Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Văn 8 TC - Tuần 3 (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 16/9/2021</b>


Tiết: 1 Tập làm văn


<b>ƠN TẬP TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố kiến thức chủ đề và tính thống nhất của chủ đề văn</b>
bản .


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiểu và tạo lập văn bản (đoạn văn) có sự thống nhất</b>
về chủ đề.


<b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập cho học sinh.</b>
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.


<b>II.CHUẨN BỊ </b>


- GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu,...
- Hs: xem lại kiến thức trong SGK .


<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT</b>
- Phân tích, trình bày...


- KT: động não


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>



<b>Ngày giảng</b> <b>Lớp</b> <b>HS vắng</b>


8A
8B
8C
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’) </b>


Nêu khái niệm văn bản và nêu ví dụ về một văn bản. Văn bản đã nói về đối
tượng nào


(vấn đề gì)?


G/v nhận xét, cho điểm
<b>3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài</b>


<i> Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức về văn tự sự</i>
<b>Hoạt động của thầy - trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- Mục tiêu: Giới thiệu, dẫn dắt học sinh bước đầu tiếp cận bài mới.
- Phương pháp: thuyết trình.


- Thời gian: 4 phút


<b>Hoạt động 2: Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản</b>


- Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về chủ đề và tính thống nhất chủ đề
của văn bản.



- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
<b>-</b> Thời gian: 12 phút


? Nêu khái niệm chủ đề văn
bản?


Nêu ví dụ? Xác định đối


<b>I. Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn</b>
<b>bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tượng trong ví dụ đã?


? Sự thống nhất về chủ đề của
văn bản được biểu hiện trên
hai bình diện, đã là những
bình diện nào?


?Bình diện nội dung u cầu
gì?


Ví dụ: Đề tài trong văn bản
bánh trôi nước của HXH là
gì? Qua đề tài đã , tác giả
muốn nói lên điều gì trong tác
phẩm?


? Bình diện hình thức được
biểu hiện trên những khía
cạnh nào?



? Qua nhan đề văn bản, tác giả
muốn người đọc biết được
điều gì?


? Nêu ví dụ. Nhận xét ví dụ.
Ngồi nhan đề, sự thống nhất
về chủ đề được thể hiện qua
những phương diện nào khác?


Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính
mà văn bản muốn nêu lên.


2. Sự thống nhất về chủ đề của văn bản.


a. Biểu hiện nội dung: Thống nhất về đề tài của
văn bản.


VD: vết về đề tài cái bánh trôi nước, HXH thể hiện
chủ đề của tác phẩm: Vẻ đẹp và số phận của người
phụ nữ dưới chế độ phong kiến.


b. Bình diện hình thức:


- Qua nhan đề của văn bản: (Thông thường, ý đồ
bộc lộ chủ đề của tác giả được thể hiện qua việc
đặt tên tác phẩm):


VD: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM.
Tre Việt Nam – Thép mới.



- Qua tính mạch lạc của văn bản thơng qua trình tự
các phần: từ MB, TB, Kb; thông qua hệ thống
đoạn, câu văn, từ ngữ… tập trung làm nổi bật chủ
đề của văn bản ()


- Đối với văn bản nghệ thuật, chủ đề được bộc lộ
qua hệ thống


hình tượng nên khi tìm hiểu văn bản cần có sự kết
hợp giữa cảm thụ và khả năng hiểu biết về tp
<b>Hoạt động 3: Luyện tập:</b>


- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc hiểu và tạo lập văn bản có sự
thống nhất về chủ đề.


- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm….
- Thời gian: 20phút


<b>IV. LUYỆN TẬP.</b>


1. Xác định chủ đề
của những văn bản sau:
a. “Cổng trường mở ra”
– Lí Lan;


b.ý nghĩa văn chương –
Hoài Thanh;


c. Tinh thần yêu nước


<i><b>của nhân dân ta – Hồ</b></i>
Chí Minh.


Hướng dẫn làm bài:


1. Phải trả lời được các câu hỏi sau để xác định chủ đề
của văn bản:


- Văn bản đề cập tíi nội dung nào? ND đã giúp ta hiểu gì
về ý đồ và cảm xúc của tác giả đối với ND được đề cập?
- Cách nêu CĐ thường ngắn gọn, súc tích.


a. Thơng qua cảm xúc của người mẹ, ta thấy được tình
cảm thiêng liêng, niềm hi vọng mẹ dành cho con.


b. Thông qua những lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu giàu
sức thuyết phục, Hoài Thanh đã giúp cho người đọc
thấy rõ vai trị của văn chương.


c. Thơng qua những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu
sức thuyết phục trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta từ xưa đến nay, tác giả ca ngợi truyền thống
yêu nước nồng nàn của nhân dân ta.


2. Phải làm theo hai bước.
- B1: Xác định chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Xác định chủ đề
và chỉ rõ biểu hiện tính
thống nhất của chủ đề


trong các văn bản sau:
a. “Sơng nói nước
<i><b>Nam” – Lý Thường</b></i>
Kiệt.


b. Qua Đèo Ngang –
BHTQ


c. Bạn đến chơi nhà
-NK


3. Trong phần văn
bản sau, tính
thống nhất về chủ
đề không được
thực hiện. Hãy
chữa lại cho phù
hợp.


4. SGK NGữ văn 8
nâng cao – Trang
11


cục, từ ngữ, câu văn, hình ảnh ….
*VD: Văn bản “Sơng nói nước Nam”.


<i>- CĐ: BT khẳng định quyền độc lập tự chủ và tinh thần</i>
quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân VN.


<i>- BH tính thống nhất của CĐ:</i>



- Tính thống nhất được thể hiện qua nhan đề bài thơ: đề
cập tíi vấn đề chính: chủ quyền độc lập của dân tộc Vn.
- Nội dung toàn bài hướng về chủ đề đã nêu:


<b>Bố cục:</b>


+ 2 câu đầu: khẳng định quyền độc lập tự chủ của người
Việt là một chân lý không thể chối cãi.


+ Câu 3: Dưới dạng câu nghi vấn -> chất vấn kể tội kẻ
thù.


+ Câu 4: Khẳng định chân lý: kẻ nào xâm lược lãnh thổ
nước Nam sẽ chuốc lấy bại vong.


<b>Từ ngữ: </b>


+Cụm từ “Nam đế cư” -> lịng tự tơn dân tộc, vị trí vua
Nam ngang bằng vua TQ.


+Sách trời: Căn cứ để khẳng định chân lý nêu ở câu 1 là
hợp ý trời, lòng người.


+ Câu 3:từ nghịch lỗ để vạch trần bản chất kẻ xâm lược
là kẻ cướp trắng trợn


Câu 4: thủ bại hư để khẳng định sự thất bại thảm hại
của kẻ đi ngược lại chân lý.



3. Phải xác định chủ đề


Đánh số thứ tự cho từng câu. Thay đổi những câu không
đúng chủ đề


<i><b>Hoạt động 4 Luyện tập – vận dụng:</b></i>


<b>-</b> Mục tiêu: giúp học sinh củng cố kiến thức bài học…..
<b>-</b> Phương pháp: Đặt câu hỏi, thuyết trình.


<b>-</b> Thời gian: 5 phút
<i><b>Luyện tập – vận dụng</b></i>


? Sự thống nhất về chủ đề của một văn bản được thể hiện như thế nào?
- Thống nhất về đề tài của văn bản.


- Qua nhan đề của văn bản:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×