Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Dedap an Ngu van 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


Môn: Ngữ Văn – lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút,)


Đề thi gồm 01 trang

<b>Phần I: Tiếng Việt</b>

(

<i>2,0 điểm</i>

).



Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:



“...

<i>Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt</i>


<i>vọng nhìn tơi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng</i>


<i>lên vì khóc nhiều</i>

.”



( Khánh Hồi –

<i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>

)



<b>a.</b>

Chỉ ra các từ Hán Việt trong đoạn văn trên?



<b>b.</b>

Hãy xác định các từ láy trong đoạn văn? Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ


láy đó ?



<b>Phần II: Đọc hiểu</b>

(

<i>3,0 điểm</i>

)



Em hãy đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:


<i>Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</i>


<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>


<i>Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,</i>



<i>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.</i>



( Hồ Chí Minh –

<i>Cảnh khuya</i>

)


a. Em hãy trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên?



b. Tìm và chép lại hai câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ Bác?


c. Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ đầu của bài thơ?



<b>Phần III: Tập làm văn</b>

(

<i>5,0 điểm</i>

).



Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “

<i>Bạn đến chơi nhà</i>

” của Nguyễn Khuyến?


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>


<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
Môn: Ngữ Văn – lớp 7


<b>Phần I: Tiếng Việt </b>(2,0 điểm)
a. Yêu cầu:


- Chỉ ra được ba từ Hán Việt: bất giác; kinh hoàng; tuyệt vọng. (0,75 điểm)
b. Yêu cầu:


- Chỉ ra được hai từ láy: bần bật; thăm thẳm. (0,5 điểm)



- Tác dụng: các từ láy miêu tả nỗi đau đớn, sợ hãi, tuyệt vọng của nhân vật người em (Thủy)
trước lúc chia tay. (0,75 điểm).


<i>( Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau song phải đảm bảo nội dung đã nêu</i>
<i>trên)</i>


<b>Phần II: Đọc hiểu </b>(3,0 điểm)


a. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác Hồ viết năm 1947 ở chiến khu Việt
Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. (0,5 điểm)


* Cách cho điểm:


Điểm 0,5: đảm bảo đúng yêu cầu
Điểm 0,25: thiếu một trong ba yêu cầu.
Điểm 0: sai hồn tồn.


b. Học sinh tìm và chép đúng hai câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ Bác (0,5 điểm)


* Yêu cầu: Học sinh chép hai câu thơ ở hai bài khác nhau. Nếu chép sai hoặc không đúng
tác giả không cho điểm.


c. Học sinh cảm nhận được:


- Hai câu thơ đầu của bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng rừng sáng đẹp, lung linh hữu tình sáng lên
qua cảm xúc, tâm hồn nhạy cảm tài hoa của Bác.


+ Âm thanh tiếng suối được so sánh với tiếng hát của con người. Cách so sánh độc đáo làm cho
cảnh chiến khu trở nên gần gũi ấm áp. Bút pháp nghệ thuật của Bác thật độc đáo, điêu luyện
khi tả suối: lấy cái động (tiếng suối chảy) để miêu tả cái tĩnh (cảnh khuya) làm nổi bật sự thanh


vắng, tĩnh lặng của cảnh chiến khu về khuya.


+ Chữ “lồng” được lặp lại hai lần trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” vừa tạo sự
cân đối cho câu thơ, vừa gợi vẻ đẹp hài hòa, lung linh của cảnh vật thiên nhiên. Trăng được
nhân hóa rất thơ mộng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa. Việc lặp lại chữ
“lồng” còn gợi ra một bức tranh cảnh rừng Việt Bắc nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa
dạng. Bức tranh ấy chỉ có hai gam màu sáng tối mà lung linh, hữu tình.


- Bằng nét vẽ tinh tế, ngôn ngữ thơ đậm chất hội họa, tác giả đã tạo nên một bức tranh núi rừng
Việt Bắc thật thơ mộng, hữu tình. Đây là một bức tranh tuyệt đẹp nên thơ, nên nhạc, nên họa.
Hai câu thơ còn thể hiện tình u thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên tha thiết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh..


* Cách cho điểm:


Điểm 2,0: đủ ý, cảm nhận tinh tế sâu sắc, có sáng tạo.
Điểm 1,5: đủ ý song cảm nhận chưa sâu sắc.


Điểm 1,0: chạm vào một số ý song diễn đạt còn lủng củng.
Điểm 0,5: có một ý đúng đáp vào yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần III: Tập làm văn</b> ( 5,0 điểm)
<b>1. Mở bài:</b> (0,5 điểm)


* Yêu cầu:


- Giới thiều về tác giả, tác phẩm.


- Nêu cảm xúc chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
* Cách cho điểm:



Điểm 0,5: thực hiện tốt yêu cầu.
Điểm 0,25: có mở bài song cịn sơ sài.
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn
<b>2. Thân bài:</b> (4,0 điểm)


* Yêu cầu:


<i>- Nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.</i>
<i>- Cảm xúc của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà:</i>


+ Lời thơ tự nhiên như một lời chào vồn vã thể hiện niềm vui mừng khôn xiết của tác giả khi
bạn đến chơi nhà.


+ Cách xưng hô gọi bạn là “bác” gợi sự gần gũi thân mật nhưng cũng rất trọng nể bạn của
Nguyễn Khuyến. (Đã bấy lâu nay bác rới nhà)


<i>- Cảm xúc và quan niệm về tình bạn của Nguyễn Khuyến.</i>


+ Lời thơ hóm hỉnh, hài hước và rất “có dun”, Nguyễn Khuyến khơng ngần ngại phân bua vớ
bạn về gia cảnh của mình.


+ Các hình ảnh: vườn rộng, ao sâu thả cá,; có gà, cải, cà, bầu, mướp... vừa gợi liên tưởng
khung cảnh vườn tược cây cối đơm hoa kết trái vừa gợi cuộc sống chan hòa, gần gũi với thiên
nhiên của tác giả.


+ Nhà thơ đã thậm xưng , thi vị hóa cái nghèo để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, tâm hồn
thanh cao của một nhà nho yêu nước.


+ Câu thơ kết rất ấn tượng, thể hiện những cảm xúc rất chân thành về tình bạn. Tình bạn đẹp


khơng cần phải vật chất đầy đủ mà ở sự hịa hợp tâm đầu: tình bạn cốt ở tấm lịng, sự cảm
thơng, hiểu biết lẫn nhau; ta cũng là bạn, bạn cũng là ta.


<i>- Học sinh có thể liên hệ với những bài thơ có cùng đề tài.</i>
* Cách cho điểm:


Điểm 3,5 – 4,0: cảm nghĩ đầy đủ sâu sắc và tinh tế.
Điểm 2,5 – 3,0: cảm nghĩ khá đầy đủ, có ý sâu sắc.


Điểm 1,5 – 2,0: cảm nghĩ một vài yêu cầu song chưa sâu sắc.


Điểm 0,5 – 1,0: cảm nghĩ có một số ý đúng nhưng tản mạn, hời hợt.
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn.


<b>3. Kết bài:</b> Khẳng định ấn tượng chung về tác phẩm.
* Cách cho điểm:


Điểm 0,5: Thực hiện tốt yêu cầu
Điểm 0,25: có kết bài song hời hợt
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn.
<b>* Lưu ý:</b>


1. Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lượng bài làm củ thí sinh, giám khảo linh hoạt cho
điểm sát với từng phần bài viết của thí sinh.


2. Toàn bài, nếu mắc từ 5-10 lỗi viết tắt, lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt trừ <i>0,5 điểm. Trinh</i>
bày bài cẩu thả dập xóa nhiều trừ 0,25 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>



<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


Môn: Ngữ Văn – lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút,)


Đề thi gồm 01 trang

<b>Phần I: Tiếng Việt</b>

(

<i>2,0 điểm</i>

).



Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:



“...

<i>Vừa nghe thấy thế, em tơi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt</i>


<i>vọng nhìn tơi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng</i>


<i>lên vì khóc nhiều</i>

.”



( Khánh Hồi –

<i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>

)



<b>a.</b>

Chỉ ra các từ Hán Việt trong đoạn văn trên?



<b>b.</b>

Hãy xác định các từ láy trong đoạn văn? Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ


láy đó ?



<b>Phần II: Đọc hiểu</b>

(

<i>3,5 điểm</i>

)



Đọc hai câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:


<i>Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</i>


<i>Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.</i>



a. Hai câu thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? Em hãy trình bày ngắn gọn



hồn cảnh sáng tác của bài thơ trên?



b. Tìm và chép lại hai câu thơ có hình ảnh trăng của tác giả bài thơ trên?


c. Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ trên?



<b>Phần III: Tập làm văn</b>

(

<i>4,5 điểm</i>

).



Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “

<i>Bạn đến chơi nhà</i>

” của Nguyễn Khuyến?


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>NAM ĐỊNH</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I</b>


<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
Môn: Ngữ Văn – lớp 7


<b>Phần I: Tiếng Việt </b>(2,0 điểm)
a. Yêu cầu:


- Chỉ ra được ba từ Hán Việt: bất giác; kinh hoàng; tuyệt vọng. (0,75 điểm)
<b>c.</b> Yêu cầu:


- Chỉ ra được hai từ láy: bần bật; thăm thẳm. (0,5 điểm)


- Tác dụng: các từ láy miêu tả nỗi đau đớn, sợ hãi, tuyệt vọng của nhân vật người em (<i>Thủy)</i>
trước lúc chia tay. (0,75 điểm).



<i>( Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau song phải đảm bảo nội dung đã nêu</i>
<i>trên)</i>


<b>Phần II: Đọc hiểu </b>(3,5 điểm)


a. - Hai câu thơ trên trích từ bài thơ “Cảnh khuya” (0,25, điểm)
- Tác giả: Hồ Chí Minh (0,25 điểm)


- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác Hồ viết năm 1947 ở chiến khu Việt Bắc,
trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. (0,5 điểm)


* Cách cho điểm:


Điểm 0,5: đảm bảo đúng yêu cầu
Điểm 0,25: thiếu một trong ba yêu cầu.
Điểm 0: sai hoàn tồn.


b. Học sinh tìm và chép đúng hai câu thơ có hình ảnh trăng trong thơ Bác (0,5 điểm)


* Yêu cầu: Học sinh chép hai câu thơ ở hai bài khác nhau. Nếu chép sai hoặc không đúng
tác giả không cho điểm.


c. Học sinh cảm nhận được:


- Hai câu thơ đầu của bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng rừng sáng đẹp, lung linh hữu tình sáng lên
qua cảm xúc, tâm hồn nhạy cảm tài hoa của Bác.


+ Âm thanh tiếng suối được so sánh với tiếng hát của con người. Cách so sánh độc đáo làm cho
cảnh chiến khu trở nên gần gũi ấm áp. Bút pháp nghệ thuật của Bác thật độc đáo, điêu luyện
khi tả suối: lấy cái động (tiếng suối chảy) để miêu tả cái tĩnh (cảnh khuya) làm nổi bật sự thanh


vắng, tĩnh lặng của cảnh chiến khu về khuya.


+ Chữ “lồng” được lặp lại hai lần trong câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” vừa tạo sự
cân đối cho câu thơ, vừa gợi vẻ đẹp hài hòa, lung linh của cảnh vật thiên nhiên. Trăng được
nhân hóa rất thơ mộng lồng vào bóng cây cổ thụ, bóng cổ thụ lồng vào hoa. Việc lặp lại chữ
“lồng” còn gợi ra một bức tranh cảnh rừng Việt Bắc nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa
dạng. Bức tranh ấy chỉ có hai gam màu sáng tối mà lung linh, hữu tình.


- Bằng nét vẽ tinh tế, ngơn ngữ thơ đậm chất hội họa, tác giả đã tạo nên một bức tranh núi rừng
Việt Bắc thật thơ mộng, hữu tình. Đây là một bức tranh tuyệt đẹp nên thơ, nên nhạc, nên họa.
Hai câu thơ cịn thể hiện tình u thiên nhiên, sự gắn bó với thiên nhiên tha thiết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh..


* Cách cho điểm:


Điểm 2,0: đủ ý, cảm nhận tinh tế sâu sắc, có sáng tạo.
Điểm 1,5: đủ ý song cảm nhận chưa sâu sắc.


Điểm 1,0: chạm vào một số ý song diễn đạt còn lủng củng.
Điểm 0,5: có một ý đúng đáp vào yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phần III: Tập làm văn</b> ( 4,5 điểm)
<b>1. Mở bài:</b> (0,5 điểm)


* Yêu cầu:


- Giới thiều về tác giả, tác phẩm.


- Nêu cảm xúc chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ.
* Cách cho điểm:



Điểm 0,5: thực hiện tốt yêu cầu.
Điểm 0,25: có mở bài song cịn sơ sài.
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn
<b>2. Thân bài:</b> (3,5 điểm)


* Yêu cầu:


<i>- Nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.</i>
<i>- Cảm xúc của nhà thơ khi bạn đến chơi nhà:</i>


+ Lời thơ tự nhiên như một lời chào vồn vã thể hiện niềm vui mừng khôn xiết của tác giả khi
bạn đến chơi nhà.


+ Cách xưng hô gọi bạn là “bác” gợi sự gần gũi thân mật nhưng cũng rất trọng nể bạn của
Nguyễn Khuyến. (Đã bấy lâu nay bác rới nhà)


<i>- Cảm xúc và quan niệm về tình bạn của Nguyễn Khuyến.</i>


+ Lời thơ hóm hỉnh, hài hước và rất “có duyên”, Nguyễn Khuyến không ngần ngại phân bua vớ
bạn về gia cảnh của mình.


+ Các hình ảnh: vườn rộng, ao sâu thả cá,; có gà, cải, cà, bầu, mướp... vừa gợi liên tưởng
khung cảnh vườn tược cây cối đơm hoa kết trái vừa gợi cuộc sống chan hòa, gần gũi với thiên
nhiên của tác giả.


+ Nhà thơ đã thậm xưng , thi vị hóa cái nghèo để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, tâm hồn
thanh cao của một nhà nho yêu nước.


+ Câu thơ kết rất ấn tượng, thể hiện những cảm xúc rất chân thành về tình bạn. Tình bạn đẹp


khơng cần phải vật chất đầy đủ mà ở sự hịa hợp tâm đầu: tình bạn cốt ở tấm lịng, sự cảm
thơng, hiểu biết lẫn nhau; ta cũng là bạn, bạn cũng là ta.


<i>- Học sinh có thể liên hệ với những bài thơ có cùng đề tài.</i>
* Cách cho điểm:


Điểm 3,0 – 3,5: cảm nghĩ đầy đủ sâu sắc và tinh tế.
Điểm 2,0 – 2,5: cảm nghĩ khá đầy đủ, có ý sâu sắc.


Điểm 1,0 – 1,5: cảm nghĩ một vài yêu cầu song chưa sâu sắc.


Điểm 0,5 – 0,75: cảm nghĩ có một số ý đúng nhưng tản mạn, hời hợt.
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn.


<b>3. Kết bài:</b> Khẳng định ấn tượng chung về tác phẩm.
* Cách cho điểm:


Điểm 0,5: Thực hiện tốt yêu cầu
Điểm 0,25: có kết bài song hời hợt
Điểm 0: thiếu hoặc sai hoàn toàn.
<b>* Lưu ý:</b>


1. Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lượng bài làm củ thí sinh, giám khảo linh hoạt cho
điểm sát với từng phần bài viết của thí sinh.


2. Toàn bài, nếu mắc từ 5-10 lỗi viết tắt, lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt trừ <i>0,5 điểm. Trinh</i>
bày bài cẩu thả dập xóa nhiều trừ 0,25 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×