Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tuan23sh6 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 23 Tiết: 68. Ngày soạn: 20/01/2016 Ngày dạy: 26/01/2016 KIEÅM TRA CHÖÔNG II. I. MUÏC TIEÂU. 1. Kiến thức: HS thực hiện hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên các số nguyeân 2. Kĩ năng: HS biết linh hoạt khi thực hiện các phép tính 3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận trong tính toán. I. CHUAÅN BÒ. SGK toán 6, SBT toán 6, đề kiểm tra II. Nội dung .. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN : SỐ HỌC. Cấp độ. LỚP 6 Năm học: 2015 – 2016. Nhận biêt. Thông hiểu. Vận dung Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL. Chủ đề. TNKQ. Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.. Biết được tập hợp số nguyên. Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 1. 2. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TL. TNKQ. 0.5 5%. TL. 1 10% Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế. 1. Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên. 0.5 5% Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên. 1. 1 0.5 0.5%. Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối, Sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm. 2 1.5 15% Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x, hoặc y,... 2 1.5 15% Phối hợp các Phối hợp các phép tính trong Z phép tính trong Z 3. 0.5 0.5%. 2. 4 1. 10%. Trường THCS Quới Điền. 7 2. 20%. 1 10% 1. 6 60%. 5 3,0 30%. 3 2,0 20%. 6. 1. 3 30%. Cộng. 5,0 50%. 14 1. 10%. KIỂM TRA CHƯƠNG II. Năm học: 2015 – 2016 MÔN : TOÁN (SỐ HỌC). LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên:…………………………………………… Lớp : …………… Điểm. Lời phê của giáo viên. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Số đối của số nguyên –12 là A.-12 B. 12 C. 13 D. 11 2. Số 0 là A. Số nguyên dương B. Số nguyên âm C. Bội mọi số nguyên D. A,B,C sai 3 3. Tích của  . 2. .9. A. 81. là B.–81. C. 54. D.–54. 154   54. 4. Tính là: A. –208 B. –100 C. 100 5. Kết quả của phép tính (+3)(-4).(-5)(-7) là: A. 0 B. Dương C. Âm 6. Tìm x biết 20x + 20 = 20 A. 10 B. 0 C.-10 II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5,-15,8,3,-1,0. D. 208 D. 420 D. 20. x  4 17. Bài 2: Tìm x  Z , biết: Bài 3: Tìm x  Z, biết: a. 15 – x = 1 – (– 9) b. x + (-3) = -11 Bài 4: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a. 5.(–8) + ( –2).(–3) b. 4.(–5)2 + 2.(–15) c. (-57) .(67 - 34) – 67.(34 - 57) Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: ax + ay với a = 10 , x + y = - 2 Đáp án: KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC 6. Đề : TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1.B 2.D 3.A 4.D 5.C 6.B TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài. Đán án. 1 2. -15;-1;0;3;5;8 x  4 17. x + 4 = 17 hoặc x + 4 = – 17 x + 4 = 17  x = 17 – 4 = 13. Thang điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. 4. x + 4 = – 17  x = -17 – 4 = -21 a. 15 – x = 1 – (– 9) 15 – x = 10 x=5 b. x + (-3) = -11 x – 3 = -11 x = -11 + 3 = -8 a. 5.(–8) +( –2).(–3) = -40 + 6 = -34 b. 4.(–5)2 + 2.(–15) = 4.25 + (-30) = 100 – 30 = 70. 5. c. (-57) .(67 - 34) – 67.(34 - 57) = (-57) .67 + 57.34 – 67. 34 + 67.57 = 34( 57-67) = 34.(-10) = -340 ax + ay = a.(x + y) Thay a = 10, x + y = - 2 vào biểu thức ta có a.(x + y) = 10.(-2) = - 20. Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Tuần: 23 Tiết: 69. Ngày soạn: 20/01/2016 Ngày dạy: 26/01/2016 Chương III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6. 2. Kĩ năng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, Tích cực học tập trong bộ môn. II. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: SGK, SBT, viết, thước. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC . 1. Ổn Định Lớp.(1’).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Kieåm Tra.(3’) - Em hãy lấy ví dụ về phân số đã được học ở tiểu học? Trong các phân số này tử và mẫu 3 đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên thí dụ: 4 có phải. laø phaân soá khoâng? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số được thực hiện như thế nào. Các kiến thức về phân số có ích n với đời sống của con người. Đó là nội dung ta sẽ học chương này 3. Dạy Học Bài Mới. TG. Hoạt Động Của GV. 14’ - GV: Em hãy lấy 1 ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị. 3 - GV: Phaân soá 4 coøn coù theå coi. laø thöông cuûa pheùp chia: 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù raèng soá bò chia coù chia heát hay không chia hết cho số chia (với ñieàu kieän soá chia  0) - GV: Tương tự như vậy, (-3) chia cho 4 thì thöông laø bao nhieâu?. Hoạt Động Của HS - HS: Ví duï coù moät caùi baùnh chia thaønh 4 phaàn baèng nhau, lấy 3 phần, ta nói rằng “đã lấy 3 4 caùi baùnh”. 3 3  2 - GV: cũng nhö 4 ; 4 ;  3. (-2) cho (-3). So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng nhö theá naøo?. - HS: tử và mẫu của phân số không phải chỉ là số tự nhiên maø coù theå laø soá nguyeân.. - GV: ?1 Haõy cho ba ví duï veà phân số? Cho biết tử và mẫu. a,b  Z, b  0 laø một phân số, a là tử số(tử), b là mẫu soá(maãu) cuûa phaân soá.  2  3 laø thöông cuûa pheùp chia. - GV: Vaäy theá naøo laø phaân soá?. - GV: Coøn ñieàu ñieän gì thay đổi?. a Người ta gọi b với. 3 laø 4. a - HS: dạng b với a,b  Z, b . đều là các phân số.. 1. Khaùi nieäm phaân soá. - HS: (-3) chia cho 4 thì thöông.  2  3 laø thöông cuûa pheùp chia. naøo?. Noäi Dung. 0. - HS: Điều kiện không đổi là maãu phaûi khaùc 0 - HS: Laáy ví duï veà phaân soá roài. 2. Ví duï.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 11’ của các phân số đó - GV: Cho HS laøm ? 2. chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.. Trong caùc caùch vieát sau caùch vieát naøo cho ta phaân soá:. - HS: Caùc caùch vieát laø phaân soá. 4 0,25  2 b) c) 7 3 5 6,23 3 0 d) e) f) 7, 4 0 3 4 5 h) g) 1 a với a  Z, a . a). 0 - GV: Moïi soá nguyeân coù theå viết dưới dạng phân số hay khoâng? Moïi soá nguyeân coù theå viết dưới dạng phân số hay khoâng? Cho ví duï? Nhận xét: Soá nguyeân a coù theå viết dưới dạng phân số a a  víi a  Z 1. a). 4 7. c).  2 5. 0 3 5 g) a với a  Z , a  f). h). 4 1. 0 - HS: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. 2 5 Ví dụ 2 = 1 ; -5 = 1. 4. Cuõng Coá.(14’) -. Baøi taäp 1,2, 3, 4, 5 SGK. 5. Hướng Dẫn.(2’) -. Hoïc thuoäc daïng toång quaùt cuûa phaân soá.. -. Baøi taäp 1, 2, 3, 4, 7 trang 3, 4 SBT. -. Ôn taäp veà phaân soá baèng nhau, laáy ví duï veà phaân soá baèng nhau.. -. Tự đọc phần “có thể em chưa biết”. V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:. - Thời gian: .......................................................................................................................... - Nội dung: .......................................................................................................................... - Phương pháp: .................................................................................................................... - Học sinh: ...................................................................................................................................................... Tuần: 23 Tiết: 70. Ngày soạn: 20/01/2016 Ngày dạy: 28/01/2016 §2. PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. 2. Kỹ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. 3. Thái độ: HS tích cực hoạt động học tập trong bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh: SGK, SBT, viết, thước. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC . 1. Ổn Định Lớp.(1’) 2. Kieåm Tra.(4’) -. Theá naøo laø phaân soá?. -. Chữa Bài tập 4 trang 4 SBT. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) –3: 5. b) (-2): (-7). c) 2: (-11). d) x : 5 với x  Z. 3. Dạy Học Bài Mới. T. Hoạt Động Của GV. 14’ - GV: Ñöa hình veõ leân maøn hình: có 1 cái bánh hình chữ nhaät Laàn 1. Laàn 2. Hoạt Động Của HS. Noäi Dung. - HS:. 1. Ñònh nghóa. 1 Laàn 1 laáy ñi 3 caùi baùnh 2 Laàn 2 laáy ñi 6 caùi baùnh. (Phần tô đậm là phần lấy đi) 1 2 - GV: Hỏi mỗi lần đã lấy đi bao nhieâu caùi baùnh? - HS: 3 = 6. - GV: Nhaän xeùt gì veà hai phaân soá treân? Vì sao? 1 2 - GV: 3 = 6 . Nhìn caëp phaân. - HS: Hai phaân soá treân baèng nhau vì cuøng bieåu dieãn moät phaàn cuûa caùi baùnh.. soá naøy, em haõy phaùt hieän coù caùc - HS: 1.6 = 3.2 tích naøo baèng nhau? - GV: Haõy laáy ví duï veà hai phaân 2 4 soá baèng nhau vaø kieåm tra nhaän  5 10 coù 2.10 = HS: Giaû sử xeùt naøy. 5.4 - GV: Moät caùch toång quaùt phaân a c a c  soá: b d khi naøo?. - GV: Điều này vẫn đúng với. - HS: Phaân soá b bc. . d neáu ad =. a Hai phaân soá b vaø c d goïi laø baèng. nhau neáu a. d = b. c.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> các phân số có tử, mẫu là các số nguyeân. - GV: Yêu cầu HS đọc định nghóa SGK 11’. Ñöa ñònh nghóa leân maøn hình.. - GV: Căn cứ vào định nghĩa 3 6 treân xeùt xem 4 vaø  8 coù. baèng nhau khoâng? - GV: Haõy xeùt xem caùc caëp phaân soá sau coù baèng nhau khoâng? 1 3 3  4 4 vaø 12 ; 5 vaø 7. - HS: Đọc định nghĩa SGK a c  b d neáu ad = bc 3 6 - HS: 4 =  8 Vì (-3).(-8) =. 4.6 (=24) 1 3 - HS: 4 = 12 vì (-1).12 = 4.(-. 3) (=-12) 3  4 5  7 vì 3.7  5.(-4). - GV: Yêu cầu HS hoạt động. - HS: ?1 a). nhoùm laøm ?1 vaø ?2. 1 3  v× 1. 12 = 3. 4 12 4 12. 2 6  v× 2. 8 3. 6 3 8 b) 3 9  v× (-3).(-15) 9.5 45 c) 5  15. 4  12  v× 4. 9 3.(-12) 3 9 d) ?2 Có thể khẳng định ngay các. cặp phân số sau. GV: nêu ví dụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. GV: Gọi HS lên bảng trình bày.. 2 2 4 5 a) 5 và 5 ; b)  21 và 20 ; 9 7 c)  11 và  10. không bằng nhau vì các cặp phân số đó trái dấu. x 6  - HS: Tìm x bieát 7 21.  x.21 = 6.7. 2. Caùc ví duï.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6.7  x = 21.  x=2 4. Cuõng Coá.(13’) Baøi taäp 8, 9 trang 9 SGK 5. Hướng Dẫn.(1’) -. Naém ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau. Baøi taäp 7, 10 trang 8,9 SGK . Ôn taäp caùc tính chaát cô baûn cuûa phaân soá. V. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:. - Thời gian: .......................................................................................................................... - Nội dung: .......................................................................................................................... - Phương pháp: .................................................................................................................... - Học sinh: ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×