Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Sự cần thiết phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 28 trang )

Sự cần thiết phát triển dược liệu và sản phẩm từ dược liệu tại Việt Nam
1. Việt Nam với một vị trí tự nhiên hiếm có:
-
một mặt gắn liền với lục địa, mặt khác lại thông với đại dương
-
nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo và đa dạng, thay đổi
từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở vùng núi thấp phía Nam, đến khí hậu mang tính
chất Á - nhiệt đới vùng núi cao ở các tỉnh phía Bắc
-
Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới với hệ sinh thái phong phú và đa dạng, tiềm năng to lớn
về tài nguyên cây thuốc, tài nguyên dược liệu
Việt Nam: giàu về đa dạng sinh học bao gồm

275 loài có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài vừa ở cạn vừa ở nước, 2.500
loài cá, 5.500 loài côn trùng.

khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch (đã xác định tên của 8.000 loài), 600
loài nấm, 800 loài rêu và hàng trăm các loài tảo lớn

Trong đó có tới gần 4.000 loài thực vật bậc cao và bậc thấp được dùng làm thuốc,
chúng được phân bố rộng khắp cả nước

Với chiều dài hơn 3.260 km bờ biển:

có nguồn tài nguyên sinh vật biển nhiệt đới rất phong phú đa dạng về số lượng,
giàu về hàm lượng

môi trường biển là cái kho khổng lồ cung cấp các hoạt chất thiên nhiên có hoạt
tính sinh học cao, mà nhiều chất cho thấy những đặc điểm cấu trúc chưa hề
gặp ở các hợp chất thiên nhiên trên cạn


Hiện nay không chỉ Việt Nam mà trên thế giới

xu hướng "Trở về với thiên nhiên"

sử dụng các thuốc từ dược liệu ngày càng gia tăng

thuốc từ dược liệu: ít tác động có hại và phù hợp với qui luật sinh lý của cơ thể hơn

Theo tổ chức y tế thế giới (WHO)

khoảng 80% dân số hiện nay trên thế giới vẫn dựa vào thuốc cổ truyền để chăm sóc sức
khoẻ

WHO luôn khuyến nghị dùng các thuốc cổ truyền vào chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đánh giá
mức độ an toàn và hiệu quả cũng như bảo đảm nguồn cung cấp những thuốc này
2. Việt Nam có một nền y học dân tộc lâu đời
- với các tri thức sử dụng các loại dược liệu, các bài thuốc có giá trị dùng để chữa các
bệnh thông thường và nan y
-
"Nam dược trị Nam nhân“: nếu chúng ta biết phát huy thì có thể nói có một nền tảng
vững chắc để phát triển
-
Tri thức bản địa
Quá trình tìm hiểu và tiếp cận thông tin
Thu thập kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ người dân và các thầy lang
ở bản làng

Thu mẫu

Trồng và lưu mẫu

Thuốc mới đến từ
sàng lọc từ tự nhiên
Ô 9:
+ 20 cây
Ô 1:
500 cây

Ô 6:
+ 50 cây
Ô 8:
+ 10 cây
Ô 3:
+ 100 cây
……
Ô 8:
+ 30 cây
1.000
loài cây
Từ 1.000 loài cây:
-
Tạo 1.000 dịch chiết tổng
-
Đưa các dịch chiết vào sàng lọc hoạt tính
-
Trung bình thu được khoảng 10 mẫu có hoạt tính
-
Các mẫu có hoạt tính  định hướng cho quá trình chiết tách và phân lập

Sàng lọc các cây thuốc Việt Nam theo hướng diệt tế bào ung thư và phân lập các hoạt chất để nghiên cứu làm thuốc chữa
bệnh (Nghị Định thư – Nhật Bản + Viện Dược liệu)


Sàng lọc dược liệu có tiềm năng điều trị gút thông qua con đường ức chế enzym xanthin oxidase từ nguồn nguyên liệu sinh
học ở Việt nam (Nafosted – 2012, Trường ĐH Dược HN)
Sàng lọc tìm kiếm thuốc mới từ tự nhiên

Thời gian: 10 năm

Kinh phí: ~ 1 tỷ USD

Giá thuốc mới cực kỳ đắt, khoảng 80% dân số không tiếp cận được với thuốc

Các thuốc mới tổng hợp đưa ra thị trường trong vòng 20 năm:

28% có nguồn gốc tự nhiên

24% tổng hợp bắt chước các hợp chất tự nhiên

Mối đe doạ đối với tri thức bản địa

Tri thức truyền thống không được tư liệu hoá

Sự mai một, ngày một mất đi các tri thức truyền thống

Sự xói mòn đa dạng các nền văn hoá

Sự phát triển các chế phẩm hiện đại, dẫn đến tâm lý coi thường các tri thức truyền thống
3. Dược liệu có giá trị kinh tế to lớn
- có thể thu nhận trên 100 triệu đồng/ha
- phát triển dược liệu có thể giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói
giảm nghèo, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường.

- mối tương quan chặt chẽ giữa đa dạng sinh học cây thuốc và đa dạng văn hóa
Thực trạng

VN lại trở thành quốc gia nhập khẩu dược liệu

nhập cả những dược liệu bản địa

dược liệu từng được di thực, trồng thành công trên đất VN

nhiều loại dược liệu trở thành quý hiếm, tuyệt chủng hoặc nằm trong Sách đỏ…

không ít doanh nghiệp sản xuất thuốc từ dược liệu cổ truyền điêu đứng vì sự lệ thuộc gần
như hoàn toàn vào nguồn dược liệu nhập khẩu

Có thời điểm 85% dược liệu để sản xuất đông dược trong nước nhập về từ Trung Quốc (giá trị 144 triệu
USD/năm)

Núi Hàm Rồng (Sa Pa, LC): 1972-1973 là rừng rậm, với sâm vũ diệp, tam thất hoang, hoàng liên gai…, đến năm 1985 đã
bị phá gần hết để trồng bắp và các loại cây khác

Cao nguyên An Khê (GL và BĐ) trước là trung tâm phân bổ lớn nhất VN của cây vàng đắng, hiện đã nằm dưới lòng hồ
chứa nước thủy điện Vĩnh Sơn

Vùng phân bố tự nhiên của sâm ngọc linh, thiên niên kiện, cốt khí củ, ba kích, đẳng sâm, hoàng đằng, ngũ gia bì chân
chim… cũng bị thu hẹp do nạn phá rừng và mất rừng

Một số vùng trồng cây thuốc truyền thống đã biến mất

Cây vàng đắng: 1980-1990 còn khai thác được từ 1.000-2.500 tấn/năm, từ năm 1995 đến nay gần như không còn


Các loại dược liệu như ba kích, đẳng sâm, các loại hoàng tinh thuộc chi Disporopsis và Polygonatum, bình vôi… vốn
phân bố rất nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc nay đã vào Sách đỏ và Danh lục đỏ cây thuốc VN

Dược liệu có nguồn gốc từ TQ ở trên thị trường

nhiều loại dược liệu sinh trưởng 3-5 năm mới thu hoạch nhưng bị dùng chất
kích thích nên chỉ vài tháng đến một năm đã thu hoạch

nhiều loại bị trộn thuốc bảo quản vượt tỉ lệ cho phép hàng chục lần để chống
nấm mốc

tẩm cả tạp chất cho nặng cân, đẹp mã…

thanh tra Bộ Y tế từng xác nhận hiện tượng dược liệu bị chiết xuất bớt dược
chất, chỉ còn là xác được nhập về

còn rất khó đánh giá chất lượng dược liệu bởi chưa có cơ quan quản lý nhà nước
chính thức (Cục Quản lý dược mới đang lập phòng quản lý dược liệu)

giá thành rẻ hơn dược liệu trồng tại VN

Năm 2010, Bộ Y tế đã triển khai cho 17 đơn vị liên quan đến phát triển dược liệu

quản lý nhà nước

viện nghiên cứu

doanh nghiệp

bệnh viện y học cổ truyền

tham gia thực hiện kế hoạch hành động đến năm 2020 nhằm vực dậy ngành dược liệu
-
400 tỉ đồng để xây dựng ngành dược liệu trong 10 năm tới
-
điều tra về trữ lượng
-
xây dựng vùng trồng nguyên liệu
-
định hướng phát triển thuốc từ dược liệu
Xu hướng hiện nay

Không thể trông cậy vào nguồn đông dược thu hái tự nhiên

Dứt bỏ sự lệ thuộc vào nguồn dược liệu nhập khẩu (đặc biệt từ Trung Quốc)

Nhiều công ty dược VN đã và đang gây dựng lại những vùng nguyên liệu cây thuốc
để chủ động và vững vàng bước đi trong chiến lược phát triển ngành đông dược
hiện đại

quy hoạch vùng trồng và có chính sách hỗ trợ người trồng, cam kết thu mua nhằm
ổn định đầu ra cho sản phẩm

ký trực tiếp với nông dân hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trong vòng năm năm.

nông dân ổn đầu ra

doanh nghiệp ổn đầu vào

đặt hàng nhà khoa học nghiên cứu để áp dụng mô hình trồng dược liệu sạch, quy trình công
nghệ sản xuất


nhà khoa học – doanh nghiệp – người nông dân – nhà nước: quyền lợi và trách nhiệm

Trong tổng số 3.948 loài cây thuốc và nấm làm thuốc đã biết

500 loài là cây thuốc được trồng với các quy mô khác nhau

trong đó có 44 loài đang được trồng với quy mô sản xuất (thanh cao hoa vàng, quế, kim tiền
thảo, lược vàng, trinh nữ hoàng cung, hương nhu, dừa cạn, actiso….)

Một số vùng trồng dược liệu lớn:

Thông đỏ: Đà Lạt

Quế: Yên Bái, Quảng Nam, Thanh Hóa

Hồi: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn

Hòe: Thái Bình, Nghệ An, Đắk Lắk

Thanh hao hoa vàng: Hà Nội, Bắc Giang

Tràm: Đồng Tháp Mười, Long An, Thừa Thiên Huế, Tây Ninh

Kim tiền thảo: Bắc Giang, Tây Ninh

Gấc: Hải Dương, Bắc Giang

Bụp giấm, Dừa cạn: Ninh Thuận, Bình Thuận.
Tại VN có 22 địa phương có thể khai thác dược liệu ngoài tự nhiên.


BV Pharma

đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu chữa ung thư và tim mạch từ dược liệu, hướng tới tự túc
50% thuốc ung thư thiết yếu sản xuất tại VN

Khi hoạt động, nhà máy sẽ sản xuất

tối thiểu 10 loại hóa dược, chủ yếu trong điều trị ung thư, tim mạch, viêm gan B, C

ít nhất 15 sản phẩm thuốc chống ung thư, tim mạch

xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy này

50ha thông đỏ ở Tây nguyên (chọn lọc giống, dòng)

20ha dừa cạn ở Ninh Thuận

1ha trại nuôi nấm vân chi ở Củ Chi (TP.HCM), Đà Lạt

10ha cây bình vôi biển

1ha cây bảy lá một hoa

3ha trại nuôi bò cạp, rết, địa long

100ha trồng nghệ

100ha trồng hòe


dự án này sẽ giúp hình thành ngành công nghệ hóa dược từ các hợp chất thiên nhiên của VN

30 ha thông đỏ = 3 tấn lá tươi = 1 tấn lá khô = 1g taxol

Vimedimex: dự án lập nhà máy chế biến taxol đầu tiên ở VN

kinh phí đầu tư 100 tỉ đồng

quy mô sản xuất 5-10kg taxol/năm

Mỗi năm, VN có 150.000 bệnh nhân ung thư, cần có từ 5-9kg taxol và taxotere để chữa trị

Vì vậy, nguồn lá thông đỏ cần cho việc chủ động sản xuất thuốc chữa trị ung thư mỗi năm có
thể lên đến trên 100 tấn
Cây thuốc = Cây + tri thức làm thuốc
Các mối đe dọa đối với nguồn gen cây thuốc:

Suy giảm các thảm thực vật:

Do phát triển dân số

Mở rộng đất canh tác

Khai thác gỗ

Làm đường

Công trình thuỷ lợi

Khai thác quá mức


khai thác > tái sinh tự nhiên

×