Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại việt nam TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.17 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

----------

NGUYỄN THỊ KIM CHUNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

----------

NGUYỄN THỊ KIM CHUNG

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM


Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.ĐÀO MINH PHÚC
2. PGS.TS.LÊ THỊ TUẤN NGHĨA

HÀ NỘI – 2021


1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Theo World Bank, “Đầu tư công là khoản chi tiêu cơng giúp làm tăng thêm tích lũy
vốn vật chất. Tổng đầu tư công bao gồm đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất do chính phủ
trung ương, chính quyền địa phương và các công ty thuộc khu vực công thực hiện”. Trong
khi đó, OECD cho rằng đầu tư cơng được định nghĩa và đo lường khác nhau giữa các nước,
nhưng nhìn chung muốn nói đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất (đường giao thơng, tịa
nhà chính phủ, v.v..) và cơ sở hạ tầng mềm (ví dụ như hỗ trợ cho đổi mới, nghiên cứu và
phát triển, v.v..) với thời gian sử dụng hữu ích kéo dài trên một năm. Đầu tư công luôn được
xem là một trong những cơng cụ tài khóa của Chính phủ, để tác động đến hệ thống kinh tế
nhằm tối đa hóa phúc lợi kinh tế với mục tiêu chính là kích thích tăng trưởng kinh tế dài hạn
(Tanzi và Zee, 1997).
Có thể nói đầu tư cơng là một trong những chính sách quan tr ng để phát triển kinh
tế

hội của m i quốc gia nói chung, đặc biệt rất quan tr ng với những nước đang phát

triển. Chi tiêu của Chính phủ sẽ bao gồm 2 bộ phận: Chi cho nhu cầu của chính bản thân

Chính phủ (và việc thực hiện những chức năng có tính bản chất của Chính phủ), và chi cho
các biện pháp mà Chính phủ thực hiện để can thiệp vào thị trường. Trong các khoản chi tiêu
này, đầu tư cơng là những khoản chi có tác dụng kép: Một mặt, bản thân nó là những khoản
tiêu dùng, trực tiếp làm tăng tổng cầu của xã hội. Mặt khác, nó kích thích đầu tư tư nhân
thơng qua hiệu ứng lan tỏa do nhu cầu tăng sẽ kích thích lịng tin, tính lạc quan và tích cực
đầu tư của các nhà kinh doanh. Thông qua tác động kép này, đầu tư công sẽ thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tế.Đầu tư cơng có cả tác động trực tiếp và tác động gián tiếp tới
tổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế thông qua những tác động tới các yếu tố khác trong
nền kinh tế. Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế từ phía cầu được xuất phát từ
quan điểm của trường phái Keynes. Theo Keynes, thị trường không bao giờ hoạt động hồn
hảo nên cần có sự can thiệp của Chính phủ để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng,
sản xuất, kích thích đầu tư để bảo đảm việc làm và tăng thu nhập.
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam được khởi ướng từ Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI vào năm 1986. Trải qua 35 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đ có nhiều
bước tiến vượt bậc vươn lên trở thành một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất
khu vực Châu Á. Quy mô nền kinh tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm
2001. Tốc độ tăng GDP tương đối cao, bình quân năm trong giai đoạn 2001-2010 tăng


2
7,26%, đạt xấp xỉ tốc độ tăng 7,56%/năm của Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã
hội 1991-2000, đây là một thành tựu phát triển kinh tế rất quan tr ng của đất nước ta trong
giai đoạn này. Trong giai đoạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong đó năm 2018 tăng
7,08% và là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008. Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ
USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020. GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331
USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020. Những kết quả trên của Việt Nam có
được trước hết là sự đóng góp của q trình đầu tư cơng. Tuy nhiên bên cạnh thành cơng về
phát triển kinh tế thì việc kiềm chế lạm phát ở mức an tồn ln là vấn đề mà chính phủ
Việt Nam quan tâm hàng đầu. Vào năm 1999 và 2 năm đầu thế kỷ 21, tỷ lệ lạm phát của
nước ta rất thấp. Thực tế, năm 1999, 2000, 2001, tốc độ tăng CPI chỉ ở mức rất thấp chỉ

dừng lại ở mức 1 con số. Thậm chí năm 2000 cịn giảm phát khi tỷ lệ lạm phát -0,6%. Hai
năm 2002 và 2003, lạm phát tăng trở lại nhưng không quá cao. Năm 2002, với tỷ lệ lạm
phát là 4%, năm 2003 là 3%. Tuy nhiên trong giai đoạn 2004 – 2009 thì lạm phát ở Việt
Nam ln duy trì ở mức cao, duy trì ở mức 10%. Trong 3 năm đầu thời kỳ này, lạm phát
tăng mạnh hơn hẳn so với thời kỳ trước dù vẫn chỉ dừng lại ở 1 con số, cụ thể là: năm 2004
tỷ lệ lạm phát là 9,5% (tăng 216,7% so với 2003), năm 2005 là 8,4% và năm 2006 là 6,6%.
Tuy vậy, trước tình hình đó, nước ta đ khơng có những giải pháp thỏa đáng. Vì lẽ đó, năm
2007 và 2008, lạm phát của nước ta đ tăng cao và rơi vào tình trạng khó kiểm sốt, chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tăng v t lên mức 2 con số. Cụ thể là lạm phát đ đạt ngưỡng 2 con số
lần lượt là 12,36% và 24,4% vào các năm 2007 và 2008. Nguyên nhân là do cùng với đà suy
thoái kinh tế thế giới, đồng USD mất giá, giá dầu thô tăng cao, giá cả lương thực và nguyên
nhiên vật liệu tăng đột biến cộng với tác động của thiên tai, dịch bệnh đ làm cho nền kinh
tế Việt Nam bộc lộ những nhược điểm cố hữu của một nền kinh tế đang trong quá trình
chuyển đổi. Sau đó, nhờ những nổ lực kịp thời trong các chính sách kinh tế trong đó có
chính sách về đầu tư cơng mà Chính phủ đ bình ổn được lạm phát, đưa nó về một con số
7% vào năm 2009. Thời kỳ 2010-2019, nhờ áp dụng đồng bộ các chính sách tiền tệ trong đó
có việc kiểm sốt chặt chẽ chính sách đầu tư cơng và tài khóa, cùng với việc đẩy mạnh phát
triển sản xuất, gia tăng hàng uất khẩu, lạm phát được duy trì ổn định ở mức một con số và
có u hướng giảm.
Đầu tư cơng của Việt Nam vừa có tác dụng định hướng, vừa có tác dụng thu hút các
nguồn vốn khác cùng góp phần đầu tư, ây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành sản
xuất kinh doanh, phát triển các lĩnh vực hoạt động xã hội và nâng cao tiềm lực của các vùng
kinh tế trong cả nước cùng phát triển vì những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất


3
nước. Chương trình đầu tư cơng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, và là đối
tượng quan tr ng của cơng tác kế hoạch hố nền kinh tế quốc dân kìm chế lạm phát. Tuy
nhiên nếu khơng kiểm sốt tốt đầu tư cơng thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm tr ng cho sự
phát triển kinh tế và đẩy lạm phát tăng cao. Xuất phát từ vai trị và ý nghĩa đó tác giả đ

ch n đề tài “Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm p át ở

t

am

làm luận án. Với mục đích nghiên cứu, đồng thời tìm hiểu một cách sâu s c về thực trạng
đầu tư công của Việt Nam trong 25 năm qua, từ năm 1995-2019 và tác động của đầu tư
công đến tăng trưởng kinh tế và cả tác động của đầu tư công đến lạm phát trong nước. Chưa
có nghiên cứu trong nước thực hiện đồng thời cả hai khía cạnh này. Ngồi ra, nghiên cứu
thêm về các bài h c kinh nghiệm trong sử dụng, quản lý vốn đầu tư công của một số quốc
gia trong khu vực châu

-Thái Bình Dương. Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp để giúp

đầu tư cơng có hiệu quả đồng thời kích thích tăng trưởng kinh tế hiệu quả, bền vững trong
giai đoạn mới.
2. Mục tiêu nghiên cứu


c t u c ung Phân tích sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và

lạm phát ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp để phát huy hiệu quả chi đầu tư công và
đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm sốt trong thời gian tới.


ct uc t

- Phân tích, đánh giá được kinh nghiệm một số nước điển hình về tác động của đầu tư
công với tăng trưởng kinh tế và lạm phát, từ đó rút ra bài h c kinh nghiệm của Việt Nam.

Luận án phân tích đánh giá về những chính sách liên quan đến đầu tư công ở những nước
này. Qua kết quả đạt được về mặt tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát, luận án đ chỉ
ra những hạn chế, tồn tại của chính sách và những nhân tố chính làm thất bại hay thành
cơng, lãng phí hay sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách đầu tư.
- Tổng kết lý thuyết về tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế và lạm phát
- Đánh giá thực trạng đầu tư công của Việt Nam giai đoạn 1995 -2019.
- Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế
và tác động của đầu tư công đến lạm phát ở Việt Nam.
- Gợi ý các chính sách và giải pháp về đầu tư cơng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
kiểm soát tốt lạm phát tại Việt Nam trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng đầu tư công của Việt Nam giai đoạn 1995 -2019 như thế nào?
- Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn


4
1995 – 2019 như thế nào?
- Cần các giải pháp gì để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và kiểm sóa tốt
lạm phát trong thời gian tới?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian phân tích: Từ năm 1995 – 2019.
-

hơng gian phân tích: Bối cảnh kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

- Đối tượng nghiên cứu: Tác động của vốn đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế; tác
động của đầu tư công đến lạm phát tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chủ yếu là tác động một chiều của đầu tư
công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, luận án áp dụng kết hợp cả hai phương pháp
nghiên cứu định tính lẫn nghiên cứu định lượng. Trong đó:
- Nghiên cứu định tính: Sử dụng các phương pháp kế thừa, phương pháp tổng hợp,
thống kê mô tả các giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm, tốc độ tăng trưởng để phân tích và so
sánh, để đánh giá được thực trạng đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Nam;
đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác đầu tư công giai đoạn 1995-2019.
- Nghiên cứu định lượng:

p dụng mơ hình vectơ tự hồi quy (VAR-Vector

autoregression) bởi Sims (1980) để mô tả tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế
và đầu tư công với lạm phát. Thông qua các công cụ phân tích quan tr ng của mơ hình V R
như kiểm định nhân quả Granger, phân tích cú sốc và phân tích phân r phương sai.
 Dữ liệu nghiên cứu
- Dữ liệu để đánh giá thực trạng đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt
Nam được sử dụng từ giai đoạn 1995-2019. Số liệu thứ cấp về vốn đầu tư cơng; Vốn đầu tư
ngồi quốc doanh; vốn đầu tư có nguồn vốn từ nước ngồi; giá dầu thế giới; cung tiền được
thu thập từ nhiều nguồn khác nhau gồm Tổng Cục Thống Kê, dữ liệu của World Bank, dữ
liệu của Ngân hàng Phát triển Châu

Thái Bình Dương.

- Dữ liệu sử dụng đưa vào mơ hình VAR là dữ liệu chuỗi thời gian theo từng quý,
trong giai đoạn từ 1995-2019.
 Quy trình nghiên cứu
Để luận án được nghiên cứu hiệu quả, luận án đ được thực hiện qua các bước theo
quy trình nghiên cứu thể hiện ở hình 1 dưới đây:



5
Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu của luận án
Xây dựng cơ sở lý thuyết cho luận án
Xây dựng mơ hình nghiên cứu
Thu thập và ử lý số liệu
iểm tra dữ liệu
Thực hiện các mơ hình hồi quy
Thực hiện các kiểm định phù hợp
Trình bày, giải thích kết quả nghiên cứu
Đề uất các giải pháp, chính sách
Hình 1 Quy trình thực hiện luận án
6. Tổng quan nghiên cứu
6.1. Tổng quan về tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng inh tế
6.2. Tổng quan nghiên cứu về tác động của đầu tƣ c ng đến lạ

phát

Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh giá tác động của đầu tư, đầu tư
công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát, đó là: cách tiếp cận hàm chi phí CoubleDouslage; cách tiếp cận hồi quy tuyến tính; cách tiếp cận vectơ tự hồi quy (VAR), hồi quy
tự hiệu chỉnh sai số (VECM), hồi quy ARDL. Đây là những phương pháp có thể lựa chọn để
áp dụng vào nghiên cứu này.
7. Những đóng góp về khoa học của luận án
- Về lý thuyết: luận án phối hợp giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
để nghiên cứu đồng thời cả hai khía cạnh: Tác động của vốn đầu tư công đến tăng trưởng
kinh tế và tác động của đầu tư công đến lạm phát ở trong nước.
- Về thực trạng: phân tích và chỉ rõ thực trạng đầu tư công, tăng trưởng kinh tế và
lạm phát với bối cảnh từ khi Việt Nam b t đầu bình thường hóa quan hệ với

ỹ năm 1995.


Đây là mốc lịch sử khẳng định Việt Nam đ giải toả tình trạng bị bao vây cơ lập và thực sự
mở cửa hội nhập quốc tế. Từ đó đến năm 2019, việc mở rộng quan hệ ngoại giao đ tạo điều
kiện thực sự để thúc đẩy thương mại và đầu tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên m i lĩnh vực,


6
cải thiện một cách rõ ràng điều kiện kinh tế và xã hội của đất nước.
- Mặc dù nghiên cứu vẫn sử dụng mơ hình V R để ước lượng tác động và đánh giá
các phản ứng của tăng trưởng kinh tế và lạm phát khi có cú sốc tác động của vốn đầu tư công.
Tuy nhiên, luận án đồng thời xem xét thêm sự ảnh hưởng của đầu tư công khi kết hợp với các
yếu tố khác như đầu tư tư nhân, vốn đầu tư nước ngoài, Giá dầu quốc tế, Cung tiền mở rộng
trong nước (các biến này được đưa vào mơ hình nghiên cứu như là các biến kiểm soát).
8. Kết cấu của luận án
Kết cấu của luận án gồm các phần sau:
Mở đầu Nêu khái quát lý do thực hiện luận án; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và
phạm vi nghiên cứu; những phương pháp áp dụng trong nghiên cứu để đạt được mục tiêu
mà đề tài đặt ra; tổng quan về các tài liệu nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của luận án.
Chƣơng 1 Cơ sở lý luận về tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng inh tế và
lạ

phát. Phần này chủ yếu trình bày những khái niệm, những lý thuyết có liên quan đến

đầu tư công, tăng trưởng kinh tế, lạm phát.
Chƣơng 2 Thực trạng tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng kinh tế và
lạm phát tại Việt Na
trạng đầu tư công;

giai đoạn 1995-2019. Chương này thể hiện kết quả đánh giá thực


ức độ tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công của Việt Nam giai đoạn 1995-2019.
Chƣơng 3 Kiể

định tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng kinh tế và lạm

phát qua mơ hình Var. Lý do ch n mơ hình nghiên cứu; mô tả dữ liệu; ết quả nghiên cứu
về tác động của đầu tư công với tăng trưởng kinh tế và

ết quả nghiên cứu về tác động của

đầu tư công đến lạm phát thơng qua mơ hình VAR.
Chƣơng 4 Khuyến nghị một số chính sách thúc đẩy t ng trƣởng kinh tế và
kiểm soát lạm phát. Đề xuất kiến nghị các chính sách và giải pháp để góp phần nâng cao
hiệu quả đầu tư công trong thời gian tới để đảm bảo thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững
và kiểm sốt tốt lạm phát.
Kết luận: Nhằm mục đích chính là tổng kết lại những điểm nổi bật, những hạn chế
của kết quả nghiên cứu. Đồng thời đề xuất một số hướng nghiên cứu mới.


7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT
1.1. Cơ sở lý luận chung về đầu tƣ c ng, t ng trƣởng kinh tế và lạm phát
1.1.1. Đầu tƣ c ng
1.1.1.1. Khái ni m
Khái ni m về đầu tư công sử d ng trong luận án: Từ việc khảo sát những quan
niệm khác nhau về đầu tư cơng thì khái niệm đầu tư công nên được hiểu như sau: Là hoạt

động đầu tư của Nhà nước từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân
sách, vì mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, có khả năng thu hồi vốn hoặc khơng có khả
năng thu hồi vốn trực tiếp.
1.1.1.2. Đặc đ m của đầu tư cơng
1.1.1.3. Vai trị của đầu tư cơng
Tóm lại, qua khảo lược những quan niệm về đầu tư công ở từ những nghiên cứu
trong và ngoài nước) hay theo quy định tại Luật đầu tư cơng của Việt Nam, có thể khái quát
lại như sau:
Đầu tư công là hoạt động chi tiêu ngân sách của chính phủ cho các dịch vụ cơng
cộng nhằm mục đích phát triển kinh tế -

hội và đảm bảo an ninh quốc phịng. Các chi tiêu

cơng phần lớn tập trung vào các lĩnh vực như đầu tư ây dựng cơ bản như cơ sở hạ tầng
thiết yếu (đường á, cầu cảng, điện, trường, bệnh viện,…); chi đầu tư phát triển cho công
tác giáo dục và y tế và chăm sóc sức khỏe, chi cho an ninh quốc phịng,…. Nguồn vốn đầu
tư cơng tập trung chủ yếu từ ngân sách nhà nước, ngồi ra cịn huy động từ các nguồn vốn
vay, nguồn vốn của khối doanh nghiệp nhà nước và vốn khác. Vốn đầu tư công được phân
cấp do Trung ương hoặc địa phương quản lý, với tỷ lệ phân cấp tùy theo quy định của từng
thời kỳ và định hướng phát triển kinh tế của từng giai đoạn.
1.1.2. T ng trƣởng kinh tế
1.1.2.1. Khái ni m
1.1.2.2. Các yếu tố quyết địn tăng trưởng kinh tế
1.1.2.3. Chỉ t u đo lường tăng trưởng kinh tế
1.1.3. Lạm phát
1.1.3.1. Khái ni m
1.1.3.2. Các chỉ t u đán g á và các mức lạm phát


8

1.1.3.3. Nguyên nhân lạm phát
1.2. Tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng kinh tế
1.2.1. Hình thức tác động
Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố vốn đầu tư như sau:
(1) Vốn đầu tư công từ nguồn NSNN (Ngân sách nhà nước)
(2) Vốn vay trong nước và ngoài nước
(3) Vốn đầu tư đến từ các doanh nghiệp nhà nước
1.2.2. Cơ chế tác động
Tác động bổ sung lẫn nhau giữa đầu tư cơng và đầu tư tư nhân
Tác động kích thích hay chèn lấn đầu tư tư nhân
Gia tăng tổng cầu
Gia tăng tiết kiệm quốc gia
Các tác động khác
Bảng 1. 1 Tó

lƣợc tác động của đầu tƣ c ng tới t ng trƣởng kinh tế

Các ênh tác động
Bổ sung đầu tư tư nhân
ích thích đầu tư tư nhân

Tác động tới t ng trƣởng
+
+

Chèn lấn đầu tư tư nhân

-

Gia tăng tổng cầu


+

Thúc đẩy hội nhập và mở rộng thị

+

trường
Gia tăng tiết kiệm quốc gia

+

Gia tăng lạm phát

-

Gia tăng thâm hụt cán cân thương mại

-

Nguồn: Đề tài cấp nhà nước mã số KX.01.07/11-15 “Tái cấu trúc đầu tư
công trong khuôn khổ đổi mới mơ hình tăng trưởng của Việt Nam”
1.3. Tác động của đầu tƣ c ng đến lạm phát
Khi Chính phủ gia tăng đầu tư và chi tiêu công để tăng trưởng kinh tế, sẽ làm tăng
tổng cầu. Việc duy trì liên tục chi tiêu công ở mức cao dẫn đến tăng mức giá, gây ra lạm
phát. Đầu tiên, bội chi NSNN tăng dần theo thời gian do liên tục tăng chi tiêu công cao.


9
Tăng chi NSNN để kích cầu tiêu dùng, kích thích đầu tư và tăng đầu tư phát triển sẽ đưa đến

tăng trưởng cao. Đồng thời, nếu tăng chi quá mức cho phép của nền kinh tế, dẫn đến thâm
hụt NSNN quá cao. Khi ngân sách bị bội chi có thể được bù đ p bằng phát hành tiền hoặc
vay nợ, đều gây ra nguy cơ lạm phát tăng.
1.4. Mơ hình kiể

định tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng kinh tế và lạm phát

của luận án
1.4.1. Sơ lƣợc cơ sở lý thuyết về

hình vectơ tự hồi quy (Vector autoregression -

VAR)
ơ hình Var đơn giản có dạng như sau:
Yt = C + q1Yt-1 + q2Yt-2 +…+ qpYt-p+ et
Trong đó:
p là độ trễ các biến trong mơ hình
Yt … Yt-p là véc tơ các biến trong phương trình Y= (Yt-1, Yt-2,…, Yt-p)
C là véc tơ các hằng số
et là véc tơ các sai số
1.4.2. M hình đánh giá tác động của đầu tƣ c ng tới t ng trƣởng kinh tế
LNGDP =α0 + α 1 LNIG+ α 2LNIP+ α 3LNIF + α 4LNLAB + εt

(Mơ hình 1)

Trong đó:
-

LNGDP: Logarit tự nhiên của Tổng sản phẩm quốc gia


- LnIG: Logarit tự nhiên của Vốn đầu tư công
- LnIP: Logarit tự nhiên của Vốn đầu tư ngoài quốc doanh
- LnIF: Logarit tự nhiên của Vốn đầu tư hu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- LnLAB: Logarit tự nhiên của Lao động đang làm việc trong nền kinh tế
1.4.3. M hình đánh giá tác động của đầu tƣ c ng tới lạm phát
LnINF =β0 + β1 LnIG+ β2LnIP+ β3OIL+ β4LnLCU +ut

(Mơ hình 2)

Trong đó:
- LnINF: Logarit tự nhiên của tỷ lệ lạm phát
- LnIG: Logarit tự nhiên của Vốn đầu tư công
- LnIP: Logarit tự nhiên của Vốn đầu tư ngoài quốc doanh
- LNOILP: Giá dầu quốc tế
- LnLCU: Logarit tự nhiên của Cung tiền mở rộng trong nước


10
1.5. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
1.5.1. Kinh nghiệm từ Singapore
1.5.1.1. Diễn biến đầu tư công tại Singapore
1.5.1.2. Diễn biến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Singapore g a đoạn 2006 -2018
1.5.1.3. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Singapore
1.5.2. Kinh nghiệm từ Nhật Bản
1.5.2.1. Diễn biến đầu tư công tại Nhật Bản
1.5.2.2. Diễn biến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Nhật Bản g a đoạn 2006 – 2018
1.5.2.3. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Nhật Bản
1.5.3. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc
1.5.3.1. Diễn biến đầu tư công tại Hàn Quốc
1.5.3.2. Diễn biến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Hàn Quốc g a đoạn 2006-2018

1.5.3.3. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Hàn Quốc
1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua những phân tích, đánh giá về đầu tư công của Nhật Bản, Singapore và Hàn Quốc
rút ra được một số bài h c kinh nghiệm cho Việt Nam về quản lý và sử dụng hiệu quả đầu
tư công như sau:
a) Tăng cường vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, giáo dục đào tạo và nghiên cứu khoa h c
b) Tăng cường cải cách hành chính cơng và quản trị cơng
c) Tư nhân hố các lĩnh vực đầu tư công
d) Minh bạch trong công tác quản lý đầu tư công
e) Quan tâm đến phân quyền giám sát và quản lý đầu tư công cho cộng đồng
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chương 1, luận án đ tập trung trình bày rõ các vấn đề cơ sở lý thuyết có liên
quan đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư công và lạm phát. Và những lý luận về các ảnh hưởng
của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Kinh nghiệm quốc tế và đầu tư cơng.
Từ đó

ây dựng 2 mơ hình nghiên cứu đề xuất để đánh giá tác động của (1) đầu tư

công đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế cùng với các biến kiểm sốt khác là (2) Vốn đầu
tư ngồi quốc doanh, (3)Vốn đầu tư

hu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, (4) Lao

động đang làm việc trong nền kinh tế, (5) Giá dầu quốc tế, và (6) Cung tiền.


11
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2019

2.1. Thực trạng đầu tƣ c ng, t ng trƣởng kinh tế và lạm phát tại Việt Na

giai đoạn

1995 – 2019
2.1.1.

Thực trạng đầu tƣ c ng Việt Na

giai đoạn 1995 - 2019

2.1.1.1. Quy mô đầu tư công
Việt Nam đang theo đuổi mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu
tư. Do vậy, giai đoạn 1995-2019 chứng kiến tổng giá trị vốn đầu tư toàn

hội tăng 28,25 lần

từ 72,4 nghìn tỷ đồng năm 1995 lên 2.046,8 nghìn tỷ đồng năm 2019, và tốc độ tăng trưởng
trung bình là 11,45%/năm (giá so sánh năm 2010). Tốc tộ tăng trưởng có u hướng chậm lại
b t đầu tư năm 2011. Tốc độ tăng trưởng trung bình của giai đoạn 2006-2010 là 13,2%/ năm,
nhưng giai đoạn 2011-2019, con số này chỉ là 8,7%.
2.1.1.2. Nguồn vốn đầu tƣ c ng
Vốn đầu tư cơng của Việt Nam được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: vốn ngân sách
nhà nước, vốn vay và vốn của các doanh nghiệp nhà nước. Trong giai đoạn 1995- 2019, vốn
đầu tư công tăng cao từ 30.447 tỷ đồng năm 1995 lên 634.948 tỷ đồng năm 2019 (tăng
20,85 lần)
2.1.1.3. Phân bổ và sử dụng vốn đầu tƣ c ng
(1) Đầu tƣ c ng theo cấp quản lý
(2) Đầu tƣ c ng theo ngành, lĩnh vực kinh tế
2.1.2. Thực trạng t ng trƣởng kinh tế Việt Na

2.1.3. Thực trạng lạm phát Việt Na

giai đoạn 1995 – 2019

giai đoạn 1995 - 2019

2.2. Tác động của của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng kinh tế giai đoạn 1995-2019
2.3. Tác động của của đầu tƣ c ng đến lạ

phát giai đoạn 1995-2019

2.4. Đánh giá chung về tác động của đầu tƣ c ng đến t ng trƣởng inh tế và lạ
tại Việt Na

giai đoạn 1995-2019

2.4.1. Kết quả đạt đƣợc
Thứ nhất, đầu tư cơng góp phần tăng trưởng kinh tế
Thứ hai, đầu tư cơng đ có sự phối kết hợp với các thành phần kinh tế khác
Thứ ba, đầu tư cơng góp phần phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
2.4.2. Hạn chế

phát


12
Bên cạnh những thành công của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế và lạm phát
vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như sau:
Tác động của đầu tư công đến lạm phát hoặc tăng trưởng chưa rõ ràng trong 1 số giai
đoạn như giai đoạn 1995-2019, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam có nhiều biến động

Trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tư, cơng tác quy hoạch chưa thật sự hiệu
quả sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc ây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế -

hội,

quy hoạch ngành, lĩnh vực vẫn còn lỏng lẻo. Các căn cứ ây dựng kế hoạch đầu tư công trung
hạn, kế hoạch đầu tư công hàng năm chưa được ây dựng phù hợp với thực tế phát triển kinh
tế của Việt Nam việc kêu g i và thu hút đầu tư từ các tổ chức kinh tế và người dân còn chưa
được triên khai đồng bộ.
Cơ cấu vốn đầu tư tập trung khá nhiều ở các ngành hạ tầng, trong khi ít tập trung vào
các ngành trực tiếp phục vụ phát triển con người (như giáo dục, y tế). Hiệu quả của đầu tư
cơng nhìn chung cịn hạn chế, thấp hơn so với khu vực tư nhân và thấp hơn nhiều so với các
nền kinh tế ở Đơng

trong thời kỳ phát triển tương ứng.

Q trình phân cấp nguồn vốn đầu tư cơng cịn thiếu tính đồng bộ, chưa bảo đảm sự
nhất quán giữa quyền hạn, nhiệm vụ được phân cấp và khả năng thực thi các quyền đó cũng
như trách nhiệm ở các cơ quan được phân cấp. Quy trình quản lý dự án đầu tư tuy đ phân
cấp, nhưng còn bao gồm rất nhiều giai đoạn và thủ tục phức tạp, rườm rà. Đây cũng chính là
nguyên nhân dẫn đến việc chậm giải ngân vốn đầu tư.
Việc tái cơ cấu tỷ lệ đầu tư công mặc dù đ được nhà nước quan tâm nhưng thực tế
triển khai vẫn còn chậm. Khủng hoảng kinh tế xảy ra vào giai đoạn 2007 – 2009, nhưng
đến năm 2011 Chính phủ mới có chủ trương đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế, và tái cơ
cấu lại đầu tư công. Sự dịch chuyển cơ cấu vốn đầu tư công vẫn diễn ra rất chậm, nguồn
vốn đầu tư công vẫn chủ đạo là vốn thu từ ngân sách, vốn vay.
2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế
 Ban hành các văn bản hướng dẫn các chính sách, pháp luật liên quan đến đầu tư
công chưa kịp thời và hạn chế
 Xây dựng quy hoạch chưa chất lượng và quản lý còn hạn chế

 Giám sát việc sử dụng vốn đầu tư cơng cịn hạn chế và lỏng lẻo
 Thu hút và quản lý các dự án đầu tư cơng theo hình thức PPP vẫn còn hạn chế
 Thực hiện tái cơ cấu đầu tư cơng cịn chậm trễ
 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công chưa cao


13
 Sử dụng và phân bổ nguồn vốn đầu tư công chưa hợp lý
 Nhiều dự án đầu tư công triển khai chậm tiến độ và tỷ lệ giải ngân thấp
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chương 2, luận án đã đi sâu làm rõ về thực trạng tác động của đầu tư công đến tăng
trưởng kinh tế, đầu tư công đến lạm phát của Việt Nam từ năm 1995-2019.
Qua nghiên cứu tổng hợp, kế thừa các tài liệu, các báo cáo và số liệu tổng kết của Tổng cục
Thống kê Việt Nam cho thấy: Để thúc đẩy phát triển kinh tế, Việt Nam đã có sự quan tâm
đến việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phân bổ nguồn đầu tư công rất lớn vào các ngành kinh
tế. Chi đầu tư cơng tăng trưởng mạnh, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy
nhiên, Bên cạnh những thành công đối với tăng trưởng kinh tế và lạm phát thì vẫn còn nhiều
hạn chế, bất cập về việc phân bổ, sử dụng, giải ngân nguồn vốn đầu tư công.


14
CHƢƠNG 3
KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ
LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM QUA MƠ HÌNH VAR
3.1. Lựa chọn
3.1.1. Lựa chọn

hình định lƣợng để áp dụng
hình định lƣợng


Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để đánh giá tác động của đầu tư, đầu tư công đến
tăng trưởng kinh tế và lạm phát. Theo tổng quan các nghiên cứu tiền nghiệm cho thấy, các
tác giả trước đây áp dụng các mơ hình hồi quy tuyến tính; mơ hình tự hồi quy (VAR), hồi
quy tự hiệu chỉnh sai số (VECM), hồi quy

RDL. Đây là những phương pháp có thể lựa

ch n để áp dụng vào nghiên cứu này.
Và vẫn rất ít nghiên cứu áp dụng mơ hình V R để đánh giá, chính vì vậy, luận án
quyết định lựa ch n mơ hình V R để ứng dụng vào nghiên cứu tác động của đầu tư công
đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Việt Nam.
3.1.2.

Mơ tả cách thức thực hiện mơ hình VAR trong luận án
 Phương pháp ử lý dữ liệu và đo lường
 Thực hiện ước lượng mơ hình VAR
 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger trong mơ hình đa biến

3.2. Thống kê mô tả và các kiể
3.2.1. Mô tả dữ liệu của hai

định trong hai mơ hình nghiên cứu
hình hồi quy VAR

Kết quả thống kê dữ liệu của luận án đối với với các chỉ số thống kê được sử dụng
trong mơ hình hồi quy V R (1) và V R (2) trong giai đoạn 1995 –2019, tương ứng 100
quý, thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3. 1 Bảng ết quả thống ê
Biến


Chỉ tiêu

GDP

GDP (giá So sánh 2010)

IG

IP

Vốn đầu tư công (giá So
sánh 2010)
Vốn đầu tư tư nhân (giá So
sánh 2010)

tả dữ liệu của hai

hình hồi quy (N=100)

Đơn vị

Trung

Độ lệch

tính

bình

chuẩn


Tỷ đồng

474.994,8

239.324,2

Tỷ đồng

36.437,4

32.824,0

3.781,8

150.651,2

Tỷ đồng

34.932,7

46.372,8

1.781,8

229.861,8

Nhỏ nhất

Lớn nhất


150.039,0 1.215.568,0


15
Biến

Chỉ tiêu
Vốn đầu tư trực tiếp nước

IF

ngoài (giá So sánh 2010)

LAB

Trung

Độ lệch

tính

bình

chuẩn

Tỷ đồng

82.779,4


53.379,7

13.893,6

252.558,9

55,9

27,6

1,0

127,6

29,6

20,4

2,4

102,3

7.841,8

32.147,8

56.103,0

USD/thùn


OILP Giá dầu quốc tế
LCU

Đơn vị

g

Tăng trưởng Cung tiền

2

%

Lao động đang làm việc

Ngàn

trong nền kinh tế

người

3.2.2. Kết quả iể
3.2.2.1.

45.370,9

định các huyết tật của các

Nhỏ nhất


Lớn nhất

hình hồi quy VAR

m địn t n d ng của d l u

Mô hình VAR yêu cầu tất cả các biến nghiên cứu đều phải có tính dừng do đó trước
khi đi vào ước lượng mơ hình VAR, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định tính dừng đối với
tất cả các biến. Luận án áp dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị - Augmented
Dickey-Fuller ( DF) để kiểm tra tính dừng của các biến. Theo kết quả ở phụ lục được
tổng kết ở bảng 3.2 dưới đây, cho thấy các giá trị tuyệt đối của t-Statistic của các biến lớn
hơn giá trị Critical value với các mức ý nghĩa 1% và 5%. Với mức ý nghĩa 5% các chuỗi
số liệu hầu hết đều đảm bảo tính dừng ở sai phân bậc 1; riêng biến LnGDP và INF dừng ở
giá trị nguyên gốc, không cần sai phân.
3.2.2.2.

m tra lag p

p

Các kết quả cho thấy mơ hình thích hợp cho dữ liệu của cả hai mơ hình nghiên cứu là
VAR (5) vì cả ba phương pháp đều đưa ra độ trễ 5 là thứ tự độ trễ tối thiểu.
3.2.2.3. Kiể

định tự tƣơng quan của phần dƣ

Để kiểm tra mơ hình có hay khơng có ảy ra hiện tượng tự tương quan của phần dư
nghiên cứu đ sử dụng công cụ kiểm tra thống kê cho phần dư để chẩn đoán. ết quả ở cho
thấy kết quả của các thử nghiệm tương quan của cả mơ hình 1 và mơ hình 2: Tại lag (1), với
mức ý nghĩa 5%, ở cả hai mơ hình, đều có P-value lần lượt là 0,7991


0,05 và 0,7997

0,05. Do đó hai mơ hình đều khơng ảy ra hiện tượng tự tương quan.
3.2.2.4. Kiể

định tính ổn định của

hình VAR

Căn cứ vào kết quả kiểm tra độ ổn định của mơ hình thể hiện ở hình 3.1 cho thấy: Các
giá trị riêng đều nằm trong vòng tròn đơn vị, nên cả hai mơ hình ước lượng (1) và (2) đều đ


16
đáp ứng được các điều kiện về sự ổn định cần thiết nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả.
3.2.2.5. Kiể

định phƣơng sai của phần dƣ thay đổi

Kết quả kiểm định đưa ra đ cho thấy giá trị Ta có Prob. = 0,356

α= 0,05, nên chấp

nhận giả thuyết Ho. Do đó, mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi
3.2.2.6. Kiể

định tự tƣơng quan chuỗi

Kết quả kiểm định ở bảng 3.5 đưa ra đ cho thấy giá trị Pvalue ở tất cả các lag ở cả

mơ hình (1) và mơ hình (2) đều lớn hơn α= 0,05 nên chấp nhận giả thuyết Ho. Do đó, cả hai
mơ hình đều khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi.
3.3. Kết quả hồi quy về mối quan hệ của đầu tƣ c ng và t ng trƣởng kinh tế
3.3.1. Ƣớc lƣợng VAR
Kết quả ước lượng ở bảng 3.6 cho thấy rằng các biến trong mơ hình (2) giải thích
được 71,83% sự biến động của lạm phát tại Việt Nam.
3.3.2. Kiể

định Ganger

Từ kết quả kiểm đinh Granger cho thấy mơ hình (1) có mối quan hệ lần lượt như sau:
- Đầu tư cơng (LNIG) và đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả đến tăng trưởng
kinh tế (LNGDP) với mức ý nghĩa 10% ;
- Đầu tư tư nhân (LNIP), đầu tư có vốn trực tiếp nước ngồi (LNIF), Lao động đang
làm việc (LNLAB) có quan hệ nhân quả đến Đầu tư công (LNIG) với mức ý nghĩa lần lượt
là 10%; 1% và 5% ;
- Đầu tư có vốn trực tiếp nước ngồi (LNIF) có quan hệ nhân quả đến Đầu tư tư nhân
(LNIP), với mức ý nghĩa 1% ;
- Đầu tư cơng (LNIG), Đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả đến đầu tư có
vốn trực tiếp nước ngoài (LNIF) với mức ý nghĩa lần lượt là 1% và 10% ;
- Đầu tư cơng (LNIG), đầu tư có vốn trực tiếp nước ngồi (LNIF) có quan hệ nhân
quả đến Lao động đang làm việc (LNLAB) với mức ý nghĩa lần lượt là 10% và 5% .
3.3.3. Hà

phản ứng ung

Qua kết quả cho thấy, đầu tư cơng khơng có ảnh hưởng ngay tức thì ngay từ kỳ đầu
tiên đến tăng trưởng như các yếu tố cịn lại.
-


hi có một cú sốc đối với đầu tư cơng LNIG thì LNGDP có phản ứng giảm dần

trong khoảng 4 chu kỳ (1 năm), đạt đỉnh sau 5 chu kỳ rồi điều chỉnh về mức cân bằng ở chu
kỳ thứ 6, ổn định dần và điều chỉnh giảm ở cuối chu kì.
- hi có một cú sốc đối với đầu tư tư nhân LNIP thì LNGDP có phản ứng giảm ở chu


17
kỳ thứ 2 (1 năm), thấp nhất vào chu kỳ 3, sau đó điều chỉnh về mức cân bằng ở chu kỳ thứ
5, ổn định dần và điều chỉnh tăng nhẹ ở cuối chu kì.
- hi có một cú sốc đối với đầu tư FDI thì LNGDP chưa có phản ứng ở 2 kỳ đầu, b t
đầu tăng ở kỳ thứ 2, đạt đỉnh sau 4 kỳ thì b t đầu điều chỉnh giảm mạnh ở kỳ 5 và sau đó điều
chỉnh về mức cân bằng ở chu kỳ thứ 7, ổn định dần và điều chỉnh tăng nhẹ ở cuối chu kì.
-

hi có một cú sốc đối với đầu tư lao động đang làm việ LNL B thì LNGDP chưa

có có phản ứng ở kỳ đầu, mà b t đầu giảm ở kỳ thứ 2, đạt đỉnh sau 3 và tiếp tục giảm trong
2 kỳ kế tiếp (kỳ 4, và 5) và sau đó điều chỉnh tăng lên 1 chu kỳ và giảm tiếp 1 chu kỳ để đưa
GDP về mức cân bằng.
3.3.4. Phân tích phân r phƣơng sai
Kết quả phân r phương sai ở bảng 3.8 cho thấy rõ hơn về mức độ tác động và thời
gian đạt tác động của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế là khác nhau vào từng chu kỳ:
 Hiệu ứng tác động của đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế luôn cao hơn so
với hiệu ứng của đầu tư công.
 Đầu tư công không ảnh hưởng ngay tức thì đến GDP mà có độ trễ là 1 năm. B t đầu từ
năm thứ 2 trở đi đầu tư công đ thể hiện rõ sự ảnh hưởng. Kết quả cho thấy đầu tư cơng có độ
trễ về thời gian để gây sức ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả tương tự với nghiên cứu
của Devarajan, Swaroop và Zou (1996), Barro (1990), Davoodi và Zou (1998).
Tính đến chu kỳ thứ 20 (tức sau 5 năm), bản thân GDP có tác động nội sinh ngược

trở lại với chính nó, và có sự ảnh hưởng mạnh nhất (đạt 75,74%); khu vực đầu tư công ảnh
hưởng 6,69% đến tăng trưởng GDP, thấp hơn so với đầu tư tư nhân (đạt 10,48%), hay có thể
nói rằng đầu tư tư nhân đang lấn át đầu tư công; kế đến lượng lao động đang làm việc ảnh
hưởng đến tăng trưởng 6,35%; cuối cùng là khu vực đầu tư FDI ảnh hưởng tương ứng là
0,72%.
Như vậy sự tác động của đầu tư công cùng chiều đối với tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam và yếu hơn so với các đầu tư từ khu vực có vốn đầu tư ngồi quốc doanh và
khu vực có vốn đầu tư nước ngồi. Kết quả này có sự tương đồng với kết quả nghiên cứu
của (Trần Nguyễn Ng c

nh Thư, Lê Hoàng Phong, 2014) tại Việt Nam.

3.4. Kết quả hồi quy về mối quan hệ của đầu tƣ c ng và lạm phát
3.4.1. Ƣớc lƣợng VAR
Kết quả ước lượng cho thấy rằng các biến trong mơ hình (2) giải thích được 71,83%
sự biến động của lạm phát tại Việt Nam.


18
3.4.2. Kiể

định Ganger

Từ kết quả kiểm định Granger cho thấy trong mơ hình (2) có các mối quan hệ lần
lượt như sau:
- Đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả đến Đầu tư công (LNIG) với mức ý
nghĩa 5% ;
- Lạm phát (INF), Đầu tư tư nhân (LNIP) và giá dầu quốc tế (LNOILP) có quan hệ
nhân quả với cung tiền mở rộng (LNLCU) với mức ý nghĩa 5% ;
- Lạm phát (INF), đầu tư công (LNIG), Đầu tư tư nhân (LNIP) có quan hệ nhân quả

với cung tiền mở rộng (LNLCU) với mức ý nghĩa 5% .
Như vậy, ở đây chưa thấy được mối quan hệ nhân quả giữa biến đầu tư công (LNIG)
và lạm phát (INF).
3.4.3. Hà

phản ứng ung

ết quả cho thấy, đầu tư công không có ảnh hưởng ngay tức thì ngay từ kỳ đầu tiên
đến tăng trưởng như các yếu tố cịn lại.
-

hi có một cú sốc đối với đầu tư cơng LNIG thì lạm phát (INF) có phản ứng giảm

dần trong khoảng 3 quý đầu, so đó tăng đạt đỉnh quý thứ 5 rồi điều chỉnh về mức cân bằng
và có u hướng giảm dần.
-

hi có một cú sốc đối với cung tiền mở rộng LNLCU thì lạm phát (INF) có phản

ứng ngay trong quý đầu và điều chỉnh biến động tăng giảm trong mỗi khoảng chu kỳ nhỏ
(mỗi 2 quý), nhưng nhìn chung INF điều chỉnh theo u hướng tăng dần.
-

hi có một cú sốc đối với đầu tư tư nhân LNIG thì lạm phát (INF) có phản ứng

giảm trong hai q đầu và điều chỉnh giảm nhẹ về mức cân bằng cho đến cuối chu kỳ.
- hi có một cú sốc đối với giá dầu quốc tế LNOILP thì lạm phát (INF) có phản ứng
tăng, giảm mạnh trong khoảng 8 quý đầu và có u hướng điều chỉnh giảm dần về mức cân
bằng cho đến cuối chu kỳ.
3.4.4. Phân tích phân r phƣơng sai

Kết quả phân r phương sai ở bảng 3.11 cho thấy mức độ tác động và thời gian đạt tác
động của các yếu tố LNIG, LNIP, LNLCU, LNOILP đến tỷ lệ lạm phát INF là khác nhau.
Các biến trên khơng tác động ngay tức thì đến INF trong quý 1, mà b t đầu từ quý
thứ 2 trở đi mới có ảnh hưởng. Các biến LNIG, LNIP, LNOILP có sự ảnh hưởng từng bước
lên INF. Tuy nhiên chỉ có biến cung tiền mở rộng LNLCU có ảnh hưởng mạnh đến INF kể
từ quý thứ 4 trở đi.


19
Hiệu ứng tác động của giá dầu quốc tế LNOILP đến INF là thấp nhất. Còn hiệu ứng
tác động của đầu tư tư công LNIG đối với lạm phát INF thấp hơn so với hiệu ứng của các
yếu tố còn lại LNIP, LNLCU.
- Tính đến quý 20 (tức sau 5 năm), cung tiền LNLCU có sự ảnh hưởng mạnh nhất
đến INF, LNLCU trong quá khứ trước 5 năm giải thích được khoảng 21,15% biến động của
INF hiện tại; nhưng LNIG chỉ giải thích được tới 5,84% biến động của INF; khả năng giải
thích của LNIP và LNOILP tương ứng là 8,18% và 1,06%.
TĨM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chương này, thơng qua phương pháp hồi quy VAR, với chuỗi dữ liệu thời
gian từ năm 1995-2019, nghiên cứu đã thực hiện các kiểm định Ganger, Hàm phản ứng
xung và Phân tích phương rã phân sai để chỉ rõ tác động của đầu tư công đến tăng trưởng
kinh tế, tác động của đầu tư cơng đến lạm phát của Việt Nam:
Luận án tìm thấy: Đầu tư cơng khơng ảnh hưởng ngay tức thì đến tăng trưởng kinh
tế và lạm phát, mà có độ trễ là 1 năm. Tức đầu tư công cần độ trễ về thời gian để gây sức
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.


20
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƢ CÔNG ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế về đầu tƣ c ng, t ng trƣởng kinh tế và lạm phát
Việt Na

đến n

2025 và định hƣớng đến 2030

4.1.1. Định hƣớng về đầu tƣ c ng
4.1.2. Định hƣớng về t ng trƣởng kinh tế và lạm phát
4.1.3. Định hướng về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
4.2. Các chính sách và giải pháp đề xuất
4.2.1. Hồn thiện hệ thống các v n bản hƣớng dẫn các chính sách, pháp luật liên quan
đến đầu tƣ c ng
4.2.2. Nâng cao công tác xây dựng quy hoạch và quản lý dự án đầu tƣ c ng
4.2.3. T ng cƣờng giám sát việc sử dụng vốn đầu tƣ c ng
4.2.4. T ng cƣờng thu hút và quản lý các dự án đầu tƣ c ng theo hình thức PPP
4.2.6. T ng cƣờng thu hút đầu tƣ FDI
4.2.7. Các giải pháp hỗ trợ kiềm chế lạm phát
(1) Cần kiểm soát tốt chi tiêu cơng:
(2) Tăng cường vai trị của các doanh nghiệp nhà nước trong thúc đẩy tăng trưởng kinh
tề và kiềm chế lạm phát:
(3) Cần quản lý tốt giữa nợ công và lạm phát:
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn đầu tư cơng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
nhằm đạt được những mục tiêu đã đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Trong
chương 4 tác giả đã đưa ra các định hướng phát triển kinh tế và đầu tư công của Việt Nam,
cũng trong chương 4 tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư từ
đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Các giải pháp bao gồm:
Hoàn thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn các chính sách, pháp luật liên quan đến đầu tư
công; Nâng cao công tác xây dựng quy hoạch và quản lý dự án đầu tư công; Tăng cường

giám sát việc sử dụng vốn đầu tư công; Tăng cường thu hút và quản lý các dự án đầu tư
cơng theo hình thức PPP; Tăng cường tái cơ cấu và đổi mới doanh nghiệp nhà nước; Tăng
cường tái cơ cấu và đổi mới doanh nghiệp nhà nước; Tăng cường thu hút đầu tư FDI và
Các giải pháp hỗ trợ kiềm chế lạm phát.


21
KẾT LUẬN
1. Kết luận
Luận án đ áp dụng mơ hình V R để ước lượng về sự tác động của đầu tư cơng với
tăng trưởng kinh tế (mơ hình 1) và tác động của đầu tư công đến lạm phát (mơ hình 2), rút
ra được các kết luận như sau:
Kết quả ki m định Granger của mơ ìn 1 đã k ẳng định các biến có sự ảnh
ưởng thỏa 7/13 giả thuyết ban đầu đưa ra, đó là
- Giả thuyết H1a và H1f: Đầu tư công LNIG và đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng
(tạo cú sốc) đến tăng trưởng kinh tế LNGDP;
- Giả thuyết H1c: Đầu tư FDI (LNIF) có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư tư nhân
(LNIP);
- Giả thuyết H1e và H1g: Đầu tư nước ngồi LNIF và đầu tư tư nhân LNIP có ảnh
hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư công LNIG;
- Giả thuyết H1k: Lao động LNL B có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài LNIF.
- Giả thuyết H1l: Đầu tư cơng có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến số lượng lao động làm
việc trong nền kinh tế.
Kết quả ki m định Granger của mơ ìn 2 đã k ẳng định các biến có sự ảnh
ưởng thỏa 4/14 giả thuyết ban đầu đưa ra, đó là
- Giả thuyết H2d, H2h và H2l: Đầu tư tư nhân LNIP, Giá dầu quốc tế LNOILP và
lạm phát INF có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến cung tiền mở rộng;
- Giả thuyết H2e: Đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến đầu tư công LNIG;
- Giả thuyết H2a về “Đầu tư cơng LNIG có tác động đến lạm phát INF” chưa tìm

thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê.
- Ngồi ra, mơ hình 2 cịn tìm thấy sự tác động (gây cú sốc) của lạm phát INF, đầu tư
công LNIG, đầu tư tư nhân LNIP có ảnh hưởng (tạo cú sốc) đến Giá dầu quốc tế LNOILP.
Đây là những vấn đề mà giả thuyết nghiên cứu chưa đặt ra.
Kết quả nghiên cứu của luận án đ chỉ ra được các yếu đ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
và lạm phát. Theo kết quả phân tích cú sốc và phân r phương sai cho thấy:
- Đầu tư cơng có tạo cú sốc ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Sau 5 năm (tức 20
chu kỳ), khu vực đầu tư công ảnh hưởng 6,69% đến tăng trưởng GDP, thấp hơn so với đầu
tư tư nhân, nhưng cao hơn so với các biến còn lại là (lượng lao động đang làm việc ảnh


22
hưởng đến tăng trưởng và đầu tư có vốn nước ngồi FDI. Vì vậy, để sử dụng có hiệu quả
đầu tư công nhưng đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế thì cần thực hiện các biện pháp để
quản lý tốt vốn đầu tư cơng; thực hiện xã hội hóa các nguồn vốn đầu tư với các lĩnh vực
công; và hướng đến phát triển nền kinh tế theo chiều sâu để giảm sự thâm dụng vốn.
- Đầu tư công LNIG chỉ giải thích được tới 5,84% biến động của tỷ lệ lạm phát INF.
Cung tiền LNLCU là biến có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến tỷ lệ lạm phát INF (tương ứng
21,15%); khả năng giải thích của LNIP và LNOILP tương ứng là 8,18% và 1,06%. Vì vậy,
để kiểm sốt tốt lạm phát thì Chính phủ cần triển khai các biện pháp để về chính sách tài
khóa và những cơng cụ kinh tế phù hợp. Ngồi ra, Chính phủ cũng cần chú ý thêm đến yếu
tố tâm lý kỳ v ng lạm phát.
- Dựa trên những phân tích, đánh giá về hạn chế và nguyên nhân trong công tác chi
đầu tư công của Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2019, định hướng và mục tiêu phát triển
kinh tế đến năm 2025, luận án đ đề xuất 11 giải pháp nhằm hồn thiện khâu nâng cao hiệu
quả đầu tư cơng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát tốt vấn đề lạm phát. Để có thể
thúc đẩy kinh tế tăng trưởng trên nền lạm phát được kiểm soát sẽ gia cố hơn cho sự vững
ch c của kinh tế vĩ mô trong nước.
2. Hạn chế của luận án và và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
a) Hạn chế của luận án

Phương pháp ước lượng VAR chỉ mới nghiên cứu về mối tương quan nhân quả và
tìm hiểu về cú sốc của các biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế. Còn hạn chế trong việc
nghiên cứu về ảnh hưởng của độ trễ của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc; chưa nghiên
cứu sâu khía cạnh ảnh hưởng của đầu tư công đến chất lượng tăng trưởng kinh tế.
b) Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
Các nghiên cứu trong tương lai nếu có nên phân tích mở rộng về tác động của các
biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát trong cả ng n hạn và dài hạn. Có thể sử
dụng thêm một số phương pháp ước lượng như

DRL để vừa kiểm chứng về ảnh hưởng

trong ng n hạn và dài hạn của độ trễ của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Ngoài ra, mở
rộng nghiên cứu thêm ảnh hưởng của một số biến kiểm soát là các yếu tố kinh tế vĩ mô hoặc
yếu tố thể chế đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát. /.


CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Kim Chung (2020) – Đầu tư công, lạm phát tại Việt Nam giai đoạn
1995 -2019: Thực trạng và khuyến nghị - Kinh tế và dự báo – số 25 – trang 32-35
2. Nguyễn Thị Kim Chung (2020) – Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế
tại Việt Nam: góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình VAR – Kinh tế và dự báo – số 27 – trang 3-7
3. Nguyễn Thị Kim Chung (2020) – Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai
đoạn 1995-2019: Thực trạng và khuyến nghị - Kinh tế và dự báo – số 28 – trang 11-14
4. Nguyễn Thị Kim Chung (2020) – Tác động của đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế
và lạm phát của Hàn Quốc: Một số gợi ý cho Việt Nam – Kinh tế và dự báo – số 08 – trang
62-65
5. Nguyễn Thị Kim Chung (2019) – Để kh c phục những hạn chế, vướng m c trong
quản lý đầu tư công – Kinh tế và dự báo – số 28 – trang 16-19

6. Nguyễn Thị Kim Chung (2019) – Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy giải ngân đầu tư
cơng vốn nước ngồi – Kinh tế và dự báo – số 26 – trang11-14
7. Nguyễn Thị Kim Chung (2019) – Mối quan hệ giữa đầu tư công với tăng trưởng
kinh tế và lạm phát: Kinh nghiệm quốc tế và bài h c cho Việt Nam – Tạp chí Ngân hàng –
số 08 – trang 49-53
8. Nguyễn Thị Kim Chung (2017) – Thấy gì từ kinh nghiệm quản lý đầu tư cơng tại
Trung Quốc và Brazil? – Tạp chí tài chính – số 654 – trang 73-74


×