ liệu của hai mơ hình hồi quy VAR...............................................124

3.3.3. Kết quả kiểm định các khuyết tật của các mơ hình hồi quy VAR................126
3.4. Kết quả hồi quy về mối quan hệ của đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế......131
3.4.1. Ƣớc lƣợng V R...........................................................................................131
3.4.2. Kiểm định Ganger.......................................................................................136
3.4.3. Hàm phản ứng xung....................................................................................137
3.3.1. Phân t ch phân rã phƣơng sai......................................................................138
3.1. Kết quả hồi quy về mối quan hệ của đầu tƣ công và lạm phát......................140
3.4.1. Ƣớc lƣợng V R..........................................................................................140
3.4.2. Kiểm định Ganger.......................................................................................144
3.4.3. Hàm phản ứng xung....................................................................................145
3.4.4. Phân t ch phân rã phƣơng sai......................................................................147


v

TÓM TẮT CHƢƠNG 3........................................................................................149
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƢ CƠNG ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ VÀ KIỂM SỐT LẠM PHÁT......................................150
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế về đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và lạm phát
Việt Nam đến năm 2025 và định hƣớng đến 2030................................................150
4.1.1. Định hƣớng về đầu tƣ công........................................................................150
4.1.2. Định hƣớng về tăng trƣởng kinh tế và lạm phát.........................................152
4.1.3. Định hƣớng về tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế và lạm
phát........................................................................................................................ 154
4.2. Các ch nh sách và giải pháp đề xuất..............................................................155
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản hƣớng dẫn các chính sách, pháp luật liên
quan đến đầu tƣ cơng............................................................................................155
4.2.2. Nâng cao công tác xây dựng quy hoạch và quản lý dự án đầu tƣ công.......156
4.2.3. Tăng cƣờng giám sát việc sử dụng vốn đầu tƣ công...................................162
4.2.4. Tăng cƣờng thu hút và quản lý các dự án đầu tƣ công theo hình thức PPP.. 166


4.2.5. Tăng cƣờng tái cơ cấu và đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc........................168
4.2.6. Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ FDI..................................................................169
4.2.7. Các giải pháp hỗ trợ kiềm chế lạm phát.......................................................171
TÓM TẮT CHƢƠNG 4........................................................................................174
KẾT LUẬN..........................................................................................................175
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................178


vi

Chữ viết tắt
AFTA
ARDL
CPI
DNNN
EVFTA
FDI
GDI
GDP
GDP
GINI
GNI
ICOR
IG
IMF
IP
KSMS
LAB
NDP

NNP


vii

Chữ viết tắt
NSLĐ
NSNN
OECD
OLS
PFM
PIMAC
PPF
PPP
SGD
TFP
VAR
VECM
WB


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình thực hiện luận án..........................................................................7
Hình 1.1: Các nội dung của chi đầu tƣ công trong ngân sách theo thơng lệ quốc tế
....
Hình 1. 2: Tác động của tổng cầu lên mức giá......................................................... 36
Hình 1. 3: Hàm đầu tƣ và đƣờng IS........................................................................ 36
Hình 1. 4: Danh mục đầu tƣ cơng Singapore giai đoạn 2006-2018.........................41

Hình 1.5: Các khoản chi tiêu cơng của Singapore phân theo lĩnh vực.....................41
Hình 1.6: GDP của Singapore qua các năm (theo giá so sánh năm 2010)...............42
Hình 1. 7: Cơ cấu kinh tế Singapore 2018............................................................... 43
Hình 1. 8: Tỷ lệ lạm phát của Singapore (theo giá so sánh năm 2010)....................44
Hình 1.9: Đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế của Singapore.................................45
Hình 1.10: Đầu tƣ cơng và lạm phát của Singapore................................................ 47
Hình 1. 11: Vốn đầu tƣ cơng của Nhật Bản qua các năm........................................ 48
Hình 1. 12: Tỷ lệ vốn đầu tƣ công của Nhật Bản so với tổng đầu tƣ tồn xã hội....49
Hình 1. 13: Cơ cấu Đầu tƣ công theo lĩnh vực của Nhật Bản.................................49
Hình 1.14: GDP và tốc độ tăng trƣởng GDP của Nhật Bản qua các năm................51
Hình 1. 15: Cơ cấu GDP của Nhật Bản (giá hiện hành)........................................... 51
Hình 1. 16: Tỷ lệ lạm phát và tăng trƣởng kinh tế của Nhật Bản............................52
Hình 1.17: Đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế của Nhật Bản................................ 53
Hình 1.18: Đầu tƣ cơng và lạm phát của Nhật Bản................................................. 54
Hình 1.19: Quy mơ vốn đầu tƣ cơng tại Hàn Quốc từ 2006-2018...........................55
Hình 1.20: Cơ cấu Đầu tƣ cơng của Hàn Quốc theo lĩnh vực.................................56
Hình 1.21: Cơ cấu Đầu tƣ công trong lĩnh vực dịch vụ kinh tế của Hàn Quốc.......57
Hình 1.22: Tăng trƣởng và lạm phát tại Hàn Quốc từ 2006-2018...........................59
Hình 1.23: Xuất khẩu hàng hố và dịch vụ tại Hàn Quốc (%GDP).........................60
Hình 1.24: Đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế tại Hàn Quốc................................61
Hình 1.25: Đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế tại Hàn Quốc................................62
Hình 2.1: Tốc độ tăng các nguồn vốn (giá So sánh năm 2010)................................ 70


ix

Hình 2.2: Cơ cấu Vốn ĐTPT tồn xã hội giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế
GĐ 1995 – 2019...................................................................................................... 71
Hình 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ cơng giai đoạn 1995-2019..............................73
Hình 2.4: Phân nguồn vốn đầu tƣ cơng theo cấp độ quản lý................................... 78

Hình 2.5: GDP của Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019.............................................. 86
Hình 2.6: Cơ cấu GDP của Việt Nam (giá hiện hành)............................................. 87
Hình 2.7: Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995-2019............................................. 87
Hình 2.8: Đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam.................................. 89
Hình 2.9: Tỉ lệ vốn đầu tƣ cơng/GDP của Việt Nam............................................... 91
Hình 2.10: Xu hƣớng biến đổi tỷ lệ vốn đầu tƣ cơng/GDP tại các nhómnền kinh tế
theo thời gian (%).................................................................................................... 92
Hình 2.11: Hiệu quả đầu tƣ cơng qua ICOR........................................................... 96
Hình 2.12: Hệ số ICOR và trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019..........97
Hình 2.13: ICOR trung bình của một số quốc gia Châu Á giai đoạn 2011-2014...102
Hình 2.14: Tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng vốn đầu tƣ cơng giai đoạn 1995-2019. .103
Hình 3. 1: Kiểm định t nh ổn định của mơ hình 1 và mơ hình 2............................130
Hình 3. 2: Phản ứng xung của tăng trƣởng kinh tế LNGDP khi có cú sốc của các
biến LNIG, LNIP, LNIF, LNLAB..........................................................................138
Hình 3. 3: Phản ứng xung của Lạm phát INF trƣớc cú sốc của các biến LNIG,
LNIP, LNLCU, LNOILP.......................................................................................146


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1: Tóm lƣợc tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế.................34
Bảng 1.2: Bảng chi tiêu đầu tƣ công của Singapore từ 2006-2018.........................39
Bảng 1.3: Danh mục đầu tƣ công của Singapore qua các năm, triệu SGD..............40
Bảng 1.4: Cơ cấu GDP của Singapore giai đoạn 2006-2018, Đvt: %......................43
Bảng 2.1: Vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội theo giá so sánh năm 2010phân theo
thành phần kinh tế................................................................................................... 69
Bảng 2.2: Vốn đầu tƣ công giá hiện hành phân theo nguồn vốn.............................72
Bảng 2.3: Phân nguồn vốn đầu tƣ công theo cấp độ quản lý................................... 76
Bảng 2.4: Cơ cấu đầu tƣ cơng theo nhóm ngành..................................................... 80

Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tƣ công theo ngành kinh tế................................................... 84
Bảng 2. 1: Cơ cấu tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội từ năm 1995 -2020........................91
Bảng 2. 2: Tốc độ tăng trƣởng của Việt Nam và các nƣớc trong khu vực..............93
Đông Nam Á (%).................................................................................................... 93
Bảng 2. 3: ICOR của khu vực Nhà nƣớc và toàn bộ nền kinh tế...........................101
Bảng 3.1 : Dấu kì vọng cho hệ số của mơ hình ƣớc lƣợng 1................................118
Bảng3.2 : Dấu kì vọng cho hệ số của mơ hình ƣớc lƣợng 2.................................121
Bảng 3.3: Bảng kết quả thống kê mơ tả dữ liệu của hai mơ hình hồi quy (N=100)125
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp t nh dừng của các chuỗi dữ liệu....................................127
Bảng 3.5: Tổng hợp tiêu ch lựa chọn lag phù hợp cho mơ hình VAR...................128
Bảng 3.6: Kiểm định tự tƣơng quan của phần dƣ cho mơ hình 1 và 2..................129
Bảng 3.7: Kết quả kiệm định tự tƣơng quan chuỗi................................................131
Bảng 3. 8: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình 1 với độ trễ p = 5....................................131
Bảng 3. 9: Kiểm định Granger các biến trong mơ hình 1......................................136
Bảng 3.10: Kết quả phân rã phƣơng sai của mơ hình 1.........................................138
Bảng 3.11: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình 2 với độ trễ p = 5...................................140
Bảng 3.12: Kiểm định Granger các biến trong mô hình 2.....................................145
Bảng 3.13: Kết quả phân rã phƣơng sai của mơ hình 2.........................................147


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Theo World Bank, “Đầu tƣ công là khoản chi tiêu công giúp làm tăng thêm
t ch lũy vốn vật chất. Tổng đầu tƣ công bao gồm đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng vật chất

do chính phủ trung ƣơng, ch nh quyền địa phƣơng và các công ty thuộc khu vực
cơng thực hiện”. Trong khi đó, OECD cho rằng đầu tƣ công đƣợc định nghĩa và đo
lƣờng khác nhau giữa các nƣớc, nhƣng nhìn chung muốn nói đến đầu tƣ vào cơ sở

hạ tầng vật chất (đƣờng giao thơng, tịa nhà chính phủ, v.v..) và cơ sở hạ tầng mềm
(ví dụ nhƣ hỗ trợ cho đổi mới, nghiên cứu và phát triển, v.v..) với thời gian sử dụng
hữu ích kéo dài trên một năm. Đầu tƣ công luôn đƣợc xem là một trong những
cơng cụ tài khóa của Ch nh phủ, để tác động đến hệ thống kinh tế nhằm tối đa hóa
phúc lợi kinh tế với mục tiêu ch nh là k ch th ch tăng trƣởng kinh tế dài hạn (Tanzi
và Zee, 1997).
Có thể nói đầu tƣ cơng là một trong những ch nh sách quan trọng để phát triển
kinh tế xã hội của mọi quốc gia nói chung, đặc biệt rất quan trọng với những nƣớc
đang phát triển. Chi tiêu của Chính phủ sẽ bao gồm 2 bộ phận: Chi cho nhu cầu của
chính bản thân Chính phủ (và việc thực hiện những chức năng có t nh bản chất của
Chính phủ), và chi cho các biện pháp mà Chính phủ thực hiện để can thiệp vào thị
trƣờng. Trong các khoản chi tiêu này, đầu tƣ công là những khoản chi có tác dụng kép:
Một mặt, bản thân nó là những khoản tiêu dùng, trực tiếp làm tăng tổng cầu của xã hội.
Mặt khác, nó k ch th ch đầu tƣ tƣ nhân thông qua hiệu ứng lan tỏa do nhu cầu tăng sẽ
kích thích lịng tin, tính lạc quan và tích cực đầu tƣ của các nhà kinh doanh. Thông qua
tác động kép này, đầu tƣ công sẽ thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Đầu tƣ
cơng có cả tác động trực tiếp và tác động gián tiếp tới tổng cung và tổng cầu trong nền
kinh tế thông qua những tác động tới các yếu tố khác trong nền kinh tế. Tác động của
đầu tƣ cơng tới tăng trƣởng kinh tế từ phía cầu

đƣợc xuất phát từ quan điểm của trƣờng phái Keynes. Theo Keynes, thị trƣờng
khơng bao giờ hoạt động hồn hảo nên cần có sự can thiệp của Chính phủ để tăng
cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, k ch th ch đầu tƣ để bảo đảm việc
làm và tăng thu nhập.


2

Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam đƣợc khởi xƣớng từ Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI vào năm 1986. Trải qua 35 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam

đã có nhiều bƣớc tiến vƣợt bậc vƣơn lên trở thành một trong những nƣớc có nền
kinh tế phát triển nhất khu vực Châu Á. Quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng,
GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc độ tăng GDP tƣơng đối cao, bình quân
năm trong giai đoạn 2001-2010 tăng 7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm của
Chiến lƣợc ổn định và phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, đây là một thành tựu
phát triển kinh tế rất quan trọng của đất nƣớc ta trong giai đoạn này. Trong giai
đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong đó năm 2018 tăng 7,08% và là mức
tăng cao nhất kể từ năm 2008. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm
2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 1.331
USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020. Những kết quả trên của Việt Nam
có đƣợc trƣớc hết là sự đóng góp của quá trình đầu tƣ cơng. Tuy nhiên bên cạnh
thành cơng về phát triển kinh tế thì việc kiềm chế lạm phát ở mức an tồn ln là
vấn đề mà chính phủ Việt Nam quan tâm hàng đầu. Vào năm 1999 và 2 năm đầu thế
kỷ 21, tỷ lệ lạm phát của nƣớc ta rất thấp. Thực tế, năm 1999, 2000, 2001, tốc độ
tăng CPI chỉ ở mức rất thấp chỉ dừng lại ở mức 1 con số. Thậm ch năm 2000 còn
giảm phát khi tỷ lệ lạm phát -0,6%. Hai năm 2002 và 2003, lạm phát tăng trở lại
nhƣng không quá cao. Năm 2002, với tỷ lệ lạm phát là 4%, năm 2003 là 3%. Tuy
nhiên trong giai đoạn 2004 – 2009 thì lạm phát ở Việt Nam ln duy trì ở mức cao,
duy trì ở mức 10%. Trong 3 năm đầu thời kỳ này, lạm phát tăng mạnh hơn hẳn so
với thời kỳ trƣớc dù vẫn chỉ dừng lại ở 1 con số, cụ thể là: năm 2004 tỷ lệ lạm phát
là 9,5% (tăng 216,7% so với 2003), năm 2005 là 8,4% và năm 2006 là 6,6%. Tuy
vậy, trƣớc tình hình đó, nƣớc ta đã khơng có những giải pháp thỏa đáng. Vì lẽ đó,
năm 2007 và 2008, lạm phát của nƣớc ta đã tăng cao và rơi vào tình trạng khó kiểm
sốt, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng vọt lên mức 2 con số. Cụ thể là lạm phát đã đạt
ngƣỡng 2 con số lần lƣợt là 12,36% và 24,4% vào các năm 2007 và 2008. Nguyên
nhân là do cùng với đà suy thoái kinh tế thế giới, đồng USD mất giá, giá dầu thô
tăng cao, giá cả lƣơng thực và nguyên nhiên vật liệu tăng đột biến cộng với tác
động của thiên tai, dịch bệnh đã làm cho nền kinh tế Việt Nam bộc lộ những nhƣợc



3

điểm cố hữu của một nền kinh tế đang trong q trình chuyển đổi. Sau đó, nhờ
những nổ lực kịp thời trong các chính sách kinh tế trong đó có ch nh sách về đầu tƣ
cơng mà Chính phủ đã bình ổn đƣợc lạm phát, đƣa nó về một con số 7% vào năm
2009. Thời kỳ 2010-2019, nhờ áp dụng đồng bộ các chính sách tiền tệ trong đó có
việc kiểm sốt chặt chẽ ch nh sách đầu tƣ cơng và tài khóa, cùng với việc đẩy mạnh
phát triển sản xuất, gia tăng hàng xuất khẩu, lạm phát đƣợc duy trì ổn định ở mức
một con số và có xu hƣớng giảm.
Tác động của đầu tƣ công đến lạm phát hoặc tăng trƣởng chƣa rõ ràng trong
1 số giai đoạn nhƣ giai đoạn 1995-2019, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có nhiều biến

động. Trong đó, những năm có tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số rơi vào giai đoạn
năm 1995, giai đoạn 2007-2008. Trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tƣ,
công tác quy hoạch chƣa thật sự hiệu quả sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc
xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực vẫn còn
lỏng lẻo. Các căn cứ xây dựng kế hoạch đầu tƣ công trung hạn, kế hoạch đầu tƣ
công hàng năm chƣa đƣợc xây dựng phù hợp với thực tế phát triển kinh tế của Việt
Nam việc kêu gọi và thu hút đầu tƣ từ các tổ chức kinh tế và ngƣời dân còn chƣa
đƣợc triên khai đồng bộ.
Theo kết quả phân tích thực trạng đầu tƣ cơng và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam
giai đoạn 1995-2019 cho thấy, tốc độ tăng trƣởng của đầu tƣ cơng của một số năm vẫn
cịn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nhất là ở những giai đoạn năm
1996, 1998-2000, năm 2017. Hệ số ICOR của vốn đầu tƣ công/GDP của giai đoạn
2006 – 2016 vẫn còn cao hơn so với giai đoạn 1996 – 2005. Mặc dù hệ số ICOR của
đầu tƣ công nằm ở mức < 3, tuy nhiên ICOR của tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn
2007 – 2019 lại > 6, trong khi chỉ tiêu ICOR đƣợc đề ra cho giai đoạn 2015-2020 tối
đa là 5 (Theo Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020). Và
vốn đầu tƣ công lại chiếm tỷ lệ chủ đạo trong cấu thành tổng vốn đầu tƣ tồn xã hội.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, hiệu quả của đầu tƣ công trong giai đoạn này vẫn chƣa đem

lại hiệu quả cao cho tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam.

Đầu tƣ công của Việt Nam vừa có tác dụng định hƣớng, vừa có tác dụng thu
hút các nguồn vốn khác cùng góp phần đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của


4

các ngành sản xuất kinh doanh, phát triển các lĩnh vực hoạt động xã hội và nâng cao
tiềm lực của các vùng kinh tế trong cả nƣớc cùng phát triển vì những mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Chƣơng trình đầu tƣ cơng thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội, và là đối tƣợng quan trọng của cơng tác kế hoạch hố nền
kinh tế quốc dân kìm chế lạm phát. Tuy nhiên t nh đến thời điểm hiện tại thì chƣa
có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu về tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng
kinh tế và lạm phát của việt nam trong giai đoạn 5 năm trở lại đây. Đầu tƣ cơng có
vai trị đặc biệt quan trọng, nếu khơng kiểm sốt tốt đầu tƣ cơng thì sẽ gây ra những
hậu quả nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế và đẩy lạm phát tăng cao. Xuất phát
từ vai trị và ý nghĩa đó tác giả đã chọn đề tài “Tác động của đầu tư công đến tăng
trưởng kinh tế và lạm phát ở t m” làm luận án. Với mục đ ch nghiên cứu, đồng thời
tìm hiểu một cách sâu sắc về thực trạng đầu tƣ công của Việt Nam trong 25 năm
qua, từ năm 1995-2019 và tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế và cả
tác động của đầu tƣ công đến lạm phát trong nƣớc. Chƣa có nghiên cứu trong nƣớc
thực hiện đồng thời cả hai khía cạnh này. Ngồi ra, nghiên cứu thêm về các bài học
kinh nghiệm trong sử dụng, quản lý vốn đầu tƣ công của một số quốc gia trong khu
vực châu Á-Thái Bình Dƣơng. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để giúp đầu tƣ
cơng có hiệu quả đồng thời kích thích tăng trƣởng kinh tế hiệu quả, bền vững trong
giai đoạn mới.
2. Mục tiêu nghiên cứu

c t u c ung Phân t ch sự tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng

kinh tế và lạm phát ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp để phát huy hiệu quả
chi đầu tƣ công và đạt mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và kiểm soát lạm phát trong
thời gian tới.




ct uc t :
- Phân t ch, đánh giá đƣợc kinh nghiệm một số nƣớc điển hình về tác động

của đầu tƣ cơng với tăng trƣởng kinh tế và lạm phát, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm của Việt Nam. Luận án phân t ch đánh giá về những chính sách liên quan
đến đầu tƣ công ở những nƣớc này. Qua kết quả đạt đƣợc về mặt tăng trƣởng kinh
tế và kiểm soát lạm phát, luận án đã chỉ ra những hạn chế, tồn tại của chính sách và


5

những nhân tố chính làm thất bại hay thành cơng, lãng phí hay sử dụng hiệu quả
nguồn ngân sách đầu tƣ.
- Tổng kết lý thuyết về tác động của đầu tƣ công với tăng trƣởng kinh tế và

lạm phát
- Đánh giá thực trạng đầu tƣ công của Việt Nam giai đoạn 1995 -2019.
- Phân t ch và đánh giá thực trạng tác động của đầu tƣ công đến tăng trƣởng

kinh tế và tác động của đầu tƣ công đến lạm phát ở Việt Nam.
- Gợi ý các ch nh sách và giải pháp về đầu tƣ công để thúc đẩy tăng trƣởng

kinh tế và kiểm soát tốt lạm phát tại Việt Nam trong thời gian tới.

3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng đầu tƣ công của Việt Nam giai đoạn 1995 -2019 nhƣ thế nào?
- Đầu tƣ công tác động đến tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1995

– 2019 nhƣ thế nào?
- Đầu tƣ công tác động đến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 nhƣ

thế nào?
- Cần các giải pháp gì để tăng cƣờng vai trị tích cực của vốn đầu tƣ tới

tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam và kiểm sóa tốt lạm phát trong thời gian tới?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian phân tích: Từ năm 1995 – 2019.
- Khơng gian phân tích: Bối cảnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tác động của vốn đầu tƣ công đến tăng trƣởng

kinh tế; tác động của đầu tƣ công đến lạm phát tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chủ yếu là tác động một chiều

của đầu tƣ công đến tăng trƣởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, luận án áp dụng kết hợp cả hai
phƣơng pháp nghiên cứu định tính lẫn nghiên cứu định lƣợng. Trong đó:
- Nghiên cứu định t nh: Sử dụng các phƣơng pháp kế thừa, phƣơng pháp tổng


6


hợp, thống kê mơ tả các giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm, tốc độ tăng trƣởng để
phân t ch và so sánh, để đánh giá đƣợc thực trạng đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế
và lạm phát ở Việt Nam; đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác đầu
tƣ công giai đoạn 1995-2019.
- Nghiên cứu định lƣợng: Áp dụng mơ hình vectơ tự hồi quy (VAR-Vector

autoregression) bởi Sims (1980) để mô tả tác động của đầu tƣ công với tăng trƣởng
kinh tế và đầu tƣ công với lạm phát. Thông qua các công cụ phân t ch quan trọng
của mơ hình V R nhƣ kiểm định nhân quả Granger, phân t ch cú sốc và phân t ch
phân rã phƣơng sai.
 Dữ liệu nghiên cứu
- Dữ liệu để đánh giá thực trạng đầu tƣ công, tăng trƣởng kinh tế và lạm phát
ở Việt Nam đƣợc sử dụng từ giai đoạn 1995-2019. Số liệu thứ cấp về vốn đầu tƣ

cơng; Vốn đầu tƣ ngồi quốc doanh; vốn đầu tƣ có nguồn vốn từ nƣớc ngồi; giá
dầu thế giới; cung tiền đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau gồm Tổng Cục
Thống Kê, dữ liệu của World Bank, dữ liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á Thái
Bình Dƣơng.
- Dữ liệu sử dụng đƣa vào mơ hình V R là dữ liệu chuỗi thời gian theo từng

quý, trong giai đoạn từ 1995-2019.
 Quy trình nghiên cứu

Để luận án đƣợc nghiên cứu hiệu quả, luận án đã đƣợc thực hiện qua các
bƣớc theo quy trình nghiên cứu thể hiện ở hình 1 dƣới đây:


7

Hình 1: Quy trình thực hiện luận án

6. Tổng quan nghiên cứu
6.1. Tổng quan về tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng inh tế
Một số nhà nghiên cứu cho rằng tác động của chi tiêu công lên tăng trƣởng
kinh tế là tiêu cực hoặc khơng có mối liên hệ. Trong khi một số nhà nghiên cứu
khác lại tin rằng đầu tƣ cơng có tác động tích cực lên tăng trƣởng kinh tế. Hoặc
một số nghiên cứu vừa cho thấy có ảnh hƣởng trong ngắn hạn, nhƣng lại khơng có
ảnh hƣởng trong dài hạn, hoặc ngƣợc lại. Cụ thể nhƣ sau:
- Các nghiên cứu chỉ r đầu tư cơng có tác động dương đối vớ tăng trưởng

kinh tế:
Điển hình là các nghiên cứu của Bukhari và Saddaqat (2007), Munnell và
Cook (1990), Aschauer (1989), Khan và Kumar (1997), Komain và Brahmasrene
(2007), Eruygur (2009).
Khan (1996) phát hiện ra tầm quan trọng tƣơng đối của đầu tƣ công và cả tƣ


8

nhân trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cho một nhóm lớn các nƣớc đang phát
triển. Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu của 95 nƣớc đang phát triển thời kỳ1970 1990. Các kết quả của nghiên cứu chỉ ra là đầu tƣ cơng và tƣ nhân có tác động khác
biệt lên tăng trƣởng kinh tế, trong đó đầu tƣ tƣ nhân có tác động lên tăng trƣởng
kinh tế nhiều hơn so với đầu tƣ công. Một số nghiên cứu tiêu biểu khác đánh giá về
ảnh hƣởng của chi tiêu chính phủ và tăng trƣởng kinh tế là của Devarajan, Swaroop
và Zou (1996), Barro (1990), Davoodi và Zou (1998). Trong đó: mơ hình của Barro
(1990) đánh giá về tác động của chi tiêu chính phủ nói chung tới tăng trƣởng kinh
tế. Mơ hình của Devarajan, Swaroop và Zou (1996) phân chia chi tiêu chính phủ
thành 2 thành phần chi tiêu. Cịn mơ hình nghiên cứu của Davoodi và Zou (1998)
chia chi tiêu chính phủ thành 3 cấp là liên bang, bang và cấp dƣới bang. Ba tác giả
sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá tác động
của các yếu tố đầu tƣ đến tăng trƣởng kinh tế.

Nghiên cứu của Tô Trung Thành (2012), nghiên cứu “Đầu tƣ công lấn át đầu
tƣ tƣ nhân” nhằm mục đ ch đánh giá đầu tƣ công trong mối quan hệ với đầu tƣ tƣ
nhân tại Việt Nam.Tác giả sử dụng mơ hình VECM ƣớc lƣợng hồi quy với ba biến
số (ở dạng logarit) là đầu tƣ khu vực nhà nƣớc (GI), đầu tƣ tƣ nhân (PI) và GDP
(Y), các biến số này đƣợc thu thập từ năm 1986 -2010. Kết quả cho thấy, cả đầu tƣ
tƣ nhân và đầu tƣ cơng đều có tác động tích cực đến GDP. Điều này là khá nhất
quán với các nghiên cứu khác về Việt Nam, theo đó, tăng trƣởng kinh tế đạt đƣợc
chủ yếu từ việc tăng đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ nhà nƣớc.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Quang Trung và Trần Phạm Khánh Tồn
(2014) về tác động của chi tiêu cơng đến tăng trƣởng kinh tế tại các quốc gia Đông
Nam Á cũng đã đƣa khá nhiều biến vào trong mơ hình đánh giá. Trong đó có các
biến đƣợc chú ý đó là vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc, đầu tƣ khu vực tƣ nhân, đầu
tƣ công, lao động.
Theo nghiên cứu của Trần Nguyễn Ngọc

nh Thƣ và Lê Hoàng Phong

(2014) đã dựa trên mơ hình cơ sở mơ hình đa biến đƣợc phác họa từ hàm sản xuất,
bằng cách tiếp cận phân phối trễ tự hồi quy (ARDL- Autoregressive Distributed


9

Lag) để nghiên cứu tác động của đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế Việt Nam.
Các yếu tố đƣợc xét đến trong mơ hình nghiên cứu gồm: tỷ lệ vốn đầu tƣ công trên
GDP; tỷ lệ vốn đầu tƣ khu vực ngoài quốc doanh trên GDP; tỷ lệ vốn đầu tƣ khu
vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên GDP; tỷ lệ tăng lực lƣợng lao động
hàng năm. Kết quả cho thấy tác động của đầu tƣ công đối với tăng trƣởng kinh tế
trong ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê, nhƣng có tác động thúc đẩy tăng trƣởng
trong dài hạn. Và tác động này là thấp nhất so với đầu tƣ từ các khu vực khác.

- Một số nghiên cứu cho thấy đầu tư cơng có tác động âm đến tăng trưởng

kinh tế trong ngắn hạn n ưng lạ có tác động dương trong dà ạn. Chẳng hạn
nghiên cứu của Ellahi và Kiani (2011) dựa trên bộ dữ liệu chuỗi thời gian trong giai
đoạn 1975 –2009 để phân tích mối quan hệ giữa chi đầu tƣ công và tăng trƣởng
kinh tế cho Pakistan. Tác giả sử dụng phân phối trễ tự hồi quy ( RDL) để xem xét
tác động trong ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu cho thấy rằng đầu tƣ công, đầu tƣ
tƣ nhân và tiêu dùng của khu vực chính phủ có tác động mạnh mẽ trong ngắn hạn
cũng nhƣ dài hạn đối với tăng trƣởng kinh tế của Pakistan. Ngoài ra nghiên cứu
cũng cho kết quả là đầu tƣ công có tác động âm đến tăng trƣởng kinh tế trong ngắn
hạn nhƣng lại có tác động dƣơng trong dài hạn. Nghiên cứu của Cristian và cộng sự
(2011) cũng đƣa ra kết luận tƣơng tự.
- Một số trường hợp nghiên cứu chỉ r đầu tư cơng c ỉ có tác động dương đến

tăng trưởng trong ngắn hạn n ưng lạ k ông có tác động trong dài hạn. Chẳng hạn
nghiên cứu của Sturm và cộng sự (1999); Trong nƣớc có nghiên cứu của Phạm Thế
Anh (2008), dựa trên mơ hình lý thuyết của Barro để nghiên cứu mối quan hệ giữa chi
tiêu chính phủ và tăng trƣởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi ở các tỉnh của Việt
Nam từ năm 2001 –2005, bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất (OLS).
Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch khá lớn về tính hiệu quả giữa các khoản
chi ngân sách khác nhau đối với tăng trƣởng kinh tế. Tác giả đã đƣa ra kết luận: thứ
nhất, các khoản chi đầu tƣ có hiệu ứng tích cực hơn so với các khoản chi thƣờng xuyên
trong các ngành nông lâm, thủy sản, giáo dục & đào tạo, y tế và ngành khác; thứ hai, cả
chi đầu tƣ và chi thƣờng xuyên cho ngành giao thông vận


10

tải, giáo dục & đào tạo và ngành khác có vai trị tích cực lớn hơn đối với tăng
trƣởng kinh tế trong ngắn hạn với hệ số hồi quy lần lƣợt là 0,50 và 0,47.

- Thậm c í cũng có một số nghiên cứu khơng tìm thấy mối quan h giữa

đầu tư cơng và tăng trưởng kinh tế: Điển hình nhƣ Landau (1986), Swaby (2007)
và cả Roache (2007). Hay nghiên cứu của Nguyễn Đức Minh (2012) về điển cứu tại
TP.HCM cũng kết luận đầu tƣ cơng khơng có quan hệ với tăng trƣởng kinh tế.
6.2. Tổng quan nghiên cứu về tác động của đầu tƣ c ng đến lạ

phát

Có những nghiên cứu có quan điểm trái ngƣợc nhau về tác động của đầu tƣ
công đến lạm phát, tùy quốc gia và tùy thời điểm mà đầu tƣ công tác động cùng
chiều hoặc ngƣợc chiều đến lạm phát, cụ thể:
Qu n đi m cho rằng đầu tư công làm g ảm lạm phát:
Theo Rosser (1983) đã sử dụng phân tích hồi quy để đo lƣờng tác động của
đầu tƣ cơ sở hạ tầng đến lạm phát tại Saudi Arabia, dữ liệu đƣợc lấy giai đoạn
1970-1980. Rosser đã phát hiện rằng khi đầu tƣ cơ sở hạ tầng tăng thì sẽ làm giảm
áp lực lên lạm phát tại Saudi Arabia.
Tƣơng tự, Looney (1990) đã ƣớc lƣợng mơ hình hồi qui đa biến cho Saudi
Arabia nhằm mục đ ch đo lƣờng tác động của đầu tƣ công, đầu tƣ tƣ nhân đến lạm
phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy đầu tƣ công tác động âm đến lạm phát. Một số
nghiên cứu tƣơng tự.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Lƣu Viết Quân (2013) cho rằng đầu tƣ cơng
và lạm phát ở Việt Nam có mối quan hệ ngƣợc chiều trong dài hạn cũng nhƣ trong
ngắn hạn.
Qu n đ m cho rằng đầu tư công làm tăng lạm phát:
McClain và Nichols (1994) sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số để kiểm tra
một mối quan hệ dài hạn giữa lạm phát và đầu tƣ bằng cách sử dụng dữ liệu chuỗi
thời gian của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1929-1987. Điều ngạc nhiên, tác giả thấy rằng
đầu tƣ và lạm phát có tƣơng quan dƣơng với nhau.
Piotr Ciżkowicz, Andrzej Rzońca (2010) đã dùng mơ hình hồi qui đa biến để

nghiên cứu mối quan hệ giữa sự tăng trƣởng của đầu tƣ tƣ nhân và lạm phát tại 21
quốc gia OECD với dữ liệu bảng thu thập từ năm 1960 đến năm 2005. Các biến đƣa


11

vào mơ hình bao gồm: tỉ lệ lạm phát, tốc độ tăng trƣởng của đầu tƣ tƣ nhân, tốc độ
tăng trƣởng của đầu tƣ công, tăng trƣởng GDP thực, lãi suất dài hạn danh nghĩa,
giá tƣơng đối của tƣ liệu sản xuất.
B n ngồ đầu tư cơng t ì vẫn cịn một số yếu tố khác có ản ưởng đến lạm
phát:
Theo chủ nghĩa trọng tiền mà đại diện là Friedman (1970) cho rằng lạm phát
là sản phẩm của việc gia tăng cung tiền hoặc tăng hệ số tạo tiền ở mức độ lớn hơn
tốc độ tăng trƣởng. Theo nghiên cứu của Kwon (2006) cho thấy cung tiền luôn là
nguyên nhân gây ra lạm phát khi đánh giá mối quan hệ giữa nợ công, cung tiền và
lạm phát của 42 quốc gia phát triển và đang phát triển.
Nghiên cứu của Camen (2006) đã sử dụng một mơ hình V R đánh giá các
yếu tố ảnh hƣởng tới lạm phát của Mỹ. Tác giả nhận xét giá dầu và cung tiền đóng
vai trị quan trọng giải thích biến động của lạm phát trong giai đoạn nghiên cứu từ
1996 – 2005.
Theo nghiên cứu của Trƣơng Quang Hùng và Nguyễn Hoài Bảo (2004) bằng
phƣơng pháp phân t ch định t nh đã đƣa ra kết luận trong ngắn hạn khơng có mối
quan hệ giữa cung tiền và lạm phát tại Việt Nam. Tƣơng tự, Lê Việt Hùng và Wade
(2008) đã áp dụng mơ hình V R để phân tích về mối quan hệ giữa cơ chế truyền dẫn
tiền tệ đối với lạm phát và sản lƣợng ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005, nhƣng kết
quả cho thấy khơng có mối quan hệ chặt chẽ nào giữa cung tiền và lạm phát.
Nghiên cứu của (Nguyễn Anh Phong và Nguyễn Duy Hiệp (2017) đã sử
dụng mơ hình V R để nghiên cứu Các yếu tố tác động đến lạm phát của Việt Nam.
Các tác giả chỉ ra cung tiền có tác động làm tăng tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2004
– 2016.

Lê Việt Hùng và Wade (2008) và Vƣơng Thị Thảo Bình (2009) cho thấy các
yếu tố nhƣ cung tiền, giá dầu có tác động ngƣợc chiều với lạm phát nhƣng khoảng
chênh sản lƣợng (chênh lệch giữa sản lƣợng thực tế và sản lƣợng tiềm năng) thì có
tƣơng quan dƣơng đến lạm phát. Nghiên cứu của Farhad và Naoyuki (2015), đánh
giá ảnh hƣởng của biến động giá dầu đến tăng trƣởng kinh tế và chỉ số CPI các


×