Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.96 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 10/09/2016. Ngày giảng: T2/12/ 09/2016 HỌC VẦN: BÀI 4 : DẤU HỎI - DẤU NẶNG. A. MỤC TIÊU :. - Nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thành nặng. - Đọc được bẻ, bẹ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Tranh minh hoạ + mẫu vật các tiếng trong bài học, tranh minh hoạ phần luyện nói. C. PHƯƠNG PHÁP:. -Trực quan, Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 30’) 1. Giới thiệu bài : 5’) - Gv cho hs quan sát tranh + mẫu vật, nêu nội dung - gv chốt - giảng qua nội dung từng tranh : 5 tiếng có điểm chung là đều có dấu thanh hỏi chúng ta học hôm nay. - Gv ghi bảng dấu ? 2. Dạy dấu thanh a. Nhân diện dấu thanh * Dấu ? ) : Gv ghi bảng ? ) ? Dấu hỏi gồm mấy nét ?đó là nét nào? - Gv đọc mẫu - Hs đọc Dấu hỏi giống cái gì ? * Dấu . ) : Gv ghi bảng . ) ? Dấu chấm gồm mấy nét ? đó là nét nào ? - Gv đọc mẫu - hs đọc ? Dấu chấm giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm - Gv kẻ bảng ghép tiếng như SGK. Hoạt động học - Gv cho hs hát - CN - ĐT : / , bé - 2hs đọc - Lớp viết : / , bé. - Hs quan sát + nêu - lớp nhận xét. - Hs quan sát.. - Dấu giống 1 nét móc xuôi, phần dưới xiên sang trái - CN - ĐT : Dấu ? - Giống móc câu đặt ngược, cái cổ ngỗng - Là 1 chấm - CN -N- ĐT : Dấu nặng - Giống cái mụn ruồi, ông sao đêm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy - Gv chỉ tiếng be - Thêm dấu hỏi vào tiếng be - tiếng mới ? Dấu hỏi nằm ở đâu trong tiếng mới ?Tiếng trên gồm mấy âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? ? Tìm các sự vật, sự việc được chỉ bằng tiếng bẻ * Khi thêm dấu nặng vào be - tiếng mới ? Dâu nặng nằm ở đâu trong tiếng mới? ?Tiếng trên gồm mấy âm ? âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? ? Tìm các sự vật, sự việc được chỉ bằng tiếng bẹ . c. Hướng dẫn viết dấu thanh và tiếng bẻ, bẹ - Gv hướng dẫn viết mẫu dấu ? và dấu nặng tiếng bẻ, bẹ - Gv cho hs viết bảng con - Gv nhận xét, sửa sai 3. Củng cố : 3’) - Tìm âm và dấu ghép tiếng bẻ, bẹ Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : 10’) 2. Luyện đọc bài trong sách giáo khoa: - Gv cho hs nêu nội dung tranh vẽ ở trang 10 - Gv đọc mẫu bài - Cho HS luyện đọc 3. Luyện viết vở tập viết 15’) - Yc hs tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết - Gv hướng dẫn tư thế ngồi viết đúng 4. Luyện nói : 8’) - Gv cho hs đọc tên bài luyện nói - Gv cho hs thảo luận - nêu nội dung ? Em thích tranh nào ? vì sao ? ? Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không ? có ai giúp em việc đó không ? ? Em thích chia quà cho mọi người không IV. Củng cố - dặn dò 2) - Gv cho hs đọc toàn bài. Hoạt động học - Hs đọc - Dấu hỏi nằm trên đầu e - 2 HS nêu - CN -N- ĐT - Bẻ cái bánh, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay - Dấu nặng nằm ở dưới âm e - 2 HS nêu - CN - ĐT - Bẹ bắp ngô, bẹ măng, bập bẹ - Hs quan sát - HS viết bảng con. - Hs tìm + ghép.. - CN - ĐT đọc - HS QS và nêu nội dung tranh. - CN – ĐT - HS tô 1 dòng chữ bẻ, 1 dòng chữ bẹ 2 HS đọc : bẻ - HS thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nêu - HS nêu - HS nêu - CN- ĐT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học - Tìm tiếng, từ có dấu hỏi, dấu nặng. - HS nêu -Dặn dò: Đọc bài - làm vở bài tập ___________________________________________________ TOÁN TIẾT 5 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Biết ghép các hình đã biết thành hình mới. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG:. - GV: SGK. 1 số hình V. HT. HTG - HS: SGK. 1 số vật có mặt là hình có mặt là HV. HT. HTG. C. PHƯƠNG PHÁP:. -Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ 3’) - YC xếp hình tam giác - Nhận xét. III. Bài mới: 30’) 1.Giới thiệu bài: 1’) 2. HDHS làm 1 bài tập. * Bài 1. - Quan sát. uốn nắn HS yếu.. *Bài 2. - HD HS dùng 1 HV và 2 HTG để ghépthành hình mới. 3. Thực hành xếp hình: - Ngoài các hình trong SGK HS có thể dùng các HV. Và HTG đổi chỗ để ghép các hình khác. - Cho HS thi nhau ghép đúng ghép nhanh được vỗ tay hoan nghênh IV. Củng cố - Dặn dò: 2’) - Nhắc lại bài.. Hoạt động học - Hát đầu giờ. - HS dùng que tính xếp HTG. - Kể tên một số đồ vật có dạngHTG. - Nghe, nhắc lại - HS mở SGK. * Làm bài 1. - Dùng chì màu để tô các hình cùng dạng - Tô cùng 1 màu. Tô nhẹ tay đều nét. Không dây màu ra ngoài hình. - Nhận xét bài của bạn. - Ghép các hình như SGK. - Dùng các HV. HTG. để ghép thêm 1 số hình mới. - Các tổ thi đua nhau. - HS dùng các HV và HTG lần lượt ghép HA. HB. HC. - HS tự ghép nhiều hình mới nữa. - HS thi đua tìm: HV. HTG. HT Trong các đồ vật ở trong phòng học ở nhà..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học - Về tự ghép thêm các hình. Làm bài tập trong SBT _____________________________________________________ TẬP VIẾT: TIẾT 2: TẬP TÔ : E – B, BÉ A. MỤC TIÊU:. - Học sinh tô và viết được chữ e, b, bé theo vở tập viết tập 1 - Biết cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, khoảng cách. - Học sinh viết tương đối đúng và đẹp. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1. Giáo viên: 2. Học sinh:. - Giáo án, Các nét cơ bản viết mẫu. - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :. Giảng giải, phân tích, đàm thoại, Luyện tập, Hoạt động nhóm. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1') - Hát tập thể. II. Kiểm tra bài cũ: 4') - Yêu cầu hs lấy đồ dùng học tập. - HS lấy đồ dùng , mở vở tập viết. - Kiểm tra vở tập viết, bảng con. - Nhận xét. III. Bài mới: 25') 1. Giới thiệu bài: - GV: Ghi tên bài dạy. - Học sinh nhắc lại bài. 2. Bài mới: - Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ viết mẫu trên bảng. - GV treo bảng chữ viết mẫu. ? Những chữ nào được viết với độ cao 2 li, các chữ đó được viết như thế nào. ? Chữ nào được viết với độ cao 5 li, chữ đó được viết như thế nào. ? Em hãy nêu cách viết chữ " bé " 3. Luyện viết: * Luyện bảng con: viết chữ: e, b, bé. - Giáo viên vừa viết mẫu vừa hướng dẫn qui trình viết. - Chữ e cao 2 li: gồm 1 nét thắt. - Chữ b cao 5 li: gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt.. - HS quan sát mẫu. - Chữ e gồm một nét thắt. - Chữ b gồm nét khuyết trên nối liền với nét thắt. - Chữ bé ta viết con chữ b nối liền với con chữ e, dấu sắc trên e. - HS lần lượt luyện viết. Học sinh viết chữ: e, b, bé e. b. bé.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy - Chữ bé : gồm có chữ b nối liền với chữ e và dấu sắc trên con chữ e. - GV nhận xét, sửa sai. * Luyện viết vở: - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.GV uốn nắn bài cho hs còn chậm. - Giáo viên thu vở, chấm một số bài. IV. Củng cố, dặn dò: 3') ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.. Hoạt động học. - Học sinh viết bài vào vở.. - Tập tô e b bé - Học sinh nghe. - Học sinh về nhà luyện viết bài phần B. Chuẩn bị bài sau.. ________________________________________________________________________. Ngày soạn: 11/09/2016. Ngày giảng: T3/13/ 09/2016 TOÁN TIẾT 6: CÁC SỐ 1- 2 - 3. A. MỤC TIÊU:. - Nhận biết được sô lượng các nhóm đồ vật có1, 2 , 3 đồ vật. - Biết đọc, viết các chữ số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự của các số 1 ,2 , 3. B. ĐỒ DÙNG:. - GV: SGK. 3 QT, 3 HV, 3 HTG, các số 1, 2, 3. - HS: SGK. Bộ đồ dung học toán, vở ô ly. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Kiểm tra bài cũ 3’) - Nhận xét. III. Bài mới. 35’) 1. Giới thiệu từng số: 1.2.3. * Giới thiệu số 1: HDHS quan sát 1 qt: 1 cái bút ? Các nhóm đồ vật đều có số lượng là mấy? - Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó - Số 1 viết bằng chữ số 1 như sau. -Viết bảng số 1. * Giới thiệu số 2,3 tương tự như giới. Hoạt động học - Hát đầu giờ. - HS lên tìm HV. HT. HTG. - Nêu tên 1 số đồ vật có dạng HTG. HV. HT. - Học sinh quan sát nói: 1 que tính, 1 cái bút - Bức tranh có 1 con chim. 1 bạn gái.1 chấm tròn, bàn tính có 1 qt. - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 1. - HS quan sát số 1 in. số 1 viết. - Đọc số 1. một ). - HS viết bảng con..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động dạy thiệu số 1). - Viết bảng các cột hình vuông - Vẽ bảng dãy số TN - Viết bảng con 2. Thực hành: 20’) * Bài 1 t 12) HDHS viết 1,2,3 * Bài 2 t 12) * Bài 3 t 12) - HDHS nêu yc của bài tập: nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống 3. Trò chơi: 5’) Nhận biết số lượng: - GV giơ bìa có vẽ một hoặc 2,3 ) chấm tròn, hs thi đua giơ các tờ bìa có số lượng tương ứng 1, 2 hoặc 3) - Nhận xét, đánh giá IV. Củng cố - Dặn dò 2’) - Tìm các vật có số lượng là 1, 2, 3 trong thực tế. - Dặn HS về nhà viết mỗi số 2 dòng trong vở ô li.. Hoạt động học -Đếm số ô vuông trong mỗi cột để điền số thích hợp vào bên dưới. - Đọc xuôi: 1,2,3 - Đọc ngược: 3,2,1 -Viết bảng con các số:1,2,3. - Thực hành viết số 1, 2, 3 - Tập nêu yêu cầu của bài tập. - Nhìn tranh, viết số thích hợp vào ô trống. Thực hành làm bài. - Nêu yêu cầu của bài tập theo cụm hình v. - HS lần lượt nêu số lượng. - HS nêu.. __________________________________________________________ TNXH TIẾT 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. MỤC TIÊU:. - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng, và sự hiểu biết của bản thân. * HS khá có thể nêu được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo chiêu cao, cân nặng, sự hiểu biết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các hình trong bài 2 SGK C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:. - Trực quan, đàm thoại, thảo luận, thực hành... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 1. Hoạt động học - Hát. II. Kiểm tra bài cũ :5’ - Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 2 hs tự chỉ vào cơ thể mình và nêu.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động dạy ? Cơ thể người gồm mấy phần?. Hoạt động học - Cơ thể người gồm 3 phần đầu, chân và tay. III. Bài mới: 30’) 1.Giới thiệu bài: 1’) - Ghi đầu bài 2. Nội dung: 25’)Làm viêc với sgk - YC thảo luận nhóm đôi: qs tranh và cho biết trong tranh vễ gì. - Chúng ta đang lớn lên. - Yc trình bày. - Nhắc lại. - Yc quan sát xem ai béo, gầy. * Làm việc với Sgk. ? Chúng ta lớn lên có giống nhau không?. - Không giống nhau. a. Hoạt động:1: 10’) - Quan sát tranh thảo luận nhóm yêu cầu trình bày. - Nhóm 4 đo xem ai cao hơn vòng mông, eo, vòng tay. ? Hai bạn ở giữa tranh đang làm gì?. Các nhóm trình bày - Nêu những bạn béo gầy trong lớp. b. Hoạt động 2 5’). - Hs thảo luận và so sánh. - Nêu mục tiêu. - Hs các nhóm trình bày: - HS trong nhóm thảo luận kết luận:. c. Hoạt động 3: 5’) ? Điều đó có đáng lo không?. Sự lớn lên của mỗi người không giống nhau.. d. Hoạt động 4: 5’). - Không đáng lo lắm. - Yêu cầu thực hành về các bạn. -Vẽ các bạn trong nhóm 4 của mình vào vở bài tập hoặc giấy.. - Yêu cầu trình bày IV. Củng cố, dặn dò: 4’) ? Sức lớn của trẻ em thể hiện ở điều gì?. - Thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. ? Muốn chóng lớn khôn, khỏe mạnh cần làm gì?. - Cần ăn uống điều độ, chăm tập thể dôc.. - Nhận xét tiết học, nhắc nhở Hs thực hiện tốt theo bài học HỌC VẦN BÀI 5: DẤU HUYỀN - DẤU NGÃ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. MỤC TIÊU:. - Hs nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. - Đọc được bè, bẽ - Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ, mẫu vật các tiếng và tranh minh hoạ phần luyện nói 2. Học sinh: - Sách tiếng việt, vở tập viết, bộ đồ dùng C. PHƯƠNG PHÁP:. -Trực quan, đàm thoại, Luyện tập .. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy I. ỔN định tổ chức 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 28’) 1. Giới thiệu bài: 3’) * Dấu huyền : Gv cho hs quan sát tranh, nêu nội dung. - Gv chốt : 4 tiếng có điểm chung đều có dấu thanh học hôm nay GV ghi bảng * Dấu ngã : GV cho hs quan sát, nêu - Gv chốt : 4 tiếng có điểm chung đều có dấu thanh học hôm nay GVghi bảng Dấu huyền - Dấu ngã 2. Dạy dấu thanh : a. Nhận diện dấu : * Dấu huyền : GV ghi bảng - GV cho hs nêu cấu tạo dấu - Đọc dấu : GV đọc mẫu, HS đọc - Dấu huyền giống cái gì ? * Dấu ngã : Gv ghi bảng - GV cho HS nêu cấu tạo dấu - GV đọc mẫu, cho hs đọc ? Dấu ngã giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm: - GV kẻ bảng ghép tiếng như SGK - GV chỉ tiếng be * Thêm dấu huyền vào tiếng be, tiếng mới : bè - Nêu cấu tạo của tiếng, đọc tiếng. Hoạt động học HS hát - CN - tổ : ? , . , bẻ , bẹ - 2 hs đọc - Lớp viết : bẻ, bẹ. - HS quan sát nêu. - HS quan sát, nghe và đọc : dừa, mèo, cò, gà. - HS quan sát nêu. - HS nghe và đọc : vẽ, gỗ, vô, vòng.. - HS quan sát - Là 1 nét xiên phải - CN - ĐT - Giống cái thước đặt nghiêng - HS quan sát - Là 1 nét móc 2 đầu nằm ngang - CN - ĐT - Giống cái đòn gánh, làn sóng khi gió to - 2 HS đọc - Dấu huyền được đặt trên đầu âm e.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động dạy ? Tìm các sự vật, sự việc được chỉ bằng tiếng bè * Khi thêm dấu ngã và be, được tiếng mới : bẽ. ?Dấu ngã được đặt ở vị trí nào? - Nêu cấu tạo tiếng, đọc tiếng . c. Hướng dẫn viết dấu huyền, ngã tiếng bè, bẽ - GV hướng dẫn, viết mẫu trên bảng - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. Củng cố : 5’) - Tìm âm và dấu ghép tiếng bè, bẽ - Tìm âm và dấu ghép tiếng bè, bẽ Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng lớp 8’) - GV nhận xét, sửa sai 2. Luyện viết 10’) - GV cho HS mở vở TV và tô chữ - GV hướng dẫn tư thế ngồi viết đúng cho HS 3. Luyện đọc bài trong SGK 8’) - GV cho HS quan sát tranh nêu nội dung trang 1 - GV đọc mẫu bài, cho HS đọc 4. Luyện nói 8’) - GV cho HS nêu tên bài luyện nói - GV cho HS quan sát, thảo luận, nêu nội dung. ?Em đã nhìn thấy bè bao giờ chưa IV. Củng cố - dặn dò 2) - GV cho hs đọc toàn bài - Tìm tiếng, từ có dấu huyền, ngã - Dặn dò : Đọc kĩ bài - viết vở ô li. Hoạt động học - 2 HS nêu - đọc - Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm, to bè bè - Dấu ngã ở trên đầu chữ e - 2 HS nêu - đọc - HS quan sát, viết bảng con - HS tìm và gài. - 3 HS đọc - lớp ĐT - HS tô 2 dòng chữ bè và bẽ. - HS quan sát nêu - lớp nhận xét - HS quan sát - đọc : CN -N- ĐT - 2 HS đọc : bè - HS thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nêu bè đi dưới nước, bè dò nhiều cây gỗ, nứa, tre gộp lại bằng giây thừng, dây thép, nhiều người trong bức tranh này đang dùng cây đẩy bè chôi nhanh. - HS nêu - Lớp ĐT - HS nêu. MĨ THUẬT TIẾT 3: MẦU VÀ VẼ MẦU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 mầu đỏ, vàng, xanh lam - Biết cách vẽ mầu đơn giản, vẽ được mầu kín hình không vẽ ra ngoài. -Thích vẻ đẹp của bức tranh khi đươc tô màu *HS khá giỏi: Cảm nhận đươc vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh có mầu đỏ, vàng, lam 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ: 2' Kiểm tra đồ dùng của hs 3- Bài giảng: 28' a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ mầu vào hình đơn giản b- Bài mới: 1.Giới thiệu màu sắc - GV giới thiệu 3 mầu đỏ, vàng, lam Học sinh lắng nghe, quan sát. - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 bài tập 3 trong vở tập vẽ. Học sinh quan sát hình vẽ trong sách ? Kể tên các mầu trong hình vẽ. - Mầu đỏ, vàng, lam ? Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, - Quả bóng mâù đỏ, vàng, lam lam - Mầu xanh ở cây, hoa, trái. * Mọi vật xung quanh ta đều có mầu - Mầu vàng ở giấ thủ công. sắc, mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Mầu đỏ, vàng, lam là 3 mầu chính. 2: Thực hành: - Vẽ mầu vào hình đơn giản - GV hướng dẫn và gợi ý: Lá cờ mầu gì? - Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, 4 - Hướng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ trong vở tập vẽ. mầu. - Cờ mầu đỏ, sao mầu vàng --Với hs khá giỏi: Cảm nhận được vẻ - Học sinh vẽ mầu theo ý thích của đẹp của bức tranh khi được tô màu. mình -- GV quan sát và hướng dẫn thêm. 3: Nhận xét, đánh giá: Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước. ? Bài vẽ nào đẹp nhất, vì sao? Học sinh quan sát, nhận xét. ? Bài vẽ nào chưa đẹp - GV nhận xét, ,tuyên dương. 4- dặn dò: 2' - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị Học vinh về nhà ôn bài. bài học hôm sau. __________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TOÁN TC: ÔN LUYỆN CÁC SỐ 1, 2, 3. A. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh nắm chắc hơn cách đọc và viết các số1, 2, 3. Thứ tự các số 1, 2, 3 trong dãy số tự nhiên. - Rèn luyện cho học sinh nhận biết nhanh thứ tự các số 1, 2, 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: giáo án, bảng phụ. - HS: SGK, vở. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1’ - Cho học sinh hát. - Học sinh hát. II. Bài mới: 28’. a. Giới thiệu bài:2’ - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng:26’ * Hoạt động 1: Nhóm 4. 8’) - 1, 2 học sinh nhắc lại đầu bài. Bài 1: Viết số. - Giáo viên vẽ hình lên bảng cho học sinh lên bảng điền số. - HS nêu yêu cầu. - Học sinh hoạt động nhóm 4. 1 2 3 - Giáo viên nhận xét và củng cố lại thứ tự các số từ 1 -> 3 và 3 ->1. 3 2 1 - Cho học sinh đếm xuôi 1-> 3, 3->1 - Cá nhân, lớp. *Hoạt động 2: Cá nhân. 9’) Bài 2: Điền số. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở - Hoạt động cá nhân. viết. 1 - Giáo viên nhận xét và sửa sai cho học 2 sinh. 1 2 3 3 - Giáo viên cho học sinh nhận xét và củng cố lại thứ tự các số từ 1 -> 3; 3-> 1 *Hoạt động 3: Cả lớp. 9’) Bài 3: Hình vẽ dưới đây gồm mấy hình tam giác?. 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động dạy. - Giáo viên nhận xét và chỉ rõ từng hình cho học sinh. III. Củng cố dặn dò: 2’. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS lần lượt trình bày. - Có 3 hình tam giác.. ____________________________________________________________________. TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ÔN LUYỆN: ĐỌC BÀI 4 A. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố lại cách đọc và viết các âm đã học trong tuần. - Học sinh ghép, đọc, viết nhanh tiếng: be, bẻ, bẹ , bé, . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: giáo án. - Học sinh: sách giáo khoa, vở. C .HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 2’. - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số II. Bài mới: 29’. a. Giới thiệu bài: 2’ - Để các con nắm được cách đọc, viết các âm đã học. Giờ hôm nay Thầy cùng các em ôn luyện… - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng: 27’ *Luyện đọc: + Thầy đã dạy những âm và dấu nào - GV ghi bảng: be, bé, bẹ, bẻ, - GV cho HS đọc các tiếng trên bảng. - GV sửa cách đọc cho HS. - GV cho HS đọc từ ứng dụng: be bé be bẻ be bẹ. Hoạt động học.. -1, 2 học sinh nhắc lại đầu bài. - HS nêu: âm b, e ; dấu hỏi, dấu sắc, dấu nặng. - Cá nhân, nhóm, dãy, lớp. - Cá nhân, nhóm, dãy, lớp..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động dạy Hoạt động học. - GV nhận xét cách đọc và sửa sai cách đọc cho HS. - Cho HS đọc SGK. - Cho học sinh luyện nói theo chủ đề của từng - Cá nhân, nhóm, lớp. bài. - HS lắng nghe. III. Củng cố - dặn dò: 2’. - Cho HS đọc lại bài 1 lần. - Về nhà ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________ Ngày soạn: 12/09/2016 Ngày giảng: T4/14/ 09/2016 HỌC VẦN BÀI 6: BE - BÈ - BẼ - BẺ A. MỤC TIÊU:. - Hs nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. - Đọc được tiếng be với các dấu thanh : be, bè, bé , bẻ, bẽ, bẹ. - Tô được e, b, bé và các dấu thanh. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Bảng ôn, tranh minh hoạ, mẫu vật nội dung bài và phần luyện nói. C. Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Kiểm tra bài cũ: 5’) - Đọc bảng con - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 27’) 1. Giới thiệu bài: 5’) - GV cho HS nêu các âm và dấu thanh đã học - GV treo tranh minh hoạ trang 14 - GV chốt và cho HS đọc các tiếng giới thiệu bài, ghi bảng 2. Ôn tập : a. Chữ, âm e, b, ghép e, b - tiếng be - GV kể bảng khung, lần lượt ghi b, e, be b. Dấu thanh và ghép be với dấu thanh - thành tiếng. Hoạt động học - HS hát - Huyền, ngã, bè, bẽ - 2hs đọc - Lớp viết : bè, bẽ. - e, b, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - HS quan sát nêu nội dung - Lớp ĐT : bé, bè, bẻ, bẹ. - Hs đọc : e, b, be - Lớp đọc : be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Gv gắn bảng mẫu 2 : be và các đấu thanh - Gv cho hs ghép be và các dấu thanh c. Đọc các từ ứng dụng : - Gv ghi bảng - cho hs đọc - Gv giảng nghĩa từ 3. Viết bảng con: - Gv đọc cho hs viết lần lượt các tiếng - Gv đồng thời viết mẫu trên bảng - Gv hướng dẫn thêm cho hs yếu 4. Củng cố : 3’) - Tìm âm, dấu - ghép tiếng Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng 10’) 2. Đọc câu ứng dụng: 10’) - Gv treo tranh - cho hs quan sát - nêu nội dung - Gv chốt - ghi từ ứng dụng 3. Luyện viết : 10’) - Gv cho hs mở sách tập viết tô 6 dòng - Gv sửa tư thế ngồi viết đúng cho hs 4. Luyện nói : 6-7’) - Gv cho hs quan sát tranh - nêu nội dung theo cặp. ? Các tiếng được rút ra từ tranh đối lập về gì. - Hs ghép và đọc : bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Lớp nhẩm : CN-N- ĐT be be bè bè - Hs nhẩm - viết bảng con - Hs tìm, ghép : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - 2, 3 hs đọc - Hs nêu : có 1 em bé gái đang chơi nấu ăn, xung quanh có rất nhiều đồ chơi, cái gì cũng nhỏ bé - CN- N- ĐT : be bé - HS tô 6 chữ mỗi chữ 1 dòng. - HS quan sát, nêu nội dung tranh - Đối lập về dấu thanh : dê / dế ; dưa / dừa ; cỏ / cọ ; vó / võ - Lớp nhẩm : CN - ĐT. IV. Củng cố - dặn dò : 2’) - HS nêu - Tìm, nêu 1 số tiếng từ có e, b, và 5 dấu thanh - Dặn dò : Đọc bài - luyện viết vở ô li mỗi chữ 1 dòng TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG ÔN LUYỆN: ĐỌC BÀI 5 A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố lại cách đọc và viết các âm đã học trong tuần.. - Học sinh ghép, đọc, viết nhanh tiếng: be, bè, bẽ . - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. be bé.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo viên: giáo án. - Học sinh: sách giáo khoa, vở. C .HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số II. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Để các con nắm được cách đọc, viết các âm đã học. Giờ hôm nay Thầy cùng các em ôn luyện… - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng: 27’ *Luyện đọc: + Thầy đã dạy những âm và dấu nào trong tuần qua? - GV ghi bảng: be, bè, bẽ. - GV cho HS đọc các tiếng trên bảng. - GV sửa cách đọc cho HS. - GV cho HS đọc từ ứng dụng: be bè be bẽ. Hoạt động học.. .. -1, 2 học sinh nhắc lại đầu bài. - HS nêu: âm b, e ; dấu hỏi, dấu sắc, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. - Cá nhân, nhóm, dãy, lớp. - Cá nhân, nhóm, dãy, lớp.. - GV nhận xét cách đọc và sửa sai cách đọc cho HS. - Cho HS đọc SGK. - Cho học sinh luyện nói theo chủ đề của từng - Cá nhân, nhóm, lớp. bài. III. Củng cố - dặn dò: 2’. - Cho HS đọc lại bài 1 lần. - HS lắng nghe. - Về nhà ôn lại bài. - Nhận xét tiết học.. TOÁN TIẾT 7: LUYỆN TẬP. Tr 13). A. MỤC TIÊU :. - Giúp hs củng cố nhận biết số lượng 1, 2, 3. - Đọc , viết, đếm các số 1, 2, 3. - Hs đọc viết nhanh đúng chính xác các số về: trong phạm vi 3 B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.GV: sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể. 2. HS: sách giáo khoa, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Bài cũ: 4’) - Yc viết b/c III. Bài mới: 30’) 1. Giới thiệu bài: 1’) 2. Luyện tập: 27’) * Bài 1 : T 13) - Bài yc gì ? - Có mấy hình vuông ? - Yc làm bài - Yc trình bày * Bài 2: T 13) Điền số ? Bài yc gì ? - Yc làm bài - Yc trình bày bài làm của mình ? Có nhận xét gì về dãy số ? * Bài 3: t 13) HS khá,giỏi. Điền số ? Bài yc gì ? ? Ta làm như thế nào ?. Hoạt động học - Hát - b/c ; 1 2 3. 3 2 1. - Lắng nghe, nhắc lại - Điền số: Bài yc điền số vào ô trống - Có 2 hình vuông, điền số 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày - Bài y/c điền số vào ô trống - Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc : một, hai , ba - ba , hai, một - Thứ tự các số từ bé đến lớn, và ngược lại - Điền số thích hợp vào ô trống - Một nhóm có hai hình vuông viết số 2), một nhóm có một hình vuông viết số 1) cả hai nhóm có ba hình vuông viết số 3) - Hai và một là ba, một và hai là ba. - Viết bài - Một , hai , ba ; ba , hai , một. - Yc chỉ vào từng nhóm hình nêu Bài 4: T 13 HS khá giỏi) viết số 1 2 3 GV hưỡng dẫn hs viết VI. Củng cố - dặn dò: 2) - Trò chơi: GV giơ tờ bìa có vẽ một hoặc hai, ba ) chấm tròn, hs thi đua giơ các tờ bìa có số tương ứng 1, 2, 3 ) - Viết các số theo thứ tự 1 - 2 - 3 ba dòng, 3 - 2 - 1 ba dòng vào vở ô li. _______________________________________________________________ TOÁN TĂNG CƯỜNG ÔN TẬP A. MỤC TIÊU :. - Giúp hs củng cố nhận biết số lượng 1, 2, 3. - Đọc , viết, đếm các số 1, 2, 3. - Hs đọc viết nhanh đúng chính xác các số về: trong phạm vi 3.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. 1.GV: sử dụng các tranh của toán 1 và một số nhóm đồ vật cụ thể. 2. HS: sách giáo khoa, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.. Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức: 2’) II. Bài mới: 30) 1. Giới thiệu bài: 1’) 2. Ôn tập: 29’) * Bài 1 : - Bài yc gì ? - Có mấy hình vuông ? - Yc làm bài - Yc trình bày * Bài 2: ? Bài yc gì ? - Yc làm bài - Yc trình bày bài làm của mình ? Có nhận xét gì về dãy số ? * Bài 3: ? Bài yc gì ? ? Ta làm như thế nào ? - Yc chỉ vào từng nhóm hình nêu Bài 4: viết số 1 2 3 GV hướng dẫn hs viết III. Củng cố - dặn dò: 3) - Gv nhận xét giờ học.. Hoạt động học - Hát chuyển tiết - Lắng nghe, nhắc lại. - Điền số: Bài yc điền số vào ô trống - Có 2 hình vuông, điền số 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày - Bài y/c điền số vào ô trống - Làm bài vào vở - Nối tiếp đọc : một, hai , ba - ba , hai, một - Thứ tự các số từ bé đến lớn, và ngược lại - Điền số thích hợp vào ô trống - Một nhóm có hai hình vuông viết số 2), một nhóm có một hình vuông viết số 1) cả hai nhóm có ba hình vuông viết số 3) - Hai và một là ba, một và hai là ba. - Viết bài - Một , hai , ba ; ba , hai , một. Ngày soạn: 13/09/2016. Ngày giảng: T5/15/ 09/2016 HỌC VẦN BÀI 7: Ê - V. A. MỤC TIÊU:. - Hs đọc được : ê, v, bê, ve; Từ và câu ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Viết được: ê, v, bê, ve, viết được ½ sô dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một). - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé. * HS khá, giỏi bước đầu nhận biết. Nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viêt 1 tập một. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ nội dung bài, phần luyện nói. 2. Học sinh : - Sách Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng - Đọc SGK - Viết bảng con - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 32’) 1. Giới thiệu bài : Thầy giới thiệu với cả lớp âm mới. 2. Dạy âm mới : a. Dạy âm ê: Gv ghi bảng : ê - Nêu cấu tạo của âm - GV đọc mẫu - nêu cách đọc. - Tìm gài ê. - Ghép thêm phụ âm b - tiếng - nêu tiếng. - Gv ghi bảng - nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng - Gv cho hs quan sát tranh - nêu nội dung - gv giảng rút từ khoá : bê - đọc khoá. b. Dạy âm v: - Gv ghi bảng:v - Nêu cấu tạo của âm mới.. Hoạt động học - Gv cho hs hát - CN - ĐT : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẽ - 2 hs đọc - Lớp viết : bé, bè, bẹ. - Là chữ ê có thêm dấu mũ. - Hs quan sát - đọc : CN -N- ĐT - Hs gài - đọc : ê - Hs ghép - tiếng - nêu tiếng: bê. - Hs nêu - CN -N- ĐT - Tranh vẽ con bê. - CN- N- ĐT - Gồm 2 nét xiên trái và phải gặp nhau ở đường kẻ ngang. - Hs quan sát - đọc : CN -N- ĐT. - Đọc âm mới : gv đọc - nêu cách đọc hs đọc. - Tìm, gài v - Ghép thêm nguyên âm e - tiếng, nêu tiếng. - Hs tìm, gài, đọc : v - Hs ghép tạo tiếng - nêu tiếng: ve - 2 hs nêu - đọc CN -N- ĐT.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động dạy - Nêu cấu tạo tiếng - đọc - Gv cho hs quan sát - nêu nội dung giảng rút từ khoá * Đọc khoá :ve c. Đọc toàn bài 3. Hướng dẫn viết bảng con : - Gv hướng dẫn - viết mẫu chữ ê, v - Gv cho hs nêu cách viết 2 chữ : bê, ve - Gv quan sát - sửa sai cho hs 4. Đọc tiếng, từ ứng dụng : - Gv ghi bảng: bè bề bế ve vè vẽ - Gv cho hs chỉ đọc âm mới trong các tiếng - Gv cho hs đọc các tiếng, từ 5. Củng cố : 2’) - Học âm gì ? chỉ đọc 2 âm đó. Hoạt động học - Tranh vẽ con ve sầu đang đậu vào thân cây. - CN- N- ĐT - CN - ĐT. Tiết : 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : 10’) 2. Đọc câu ứng dụng: 10’) - Gv cho hs quan sát tranh - nêu nội dung - Gv giảng - ghi câu ứng dụng bé vẽ bê - Tìm, đọc tiếng có âm mới - Đọc câu 3. Luyện viết: 10’) - Gv cho hs mở vở tập viết - lần lượt viết 4 dòng - Gv sửa tư thế ngồi viết - hướng dẫn thêm cho hs yếu 4. Luyện nói: 8’) - Gv cho hs đọc chủ đề - Gv cho hs quan sát - thảo luận - nêu nội dung theo gợi ý của Gv ? Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? Cần làm gì để cha mẹ vui lòn IV. Củng cố - dặn dò : 2’) - Đọc SGK - Dặn dò : Đọc bài - viết vở ô li. - 2hs đọc - lớp ĐT. - HS quan s¸t –viÕt b¶ng con. - Hs nhẩm : bè ve - 2 Hs chỉ đọc. bề vè. bế vẽ. - CN -N- ĐT - Học âm e, v, 1hs lên bảng chỉ đọc. - Một em bé đang học vẽ, có 2 anh chị đang hướng dẫn em vẽ. bé vẽ bê - vẽ, bê - CN - ĐT - Hs viết 4 dòng : ê, v, bê, ve. - 2 hs đọc : bế, bé - Hs thảo luận theoo nhóm 2 - đại diện nêu - Thường âm yếm em, còn em bé gục đầu vào lòng mẹ - Ngoan, học giỏi, đoàn kết với bạn - Lớp nhẩm : CN – ĐT. _______________________________________________________ TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 (Tr 14) A. MỤC TIÊU:. - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, số 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. 1. GV: các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên mỗi tờ bìa. 2 HS: SGK. Vở ô ly, bảmg con, bộ đồ HT. C. PHƯƠNG PHÁP:. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức 1’) II. Kiểm tra bài cũ 3’) - Nêu các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật - Nhận xét ghi điểm III. Dạy bài mới 30’) 1. Giới thiệu từng số: 15’) 4, 5 * Ghi số 4: đưa 4 que tính, chấm tròn, 4. ? Các nhóm đồ vật có số lượng là mấy ? - Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó - Nhóm đồ vật có: số 4 viết chữ số 4. GV: Số 4 là số lớn hơn số 3 và đứng ngay sau số 3, -Y/c viết bảng con: * Giới thiệu số 5: -Y/c hs đọc xuôi-đọc ngược các số: 1 2 3 4 5;5 4 3 2 1 2. Thực hành: 15’) * Bài 1: t 14) Viết số 4 5: - Bài yc gì ? - HD viết số: 4.5. * Bài 2: t 14) Điền số ? - Nêu đầu bài * Bài 3: t 14) Điền số ? - Bài yc gì ? - yc làm bài - yc trình bày bài làm Bài 4 t 14 ) Nối theo mẫu) Trò chơi - GVhd cách chơi. Hoạt động học - Hát đầu giờ. - Nêu các nhóm 1=> 3 đồ vật. - Giơ: 1,2,3 - 3,2,1 ngón tay . - Nhìn số ngón tay để đọc số - Quan sát: nêu 4 QT, 4 chấm tròn. 4 bông hoa mở SGK. Quan sát, nêu có 4 bạn, có 4 cái kem, 4 chấm tròn - Bàn tính có 4 con tính. - Các nhóm đồ vật đều có số lượng là 4. - HS nhắc lại - Quan sát - đọc số 4. viết: 4 - Hs viết b/c số 4 * Tương tự như giới thiệu số 4 -CN-ĐT. - Bài yc viết số 4, 5 - Thực hành viết số. 4,5 bảng con: SGK. - Đếm hình: điền số thích hợp và ô trống. - Làm bài:chữa bài. - Bài yc điền số còn thiếu vào ô trống. - 2HS làm bảng-lớp VBT - một số hs nêu bài làm của mình.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động dạy IV. Củng cố - Dặn dò: 1’) - Học bài: Viết 1 dòng số 4. 1 dòng số 5 - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học -HS quan sát và chơi. _________________________________________________________________. ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2). A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy thầy giáo mới, trường lớp mới. - Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ . 2. Kĩ năng : - Biết yêu quý bạn bè thầy thầy giáo, trường lớp. 3. Thái độ : - Vui vẻ phấn khởi khi đi B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - Điều 7, 28 trong thầyng ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS : -Vở BT Đạo đứ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Hoạt đông của giáo viên I. Khởi động: 2’ - Hát tập thể. II. Kiểm tra TIẾT cũ : 5’ - ? Tiết trước em học TIẾT đạo đức nào? -? Em hãy giới thiệu tên em với cả lớp. - Nhận xét đánh giá. III. TIẾT mới: 1. Hoạt động 1(3’):Giới thiệu TIẾT: Tiết học hôm nay thầy cùng các em học. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu tên với cả lớp.. luyện tập để củng cố thêm về TIẾT học trước. 2. Hoạt động 2(17’):- TIẾT tập 4 +Mục tiêu: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. - HS làm theo yêu cầu của GV. +Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. - Quan sát tranh tập kể theo nhóm - GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp HS kể chuyện - GV gợi ý thứ tự từng tranh -HS kể chuyện theo tranh 1,2,3,4,5→dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học. + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Thầy giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp. + Tranh 3: ở lớp Mai được thầy giáo - HS trả lời câu hỏi của GV dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán. Em sẽ đọc truỵên báo cho ông bà nghe và viết được thư cho bố khi đi thầyng tác xa. + Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn gái. Giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui. + Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới .Về thầy giáo và các bạn -Nghe của em. Cả nhà đều vui Mai đã là HS lớp 1. - GV kể lại toàn bộ câu chuyện 3.Hoạt động 3 (10’): TIẾT tập 2 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS múa, hát, - Các nhóm thi đua tham gia hoạt động đọc thơ, vẽ tranh chủ đề “Trường em” này: múa hát , vẽ tranh theo chủ đề này. +Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động theo nhóm. - Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động.Cho HS hát TIẾT : “Đi đến trường”.Có thể cho HS vẽ tranh trường của các em.(Cho các em quan sát trường - HS theo dõi hoạt động và cho lời nhận trước khi vẽ.) xét. +GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng. IV. Củng cố- Dặn dò (5’): + Củng cố: GV nhận xét & tổng kết tiết học. + Dặn dò: về nhà xem trước TIẾT: Gọn gàng , sạch sẽ. THỦ CÔNG TIẾT 2 : XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS biết cách xé,dán hình chữ nhật 2.Kĩ năng: Xé ,dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng * HS khéo tay có thể xé dán được hình chữ nhật . Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. 3.Thái độ: Biết giữ vệ sinh lớp học.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau -HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên I.Khởi động : II.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs III.Bài mới : 1. Quan sát và nhận xét - Cho HS xem bài mẫu hỏi. Hoạt động của học sinh Hát tập thể. - HS quan sát. - Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách - Hãy quan sát và phát hiện xung quanh có dạng hình chữ nhật…… xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, ? - Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng 2. Hướng dẫn mẫu * Vẽ và xé hình chữ nhật - Đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. - Xé mẫu hình chữ nhật * Dán hình - Bôi hồ lên các cạnh của hình di dọc theo các cạnh - Ướm đặt hình vào vị trí cân đối và dán.. - HS quan sát - Luyện tập trên giấy nháp - Luyện tập trên giấy nháp. -Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng.. -Thực hành đếm ô đánh dấu và vẽ hình chữ nhật. 3. Thực hành - Thực hành xé,dán sản phẩm vào vở. - Yêu cầu HS lật tờ giấy màu lên bàn - HS kiểm tra lẫn nhau. (Lật mặt sau đếm ô để đánh dấu và vẽ hình chữ nhật). -Thu dọn vệ sinh. -Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau xem bạn mình đã đánh dấu đúng chưa.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV quan sát HD IV. Củng cố dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2. _____________________________________________________________________. TOÁN TĂNG CƯỜNG : ÔN TẬP VẾ SỐ : 1, 2, 3, 4, 5 I. MỤC TIÊU:. - HS:Bước đầu nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1,2 ,3 đồ vật ;đọc viết được các chữ số 1,2,3; biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự của các số 1,2,3 . II. ĐỒ DÙNG:. - GV:3 QT, 3 HV, 3 HTG, các số 1, 2, 3. - HS: SGK. Bộ đồ dùng học toán, vở ô ly. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC. Hoạt động của thầy 1. Thực hành: * Bài1: HDHS viết 1, 2, 3, 4, 5 HSY:bài 1 * Bài 2: HDHS nêu yêu cầu bài tập. HSTB:bài 2 - HD cách làm rồi cho HS làm bài * Bài 3: HDHS nêu yc của bài tập: nhìn tranh viết số thích hợp vào ô trống GV hỗ trợ hs y, làm bài. 2. Trò chơi :nhận biết số lượng: - GV giơ bìa có vẽ một( hoặc 2,3 ) chấm tròn - Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố - Dặn dò - Tìm các vật có số lượng là 1, 2, 3, 4, 5 trong thực tế. - Dặn dò:Viết mỗi số 2 dòng trong vở ô li.. Hoạt động của trò * Thực hành viết số 1, 2, 3, 4, 5 * Tập nêu yêu cầu của bài tập. - Nhìn tranh,viết số thích hợp vào ô trống - Thực hành làm bài * Nêu yêu cầu của bài tập theo cụm hình vẽ - HSKG: Thực hành làm bài.3 bảng phụ - HS thi đua giơ các tờ bìa có số lượng tương ứng (1, 2 hoặc 3) - HS tìm và nêu - HS nghe.. ____________________________________________________________________. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG LỚP Tích hợp tháng 9, 10 chủ điểm nhà trường . Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp tiểu học ở lớp 1 ).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. MỤC TIÊU: - Giúp hs hiểu được trường, lớp. - Giáo dục học sinh yêu thích trường, lớp có ý thức giữ gìn trương học. B.CHUẨN BỊ GV- ND HĐ-Hình thức HĐ HS - Tranh ảnh, câu chuyện về trường ,lớp,... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 1p - HS hát 2. Bài cũ: 4p - GV KT sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a - Nội dung - Học sinh trả lời. -Trường em tên là trường gì ? - Tên cum là gì? - Trong cụm có bao nhiêu phòng học? - Trong cum có bao nhiêu khối lớp? - Em đang học lớp nào? b -Tiến trình hoạt động - Học sinh hoạt động nhóm 4. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm - Giáo viên hướng dẫn và treo tranh - Học sinh quan sát tranh mẫu. mẫu lên bảng. - HS vẽ tranh -Thi vẽ tranh về trường ,lớp. - Trưng bầy theo tổ, nhóm G /viên quan sát. - Trưng bày sản phẩm. ?Nội dung tranh của em là gì? - Học sinh nhận xét bài vẽ của nhóm bạn. - HS Liờn hệ : Tấm gương học tập của - Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên Bỏc. dương nhom thắng cuộc. Động cơ ý thức học tập rốn luyện để trở c -Kết thúc HĐ. thành cụng dõn tốt. ? Em phải làm gì để b/v trường lớp? ? Tại sao chúng ta không nên viết phấn lên tường của lớp học. - Học sinh trả lời. Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày giảng: T6/16/ 09/2016 HỌC VẦN ÔN TẬP ________________________________________________________________________. SINH HOẠT - HĐTT NHẬN XÉT TUẦN 2 A. MỤC TIÊU:. + Sinh hoạt tập thể : Môn – Mĩ thuật – Xem tranh thiếu nhi vui chơi – Vẽ nét thẳng – Màu và vẽ màu vào hình đơn giản – Vẽ hình tam giác..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sinh hoạt lớp: - HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần - Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục Nắm được kế hoạch tuần 5 B. LÊN LỚP. 1. Sinh hoạt tập thể : Môn – Mĩ thuật - Xem tranh thiếu nhi vui chơi -Vẽ nét thẳng -Màu và vẽ màu vào hình đơn giản – Vẽ hình tam giác. Gv hd cho h/s làm theo + Sinh hoạt lớp: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV chuẩn bị một số biển màu đỏ , vàng , xanh - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 2 D. LÊN LỚP. III - Phương hướng tuần : + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - 100% học sinh đi học chuyên cần và có đủ đồ dùng, sách v¬. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp... + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. IV- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng D: Thực hiện theo lời cô giáo.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>