Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Giao an ngu van 6 chuan 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.73 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn:23/08/2016 CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa truyền thuyết và nội dung, ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong bài học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe nói đọc viết, hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết. Kể lại được truyện này. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu trong truyện. 3. Thái độ: - Giúp các em thêm tự hào về nguồn gốc yêu quê hương đất nước II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (1 Phút) 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Mỗi một chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó được gửi gắm trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1 I. Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu, 1.Đọc, hiểu chú thích gọi HS đọc. a, Đọc văn bản GV: Em hiểu như thế nào về Ngư b, Chú thích Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh? - Từ khó GV: Em hiểu gì về thể loại truyền - Thể loại thuyết? Truyền thuyết: Là truyện dân Tác giả là ai? gian truyền miệng kể về nhân HS: Dân gian -> truyền miệng, sáng vật và sự kiện có liên quan đến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tác tập thể, quần chúng nhân dân. 22 Hoạt động 2 Phút GV: Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ có những nét nào có tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Lạc Long Quân đã có công lớn gì đối với sự nghiệp dựng nước của dân tộc ta? HS: GV: Em có cảm nghĩ gì về hình ảnh 2 nhân vật trên? HS: GV: Việc Âu cơ sinh con có gì đặc biệt? Muốn nói đến điều gì? HS: Sinh ra một cái bọc trăm trứng nở trăm con trai, tự mình lớn lên. Tất cả anh em đều bình đẳng, cùng chung nguồn gốc. GV: Những yếu tố trên có thật không? Em hiểu như thế nào về yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo? Nó có tác dụng gì? HS: Trả lời, nhận xét GV chốt ý GV: Ông cha ta xưa sáng tạo truyện nhằm giải thích điều gì và ngợi ca ai? HS: Đọc ghi nhớ. Hoạt động 3. lịch sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ Nguồn gốc và hình dạng: Cả hai đều là thần: + Lạc Long quân thuộc nòi Rồng, con thần Long Nữ, có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ +Âu Cơ thuộc dòng Tiên -họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Sự nghiệp mở nước: - Diệt trừ Ngư, Hồ Tinh để bảo vệ dân. - Dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở cách làm ăn, hình thành nếp sống văn hoá cho dân. => Hình ảnh Lạc Long Quân, Âu Cơ kỳ lạ, lớn lao, đẹp về nguồn gốc, hình dạng và có công lớn đối với sự nghiệp dựng nước của dân tộc ta. 2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo - Sinh ra một cái bọc trăm trứng -> Tưởng tượng, kỳ ảo Tác dụng + Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. + Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, nòi giống. + Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 3. Ý nghĩa của truyện - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam. - Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất. III. Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong truyện tác giả dân gian đã sử 1. Nghệ thuật. dụng nghệ thuật nào? Chi tiết tưởng tượng kì ảo... Truyện thể hiện nội dung gì? 2. Nội dung Khái quát hoá bằng sơ đồ tư duy Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc. Thể hiện sự đoàn kết, thống nhất... Ghi nhớ: SGK- t/3 Kết hôn LLQ ÂC ( thần) (tiên) Bọc 100 trứng 50 lên non 50 xuống biển Nguồn gốc dân tộc Ghi nhớ ( SGK) 4. Củng cố: (3 Phút) - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc lại ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Lµm bµi tËp 1, 2, 3 s¸ch ng÷ v¨n (BT) ë nhµ - Học bài, soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn:23/08/2016 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY ( Truyền thuyết). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm đựơc nội dung, ý nghĩa, những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện “Bánh chưng bánh giầy” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. - Tình yêu lao động 3. Thái độ: - Giúp các em thêm tự hào về những phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Từ nhân vật lạc Long Quân và Âu cơ, hãy rút ra ý nghĩa của truyện? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Mỗi khi xuân đến, tết về, người Việt Nam chúng ta thường nhớ đến hai câu đối rất hay: Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Bày nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Bánh chưng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đó, nó còn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy hai thứ bánh đó được bắt nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 12 Hoạt động 1 I. Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn, đọc mẫu. 1. Đọc GV: Nhận xét ngắn gọn, góp ý. 2. Giải thích từ khó HS: Tìm hiểu các chú thích từ 1 đến II. Tìm hiểu văn bản 13 SGK. 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 25 Hoạt động 2 Phút GV: Từ “tổ tiên” có mấy tiếng? Văn bản này chia làm mấy phần? Kể tên từng phần? GV: Hoàn cảnh đất nước lúc Hùng Vương chọn người nối ngôi như thế nào? GV: Người được truyền ngôi phải làm gì? GV: Các ông Lang có đoán được ý vua không? Lang Liêu nghĩ gì? GV: Lang Liêu được thần giúp đỡ như thế nào? Vì sao thần chỉ mách bảo cho Lang Liêu? GV: Tại sao thần không mách bảo cách làm bánh? GV: Em thử nghĩ thần ở đây là ai?. vua Hùng chọn người nối ngôi - Hoàn cảnh Thái Bình thịnh vượng, vua đã già, muốn truyền ngôi - Ý của vua: làm vừa ý, nối chí vua không nhất thiết là con trưởng. 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ - Các ông lang: không đoán được ý vua. - Lang Liêu rất buồn vì không có tiền mua sơn hào hải vị. - Thần báo mộng: Hãy lấy gạo làm bánh. - Vì: + Lang Liêu là người làm ra lúa gạo. + Người chịu nhiều bất hạnh. - Vì thần muốn để Lang Liêu bộc lộ trí tuệ, khả năng đó là hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần. - Thần ở đây chính là nhân dân. GV: Vì sao nhờ 2 thứ bánh mà Lang 3. Hai thứ bánh của Lang Liêu Liêu được truyền ngôi? được vua chọn - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông. - Có ý tưởng tượng sâu xa, tượng trời đất. - Chứng tỏ tài đức của con người có thể nối chí vua. GV: Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc 4. Ý nghĩa của truyện gì? - Giải thích nguồn gốc bánh HS: Tự bộc lộ chưng, bánh giầy vào dịp Tết nguyên đán. - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu. 4. Củng cố: (3 Phút) - HS nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc ghi nhớ SGK 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, đọc kĩ 2 câu chuyện và làm bài tập 4, 5 SGK - Chuẩn bị: “Từ và cấu tạo từ”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 1 Tiết 3. Ngày soạn:23/08/2016 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm đựơc các khái niệm về từ và các đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hành, phân biệt từ, tiếng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu và lòng hăng say khám phá tiếng mẹ đẻ. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong cuộc sống hàng ngày, con người muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với nhau (nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ được cấu tạo bằng từ, cụm từ... Vậy, từ là gì? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1 I.Từ là gì? Phút GV: Hướng dẫn HS lập danh sách các 1. Ví dụ tiếng và từ trong câu, mỗi từ được Thần/dạy/dân/cách/trồng phân cách bằng dấu gạch chéo. trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở. GV: Hướng dẫn HS tách tiếng trong 2. Phân tích đặc điểm của từ từ. - Tiếng dùng để tạo từ. GV: Các đơn vị được gọi là tiếng và - Từ dùng để tạo câu. từ có gì có gì khác nhau? - Khi một tiếng có thể dùng để GV: Khi nào một tiếng được coi là tạo câu, tiếng ấy trở thành từ. một từ? 3. Định nghĩa Từ là gì? Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất GV: Yêu cầu HS tìm từ một tiếng và để tạo câu. hai tiếng có trong câu. 15 HS: Tự tìm Phút Hoạt động 2 II.Từ đơn và từ phức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV: Treo bảng phụ có ngữ liệu Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giày; HS lên bảng tìm và gạch chân các từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng HS khác đánh giá. GV: Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của từ. GV: Chốt ý ghi bảng GV: Nêu sự giống và khác nhau giữa từ ghép và từ láy? GV: Vậy đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là gì? HS: Đọc ghi nhớ SGK. 15 Phút Hoạt động 3 GV: Các từ: nguồn gốc,… thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? Tìm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? HS: thảo luận theo 4 nhóm trong 5’. Sau đó các nhóm cử đại diện lên trình bày GV: Các tiếng đứng sau trong những từ ghép trên có thể nêu những đặc điểm gì để phân biệt các thứ bánh với nhau?. 1. Phân loại Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ láy: trồng trọt Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. 2. Đặc điểm của từ, đơn vị cấu tạo từ Từ đơn: từ chỉ có một tiếng. Từ phức: gồm 2 - 3 tiếng trở lên. + Từ ghép: từ phức ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa + Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng - Đơn vị cấu tạo từ của TV là Tiếng. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài tâp 1: - Từ ghép: nguồn gèc, con cháu - Đồng nghĩa với nguồn gèc: cội nguồn, gèc gác - Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, ông bà Bài tâp 3: - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,… - Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,… - Tính chất: bánh dẻo, phồng,… - Hình dáng: bánh gối, tai voi,…. 4. Củng cố: (3 Phút) - Từ là gì? Đơn vị tạo nên từ là gì? Từ gồm có mấy loại? Dấu hiệu nhận biết giữa từ đơn và từ phức là gì? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 1 Tiết 4. Ngày soạn:23/08/2016 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và sử dụng các dạng thức giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết trau chuốt ngôn ngữ để đạt mục đích giao tiếp. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Kiểm tra vở soạn của HS 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong đời sống xã hội, quan hệ giữa người với người thì giao tiếp luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp. Qua giao tiếp hình thành các kiểu văn bản khác nhau. b/ Triển khai bài.. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 25 Hoạt động 1 Phút GV: Khi có một vấn đề nào đó muốn cho người khác biết thì em phải làm như thế nào? HS: Em sẽ nói hay viết cho người ta biết GV: thì em phải làm gì? HS: Phải lập văn bản (bằng nói hoặc viết) có chủ đề, liên kết, mạch lạc, vận dụng cách biểu đạt phù hợp. GV: Vậy thế nào là văn bản? HS: dựa vào phần ghi nhớ để trả lời. GV cho HS đọc, ghi nhớ ý 1 và ý 2. HS vận dụng ghi nhớ giải quyết các câu hỏi còn lại. HS đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi.. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt 1. Văn bản và mục đích giao tiếp - Giao tiếp: truyền đạt - tiếp nhận tư tương, tình cảm. - Văn bản là chuổi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết, mạch lạc. - Mục đích giao tiếp là đích giao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? GV: Muốn nói đến vấn đề (chủ đề) gì? “Giữ chí cho bền” nghĩa là gì? HS: - Dùng để khuyên. - Chủ đề: Giữ chí cho bền, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng. Hai câu 6, 8 liên kết với nhau như thế nào? HS: Đây là hai câu thơ lục bát liên kết. + Về vần: “bền” và “nền” + Về ý: Quan hệ nhượng bộ “Dù… nhưng” GV: Hai câu biểu đạt tron vẹn một ý chưa? HS: Hai câu biểu đạt trọn vẹn một ý Đây là một văn bản. GV: Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lế khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao? HS: Là một văn bản vì: Có chủ đề: nói về khai giảng. Có liên kết, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Có cách diễn đạt phù hợp đề HS, GV và các đại biểu dễ nghe, dễ hiểu Đây là văn bản nói. GV: Bức thư em viết gửi cho bạn bè có phải là một văn bản không? HS: Bức thư là một văn bản vì có thể thức, chủ đề. GV: Các đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích có phải là văn bản không? HS: đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. GV: Nêu tên và các phương thức biểu đạt cho HS hiểu đầy đủ. Yêu cầu HS nêu ví dụ về các kiểu văn bản. Các tình huống, giáo viên yêu cầu HS. tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản Ví dụ: a. Câu ca dao: dùng để khuyên, không dao động khi nguời khác thay dổi chí hướng -> Đây là một văn bản. b. Lời phát biểu của Thầy là môt văn bản vì: Có chủ đề, có liên kết, bố cục rỏ ràng, cách diễn đạt dễ nghe, dễ hiểu ->VB nói. c. Bức thư, đơn xin nghĩ học, bài thơ, truyện cổ tích là Văn bản. - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp.. Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp: Muốn xin phép sử dụng sân vận động? Muốn tường thuật trận bóng đá? Tả lại pha bóng đá đẹp? HS: đọc ghi nhớ SGK. GV: giải thích thêm, yêu cầu HS đọc 12 thuộc. Phút Hoạt động 2 Đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao?. - Dùng văn bản hành chính công cụ. - Dùng văn bản tự sự. - Miêu tả 3.Ghi nhớ SGK. II. Luyện tập Bài tâp 1: HS đọc bài tập và trả lời các câu hỏi. a) Tự sự. b) Miêu tả. c) Nghị luận. d) Biểu cảm. đ) Thuyết minh. Bài tâp 2: Thuộc kiểu văn bản tự sự vì trình bày diễn biến sự việc.. 4. Củng cố: (3 Phút) - Giao tiếp là gì? văn bản là gì? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, chuẩn bị bài 2. - Sưu tầm các kiểu văn bản Soạn: Thánh Gióng: Đọc, tìm chi tiết miêu ta nhân vật Thánh Gióng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 2 Tiết 5. Ngày soạn:29/08/2016 THÁNH GIÓNG (Truyền Thuyết). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể chuyện, đọc diễn cảm, đọc sáng tạo. 3. Thái độ: - Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc. Ngưỡng mộ với người anh hùng chống giặc ngoại xâm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Thế nào là giao tiếp? - Kể tên các phương thức biểu đạt? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Nhà thơ Tố Hữu đã có những câu thơ rất hay viết về nhân vật Thánh Gióng: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân. Vậy Thánh Gióng là ai? Gióng là người như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1 I. Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn cách đọc. Gọi HS 1. Đọc đọc và nhận xét về cách đọc. 2. Tìm hiểu chú thích GV: Yêu cầu HS tóm tắt chi tiết chính Xuất xứ: Thuộc dũng VHDG. của văn bản? Thể loại: Truyền thuyết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV cho HS đọc chú thích, chú ý các 3. Bố cục: 4 đoạn chú thích quan trọng: (1), (2), (4), (6), a. Từ đầu … nằm đấy (10), (11), (17), (18), (19). -> Giới thiệu Thánh Gióng. Chú ý đoạn miêu tả Thánh Gióng b. Từ “ bấy giờ… cứu nước” Chỳ ý lớp từ mượn tiết sau sẽ học -> Gióng đũi đánh giặc và sự lớn HS: Xác định bố cục của văn bản? nhanh. Nêu nội dung từng phần? c. “Giặc đó đến … lên trời” GV: Nhấn mạnh bố cục -> Đánh tan giặc Gióng bay lên trời. d) Phần còn lại -> Í nghĩa hình tượng Thánh 20 Gióng Phút Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật Thánh Gióng Truyện kể về ai? Về việc gì? a. Sự ra đời Nhân vật Gióng được xây dựng như ''Bà mẹ giẫm lên vết chân lạ'' thế nào? Gióng có phải là người bình ''Thụ thai 12 tháng'' thường không? Em có nhận xét gì về ''Đẻ ra ba năm không nói không sự ra đời của Gióng? cười đặt đâu nằm đấy'' Tiếng nói đầu tiên của Gióng thể hiện => Sự ra đời kỳ lạ, khác thường điều gì? b. Tiếng nói đầu tiên Sau khi ra đời, Gióng có điều gì khác ''Mẹ ơi mời sứ giả…ông về tâu'' lạ? => Đòi đánh Giặc, cứu nước lời ý nghĩa của chi tiết đó? nói yêu nước, ý thức đối với đất HS: Đọc tìm chi tiết phát biểu ý kiến. nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng dân tộc 4. Củng cố: (3 Phút) - Hình tượng Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết? - Các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, phong phú? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Đọc tóm tắt truyện - Chuẩn bị tiếp phần còn lại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 2 Tiết 6. Ngày soạn:29/08/2016 THÁNH GIÓNG (tiếp) (Truyền Thuyết). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. - Kỹ năng tự nhận thức, tư duy sáng tạo 3. Thái độ: - Tự hào và yêu thích tinh thần dân tộc. Ngưỡng mộ với người anh hùng chống giặc ngoại xâm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt câu truyện Thánh Gióng? (5 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 2 II. Đọc - hiểu văn bản Phút GV: Cho HS đọc đoạn ''Gióng vừa ăn 2. Những chi tiết kỡ ảo của xong….cứu nước'' truyện: Tìm những chi tiết kì ảo trong mỗi - Sự ra đời kỡ lạ của Thỏnh đoạn? Giúng. HS: Sự ra đời của Thánh Gióng - Tiếng rao của sứ giả, bỗng cất Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu ý tiếng nói. nghĩa các chi tiết kì ảo qua hình 3. Í nghĩa các chi tiết tiêu biểu: tượng Thánh Gióng? - Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói HS: Tiếng nói đầu tiên là đánh giặc, đánh giặc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đúc ngựa, roi sắt, .... Hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp nào? HS: Anh hùng yêu nước không màng danh lợi. (KNS) Hình tượng Thánh Gióng gắn liền với sự kiện lịch sử nào?( KNS) HS: Hùng Vương thứ sáu Giặc Ân HS: Đọc ghi nhớ. 15 Hoạt động 3 Phút GV: Hướng dẫn HS làm bài tập HS đọc ghi nhớ GV: Nhận xét, sửa chữa Chuẩn bị một bài tập trên để HS làm (KNS) HS trật tự làm bài. - Gióng đúc ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. - Bà con làng xóm vui mừng gom gúp gạo nuôi cậu bộ. - Gióng lớn nhanh, vươn vai thành tráng sĩ, nhiệm vụ cứu nước. - Roi sắt gãy. Gióng nhỗ tre bên đường để đánh giặc. - Gióng đánh giặc xong cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời: - Anh hùng yêu nước không màng danh lợi. - Hình tượng Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử đó là thời Hùng Vương thứ sáu có giặc Ân ở phương Bắc, Làng Gióng (Làng Phù Đổng ở Hà Nội), nuí Trâu, núi Sóc. 4. Nghệ thuật: - Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang tính thần kỡ với những nghệ thuật kỡ ảo, phi thường mang biểu tượng cho ý chí bất khuất của cộng đồng người Việt trước họa xâm lăng. - Cách xâu chuổi các sự kiện quỏ khứ và những hỡnh ảnh cú sẳn của thiờn nhiờn đất nước. 5. Í nghĩa: Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta . Ghi nhớ III. Luyện tập Bài tập 1,2 ( SGK trang 24) Í kiến nào dưới đây nói đúng về nhân vật Thánh Gióng. a) Là nhân vật không có thật b) Là nhân vật có thật..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> c) Là nhân vật không có thật, vừa rất thật. 4. Củng cố: (3 Phút) - Hình tượng Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết? - Các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo, phong phú? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Tóm tắt, kể lại truyện - Chuẩn bị bài: “Từ mượn”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 2 Tiết 7. Ngày soạn:29/08/2016 TỪ MƯỢN. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu, phân biệt được từ mượn với từ thuần Việt và đặc biệt là với từ Hán Việt. - Bước đầu biết cách sử dụng từ mượn. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được từ thuần Việt từ hán Việt - Sử dụng từ ngữ hợp lí, đạt hiệu quả cao trong giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu Tiếng Việt, sáng tạo khi học bài. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là Từ? Từ ghép, Từ láy là gì? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Đời sống xã hội ngày càng phát triển, các nước trên thế giới cần phải giao lưu với nhau trên mọi lĩnh vực. Cho nên, trong khi giao tiếp, thường sử dụng tiếng Việt, nhưng cũng có lúc phải vay mượn tiếng nước ngoài. Vậy vì sao phải vay mượn? Vay mượn nước nào? Nó có tác dụng gì? Nội dung của bài học giúp chúng ta hiểu thêm. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1 I. Từ thuần Việt và từ mượn Phút Treo bảng câu: 1. Ví dụ: bảng phụ “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái 2. Nhận xét bỗng biến thành tráng sĩ, mình cao Ví dụ 1: hơn trượng - Trượng: đơn vị đo độ dài bằng HS: Đọc ví dụ 10 thước (3,33 mét) rất cao. GV: Dựa vào chú thích bài “Thánh - Tráng sĩ: người có sức lực Gióng”, hãy giải thích từ “trượng”, cường tráng, chí khí mạnh mẽ, “tráng sĩ”? hay làm việc lớn. GV: Các từ trên có nguồn gốc từ đâu? - Những từ trên mượn từ tiếng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV: Những từ nào được mượn từ tiếng Hán? GV: Những từ nào được mượn tù những ngôn ngữ khác? Nêu nhận xét về cách viết từ mượn nói trên. GV yêu cầu HS tìm ví dụ thêm. HS: thảo luận theo 4 nhóm trong 4’. Sau đó đại diện các nhóm trình bày GV: Tìm hiểu ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. 8 Hoạt động2: Phút GV: Có nguyên tắc nào khi mượn từ? HS: Đọc thầm, sau đó chỉ ra HS: đọc ghi nhớ sgk 13 Hoạt động 3 Phút HS: Đọc bài tập 1 sgk và trả lời GV: Ghi lại các từ mượn có trong những câu? GV: Cho biết các từ ấy được mượn từ ngôn ngữ nào? GV gọi 1 HS lên bảng làm và chấm điểm GV: Xác đinh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ Hán - Việt? HS: làm vào vở GV: Những từ nào là từ mượn? GV: Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp nào? 4. Củng cố: (3 Phút) - Thế nào là từ mượn? Nguyên tắc mượn từ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học ghi nhớ SGK (tr 25) - Làm bài tập SGK bài tập.. Hán (TQ) Ví dụ 2: - Từ mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan. - Những từ mượn ngôn ngữ Ấn – Âu: Ra-đi-ô, In-tơ-nét - Cách viết: + Từ mượn được Việt hoá ở mức cao, được viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, + Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, khi viết nên dùng gạch ngang để nối các tiếng. VD: Bônsê-vích, … II. Nguyên tắc mượn từ - Nên mượn từ mà ta chưa có - Sử dụng phải đúng lúc đúng nơi - Đừng sử dụng khi ta có rồi => Tránh lạm dụng Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập Bài tập 1 a) vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ: từ Hán Việt. b) gia nhân: từ Hán Việt. c) pốp, In-tơ-nét: từ tiếng Anh. Bài tập 2: a) Khán: xem; thính: nghe; độc: đọc; giả: người. b) Điểm: điểm; lược: tóm tắt; nhân: người; yếu: quan trọng Bài tập 4: + Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao. + Có thể trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân hoặc những tin trên báo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 2 Tiết 8. Ngày soạn:29/08/2016 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự, mục đích giao tiếp của văn tự sự và khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt văn tự sự. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức học tập, tình yêu văn chương. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Kể các kiểu văn bản mà em biết. "Con Rồng, Cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Khi còn nhỏ chưa đến trường, và cả ở bậc tiểu học, học sinh trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe bà, mẹ kể chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Vậy, thế nào là văn tự sư, vai trò của phương thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp? b/ Triển khai bài.. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 20 Hoạt động 1: Phút GV: Cho HS đọc bài tập 1 Hoạt động nhóm GV: nêu vấn đề, nhiệm vụ: Trong đời sống người ta thường nghe những câu hỏi'' Bà ơi kể chuyện'' Hoặc ''cậu kể cho tớ''… Người nghe muốn biết điều gì? Người kể phải làm gì? Hoạt động nhóm: Thời gian: Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải. NỘI DUNG KIẾN THỨC I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự. 1. Bài tập Bài 1 a. Truyện có nhiều loại Truyện văn học Truyện đời thường Truyện sinh hoạt => Mục đích: - Người kể truyện: Thông báo, giải thích, cho biết… - Người nghe: Nhận thức về sự.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> quyết vấn đề. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, thống nhất ý kiến Nhấn mạnh: đặc điểm của phương thức tự sự: Tự sự là trình bày chuỗi sự việc; Sự việc này dẫn đến sự việc kia và cuối cùng dẫn đến một kết thúc có một ý nghĩa. GV: Cho HS đọc bài tập ý b,c b. Nếu muốn kể người bạn tốt thì em phải kể thế nào? Những sự việc không liên quan tới người ấy thì có thể coi là chuyện có ý nghĩa không? c. Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự.Văn bản này cho ta biết điều gì? Vì sao có thể nói truyện là truyện ca ngợi người anh hùng làng Gióng. HS: Đọc ghi nhớ (SGK-T.32) 16 Hoạt động2: Phút GV: Cho HS đọc bài tập 1 Hãy cho biết trong truyện này phương thức tự sự thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? HS: Đọc, suy nghĩ đưa ra ý kiến. GV: Cho HS đọc bài tập 2 Bài thơ có phải là văn bản tự sự không? Hãy kể lại câu chuyện bằng lời. HS: Đọc- Kể lại câu chuyện. việc để khen, chê, đánh giá. b. Muốn kể về Lan phải kể những đức tính tốt Nếu kể câu chuyện không liên quan tới Lan thì không có ý nghĩa, nghĩa là chưa đáp ứng yêu cầu của người nghe c. Văn bản Thánh Gióng là văn bản tự sự - Có nhân vật - Có các sự kiện với nhiều chi tiết kỳ lạ lý tưởng hoá người anh hùng - Kết thúc thể hiện một ý nghĩa 2. Ghi nhớ (SGk). II. Luyện tập: Bài 1 - Kể theo một trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh nhanh trí Bài 2 Là văn bản tự sự: Là bài thơ nhưng kể lại có đầu có cuối, có nhân vật, có chi tiết, diễn biến chế giễu tính tham ăn của mèo GV: Cho HS đọc bài tập 3 cuối cùng sa bẫy Hai văn bản sau đây có nội dung tự sự Bài 3 không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò - Cả hai văn bản đều là tự sự gì? - Có vai trò giới thiệu, tường HS: Đọc và đưa ra ý kiến. thuật 4. Củng cố: (3 Phút) - Nhấn mạnh ý nghĩa và đặc điểm của phương thức tự sự 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài theo ghi nhớ SGK - Chuẩn bị: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 3 Tiết 10. Ngày soạn:06/09/2016 SƠN TINH - THỦY TINH (Tiếp theo) ( Truyền Thuyết). I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu được truyện truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc sáng tạo, kể. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết bảo vệ thiên nhiên. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Tóm tắt truyện"Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" a/ Đặt vấn đề. Đất nước ta trải dài bên bờ biển đông nhân dân ta nhất là miền Bắc phải đối mặt với mùa mưa bão lũ lụt khủng khiếp. Để tồn tại chúng ta phải tìm cách chiến đấu và chiến thắng thần nước. Cuộc chiến đấu được thần thoại hoá trong truyền thuyết'' Sơn Tinh, Thuỷ Tinh'' b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 30 Hoạt động 1 II. Tìm hiểu văn bản Phút 1. Vua Hùng kén rể và sự thách cưới GV: Cuộc đua tài kến rễ giữa ST và 2. Cuộc giao tranh giữa ST Và TT diến ra ntn? TT GV cho HS xem tranh cuộc giao trạm - ST đem sính lễ đến trước cưới giưa ST và TT đựoc vợ GV: Không lấy được vợ TT đã làm gì? - TT đến sau không lấy được vợ, HS: Nổi giận đem quân đuổi theo định nổi giận đem quân đuổi theo -> cướp vợ Giao tranh xảy ra GV: ST đã đối phó với TT ntn? - ST không hề run sợ, chống cự 1 Kết qủa ra sao? cách quyết liệt: Nước dâng cao.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GV: Theo em ST và TT là 2 nhân vật có thật không? Nhân dân ta đã xây dựng hình tượng 2 nhân vật này nhằm mục đích gì? HS: Thảo luận nhóm. Ghi vào bảng phụ, sau đó treo lên bảng trình bày. GV: Truyện muốn giải thích điều gì? Ca ngợi điều gì? GV: Theo em câu chuyện trên có ý nghĩa gì? GV: Nhận xét, đánh giá HS: Đọc ghi nhớ (SGK) Gọi 4 HS đóng 4 vai: Vua Hùng, Mị nương, ST, TT kể lại nội dung câu chuyện GV: Nhận xét, có thể lấy điểm 6 Hoạt động 2 Phút HS: Thực hiện bài tập 1,2 (34) SGK. 4. Củng cố: (3 Phút) - GV hệ thống lại toàn bài, HS đọc ghi nhớ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Sự tích Hồ Gươm”. bao nhiêu thì núi dâng cao bấy nhiêu, bốc từng quả đồi ngăn nước lũ - ST đã chiến thắng, TT thất bại hàng năm dâng nước đánh ST -> gây ra lũ lụt 3. Ý nghĩa xây dựng 2 nhân vật - ST, TT là nhân vật mang tính chất hoang đường kì ảo do nhân dân tưởng tượng ra + TT là thần nước tương trưng cho sức mạnh của mưa lụt hàng năm + ST là thần núi, s/m vĩ đại của nhân dân ta trong việc chống lũ lụt hàng năm -> Ước mơ chiến thắng thiên tai bảo vệ mùa màng và c/s con người 4. Ý nghĩa của truyện - Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt - Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên nhiên - Ca ngợi công lao giữ nước của vua Hùng - Xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng, khái quát cao Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: - Kể diễn cảm câu chuyện - Em nghĩ gì về chủ trương đắp đê của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 3 Tiết 11. Ngày soạn:06/09/2016 NGHĨA CỦA TỪ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải nghĩa của từ 2. Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ thành thạo, giải thích được nghĩa của từ 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức làm trong sáng tiếng Việt II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là từ mượn? Nguồn gốc từ muợn? Cho ví dụ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Các em đã biết, từ là đơn vị dùng để đặt câu mà câu bao giờ cũng diễn đạt một ý trọn vẹn. Vậy để câu diễn đạt một ý trọn vẹn thì bản thân từ phải có nghĩa. Vậy, nghĩa của từ là gì? Cách giải thích như thế nào? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 11 Hoạt động 1 I. Nghĩa của từ là gì? Phút GV: Treo bảng phụ 1. Bài tập HS: đọc bài tập ghi bảng phụ - Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: Hỏi: + Từ ( in đậm cần giải nghĩa Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận? + Nghĩa của từ: Là nội dung giải Nêu vai trò của từng bộ phận đó? thích nghĩa của từ. HS: Quan sát và đưa ra ý kiến VD: Lẫm liệt: Hùng dũng, oai GV: Nhấn mạnh từ- nghĩa của từ nghiêm. HS: Đọc ghi nhớ SGK. Từ Nghĩa của từ ứng với mô hình: Từ (hình thức) Nghĩa ( nội dung) 10 Hoạt động 2: 2. Ghi nhớ (SGK- 35) Phút HS: Đọc lại cách giải thích nghĩa của II. Cách giải thích nghĩa của một số từ trong phần chú thích các văn từ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bản SGK Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? HS: Đọc và cho biết các cách giải nghĩa rút ra bài học HS: Đọc ghi nhớ SGK. 1. Bài tập 1. Giải thích khái niệm mà từ biểu thị 2. Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa 3. Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa. 15 2. Ghi nhớ (SGK-35) Hoạt động 3: Phút III. Luyện tập GV: Cho HS đọc bài tập 1,2,3,4,(36) Bài tập 1 GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: 1 Bên trái: Từ cần giả thích - Nhóm 1: Làm bài tập 1 Bên phải: Nghĩa của từ - Nhóm 2: Làm bài tập 2 2 đưa ra khái niệm mà từ biểu - Nhóm 3: Làm bài tập 3 thị. - Nhóm4: Làm bài tập 4 - Giải thích bằng từ đồng nghĩa. Hoạt động nhóm - Giải thích bằng từ trái nghĩa. - Thời gian: Bài tập 2 - Nhiệm vụ: Các nhóm tập chung giải a, Học hành b, Học lỏm quyết vấn đề. c, Học hỏi d, Học tập Đại diện nhóm trình bày kết quả Bài tập 3 GV nhận xét, thống nhất ý kiến a, Trung bình b, trung gian ( Đưa ra đáp án) c, trung niên Bài tập 4 a. Giếng: Một hố sâu, lấy nước ngầm trong lòng đất để dùng trong sinh hoạt=> đưa ra khái niệm. b. Rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, chậm rãi, liên tục=> đưa ra khái niệm. c. Hèn nhát >< cao thượng, dũng cảm=> Từ trái nghĩa GV: Cho HS đọc bài tập 5 (36) Bài tập 5 Cho biết cách giải nghĩ như nhân vật Nghĩa 1: Mất (N/Vật Nụ) Không Nụ có đúng không biết ở đâu HS: đọc và đưa ra ý kiến. Nghĩa 2: Không còn được sở hữu, không thuộc về mình 4. Củng cố: (3 Phút) - Nhấn mạnh nghĩa của từ và cách giải nghĩa từ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài cũ bài tập SGK bài tập bổ trợ - Chuẩn bị sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 3 Tiết 12. Ngày soạn:06/09/2016 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự - Nắm được đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết xác định chính xác các sự việc và nhân vật trong văn tự sự 3. Thái độ: - Hiểu được ý nghĩa của văn tự sự Sử dụng đúng trong giao tiếp. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là nghĩa của từ? Nêu cách giải thích nghĩa của từ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Hoạt động 1: I. Đặc điểm của sự việc và nhân Phút GV: Cho HS đọc bài tập mục 1 vật trong văn tự sự HS thảo luận 1. Sự việc t - Nhóm 1: Sự việc khởi đầu rong văn tự sự - Nhóm 2: Sự việc phát triển Bài tập: Sự việc trong truyện - Nhóm 3: Sự việc cao trào “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” - Nhóm4: Sự việc kết thúc Sự việc khởi đầu: Hoạt động nhóm 1. Vua Hùng kén rể Thời gian: Sự việc phát triển: Đại diện nhóm trình bày kết quả 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến GV: nhận xét, thống nhất ý kiến cầu hôn (Đưa ra đáp án) 3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể GV: Trong các sự việc này có thể bỏ 4. Sơn Tinh đến sớm được vợ bớt sự việc nào không? vì sao? Sự việc cao trào Em có nhận xét gì về cách sắp xếp 5. Thuỷ tinh đến sau tức giận các sự việc trong văn tự sự? dâng nước lên đánh Sơn Tinh GV: Nhấn mạnh: Sự việc trong văn tự 6. Hai bên giao chiến hàng tháng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sự được trình bày cụ thể: Thời gian, trời cuối cùng Thuỷ tinh thua rút địa điểm, nhân vật, nguyên nhân- về diễn biến - kết quả. Sự việc kết thúc 7. hàng năm lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thua => Các Sự việc có QH với nhau sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau (Quan hệ nhân - quả) Tóm lại các sự việc móc nối chặt chẽ không thể đảo lộn không thể bỏ sót việc nào nếu bỏ một sự việc trong hệ thống lập tức cốt truyện sẽ bị ảnh hưởng hoặc bị phá vỡ. GV: Có mấy yếu tố cơ bản trong văn b. Yếu tố cơ bản trong văn tự sự. tự sự? + Nhân vật (người làm ra sự việc) + Địa điểm (nơi xảy ra sự việc) + Thời gian (lúc xảy ra sự việc) + Quá trình (diễn biến của các sự việc) + Nguyên nhân (sự việc xảy ra do đâu?) + Kết quả (kết thúc của sự việc) => Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể - Thời gian, địa điểm - Nhân vật cụ thể - Nguyên nhân, diễn biến cụ thể. 2. Nhân vật trong văn tự sự Nhân vật trong văn tự sự có vai trò a. Nhân vật gì? - Người làm ra sự việc Ngoài nhân vật chính thì nhân vật phụ - Người được nói đến (biểu dương có cần thiết không? vì sao? hay lên án) HS: Tích hợp với các văn bản đưa ra b. Nhân vật chính nhân vật phụ ý kiến (nhân vật có lai lịch, tính nết, GV: Khắc sâu kiến thức hình dáng, việc làm) 16 Cho HS đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ ( SGK-T.38) Phút Hoạt động 2: II. Luyện tập GV: Cho häc sinh lµm bµi tËp 1, Ph©n nhãm. (SGK trang 38). Vua Hùng (Nhóm 1) Yªu cÇu HS chØ ra nh÷ng viÖc Mị Nương (Nhóm 2) mµ c¸c nh©n vËt trong truyÖn S¬n Sơn Tinh (Nhóm 3) Tinh, Thuỷ Tinh đã làm?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thủy Tinh. (Nhóm 4). 4. Củng cố: (3 Phút) - Nhấn mạnh Sự việc và nhân vật 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài cũ bài tập SGK bài tập bổ trợ - Chuẩn bị sự việc và nhân vật trong văn tự sự (tiếp). GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 5 Tiết 17 + 18 soạn:20/09/2016. Ngày VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố khắc sâu lí thuyết và thực hành viết về văn tự sự 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tạo lập văn bản, kĩ năng diễn đạt 1. Thái độ: - Tích cực, tự giác, độc lập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá. C. CHUẨN BỊ: 1. Thày: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 2. Trò: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 Phút) - Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (82 phút) 1/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (2 phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (2 phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 1. ĐỀ KIỂM TRA Kể lại câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM a) MB: (1.5 điểm) - Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc định kể. - Tên câu chuyện, tên nhân vật (Nếu có) b) TB: (6 điểm) - Nhân vật nào? Việc làm…?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Sự xiệc chính… - Diễn biến sự việc… - Kết thúc sự việc ra sao … c) KB: (1.5 điểm) - Bài học của bản thân em qua câu chuyện và nhân vật ấy là gì? - Ý nghĩa (Trình bày bài sạch, đẹp (1 điểm) * Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết giữa các đoạn, các ý. + Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác. + Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần 5 Tiết 19. Ngày soạn:20/09/2016 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, nghĩa gốc và chuyển nghĩa của từ. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được từ nhiều nghĩa . - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ? cho ví dụ . - Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? cho ví dụ 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1 I. Từ nhiều nghĩa Phút Cho HS đọc bài thơ “Những cái chân” 1. Ví dụ: SGK HS đọc Nhận xét Trong bài thơ trên có cả thảy bao a. Có 6 từ chân nhiêu từ “chân”? b. Có 4 sự vật có chân, 1 sự vật Có mấy sự vật có chân cụ thể? Có không chân mấy sự vật không có chân? c. Nghĩa của từ chân trong 4 sự Trong 4 sự vật có chân, nghĩa của từ vật chân có gì giống và khác nhau? - Giống: đều tiếp xúc với đất Nhận xét gì về nghĩa của từ “Chân”? - Khác: Về chức năng Tìm những nghĩa khác của từ“chân”? + Chân gậy: giúp đỡ bà HS: + Chân Compa: Giúp quay +Bộ phận của cơ thể của người hay + Chân kiềng: đỡ thân kiềng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> động vật: bàn chân, đau chân + bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân bàn, giường, kiềng + Bộ phận dưới cùng một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi ,chân răng BT nhanh: hãy tìm nghĩa khác nhau của từ Mũi? HS thảo luận theo bàn, gọi đại diện từng bàn lên bảng làm GV: nhận xét, chốt ý. + Chân bàn: đỡ thân bàn -> Chân là từ đa nghĩa (Nhiều nghĩa). VD 2: Từ “Mũi” + Bộ phận cơ thể của người hoặc động vật, dung để hô hấp: cái mũi + Bộ phận nhọn của đồ vật :Mũi kim, kéo, dao, lê… + Bộ phận phía trước của phương tiện giao thông: Thuyền, tàu, xe GV: gọi HS đọc ghi nhớ sgk +Bộ phận cuả lãnh thổ :mũi đất, HS: đọc mũi cà mau, mũi né.. 2. Ghi nhớ SGK 10 Hoạt động 2 II. Hiện tượng chuyển nghĩa Phút Theo em các nghĩa từ chân ở phần 1 của từ có nét nào giống nhau (có điểm 1.VD SGK chung) - Chân: Là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, Trong tất cả các nghĩa đã tìm hiểu, dùng để đi đứng nghĩa nào là nghĩa đầu tiên? Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì? Chân (1)-> Nghĩa gốc Nghĩa nào của từ “Chân” được hình thành trên cơ sở nghĩa ban đầu? Nó được gọi là nghiã gì? = >Làm cơ sở hình thành nghĩa Vậy thế nào là nghĩa chuyển? khác Hai từ “Xuân” trong ví dụ sau được - Chân(2,3) -> Nghĩa chuyển, dùng theo mấy nghĩa? được hình thành trên cơ sở nghĩa Mùa xuân là tết trồng cây gốc Làm cho đất nước càng ….xuân (1) Chỉ mùa xuân (2) Chỉ sự tươi trẻ Từ “reo” trong ví dụ này được dùng theo mấy nghĩa? a. Thấy mẹ đi chợ về, bé reo lên, ra đón b. Cứ mỗi chiều nghe dừa reo… Gọi HS tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể con người và kể ra một số ví dụ . => Trong một câu cụ thể, mỗi từ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> sau đó cho HS thi tìm từ Cho HS thảo luận Gọi HS lên bảng trình bày 15 Hoạt động 3 Phút Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. Gọi 3 HS lên bảng thực hành. Nhận xét, sửa chữa.. Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 2, cho HS thảo luận nhanh. GV: nhận xét, bổ sung. Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu bài tập 3. HS: tìm hiện tượng chuyển nghĩa. HS: đọc đoạn trích -> nêu yêu cầu bài tập cho HS thảo luận. GV nhận xét, bổ sung.. thường được dùng với một nghĩa cụ thể. Tuy nhiên vẫn có một câu dùng cả nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng 2. Ghi nhớ (Sgk) III. Luyện tập BT1 - Đầu: + Đau đầu, nhức đầu + Đầu sông, đầu nhà + Đầu mối - Mũi: + Mũi đất + Mũi kim - Mắt: Mắt cá, đau mắt, mắt không thấy đường - Răng: Răng người, động vật, cưa - Tai: tai ấm, tai nấm, tai cối xay.. - Tay, chân, mũi.. BT2 Lá: phổi, lách, gan.. Quả: tim, thận BT3 a. Từ sự vật sang hành động - cái đục->đục gỗ - cái cuốc -> Cuốc đất - Hộp sơn -> sơn cửa - bao muối -> muối dưa b. Hành động sang đơn vị - vác củi -> một vác củi - Bó lúa -> gánh 2 bó lúa - Cuộn giấy -> ba cuộn giấy. Bài tập 4: GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện . Yêu cầu HS viết đúng một số từ dễ sai. Cho HS đọc thêm 4. Củng cố: (3 Phút) - Từ có mấy nghĩa? cho ví dụ . - Thế nào là nghĩa gốc? - Thế nào là nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành từ đâu? 5. Dặn dò: (2 Phút) - Về nhà xem lại bài học này để nắm được kiến thức về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - ĐÆt câu về chñ đề “học tập” có sử dụng từ nhiều nghĩa ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần 7 Tiết 27+28. Ngày soạn:04/10/2016 KIỂM TRA VĂN. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức về các văn bản truyền thuyết, cổ tích đã học 2. Kỹ năng: - Nắm chắc nội dung cốt truyện, ý nghĩa của truyện 3.Thái độ : - Nghiêm túc, tự giác, độc lập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3. Nội dung bài mới: (87 Phút) a. Đặt vấn đề: - Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. 2. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Văn bản Truyện truyền thuyết và cổ tích. 2 câu 10 điểm Tỉ lệ: 100% Tổng. Biết Nắm được định nghĩa về thể loại truyện cổ tích, và một số truyện cổ tích đã học, biết.. Hiểu. Vận dụng Thấp Cao. Tóm tắt được văn bản theo yêu cầu. 4điểm= 40%. 6điểm=40%. 4 điểm. 6 điểm. Tống số điềm 10 điểm 100% 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. ĐỀ KIỂM TRA GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi… 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG Câu 1: Ý 1: Sgk Văn 6 tập 1trang 53 Ý 2: có thể là “Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em Bé Thông Minh, Tấm Cám,…” miễn sao hợp lí Câu 2: Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đầy đủ các chi tiết chính và phải theo trình tự diễn biến của các sự việc trong truyện Thánh Gióng thì cho điểm tối đa.. ĐIỂM 2 điểm 2 điểm 6 điểm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 8 Tiết 30 Ngày soạn:11/10/2016 Hướng dẫn đọc thêm CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích Trung Quốc) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần - Quan niệm của nhõn dõn về cụng lý xó hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những kha năng kỳ diệu của con người. - Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của tỡnh tiết, sự đối lập của các nhân vật. 2. Kỹ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện . - Kể lại câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần say mê, kiên trì học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Không kiểm tra bài cũ thay vào đó kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Giới thiệu về kiểu nhân vật tài năng b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I. §äc vµ t×m hiÓu chung vÒ 22 Hoạt động 1 v¨n b¶n Phút Truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân - Cây bút thần là truyện cổ tích vật nào trong truyện cổ tích? Trung Quốc về nhân vật tài năng GV: Hướng dẫn HS đọc. Đọc mẫu 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp. Bố cục: Nhận xét cách đọc HS. + Đoạn 1: Giới thiệu Mã Lương..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Yêu cầu HS lưu ý các chú thích1, 3,4,7,8,SGK. Thử chia bố cục truyện và nêu ý chính từng đoạn? GV nhận xét và ghi ý chính các đoạn lên bảng phụ.. Hoạt động 2 15 Nhân vật chính trong truyện làai? Phút Mã Lương có hoàn cảnh sống như thế nào? Sở thích của em là gì? GV: Nhận xét, diễn giảng: 1 cậu bé có hoàn cảnh đáng thương, có khát vọng học tập. Theo em, nhân vật Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện cổ tích? Cho ví dụ? GV: Nhận xét câu trả lời HS -> Chốt lại ý chính. Việc Mã Lương nhận được bút thần có ý nghĩa gì? HS: cố gắng phát hiện trả lời.. + Đoạn 2: Mã Lương vẽ cho người nghèo. + Đoạn 3: Mã Lương dùng bút thần chống địa chủ. + Đoạn 4: Mã Lương dùng bút thần chống lại vua. + Đoạn 5: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần. II. T×m hiÓu chi tiÕt v¨n b¶n 1. Nh©n vËt M· L¬ng Hoàn cảnh: - Mã Lương là cậu bé nghèo, mồ côi cha mẹ, tự kiếm sống. - Em rất thông minh và thích học vẽ. => Thuộc kiểu nhân vật có tài năng kỳ lạ, phổ biến trong truyện cổ tích. Mã Lương học vẽ và được tặng bút thần. - Nguyên nhân thần kỳ: Được cây bút thần bằng vàng trong mơ => vẽ vật như thật. => Là sự ban thưởng xứng đáng cho sự say mê, khổ công học tập.. 4. Củng cố: (2 Phút) - NhÊn m¹nh KiÓu nh©n vËt cæ tÝch phæ biÕn 5. Dặn dò: (1 Phút) - Häc bµi cò - ChuÈn bÞ tiÕp phÇn cßn l¹i. Tuần 8 Tiết 31. Ngày soạn:11/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hướng dẫn đọc thêm CÂY BÚT THẦN ( Tiếp theo) (Truyện cổ tích Trung Quốc) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây bút thần - Quan niệm của nhõn dõn về cụng lý xó hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người. - Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của tỡnh tiết, sự đối lập của các nhân vật. 2. Kỹ năng: - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện . - Kể lại câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần say mê, kiên trì học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Hãy cho biết nguyên nhân sử dụng từ không đúng nghĩa? Cách khắc phục? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 25 Hoạt động2: II.Tìm hiểu văn bản Phút GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản 2. Quan niệm của nhân dân về HS thảo luận nhóm mục đích của nghệ thuật chân Em có nhận xét gì về mục đích vẽ đồ chính dùng cho người nghèo của Mã Mã Lương dùng bút thần phục Lương? vụ nhân dân: Đại diện nhóm trình bày kết quả. Vẽ cho người nghèo cái cày, GV: nhận xét thống nhất ý kiến cuốc, đèn, … Mã Lương vẽ những gì cho những kẻ -> Phục vụ cho đời sống, sản tham lam? xuất của nhân dân. + Vẽ cho nhà vua? 3. Ước mơ của nhân dân về cuộc HS: Đọc văn bản đưa ra ý kiến. sống công b»ng, hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thực hiện công lí cơng bằng xã hội xaõ hoäi. chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác. 3. Nghệ thuật: -Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật ảo góp phần khắc họa hình xây dựng truyện? tượng nhân vật tài năng trong HS: Nêu ý kiến truyện cổ tích : GV: nhận xét, bổ sung. ML được cụ già tóc bạc phơ thưởng cho một cây bút bằng vàng vẽ được điều kì diệu ( chim tung bay, chim cất tiếng hót…) -Sáng tạo nghệ thuật tăng tiến phẩn ánh hiện thực xã hội - Kết thúc truyện có hậu thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng chính nghĩa, có tài năng . Truyện có ý nghĩa gì? 4. YÙ nghóa cuûa truyeän HS: Rút ra ý kiến Truyện khẳng định tài năng, nghệ thuật chân chính phải thuộc về nh©n dân, phục vụ nhân dân, chống lại kẻ ác III. LuyÖn tËp Bài tập 1: 12 Hoạt động3: Kể diển cảm truyện. Phút HS: Kể lại truyện Bài tập 2: Lưu ý: Kể đúng chi tiết, trình tự, diễn Truyện cổ tích: SGK trang 53. cảm. Các truyện cổ tích: Sọ Dừa, Bài tập 2: Yêu cầu HS nhắc lại khái Thạch Sanh, … niệm truyện cổ tích và liệt kê các truyện cổ tích đã học. 4. Củng cố: (2 Phút) - Theo em vì sao Mã Lương chỉ thích vẽ cho người nghèo? - Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Đọc - trả lời câu hỏi SGK tham khảo phần ghi nhớ trang 86 và 87. - Suy nghĩ và trả lời theo cách hiểu các câu hỏi 1,2,3,4,5.. Tuần 8 Tiết 32. Ngày soạn:11/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> DANH TỪ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của danh từ - Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật 2. Kỹ năng: - Nhận diện danh từ và phân biệt các nhóm danh từ - Luyện tập thống kê, phân loịa các danh từ 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tinh thần nghiêm túc, hứng thú, tự giác tích cực trong học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Ở bậc tiểu học các em đã từng tìm hiểu về khái niệm của danh từ. vậy thì bây giờ một em đứng dạy và chỉ cho cô trong phòng học của chúng ta có bao nhiêu vật mà tên goi của nó là danh từ? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động1: I. Đặc điểm của danh từ Phút GV: Cho Học sinh đọc bài tập SGK. 1. Bài tập: Tích hợp với kiến thức tiểu học *Bài 1: Xác định danh từ + Xác định các DT trong đoạn văn - Vua + Xác định DT trong cụm DT in đậm. - Làng - Gạo nếp - Con trâu Xung quanh DT trong cụm DT nói * Cụm danh từ trên có những từ nào? - Ba con trâu ấy Bài 2: Xung quanh các danh từ ấy, ba con, Bài 3: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái DT biểu thị những từ gì? niệm. Bài 4: Đặt câu với các danh từ:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đặt câu với các DT em mới tìm được. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.. - Vua Hùng có công xây dựng đất nước. - Thôn em có nghề truyền thống đan lát - Làng em ở ven con sông đáy. 12 Ghi nhớ (SGK- T86) Phút Hoạt động 2: II. Danh từ chỉ đơn vị và danh GV: Cho HS đọc bài tập1 từ chỉ sự vật Hỏi 1. Bài tập Nghĩa của các từ in đậm có gì khác Bài tập1. Phân biệt nghĩa các các DT đứng sau danh từ HS: Đọc làm bài tập - Viên GV: Cho HS đọc bài tập 2 - Thúng Thử thay các từ in đậm nói trên bằng - Tạ những từ ngữ khác rút ra nhận xét. => là DT để đếm, tính HS: Đọc bài tập và đưa ra ý kiến Bài 2: Thay thế các từ - Thay: Con= Bác, chú GV: Cho HS đọc bài tập 3 Viên= ông, tên HS: Thảo luận * Đơn vị tính đếm, đo lường Vì sao có thể nói: không thay đổi vì các từ không Ba thúng gạo rất đầy. chỉ số đo, số đếm -> gọi là danh Không thể nói sáu tạ thóc rất nặng. từ chỉ đơn vị tự nhiên Hoạt động nhóm - Thay: Thúng= Rổ, rá, đấu Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Tạ= Tấn, cân… GV: Nhận xét thống nhất ý kiến Đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi GV: Định hướng: Danh từ thường - >gọi là các danh từ chỉ đơn vị làm chủ ngữ trong câu, danh từ chỉ số đo, số đếm làm vị ngữ khi kết hợp với hệ từ “là” Bài 3: Phân loại danh từ chỉ đơn Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ SGK- tr vị quy ước: 86 Đơn vị quy ước: - Đơn vị chính xác: Tạ, tấn, kg… - Đơn vị ước chừng: Thúng, bát, đấu,… 12 Hoạt động 3: Ghi nhớ: SGK- tr 87 Phút GV: Cho HS đọc các bài tập1 và trả III. Luyện tập lời câu hỏi Bài 1: Liệt kê một số danh từ Lợn, gà, nhà, cửa… Đặt câu với mỗi DT Bài tập 2 HS: Đọc làm bài tập - Chuyên đứng trước DTchỉ GV: Cho HS đọc bài tập2 người: Ngài, viên,người, em Liệt kê các loại từ - Chuyên đứng trước DTchỉ đồ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a. Chuyên đứng sau DT chỉ người: vật: Ông, vị, cô Quyển, quả pho, tờ, chiếc… b. Chuyên đứng sau DT chỉ đồ vật: Cái bức, tấm Bài tập3: HS: Đọc bài tập và đưa ra ý kiến - Đơn vị quy ước chính xác: Tạ, GV: Cho HS đọc bài tập3 tấn, kg Liệt kê các DT - Đơn vị quy ước ước chừng: a.Chỉ đơn vị quy ước chính Hũ, bốc vốc, gang xác:mét,kg b. Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bài tập 4: Chính tả( nghe- viết) Nắm, mớ, đàn Cây bút thần: Từ đầu … dày đặc HS: Đọc bài tập và đưa ra ý kiến các hình vẽ. GV: Cho HS viết chính tả nghe viết ''Cây bút thần'' Từ đầu …dày đặc các hình vẽ. HS: Nghe viết GV: Thu 2 bài chấm 4. Củng cố: (3 Phút) (2 Phút) - Đọc lại ghi nhớ - GV hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học ghi nhớ - Làm bài tập 3,4, 5 - Chuẩn bị bài: “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…. Tuần 12 Tiết 45. Ngày soạn:08/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hướng dẫn học thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG; I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống 2. Kỹ năng: - Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm: cụm danh từ; với phân môn tập làm văn ở kĩ năng lập dàn ý trong văn kể chuyện đời thường. 3. Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kể lại các truyện: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, “Đeo nhạc cho mèo”. Nêu những bài học cuộc đời được rút ra từ 3 truyện trên? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Đây là truyện ngụ ngôn mà trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể con ngời đã được nhân hóa. Mỗi một bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhưng lại chung một mục đích đảm bảo sự sống cho cơ thể ; Nhưng trong truyện này các nhân vật đã không hiểu được điều đó nên đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu được. Truyện mượn chuyện các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 5 Hoạt động 1: I .Hướng dẫn đọc và tìm hiểu Phút GV: Hướng dẫn hs đọc. giọng đọc chú thích cần sinh động và có sự thay đổi thích 1/ Đọc hợp với từng nhân vật và từng đoạn! 2/ Chú thích Giải nghĩa các từ chú thích? 25 Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản Phút Truyện có mấy nhân vật? Theo em 1. Kiểu văn bản và phương nhiệm vụ của Chân, Tay, Tai, Mắt, thức biểu đạt.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Miệng làm gì? Cuộc sống lúc đầu của Kiểu VB: Tự sự họ ra sao? Phương thức bđ: kể, miêu tả 2. Bố cục: 3. Phân tích Vì sao chân, tay, tai, mắt lại so bì với a. Giới thiệu nhân vật lão Miệng? - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Vì sao lão Miệng chỉ ăn không nên các bộ phận cơ thể của con bốn thành viên đã làm gì? người Em có nhân xét gì về mối quan hệ - CS lúc đầu: Mỗi thành viên nương tựa lẫn nhau giữa chân, tay, làm một việc, tình cảm rất thân tai, mắt, miệng thiết ( thảo luận ) b. Tình huống của truyện Chính từ sự nương tựa lẫn nhau này - Chân, Tay, Tai, Mắt thấy lão mà kết quả câu chuyện ra sao khi bốn Miệng chỉ “ngồi ăn không” nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Bốn thành viên bàn nhau đình đình công? công không làm cho lão Miệng ăn nữa - Hành đông: họ quyết định ko làm gì nữa, kéo đến nhà lão Miệng nói thẳng - Thái độ: quyết liệt . gay gắt, Cuối cùng họ đã nhân ra điều gì? Kết đoạn tuyệt quả ra sao? Truyện đã sử dụng biện c. Kết quả pháp nghệ thuật gì? - Lão Miệng bị bỏ đói . - Tất cả đều cảm thấy mệt mỏi, rã rời (Cụ thể) + Cậu chân, cậu tay ko muốn cất Em rút ra được gì qua câu chuyện vừa mình chạy nhảy, vui đùa nữa học? Ý kiến riêng của em về bài học + Cô Mắt ngày cũng như đêm lờ này? đờ hai mi trĩu nặng (Thảo luận ) + Bác Tai thấy ù ù như xay lúa ở Rút ra ghi nhớ trong + Lão Miệng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô như rang, ko buồn nhếch mép - Mỗi người làm một việc, không ai tị ai d/Bài học: - Trong một tập thể mỗi thành Hãy kể lại câu truyện diễn cảm! viên ko thể sống tách biệt mà Nêu các truyện ngụ ngôn đã học? phải nương tựa vào nhau ,gắn bó với nhau cùng tồn tại, - Phải biết.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6 Phút. hợp tác với nhau, tôn trọng công sức của nhau 4. Tổng kết: - Nội dung: - Nghệ thuật: + Xây dựng tình huống truyện + Nhân hóa, tưởng tượng, ẩn dụ + Ghi nhớ Sgk/ 116 III. Luyện tập Bài tập số 1 Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn Bài tập số 2 Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, tay, tai, mắt, miệng. Hoạt động 3:. 4. Củng cố: (3 Phút) - Nắm vững khái niệm truyện ngụ ngôn - Kể tóm tắt truyện. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại những bài tiếng việt để chuẩn bị kiểm tra. Tuần 15 Tiết 57. Ngày soạn:27/11/2016 CHỈ TỪ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa, và công dụng của chỉ từ - Hiểu cách dùng chỉ từ khi nói và viết 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu, vận dụng đúng khi nói, viết. - Hs có ý thức và có kĩ năng bước đầu xác định chỉ từ trong câu. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng kiến thức ngữ pháp về chỉ từ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là số từ? Thế nào là lượng từ? Cho ví dụ minh hoạ? Xác định số từ trong đoạn thơ sau: Giúp cho một thúng xôi vò Một con lợn béo, một vò rượu tăm Giúp cho đôi chiếu em nằm Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I. Chỉ từ là gì? Phút HS: Đọc đoạn văn tìm các từ in đậm? 1/ Bài tập các từ in đậm đó bổ xung ý nghĩa cho a/ Các từ in đậm: nọ, ấy, kia, từ nào? ông vua nọ viên quan ấy làng kia nhà nọ bổ sung ý nghĩa cho các từ đứng trước đó b/ So sánh ý nghĩa Em hãy đọc các từ và các cụm từ . sau ông vua / ông vua nọ đó so sanh và rút ra ý nghĩa của những viên quan / viên quan ấy từ được in đậm? làng / làng kia nhà / nhà nọ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Đọc đạon văn bản “Sự tích Hồ Gươm” nghĩa của các từ ấy, nọ trong câu có điểm nào giống và điểm nào khác các trường hợp đã phân tích? qua phân tích em hãy cho biết thế nào là chỉ từ? (Thảo luận) 10 Hoạt động 2: Phút Trong các câu đã dẫn ở phần một. chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? Tìm chỉ từ trong câu a. b và xác định chức vụ của chúng? Vậy em hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở trong câu cho ví dụ? (thảo luận). 11 Phút. Hoạt động 3: Tìm chỉ từ? Xác định ý nghĩa và chức vụ. Thay các cụm từ in đậm bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao?. Còn thiếu tính đã được cụ thể hóa Xác định, được xác định cụ thể, rõ ràng trong không gian c/ So sánh các cặp viên quan ấy hồi ấy nhà nọ đêm nọ   Sự định vị Sự định vị về về không gian thời gian 2/ Ghi nhớ 1 Sgk/ 137 II. Hoạt động của chỉ từ trong câu 1/ Bài tập a/ Chỉ từ: nọ, ấy, kia Làm phụ ngữ sau của danh từ b/ Xác định chức vụ Đó là một điều chắc chắn Làm thành phần chủ ngữ từ đấy, nước ta trăm nghề trồng trọt Làm trạng ngữ 2/ Ghi nhớ 2 Sgk/ 138 III. Luyện tập 1. Bài tập số 1(138) a/ hai thứ bánh ấy định vị sự vật trong không gian làm phụ ngữ sau cho cụm từ b/ đấy, đây: định vị sự vật trong không gian, làm chủ ngữ c/ nay: định vị sự vật trong thời gian, làm trạng ngữ d/ đó: định nghĩa sự vật trong thời gian ,làm trạng ngữ 2. Bài tập số 2 (138.139) chân núi sóc sơn = đấy bị lửa thiêu cháy = ấy Viết như vậy khỏi bị lập từ 3. Bài tập số 3(139) Không thay được Chỉ từ có vai trò rất quan trọng,.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> chúng có thể chỉ ra những sự Có thể thay các chỉ từ trong đoạn dưới vật, thời điểm khó gọi thành tên, đây bằng những từ, cụm từ nào giúp người nghe (đọc) định vị không? được các sự vật, thời điểm trong rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ? chuỗi sự vật hoặc trong dòng thời gian vô tận 4. Củng cố: (3 Phút) - Đọc phần ghi nhớ - GV hệ thống toàn bài 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học nắm chắc ghi nhớ - Làm các bài tập 4, 5 ở SGK - Chuẩn bị bài “Động từ”. Tuần 15 Tiết 58. Ngày soạn:27/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tập giải quyết một số đề bài tưởng tượng sáng tạo - Chú trọng khâu học sinh có thể tự làm dàn bài cho đề bài tưởng tượng vào thực hành luyện tập 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng biết kể chuyện tưởng tượng 3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập bộ môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp: (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Như thế naò gọi là chỉ từ? Cho ví dụ 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Giúp các em có thể nắm vững các đặc điểm của kể chuyện tưởng tượng sáng tạo qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết. Đồng thời tạo cơ hội cho các em rèn luyện kỉ năng nói trứoc tập thể, tiết học này sẽ đáp ứng những yêu cầu ấy b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý Phút GV: Yêu cầu HS nhắc lại: thê nào là đề: kể chuyện tưởng tượng? Sau 10 năm em trở về thăm lại Kể chuyện tưởng tượng dựa trên cơ sở trưòng cũ. Hãy kể lại những nào? thay đổi mà em nhìn thấy về GV: Ghi đề lên bảng, gọi 1 HS đọc ngôi trường. 1.Tìm hiểu đề: - Kiểu bài:Kể chuyện tưởng Đề trên thuộc kiểu bài nào? Nội dung tượng của đề yêu cầu những gì? - Nội dung: Lưu ý: kể chuyện về tương lai nhưng +Chuyến về thăm trưòng cũ sau không được viễn vông mà phải căn cứ 10 năm xa cách sự thật ở hiện tại +Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy Mười năm nữa là em bao nhiêu tuổi? 2.Lập dàn ý: Em vẫn đang học hay đi làm? a. Mở bài:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lí do về thăm trường cũ?. - Về thăm trường nhân dịp nào? (điạ điểm) - Cảm xúc của em lúc ấy? b. Thân bài: Tâm trạng của em trước khi về thăm - Tâm trạng trước lúc về thăm trường? trường Những thay đổi của mái trường sau 10 - Cảnh gặp gỡ với thầy cô giáo năm xa cách? Có gì thêm? có gì đổi cũ, chú bảo vệ... mới? - Gặp bạn bè, sấn trường, ghế Thầy cô nhận ra em không? Em và đá..những kỉ niệm xưa được hồi thầy cô sẽ nói gì với nahu trong phút tưởng lại ..những thay đổi trong giây gặp gỡ bất ngờ ấy? cuộc sống của mỗi người - Sự thay đổi của trường: thiết bị, cảnh quan mới mẽ như thế nào? - Những thay dổi về thầy, cô giáo:người già, người mới về... - Các bạn cùng lớp cùng lứa nay đã lớn c. Kết bài: Câu chuyện hàn huyên với bạn bè? Phút chia tay lưu luyến Suy nghĩ của em khi chia tay với trường: Cảm động, yêu thương, tự hào II. Luyện tập 1. Đề a sgk /140 Dàn bài a/ Mở bài Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình Đồ vật (con vật) giới thiệu về tình giữa mình và người chủ b/ Thân bài: Lý do (con vật) đồ vật trở thành vật sở hữa của người chủ Tình cảm ban đầu giữa đồ vật (con vật) người chủ Những kỉ niệm vui buồn khó 17 Hoạt động 2: quên của cả hai nhân vật Phút GV: Mời hs đọc đề bài a sgk 140 Tình cảm lúc sau (nếu có thay chủ đề của truyện sẽ kể là gì? đổi ) nêu lý do thay đổi (tình cảm của em và đồ vật hay con c/ Kết bài: vật) em sẽ chọn đồ vật (con vật) nào Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> vào vai nhân vật kể? Xây dựng một câu truyện mà trong đó nhân vật là một con vật (đồ vật) thì em sử dụng cách kể ntn? (nhân hóa) Em hãy lập dàn bài cho đề bài a. (con vật) đó 2/ Đề b sgk/ 140 Dàn bài a/ Mở bài Giới thiệu không gian, thờigian của buổi gặp gỡ Xây dựng tình huống gặp nhân vật trong truyện (nằm mơ, tưởng tượng) b/ Thân bài: Cuộc trò chuyện thú vị Hỏi han những điều thắc mắc, Nêu chủ đề của chuyện cuộc gặp gỡ thú vị trò chuyện thú vị với nhân vật cổ tích? Trao đổi suy nghĩ (nếu có) c/ Kết luận Nhân vật được chọn là ai? nhân vật Bày tỏ tình cảm đối với nhân vật được yêu thích trong truyện cổ tích? đó 4. Củng cố: (3 Phút) - GV hệ thống lại toàn bài 5. Dặn dò: (1 Phút) - Lập dàn bài và viết thành bài văn ở đề của N3,4 - Đọc trứớc các bài tham khảo chuẩn bị viết bài số 3. Tuần 16 Tiết 62. Ngày soạn:06/12/2016 Đọc thêm MẸ HIỀN DẠY CON.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> (Truyện trung đại Việt Nam) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung và ý nghĩa chuyện - Học sinh hiểu được phần nào nghệ thuật viết chuyện của tác giả 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, kể truyện, phân tích và cảm thụ các chi tiết quan trọng và hình ảnh nỗi bật 3. Thái độ: - Nhận thức, hợp tác, giải quyết vấn đề, thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, xác định giá trị. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là cụm động từ? ý nghĩa của cụm động từ Nêu cấu tạo của cụm động từ? cho ví dụ 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Truyện “Mẹ hiền dạy con” được dịch từ sách Liệt nữ truyện của Trung hoa. Nhưng có cách viết giống truyện trung đại nên được xếp vào cụm truyện trung đại b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 12 Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một 1. Đọc và giải thích từ khó lần Gọi HS đọc. sgk Gọi 1-2 HS tóm tắt 2. Tóm tắt văn bản Văn bản thuộc thể loại nào? HS:Chuyện tưởng tượng Truyện kể theo mạch nào? 3. Bố cục HS: Thời gian - Có năm sự việc chính liên Truyện có mấy sự việc chính? quan đến hai mẹ con -> kết thành cốt truyện. 25 Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản Phút Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến 1 Dạy con bằng cách chọn nơi nơi khác là những lần nào? ở - Dời nhà ra nghĩa địa.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tại sao hai lần dời nhà đó người mẹ thầy Mạnh Tử đều nói: “Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”? Tại sao khi dọn nhà đến gần trường học người mẹ ấy lại vui lòng nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đấy” Bà mẹ hai lần quyết định dời nhà và một lần định cư đó là vì chỗ ở hay là vì Mạnh Tử? HS: Vì Mạnh tử Vì sao các quyết định chuyển nhà và định cư là đều vì con? HS: Hiểu tính cách của con (Hiếu động, bắt chước giỏi) Việc này tương ứng với câu tục ngữ dân gian nào? “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” Lần thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử đã làm điều gì không phải? HS: Nói dối MT Tại sao sau khi nói đùa, người mẹ lại đi mua thịt cho con ăn? HS: “Con thơ trẻ.. ta nói dối nó... hóa ra dạy nó nói dối hay sao...” Bà sửa sai lầm bằng cách nào? HS: Mua thịt cho con ă Ý nghĩa giáo dục của sự việc thứ tư là gì? Sự việc gì xảy ra trong lần cuối? HS: MT bỏ học về nhà Thấy con như vậy, bà mẹ đã làm gì? HS: dùng dao cắt đứt tấm vải đang dệt Qua đây nhận xét như thế nào về thái độ của bà mẹ? HS: Nghiệm khắc, yêu thương, mong muốn con thành người tốt MT có nghe lời mẹ dạy không? Đâu là biểu hiện chứng tỏ MT là người con ngoan? HS: Biết vâng lời mẹ, học tập chuyên cần. - Dời nhà ra gần chợ Môi trường này ảnh hưởng đến Mạnh Tử, dễ bắt chước thói hư, tật xấu. - Cuộc sống trường học đã hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử. (Lễ phép, học hành). => Vì muốn con thành người tốt.. 2. Dạy con bằng ứng xử hàng ngày - Bà mẹ nói đùa: “để con ăn đấy” - Bà ân hận: “ Ta nói lỡ mồm rồi” -> mua thịt lợn cho con ăn -> không dược dạy con nói dối, phải giữ được chữ tin với mọi người, sống phải thành thật - Mạnh Tử bỏ học - mẹ cầm dao cắt tấm vải đang dệt.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Cách giáo dục của người mẹ, chứng tỏ => Dạy con cần nghiêm khắc, tình cảm mà mẹ dành cho con như thế muốn con trở thành người tốt, nào? tài giỏi HS: Rât thương yêu con => Mạnh Tử trở thành một bậc Mẹ hiền, con ngoan.Hai yếu tố đó đã tài cao đức trọng, nối tiếng sau tạo nên một kết qủ như thế nào? này HS: Rút ra ghi nhớ của truyện? Ghi nhớ (SGK) 4. Củng cố: (3 Phút) - Cảm nhận của em về người mẹ MT và cách dạy con của bà? - HS: Yêu thương, hiểu biết, hiền lành nhưng lại rất nghiêm khắc và dứt khoát - Lời nói phải đi đôi với việc làm, phải nêu gương tốt cho con 5. Dặn dò: (1 Phút) - Nắm chắc cốt truyện - Học ghi nhớ - Làm bài tập 2,3 - Chuẩn bị bài: “Tính từ và cụm tính từ”. Tuần 17 Tiết 65. Ngày soạn:13/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Quý trọng thầy thuốc, có tấm lòng thương người. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con. Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Trong xã hội có rất nhiều nghề, nhưng nghề nào cũng đòi hỏi phải có đạo đức. Có 2 nghề quan trọng và được Xh tôn vinh đó là nghề thầy giáo và thầy thuốc. Với tấm lòng nhân đạo, yêu quý bệnh nhân người thầy thuốc này đã để lại cho đời muôn vàn tình yêu và lòng kính trọng. ông là ai? thì tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu rõ về ông b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 1 I. Đọc, Tìm hiểu chung Phút GV: Hướng dẫn đọc, gọi HS đọc, sửa 1. Đọc: lỗi 2. Tác giả -Tác phẩm HS: Đọc chú thích Sgk - Hồ Nguyên Trừng(1374-1446) Nêu vài nát về tác giả? - Làm quan dưới triều vua cha Hoàn cảnh sáng tác? - Niên hiệu: Nam Ông - Trích Nam Ông mộng lục 3. Kể, tìm hiểu chú thích: 20 Hoạt động 2 II. Đọc - Tìm hiểu văn bản Phút Văn bản chia làm mấy phần? 1. Hành động y đức của Thái Y HS: 3 phần lệnh.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Đầu...trọng vọng: Công đức của thái ý lệnh họ Phạm + Tội tôi xin chịu: Kháng lệnh vua để cứu người nghèo + Còn lại: Hạnh phúc của thái y lệnh Nhân vật người thầy thuốc được giới thiệu qua những nét đáng chú ý nào?. - Có nghề y gia truyền, trong coi việc chữa bệnh trong cung vua có địa vị xã hội, thầy thuốc giỏi - Thương người nghèo, trị bệnh cứu sống nhiều dân thường + Đem của cải bán mua gạo, thuốc trị bệnh cho người tứ phương Tiểu sử đó cho biết vị trí vai trò gì của + Cứu sống hơn ngàn người người thầy thuốc? Có tài trị bệnh, có tình yêu thương con người Những người đương thời trọng vọng 2. Kháng lệnh vua cứu người thầy thuốc vì lí do gì? nghèo - Lúc đầu tức giận vì kẻ bầy tôi kháng chỉ - Sau đó hết sức khen ngợi Thái y Những việc như thế nói lên phẩm chất Thái Y Lệnh: Dùng tấm lòng gì của ông? chân thành để giải bày thuyết phục vua Thắng lợi của y đức 7 Hoạt động 3 III. Tổng kết Phút Em có nhận xét gì về cách viết truyện - Cách viết truyện Trung đại Trung đại? gần với cách viết ký, viết sử HS: Dựa vào chú thích trả lời - Không dùng yếu tố tưởng tượng hư cấu - Bố cục chặt chẽ, tạo tình huống gay cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật - Nội dung truyện; Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người 4. Củng cố: (3 Phút) - Truyện ca ngợi điều gì? Em học tập được điều gì ở Thái y lệnh? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Nắm chắc cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: “Ôn tập tiếng Việt” Tuần 17 Tiết 67+68. Ngày soạn:13/12/2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt, văn học, tập làm văn học ở học kì I. - Tự đánh giá được năng lực của mình trong việc tiếp thu bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách làm bài 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài, tình yêu tiếng việt. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (1 Phút) - Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (85 phút) 1/ Đặt vấn đề: b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: I5. Dặn dò: (1 Phút) (1 Phút) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. Hiểu nội dung ý nghĩa truyện "Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng 1điểm=50%. Chủ đề 1. Đọc, hiểu văn bản 1 câu 2 điểm Tỉ lệ: 20% Chủ đề 2 Tiếng Việt. Hiểu. Nhận biết cụm danh từ, cụm. Vận dụng Thấp Cao Liên hệ bản thân khi đọc truyện ngụ ngôn. 1điểm=50%. Tống số điềm. 2 điểm. 20% 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tỉ lệ: 20%. động từ, cụm tính từ và lắp ráp vào mô hình cụm từ. 3điểm=100%. Chủ đề 3 Tập làm văn 2 câu 5 điểm. Nhận biết PTBĐ, ngôi kể trong đoạn trích truyện. 1 câu 2 điểm. Tỉ lệ: 50% Tổng. 30%. 1điểm=20% 4 điểm. 1 điểm. 1 điểm. Kể tưởng tượng về suy nghĩ của 2 điểm Thạch Sanh khi bị bắt trong ngục 4điểm=80% 50% 10 5 điểm điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. (6 điểm): Đọc kĩ đoạn văn rồi trả lời câu hỏi: "Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi mắt nặng trĩu như buồn ngủ mà không ngủ được ..." (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) 1) (1điểm): Xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể của đoạn văn. 2) (3điểm): Chỉ ra và điền cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ vào mô hình cấu tạo cụm từ có trong đoạn văn. 3) (2điểm): Bài học rút ra từ truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"là gì? Liên hệ bản thân em Câu 2. (4 điểm) Thạch Sanh đang ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thủy Tề cho ra gảy. Lúc ấy chàng nghĩ gì? Em hãy viết lại những suy nghĩ ấy bằng một bài văn ngắn. 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: 1) PTBĐ: Tự sự; ngôi kể: thứ ba 1 điểm 2) Phần trước Phần trung tâm Phần sau 3 điểm không hôm đó một làm gì nữa hai ngày thấy mệt mỏi, rã rời ba ngày mình lên... như trước cả ngày nữa không còn bọn.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> cũng hai không. muốn cất lờ đờ mi mắt ngủ. nặng trĩu như buồn ngủ được. 3) - Trong một tập thể, cộng đồng mỗi thành viên không thể sống đơn 2 điểm độc, tách biệt mà phải đoàn kết, gắn bó, không so bì tị nạnh. - Cần phải biết hợp tác, tôn trọng lẫn nhau. - Liên hệ: bản thân cần phải biết đoàn kết với mọi người trong lớp, làm tốt nhiệm vụ của mình, không so sánh, so bì với công việc người khác, không sống khép mình, cần hòa đồng với mọi người cùng với mọi người làm tốt nhiệm vụ. Câu 2: 4 điểm a. Yêu cầu về kĩ năng: - Học sinh biết cách làm bài văn tự sự kiểu bài kể chuyện tưởng tượng. - Hình thức: kể ở ngôi thứ nhất, lời kể phải thể hiện được thái độ, cảm xúc của nhân vật trong truyện. - Bố cụ đầy đủ 3 phần, biết xây dựng đoạn văn, lời văn sáng tạo có sức thuyết phục. - Chữ viết đẹp, rõ ràng, dùng từ chính xác, câu ngữ pháp đúng, không sai chính tả. b. Yêu cầu về kiến thức: - Khuyến khích những bài viết có trí tưởng tượng sáng tạo nhưng hợp lí - Cần trình bày cụ thể suy nghĩ của Thạch Sanh, tâm trạng của chàng khi ngồi trong ngục tối, có thể là: + Nghĩ về công chúa + Nghĩ về những việc làm của Lí Thông + Nghĩ về bản thân, tương lai của mình, ... c, Biểu điểm: Giáo viên dựa vào kiến thức và kĩ năng đạt được của học sinh để cho điểm hợp lí. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuần 20 Tiết 73. Ngày soạn:03/01/2017 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiết 1) Tô Hoài. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được vài nét về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí - Nắm được cách miêu tả ngoại hình và cách kể chuyện của tác giả 2. Kĩ năng - Phân tích và cảm thụ văn bản 3. Thái độ: - Sống phải có tình nghĩa, không kiêu căng, xốc nổi. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I. Đọc, Tìm hiểu chung. Phút GV: Cho HS đọc phần chú thích * ở 1. Tác giả: SGK. - Tên khai sinh của Tô Hoài là Em hiểu biết gì về tác giả, tác phẩm? Nguyễn Sen HS: Trả lời GV chốt lại ý chính. - Sinh năm 1920 - Hà Nội Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. - Viết văn từ trước cách mạng GV: Đọc to rõ ràng biết nhấn giọng ở 8/1945. các tính từ, động từ. Chú ý giọng đối 2. Tác phẩm: “ Bài học đường thoại. đời đầu tiên” trích từ chương 1 GV: Cho HS đọc chú thích SGK của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Đối với văn bản này chúng ta tìm hiểu 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. ntn? ( Sgk) HS: 3 đoạn. 4. Chú thích (sgk) Từ đấu-> đứng đầu thiên hạ Tiếp đến mang vạ vào mình.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Còn lại: sự hối hận của Mèn. 25 Hoạt động 2: Phút Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn? Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của Dế Mèn? HS: Cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt.... II. Tìm hiểu truyện. 1. Hình ảnh Dế Mèn. a. Ngoại hình và hành động của Dế Mèn. - Càng: mẫm bóng - Vuốt: cứng và nhọn hoắt - Cánh: áo dài chấm đuôi - Đầu: to nỗi từng tảng Có thể thay thế những từ ngữ trên - Răng: đen nhánh, nhai bằng những từ ngữ tương đương có ngoàm ngoạp. được không? nhận xét? - Râu: dài, uốn cong Tính từ: cường tráng, mẫm Qua cách miêu tả của tác giả ta thấy bóng, cứng, nhọn hoắt… Dế Mèn hiện lên ntn về hình dáng bên Có thể thay thế bằng từ ngữ ngoài? khác tương đương, nhưng nhìn chung không 1 từ ngữ nào có thể Tìm những chi tiết miêu tả tính nết so sánh với các từ ngữ mà Tô của Dế Mèn? Hoài sử dụng. Nổi bật vẽ đẹp cường tráng, Em có nhận xét gì về cách miêu tả khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, tính nết của Dế Mèn? yêu đời… Dế Mèn có tính nết ntn? b. Tính nết của Dế Mèn. - Đi đứng oai vệ, làm điệu, rung GV: Cho HS thảo luận: thử nhận xét râu. nét đẹp và nét chưa đẹp ở Dế Mèn? - Tợn lắm :dám cà khịa với tất HS: Sau 4’ cử đại diện các bàn trình cả mọi người bày - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo GV: Chốt ý anh gọng vó. Thông qua việc miêu tả ngoại Vậy giữa cái đẹp và cái chưa đẹp của hình, để làm bộc lộ tính cách, DM, em thích cái nào? Vì sao? thái độ của Dế Mèn HS: Bộc lộ suy nghĩ Quá kiêu căng, hợm hĩnh, xem thường mọi người. - Nét đẹp: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống của tuổi mới lớn, tự tin, yêu đời. - Nét chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, không xem ai ra gì, thích ra oai với người khác 4. Củng cố: (3 Phút) - Qua phân tích tìm hiểu, em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn? 5. Dặn dò: (1 Phút).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Nắm chắc cốt truyện - Tóm tắt văn bản - Trả lời các câu hỏi để học T2. Tuần 20.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Tiết 74. Ngày soạn:03/01/2017 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiết 2) Tô Hoài. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được vài được ý nghĩa, nội dung của “ Bài học đưòng đời đầu tiên” - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài. 2. Kỹ năng: - Phân tích và cảm thụ văn bản 3. Thái độ: - Sống phải có tình nghĩa, ghét thái độ trịch thượng, có lòng nhân ái, biết giúp đỡ mọi người II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Tóm tắt văn bản “ Bài học đưòng đời đầu tiên” - Nêu những nét tả về nhân vật Dế Mèn? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 26 Hoạt động 1: 2. Bài học đường đời đầu tiên Phút GV: Gọi HS đọc lại đoạn trích” a. Thái độ của Dế Mèn đối với Tính...đầu tiên” Dế Choắt Hãy tìm và nhận xét về ngôn ngữ - Lời lẽ: đặt tên cho người láng (cách xưng hô, lời lẽ, giọng điệu) của giềng của mình là “ Choắt” Mèn đối với Choắt? - Giọng điệu: chú mày, hếch răng xì hơi dài, lớn tiếng mắng Khi Choắt thỉnh cầu giúp đỡ, Mèn đã mỏ có thái độ gì? Thái độ trịch thượng, khinh Nhận xét thái độ của Dế Mèn đối với thường. Dế Choắt? b. Diễn biến thái độ của Mèn trong việc trêu chị Cốc. Em có nhận xét gì về cách đối xử của - Trêu chị Cốc: Với cái giọng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Mèn đối với Choắt? véo von HS: coi thường Choắt Ngoài những tính nết trên của Dế Mèn - Chui tọt vào hang, nằm khểnh ta còn thấy Dế Mèn còn có tính nết gì bụng nghĩ thú vị. nữa? HS: Hung hăng ngạo mạn Sau khi hát trêu chị Cốc xong Dế Mèn Hả hê với trò đùa nghịch tinh có hành động gì? quái của mình Chị Cốc mổ Choắt: Khiếp, nằm im thinh thít -> Sợ không dám Hành động đó thể hiện tính cách gì? ho he. Choắt chết: Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế - Bàng hoàng, hối hận vì hậu Mèn có thái độ gì? quả do chính mình gây ra -> ân hận và rút ra bài học đường đời HS thảo luận: Trước cái chết thảm đầu tiên thương của Dế Choắt, Dế Mèn đã có Qua lời khuyên của Choắt: “Ở suy nghĩ và thái độ gì? Bài học ấy đời mà có thói hung hăng bậy được nêu trong lời nói nào? bạ…..” Ý nghĩa của bài học này là gì? - Tác hại của tính nghịch ranh, Sau đó GV gọi các nhóm lên bảng ích kỷ. trình bày - Hống hách với kẻ yếu, hèn GV: Nhận xét, bổ sung nhát trước kẻ mạnh. Nói và làm chỉ vì mình chứ không nghĩ đến Hãy cho biết biện pháp NT được sử người khác. dụng trong truyện? Nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh các con vật trong truyện? HS: Mượn truyện lòi vật để nói đến con người. Đặc biệt là thanh niên mới Bài học về sự ngu xuẩn của tính lớn, tính kiêu căng, xốc nổi kiêu ngại đã dẫn đến tội ác. Qua phân tích tìm hiểu em rút ra được Vừa thuật việc, vừa gợi tả tâm bài học gì? trạng mang ý nghĩa suy ngẫm HS: Trả lời sâu sắc. 10 Hoạt động 2: III. Tổng kết: (Ghi nhớ SGK). Phút GV: Nhận xét chốt lại nội dung chinh. 4. Củng cố: (3 Phút) - Qua phân tích tìm hiểu, em rút ra bài học gì cho bản thân? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Nắm chắc cốt truyện - Tóm tắt văn bản - Học ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chuẩn bị bài “Phó từ”. Tuần 20 Tiết 73. Ngày soạn:03/01/2017.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> PHÓ TỪ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm phó từ. Hiểu và nhớ đựơc các loại ý nghĩa chính của phó từ. 2. Kĩ năng: Nhận diện, sử dụng chính xác phó từ Đặt câu có phó từ 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, nghiêm túc II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Thế nào là cụm động từ? Cho ví dụ? Phận tích ví dụ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 10 Hoạt động 1: I. Phó từ là gì? Phút GV: Cho HS đọc ví dụ SGK. 1. Ví dụ: SGK Hãy chỉ ra các từ in đậm trong ví 2 Nhận xét dụ trên a. Đã -> đi; Cũng -> ra; Vẫn chưa -> Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa thấy; Thật ->lỗi lạc… cho những từ nào? b. Được -> soi; ra -> to…., rất Những từ được bổ sung ý nghĩa -> bướng thuộc loại từ nào? - Đứng trước hoặc sau động từ, tính HS: Tính từ và động từ từ Xác định cụm tính từ và cụm động từ trong 2 ví dụ trên? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ? HS: Đứng trước hoặc sau từ trung tâm trong cụm từ 3. Ghi nhớ: Phó từ là những từ GV: Những từ đứng trước hoặc chuyên đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý sau ĐT, TT gọi là phó từ. Vậy nghĩa cho ĐT, TT đó..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> em hiểu phó từ là gì? HS: Ghi nhớ 16 Hoạt động 2: Phút HS: Đọc ví dụ a, b, c mục II SGK Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những ĐT, TT HS: Tìm và chỉ ra GV: Cho HS điền các phó từ đã tìm được ở mục I, II vào bảng phân loại. Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên? GV: Cho HS đặt câu có phó từ đứng trước ĐT, TT và chỉ ra phó từ đó là phó từ gì? Phó từ gồm có mấy loại lớn? HS: 2 loại đứng trước ĐT, TT đứng sau ĐT, TT HS: Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: BT 1: Tìm phó từ và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT,TT ý nghĩa gì?. II. Các loại phó từ. 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét a. chóng ( lắm) b.trêu (đừng, vào) c. trông thấy( không) ; Trông thấy (đã); loay hoay (đang) - Các phó từ: lắm, đừng, không, đã, đang. Bảng phân loại phó từ Ý nghĩa PT trước PT sau q hệ thời gian. Đã, đang lắm chỉ mức độ thật, rất tiếp diễn t tự. cũng, vẫn sự phủ định. khôn chưa ra, vào sự cầu khiến. đừng kết quả, được hướng. Chỉ khả năng - Phó từ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sắp, sẻ. - Mức độ: rất, lắm, quá, cực kỳ, hơi. - Tiếp diễn: cũng, đều, vẫn, cứ, còn, nữa. - Phủ định, khẳng định: không, chẳng, chưa, có - Cầu khiến: hãy, đừng, chớ. - Kết quả và hướng: mất được, ra, đi… - Tần số: thường, ít, hiếm, luôn… - Tình thái đánh giá: vụt, bỗng, chợt… 3. Ghi nhớ: Phó từ gồm 2 loại lớn - Phó từ đứng trước ĐT, TT - Phó từ đứng sau ĐT, TT. III. Luyện tập: Bài tập: các phó từ a. - Đã: chỉ thời gian - Không: chỉ sự phủ định..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 10 Phút. - Còn: Tiếp diễn tương tự - Đều: tiếp diễn - Sắp: Thời gian - Đã: thời gian b. - Đã: thời gian. - Được: kết quả. Bài tập 3: Đọc chính tả từ gã xốc nổi đến ngu dại của mình. GV: Đọc HS viết chính tả GV: Kiểm tra lại bài viết của HS Chỉnh sửa lại những điểm sai cho 4. Củng cố: (3 Phút) - Phiếu học tập: Đặt hai câu có chứa phó từ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học nắm chắc ghi nhớ - Làm các bài tập 2,3 - Chuẩn bị bài “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”. Tuần 20 Tiết 76. Ngày soạn:03/01/2017.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ đựơc các loại ý nghĩa chính của phó từ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, sử dụng chính xác phó từ - Đặt câu có phó từ 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, nghiêm túc. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Ở bậc tiểu học các em đã được tìm hiểu về văn miêu tả. Hôm nay, các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu nó nhưng ở mức độ cao hơn 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Thế nào là vắn miêu tả. Phút GV: Cho HS đọc 3 tình huống SGK. 1. Các tình huống SGK. Ở tình huống nào cần sử dụng văn 2. Nhận xét miêu tả? Vì sao? - Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả, giúp người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc. - Vì căn cứ vào hoàn cảnh và Trong văn bản bài học đường đời đầu mục đích giao tiếp. tiên có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và a. Đoạn tả Dế Mèn: Bởi tôi … Dế Choắt em hãy chỉ ra 2 đoạn văn vuốt râu đó? b. Đoạn tả Dế Choắt: Cái anh chàng..... ….nhiều nghách như Hai đoạn văn có giúp em hình dung hang tôi. được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế? Những chi tiết, hình ảnh nào giúp em - Ở Dế Mèn: càng, chân, vuốt, hình dung được điều đó? đầu cánh, răng, râu và những.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HS: động tác ra oai khoe sức khoẻ -> Qua phân tích tìm hiểu, theo em thế cường tráng, đẹp, khoẻ mạnh. nào gọi là văn miêu tả? - Ở Dế Choắt: dáng ngưòi gầy HS: đọc ghi nhớ SGK gò, dài lêu nghêu… những so sánh: gã nghiện thuốc phiện, GV nhấn mạnh thêm. như người mặc áo ghi lê -> gầy Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp gò, ốm yếu, thiếu sức khoẻ. người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nỗi bật của 3. Ghi nhớ: (sgk) sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả năng lực quan sát là quan trọng, bộc lộ rõ nhất II. Luyện tập. 16 Hoạt động 2: Phút GV: Tổ chức cho HS thảo luận bài tập Bài tập 1: Đoạn 1: Đặc tả chú DM vào độ 1 SGK Mỗi đoạn miêu tả trên tái hiện lại điều tuổi thanh niên cường tráng - Đặc điểm nỗi bật: to khoẻ và gì? mạnh mẽ. Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé Lượm . Hãy chỉ ra những đặc điểm nỗi bật - Đặc điểm nỗi bật: một chú bé của sự vật con người và phong cảnh nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên, trong 2 đoạn văn, thơ trên? yêu đời. Đoạn 3: Miêu tả một vùng ven ao hồ ngập nước sau cơn mưa. - Đặc điểm nổi bật: 1 thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo. 4. Củng cố: (3 Phút) - Thế nào gọi là văn miêu tả. - Viết một đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ em và chỉ ra đặc điểm nổi bật. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài nắm nội dung bài học - Làm bài tập 2 a SGK- 17 - Chuẩn bị bài mới:"Sông nước Cà Mau". - Đọc trước văn bản., trả lời câu hỏi ở sgk Tuần 21 Tiết 77. Ngày soạn:10/01/2017.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên vùng Cà Mau - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong văn bản của tác giả 2. Kĩ năng - Phân tích và cảm thụ văn bản 3. Thái độ: - Yêu cảnh quê hương, học tập cách miêu tả của tác giả. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Tóm tắt văn bản “ Bài học đưòng đời đầu tiên”? - Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Cà Mau - vùng địa đầu của Tổ Quốc với bao cảnh đẹp sắc nước hương trời, nhưng cũng thật nên mộc mạc và bình dị. Vậy nơi đây có những nét đẹp nào? cô trò chúng ta cùng tìm hiểu văn bản b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 8 Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung Phút GV: Cho HS đọc chú thích * SGK 1. Tác giả: Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm của - Đoàn Giỏi: 1925 - 1989 Đoàn Giỏi? - Quê: tỉnh Tiền Giang - Tác phẩm: thường viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người ở Nam Bộ. 2. Tác phẩm: Trích từ chương 18 truyện đất rừng Phương Nam, viết năm 1957 là truyện dài của GV: Hướng dẫn giọng đọc cho Đoàn Giỏi. HS:Đọc to rõ ràng, nhần mạnh ở từ 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. miêu tả., vui vẻ linh hoạt a. Đọc: To, nhấn giọng ở từ HS: đọc miêu tả . GV Chú ý sửa lỗi cho HS b. Chú thích: SGK.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HS: Dọc từ khó SGK 20 Hoạt động 2: Phút Văn bản chia làm mấy đoạn? HS: 3 đoạn: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu. Tiếp đến khói sóng ban mai Còn lại Những dấu hiệu nào của thiên nhiên gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này? Các ấn tượng đó được miêu tả qua các giác quan nào? HS: Thị giác và thính giác Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả? Trong đoạn văn tả cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau, tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào? HS: cách đặt tên sông, dòng chảy Năm Căn Những chi tiết cụ thể làm nên sự độc đáo là gì? Em có nhận xét gì về cách đặt tên? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống?. II. Tìm hiểu văn bản . Bố cục:3 phần - Ấn tượng toàn cảnh - cảnh kênh rạch, sông ngòi - cảnh chợ Năm Căn 1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. - Sông ngòi kênh rạch: chi chích như mạng nhện - Trời nước, mây: một màu sắc xanh - Tiếng sống biển rì rào bất tận Rất nhiều sông ngòi cây cối, phủ kín một màu xanh, một thiên nhiên còn nguyên sơ đầy hấp dẫn và bí ẩn.. 2. Cảnh sông ngòi kênh rạch Cà Mau. - Độc đáo trong cách đật tên sông tên. - Độc đáo trong dòng chảy Năm Căn. Ở đoạn văn tiếp theo tả con sông Năm - Rừng đước Năm Căn. Căn và rừng đước, chúng được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào? Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi tên: rạch mái giầm, kênh Theo em cách tả ở đây có gì độc đáo, bọ mắt,… nó tạo nên một thiên nhiên ntn? Dân dã, mộc mạc theo lối dân gian. - Phong phú và đa dạng, hoang sơ thiên nhiên gắn bó với người Quang cảnh chợ Năm Căn hiện lên dân lao động qua những chi tiết nào? - Dòng sông: nước ấm ầm đổ ra biển như thác, cá hàng đàn đen trũi như người bơi ếch - Rừng đước: dựng cao ngất như 2 dãy trường thành vô tận. Gợi cho người đọc hình dung về chợ -> Tả trực tiếp bằng thị giác,.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Năm Căn ntn?. thính giác. - Dùng nhiều so sánh -> cảnh hiện lên cụ thể sinh động, hấp dẫn. =>Thiên nhiên mang vẽ đẹp hùng vĩ. 3. Cảnh chợ Năm Căn. - Lều lá nằm quanh nhà tầng, nhiều thuyền trên bến, nhà bè như khu phố nổi. - Bán đủ thứ nhiều dân tộc. - Chú trọng liệt kê: Những nhà, những bè, những lán, những lò.. 8 Phút. Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa văn bản? cách miêu tả của tác giả? GV nhấn mạnh: chỉ có tình yêu nước sâu sắc và vốn hiểu biết phong phú nên tác giả mới miêu tả được tường tận, hấp dẫn như vậy 4. Củng cố: (3 Phút) - Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: (1 Phút) - Nắm chắc nội dung bài - Làm bài tập 1, 2 - Chuẩn bị bài “So sánh”. Tuần 25 Tiết 95. Cảnh tượng đông vui tấp nập, háp dẫn, độc đáo. III. Ý nghĩa văn bản Thiên nhiên phong phú, hoang sơ,sinh hoạt độc đáo hấp dẫn. - Am hiểu cuộc sống ở nơi đây. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét. Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả.. Ngày soạn:14/02/2017 ẨN DỤ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp. - Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt. 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào nói và viết, phân biệt ẩn dụ và các phép tu từ nhất - Bước đầu có kỷ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nhân hóa? Ví dụ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt động 1: I. Ẩn dụ là gì? Phút GV: Cho HS đọc ví dụ SGK 1. Ví dụ : SGK 2. Nhận xét Người cha được dùng để chỉ ai? - Chỉ về Bác Hồ Vì sao có thể ví được như vậy? - Vì Bác với người cha có phẩm Cách nói này có gì giống và khác chất giống nhau( tuổi tác, tình phép so sánh? thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con) vế dùng để so Thế nào là ẩn dụ? lấy 1 ví dụ? sánh ẩn đi, từ so sánh cũng GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK không có. 15 Hoạt động 2: 3. Ghi nhớ: SGK Phút HS: Đọc ví dụ SGK II. Các kiểu ẩn dụ. Các từ in đậm ở ví dụ SGK dùng để 1. Ví dụ: SGK chỉ các hiện tượng hoặc sự vật nào? vì - Lửa hồng: chỉ màu đỏ của hoa sao có thể ví như vậy? râm bụt “thắp” chỉ sự nở hoa. Màu đỏ được ví với lửa hồng -> 2 sự vật ấy có màu sắc tương Cách dùng từ trong cụm từ in đậm đồng, còn nở ví với hành động.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ở ví dụ 2: “ nắng giòn tan” Giòn tan thường nêu đặc điểm của cái gì? (cái bánh). cảm nhận của giác quan nào? (vị giác). Như vậy dùng từ giòn tan để nói nắng bằng cách nào? Có những ẩn dụ nào thường gặp? HS: Tự trả lời và lấy một kiểu 1 ví dụ. HS: Đọc ghi nhớ SGK. thắp -> giống nhau về cách thức thực hiện. - Cảm nhận của giác quan (Vị giác) - Nắng không thể dùng thị giác để cảm nhận được. - Nắng có thể dùng thị giác để cảm nhận không? (Không) -> Bằng sự chuyển đổi cảm giác. 2. Ghi nhớ: SGK Có 4 kiểu ẩn dụ: - Ẩn dụ hình thức: lửa hồng màu đỏ - Ẩn dụ cách thức: thực hiện hạnh động (Thắp - nở hoa ) - Ẩn dụ phẩm chất: người cha Bác Hồ - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nắng - giòn tan. III. Luyện tập. 8 Hoạt động 3: Bài tập 1: Cách thứ 3 là sử Phút Bài tập 1: So sánh và nêu tác dụng dụng phép ẩn dụ. của 3 cách diễn đạt. Bài tập 2: Các ẩn dụ tượng hình, Bài tập 2: HS đọc bài tập 2 SGK -70 nêu nhận xét tương đồng Các ẩn dụ hình tượng trong các ví dụ - Các kiểu ẩn dụ: a, b, c, d? a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b. Mực đen, đèn sáng. c. Thuyền, bến d. Mặt trời, thấy một mặt trời GV: Tổ chức cho HS thảo luận trong lăng Nêu lên những nét tương đồng giữa - Trong câu tục ngữ: ăn quả nhớ các sự vật, hiện tượng được so sánh kẻ trồng cây, ăn quả có nét ngầm với nhau. tương đồng về cách thức với “sự HS thảo luận xong, trình bày trước hưởng thụ thành quả lao động”. lớp, lớp nhận xét Còn kẻ trồng cây có nét tường đồng về phẩm chất “người lao động, người gây dựng” câu tục ngữ khuyên chúng ta khi được hưởng thụ phải nhớ người tạo ra thành quả đó. - Trong câu: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, mực đen, đèn sáng có nét tương đồng về phẩm.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> chất với cái xấu và cái tốt. - Thuyền: chỉ người đi xa, bến chỉ người ở lại là ẩn dụ phẩm chất. - Mặt trời 2 được dùng để chỉ Bác Hồ có nét tương đồng về phẩm chất. 4. Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. - Ẩn dụ là gì? Cho 1 ví dụ? - Có mấy kiểu ẩn dụ thường giặp? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài nắm nội dung bài học và làm bài tập còn lại ở SGK - Chuẩn bị bài mới: hoán dụ theo câu hỏi SGK. Tuần 27 Tiết 101. Ngày soạn:28/02/2017 HOÁN DỤ.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của các kiểu hoán dụ. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hoán dụ và ẩn dụ 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong khi dùng phép hoán dụ để làm tăng sức gợi II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Hãy tìm ẩn dụ trong câu ca dao sau và nêu ý nghĩa cảu ẩn dụ đó? Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy, dãi đằng cùng ai? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 12 Hoạt động 1: I. Hoán dụ là gì? Phút GV: Cho HS đọc ví dụ SGK 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét Những từ ngữ in đậm chỉ ai? - Áo nâu: chỉ những người nông dân - Áo xanh: chỉ những người công nhân - Nông thôn, thành thị: chỉ người ở Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn nông thôn, thành phố. thành thị với sự vật được chỉ có - Quan hệ đặc điểm tính chất với sự mối quan hệ như thế nào? vật có đặc điểm giống nhau. - Cách gọi (2) dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng( nông thôn, thành thị) với vật bị chứa đựng( những Cách dùng từ ngữ đó có tác dụng người sống ở nông thôn và thành gì trong câu thơ? thị). Vậy em hiểu hoán dụ là gì? cho ví Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và dụ khác? hàm súc cho câu văn nêu bật được HS: Đọc ghi nhớ đặc điểm của những người được nói đến..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 16 Phút. Hoạt động 2: GV: Cho HS đọc ví dụ SGK Em hiểu các từ in đậm ở 3 ví dụ SGK như thế nào?. Qua phân tích tìm hiểu các ví dụ ở mục 1và 2, hãy tìm xem có bao nhiêu kiểu hoán dụ? 10 GV: Tổng kết. Cho HS đọc ghi Phút nhớ. Hoạt động 3: GV: Cho HS thảo luận nhóm Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ, câu văn ở SGK và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?. Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ?. 3. Ghi nhớ: sgk II. Các kiểu hoán dụ. 1.Ví dụ: SGK 2. Nhận xét a. Bàn tay: Một bộ phận của con người được dùng để thay cho người lao động nói chung (Bộ phận toàn thể). b. Một, ba: số lượng cụ thể được dùng thay cho số ít và số nhiều nói chung (Quan hệ cụ thể - trừu tượng). c. Đổ máu: đấu hiệu thay cho sự mất mát nói chung (Dấu hiệu sự vật - sự vật). 3. Ghi nhớ: sgk III. Luyện tập Bài tâp 1: a. Làng xóm - chỉ người nông dân quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng - Mười năm - thời gian trước mắt; Trăm năm - thời gian lâu dài -> Cái cụ thể với cái trừu tượng. c. Áo chàm - Chỉ người Việt Bắc -> vật dùng để chỉ người dùng. d. Trái đất - nhân loại -> vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. Bài tâp 2: - Giống: gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. Khác Ẩn dụ Hoán dụ - Dựa vào - Dựa vào quan quan hệ tương hệ cận kề. Cụ thể: đồng.Cụ thể: + Bộ phận - toàn + Hình thức thể + Cách thức + Vật chứa đựng thực hiện - vật bị chứa đựng + Phẩm chất + Dấu hiệu sự vật + Cảm giác - sự vật + Cụ thể - trừu tượng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 4. Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học - Thế nào gọi là hoán dụ? 5. Dặn dò: (1 Phút) - HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới.. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi…. Tuần 30 Tiết 113. Ngày soạn:20/03/2017. Đọc thêm LAO XAO.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Duy Khán I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được vẽ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. 2. Kỹ năng: - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động hấp dẫn về các loài chim ở làng quê Việt Nam. 3. Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, yêu các loài chim và bảo vệ các loài chim. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Lòng yêu nước”? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Hoạt động 3: I Đọc - Tìm hiểu chung Phút HS: Đọc chú thích (*) SGK 1. Tác giả: Em hãy cho biết đôi nét về tác giả - Duy Khán (1934 - 1995) Duy Khán và tác phẩm Lao xao - Quê ở Quế Võ - Bắc Ninh. GV: Chốt lại ý chính bên. 2. Tác phẩm Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. - Trích từ tác phẩm tuổi thơ im Đọc: chậm, tâm tình lặng và được giải thưởng hội Chú thích: HS đọc chú thích nhà văn năm 1987. Tìm bố cục văn bản? 3. Đọc và tìm hiểu chú thích. Từ đầu -> râm ran -> cảnh buổi sớm SGK chớm hè ở làng quê. Còn lại -> Thế giới các loài chim 4. Bố cục: 2 đoạn Văn bản được viết theo thể loại nào? Ký- hồi tư II. Đọc, Tìm hiểu văn bản. 16 Hoạt động 2: Phút Cái gì làm nên sự sống trong vườn 1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của quê vào thời điểm chớm hè? tác giả..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Các loài hoa: hoa lan, hoa giẻ, Em có nhận xét gì về cách miêu tả ở hoa muống sống. đây? Cảnh ở đây như thế nào? - Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật. - Bướm hiền lành bỏ chốn lao xao… Câu đơn ngắn kết hợp với so HS đọc lại: Từ sớm đến râm ran. sánh, từ láy tượng thanh ( lao Em có nhận xét gì về đoạn văn này? xao) -> Tạo một bức tranh sinh động về sự sống trong thiên Duy Khán đã tả các loài chim theo nhiên. trình tự nào? 2. Thế giới các loài chim. Những câu ngắn thể hiện sự mở đầu - Phân loại chúng theo 2 nhóm: cho cách nhìn của trẻ thơ vui vẽ, hồn nhiên về nhìn nhận đánh giá các loài chim Trong số loài chim hiền được tả tác a. Chim hiền . giả kể về loài chim nào? - Bồ các, chim ri, sáo sậu, tu hú Những loài chim này được tác giả giới gọi tên từng loài chim và dây thiệu ntn? mơ rể má họ hàng của chúng Để nói về các loài chim hiền tác giả (Chú, bác, dì, cậu.) giới thiệu về tiếng kêu của chúng ntn? Nhân hóa -> gợi mối quan hệ họ Em có nhận xét gì về cách mô phỏng hàng ràng buộc thân thiết trong âm thanh đó? thế giới loài chim theo quan Vì sao tác giả gọi đó là loại chim niệm và tưởng tượng của dân hiền? gian. Vì chúng chuyên mang niềm vui đến - Âm thanh: - bồ các: các các cho người nông dân, thiên nhiên, trời - tu hú: tu hú đất. - Nhạn: chéc chéc. Sáo đậu trên lưng trâu hót hót mừng Từ láy tượng thanh rất chính xác được mùa. về tiếng của loài chim Tu hú: báo mùa vải chín, hè đến - Đặc điểm hoạt động (Hót, kêu, Chim ngói… như mang theo cả mùa bay) lúa chín. Vài cánh nhạn… như nâng Chúng đem lại niềm vui cho bầu trời càng cao, thăm thẳm hơn. mùa màng ,con người. Chúng được tác giả kể trên phương b. Chim ác. diện nào? Tác giả để cho chim ác xuất hiện như - Khi bìm bịp kêu thì một loạt chim ác xuất hiện. thế nào? Trong số các loài chim xấu, chim ác - Chim diều hâu, chim quạ, chim cắt. tác giả tập trung kể về loài nào? Diều hâu có những điều xấu và ác - Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh. nào? - Lao như mũi tên xuống ta gà Điểm xấu nhất của quạ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Chim cắt được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả về các loài chim này?. Tại sao tác giả lại gọi chèo bẻo là chim trị ác? Chèo bẻo chứng tỏ là chim trị ác được tác giả tả bằng những đặc điểm, hình dáng, hành động nào? Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả? Việc diễn tả cả đàn chèo bẻo vây đánh chim cắt còn có ý nghĩa gì? Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian. Hãy tìm dẫn chứng?. 10 Hoạt động 3: Phút Qua văn bản giúp em hiểu thế giới tự nhiên và con người như thế nào? Tình cảm nào được khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới loài vật trong lao xao? Em học tập được gì ở nghệ thuật văn. con, lao vụt lên mây xanh vừa lượn vừa ăn. - Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn. - Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn. Khi đánh nhau xỉa bằng cánh, vụt đến vụt biếm như quỉ - Dùng những động từ so sánh để kể và tả Trên các phương diện: hình dáng, lai lịch, hành động. Lột tả được các loài chim ăn thịt hung dữ. c. Chim trị ác. - Loài chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu. - Hình dáng: Như những mũi tên đen hình đuôi cá. - Hoạt động: + Lao vào đánh diều hâu. + Vây vào đánh quạ tứ phía có con quạ chết rủ xương. + Cả đàn vây đánh chim cắt khiến chim cắt rơi xuống ngấp ngoái - So sánh, từ láy, động từ -> diễn tả sự dũng cảm của chèo bẻo. -> Dù có tài đến đau mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trị.. Sức mạnh của cộng đồng sẽ làm nên sức mạnh và chiến thứng, đó không chỉ là quy luật của loài chim mà còn của con người. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật . - Nghệ thuật miêu tả, tài quan sát tinh tường. - Cần có sự hiểu biết khi miêu tả, kể chuyện. Biết lồng cảm xúc, thá độ khi viết. 2.Nội dung. - Hiểu thêm một số loài chim ở.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> bản lao xao? GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK.. làng quê Việt Nam. - Thấy được sự quan tâm của con người với loài vật. - Yêu quí các loài chim quanh ta - Yêu làng quê. Ghi nhớ: SGK.. 4. Củng cố: (3 Phút) - GV: Khái quát lại toàn bộ nội dung bài - Qua tìm hiểu em thấy mùa hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả như thế nào? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Nắm nộ dung phân tích - Học ghi nhớ - Soạn: Lòng yêu nước.. Tuần 32 Tiết 123. Ngày soạn:03/04/2017. Đọc thêm CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản nhật dụng. - Cầu Long Biên là "Nhân chứng lịch sử" của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài. 2. Kỹ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc, hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. 3. Thái độ: - Hiểu biết và tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa nhân chứng khác trên đất nước và mỗi vùng miền. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Phân biệt “truyện” và “kí” ? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử của Thuý Lan từng được đăng tải trên báo "Người Hà Nội" và nó đã hiện diện trên trang sách Ngữ Văn lớp 6 của chúng ta. Bài văn sẽ đưa chúng ta ngược thời gian một thế kỉ, để sống với cây cầu, một chứng nhân lịch sử b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 8 Hoạt động 1: I. Đọc - Tìm hiểu chung Phút GV: Giảng giải về loại văn bản nhật 1 Khái niệm dụng như khái niệm ở bên. - Văn bản nhật dụng là những văn bản có nội dung gần gũi bức Đây là bài ký kết hợp với tả và kể vì thiết đối với cuộc sống trước vậy đọc với giọng to, rõ. mắt của cộng đồng xã hội như: Từ khó: đọc chú thích SGK. thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma Văn bản chia làm mấy phần? túy… Nội dung từng phần? 2. Đọc và tìm hiểu chú thích..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Từ đầu -> Thủ đô Hà Nội -> giới thiệu vai trò chứng nhân lịch sử của cầu. - Tiếp -> dẽo dai vững chắc -> biểu hiện nhân chứng lịch sử của cầu Long Biên. - Còn lại -> cầu là chứng nhân của tình yêu đất nước Việt Nam. 20 Hoạt động 1: Phút Tên gọi đầu tiên của cầu là gì? Nó có ý nghĩa gì? Vì sao cây cầu này được xem là một thành tựu quan trọng? Vì sao nói cầu LB là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam?. Vì sao cầu là chứng nhân đau thương của người VN thời thuộc địa? Năm 1945 cầu đổi tên là Long Biên có ý nghĩa gì? Nhận xét đoạn văn này? Vai trò nhân chứng của cầu Long Biên trong kháng chiến chống Mĩ được kể lại qua những sự việc nào? Nhận xét về lời văn ở đoạn này?. Trong đổi mới đất nước đã có thêm những cây cầu nào bắc sang sông Hồng? Cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa chứng nhân gì?. SGK. 3. Bố cục: 3 đoạn. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Cầu Long Biên chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. - Tên cầu: Đu - me -> là tên viên quan Pháp toàn quyền Đông Dương, nó biểu thị quyền lực của Pháp ở VN. - Được xây dựng với quy mô lớn, do kỷ sư người Phàp thiết kế (Dài 2. 290 nặng 17 nghìn tấn).-> phục vụ cho việc khai thác kinh tế của Pháp ở VN. - Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương màu của bao con người 2. Cầu Long Biên - Chứng nhân - Đó là cây cầu thắng lợi của c/m tháng 8 - Nhân chứng của cuộc sống lao động, hòa bình. Giàu hình ảnh, cảm xúc, gợi cảm giác êm đềm thư thái cho người đọc. 3. Cầu Long Biên - Chứng nhân đau thương và anh dũng - Là mục tiêu ném bom của Mỹ - Đợt 1: cầu bị đánh 10 lần hỏng 7 nhịp và 4 trục lớn. - Đợt 2: bị đánh 4 lần, 100 m bị hỏng, 2 trục lớn bị cắt đứt. - Năm 1972 cầu bị bom la de Cây cầu vẫn sừng sững giữa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Câu văn cuối gợi cho em suy nghĩ gì mênh mông trời nước.-> Nhân về cầu Long Biên và tác giả bài viết hóa (Như máu ứa). -> tính chất này? đau thương và anh dũng 4. Cầu Long Biên chứng nhân của sự đổi mới đất nước - Cầu Thăng Long, Cầu Chương Dương. - Chứng nhân cho thời kỳ đổi mới. - Là chứng nhân cho tình yêu của mọi người đối với VN. - Là nhịp cầu hòa bình là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả. Hoạt động 3: III. Tổng kết 8 GV: Cho HS thảo luận 1. Nghệ thuật: Phút Em cảm nhận được những điều sâu 2. Nội dung: sắc nào từ văn bản này? Ghi nhớ (Sgk) Cảm nhận của em như thế nào đối với cầu LB? 4. Củng cố: (3 Phút) - GV: Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. 5. Dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Về nhà làm phần luyện tập - Đọc thêm 2 văn bản SGK. - Học bài, nắm nội dung bài học - Soạn bài: Bức thư thủ lĩnh da. Tuần 34 Tiết 129 Ngày soạn:17/04/2017 Đọc thêm ĐỘNG PHONG NHA.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Tiếp tục hiểu thế nào là văn bản nhật dụng. Động Phong Nha cho thấy vẽ đẹp lộng lẫy kỳ ảo, để mọi người Vn càng thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, phát triển ngành du lịch. 2. Kỹ năng: - Rèn kỷ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh dệp của động. 3. Thái độ: - Lòng tự hào đối với danh thắng của đất Việt. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Vì sao có thể coi “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” là một trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môI trường sinh thái? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ 18 Hoạt động 1: I. Đọc - Tìm hiểu chú thích Phút GV: Cho HS đọc bài SGK 1. Đọc, Tìm hiểu chú thích 2. Bố cục Bố cục: 2 đoạn Văn bản này chia làm mấy phần? - Từ đầu đến đất bụt-> Toàn cảnh Nội dung của từng phần? đẹp của động. - Tiếp đó đến-> giá trị của động. 20 Hoạt động 2: II. Đọc hiểu văn bản Phút Tóm tắt những chi tiết giới thiệu 1. Động khô Phong Nha động khô Phong Nha? - Nằm ở độ cao 200m, nhiều cột Tại sao gọi là động khô? đá xanh ngọc bích. - Xưa vốn là một dòng sông, nay Hình dung của em về động khô PN kiệt nước thành hang.-> gọi theo từ các chi tiết trên? đặc điểm của động. - Là hang động lớn nằm ở trên núi Gợi cho em động nào nổi tiếng ở cao, nhiều nhũ đá, đẹp, hấp dẫn. nước ta? - Động Hương Tích (chùa Hương), động Thiên Cung (Hạ Long)..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Động nước PN được kể, tả qua 2. Động nước Phong Nha những chi tiết nào? - Quy mô: là một con sông dài chảy suốt ngày đêm. Nhận xét về thứ tự kể và tả? - Cảnh sắc: lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhủ đủ hình khối. Nhận xét về lời văn? Từ khái quát đến cụ thể làm cho người đọc dể hình dung. Cảnh ngoài động được tác giả miêu - Kết hợp tả và kể bày tỏ thái độ tả như thế nào? Em hình dung đó là 3. Cảnh ngoài động Phong Nha cảnh ntn? - Du khách có cảm giác như đang lạc vào 1 thế giới kỳ lạ. Miêu tả âm thanh có gì đặc sắc? - Tiếng nước gõ long tong… khác nào tiếng đàn, tiếng chuông. Nhà thám hiểm người Anh đánh giá - Sự so sánh, gợi cảm giác huyền ntn về động? bí. Em có cảm nghĩ gì về cách đánh giá 4. Giá trị của động Phong Nha đó? - Có 7 cái nhất. - Khẳng định kỳ quan dệ nhất động - Phong Nha là cảnh đẹp của Việt Nam và của thế giới. - Là nơi háp dẫn của các nhà khoa học. 8 Hoạt động 3: - Là nơi hấp dẫn của du khách. Phút Qua tìm hiểu văn bản em hiểu gì về III. Tổng kết: động PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì? 1. Nghệ thuật GV: Cho HS đọc ghi nhớ SGK 2. Nội dung: Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố: (3 Phút) - GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học. - Em có cảm nghĩ gì về động PN - Ở địa phương em có cảnh đẹp thiên nhiên nào không? 5. Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, nắm nội dung bài học - Soạn bài mới: Ôn tập về dấu câu theo câu hỏi SGK. Tuần 36 Tiết 137+138 Ngày soạn:01/05/2017 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Hệ thống hoá các kiến thức về môn ngữ thể hiện qua bài viết. - Đánh giá quá trình nắm bắt kiến thức của học sinh. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách làm bài 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức nghiêm túc khi làm bài, tình yêu tiếng việt. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (86 phút) 1/ Đặt vấn đề: Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà hôm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài - HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) - Ôn lại các nội dung đã học - Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT. Biết. 1/ Đêm nay Bác không ngủ 1 câu 1 điểm Tỉ lệ: 20%. Hiểu. Vận dụng Thấp Cao. Tống số điềm. HS chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài Đêm nay Bác không ngủ. 1 điểm. 1điểm=100%. 10%.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2/ Buổi học cuối cùng 1 câu 1 điểm Tỉ lệ: 10%. 1/ Câu trần Tiếng thuật đơn 1 câu 1 điểm Tỉ lệ: 10%. HS rút ra bài học cho bản thân mình qua văn bản mà áp dụng vào thực tế cuộc sống. 1 điểm. 1điểm=100%. 10%. HS nêu khái niệm về câu trần thuật đơn và cho ví dụ minh họa. 1 điểm. 1điểm=100%. 10%. Các ngành giun 1 câu 1 điểm. Học sinh chỉ ra phép so sánh và cho biết nó thuộc kiểu so sánh gì.. 1 điểm. Tỉ lệ: 10%. 1điểm=100%. 10%. Viết 1 bài văn hoàn chỉnh miêu tả lại hình ảnh người thân mà em yêu mến nhất.. 6 điểm. Tập làm văn Văn miêu tả 1 câu 6 điểm Tỉ lệ: 60% Tổng. 6điểm = 60% 1 điểm. 1 điểm. 7 điểm. 60% 10 điểm. 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (1 điểm): Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Câu 2 (1 điểm): Qua văn bản Buổi học cuối cùng của tác giả An - Phông - xơ Đô đê em rút ra cho bản thân mình bài học gì trong cuộc sống ? Câu 3 (2 điểm): Câu trần thuật đơn là gì?cho ví dụ minh họa. Câu 4 (2 điểm): 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> NỘI DUNG Câu 1: HS chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (mỗi lỗi sai trừ 0,1điểm) Câu 2: - Phải biết yêu tiếng nói của dân tộc mình. - Không ngừng học tập,trau dồi ngôn ngữ của dân tộc mình. - Biết yêu quê hương,yêu Tổ quốc. - Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. Câu 3: - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành. - VD: Tôi rất thích đọc sách. Câu 4. a/ So sánh cô giáo với mẹ hiền -> So sánh ngang bằng b/ So sánh bạn Nam với bạn Hoa -> So sánh không ngang bằng c/ So sánh bóng giáng của Bác với ngọn lửa hồng -> So sánh không ngang bằng d/ So sánh công cha với núi Thái Sơn,nghĩa mẹ với nước trong nguồn chảy ra. -> So sánh ngang bằng Câu 5: Yêu cầu: - Kiểu văn bản: Văn miêu tả - Nội dung miêu tả. + Tả về người thân trong gia đình. + Người mà em yêu mến nhất. - Về hình thức + Chữ viết sạch sẽ,rõ ràng,không sai lỗi chính tả. + Lời văn trong sáng,có cảm xúc,có sức thuyết phục. + Bố cục 3 phần rõ ràng. 1/ Mở bài - Giới thiệu chung về người định tả đó có thể là ông,bà,cha,mẹ....người thân mà em yêu mến nhất. 2/ Thân bài - Miêu tả chi tiết về ngoại hình của người đó. - Lời nói của người ấy với em ra sao.. ĐIỂM 1 điểm. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm. 0.75 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Người đó có tính tình như thế nào. - Cử chỉ,hành động của người ấy với em như thế nào. - Tài năng của họ thế nào. - Tình cảm của người đó với em. - Tình cảm của em với người đó. - Kỉ niệm em còn nhớ mãi với người đó. - Người đó có ý nghĩa gì đối với em. 3/ Kết bài Nêu cảm nghĩ của em đối với người mà em miêu tả,tình cảm sâu sắc của em dành cho người được tả.. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.75 điểm. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi….

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

×