Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.24 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 23/09/2021. Tiết 4 BẢO VỆ HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được + Hoà bình là khát vọng của nhân loại, hoà bình mang lại hạnh phúc cho con người . + Hậu quả, tác hại của chiến tranh. + Trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2. Kĩ năng * Kĩ năng bài học + Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường địa phương tổ chức. + Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chiến tranh, bảo vệ hoà bình. *GDKN sống: KN xác định giá trị của hoà bình; kỹ năng giao ti ếp th ể hi ện văn hoá hoà bình; KN tư duy phê phán (ủng hộ hoà bình, ghét chi ến tranh…) KN tìm kiếm và xử lí thông tin. 3. Thái độ + Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình. + Biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh. + Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. 4. Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, giao tiếp, tìm và xử lí thông tin, tư duy phê phán. - Giáo dục đạo đức: HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, BÌNH ĐẲNG, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT. + Biết được giá trị của hòa bình, hậu quả của chiến tranh đối với cuộc sống con người. + Biết được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. + Phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người. + Trách nhiệm của nhân loại nói chung và HS nói riêng trong việc ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình. * GDQPAN: Ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên + Máy chiếu, các bài báo, bài thơ, bài hát về chiến tranh và hoà bình. + SGK,SGV, Giáo án, clip về việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Ví dụ về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh 2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của chiến tranh và các phong trào biểu tình chống chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học - Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế. - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm, lớp - Quan sát tranh ảnh, xem băng hình - Phân tích, giải quyết tình huống - Phương pháp trò chơi. - Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn. 2. Kĩ thuật dạy học - Động não, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, trình bày một phút. IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức(1’) 2.. Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng 9A 35 9B 36 9C 31 Kiểm tra bài cũ(15’) CÂU HỎI ? Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?(5,0 điểm) ? Nêu ý nghĩa, tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Cho ví dụ?(5,0 điểm) GỢI Ý TRẢ LỜI Học sinh cần trả lời được: Câu 1: - Dân chủ : Là mọi người làm chủ công việc. Mọi người được biết, được cùng tham gia. Mọi người góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. (1,0 đ) - Kỉ luật : Là tuân theo qui định của cộng đồng. Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao.(1,0 đ) HS lấy VD : (3,0 đ) - Trong học tập : HS chấp hành tốt nội quy trường lớp(kỉ luật) ; có ý kiến tham gia xây dựng các hoạt động tập thể(dân chủ)... - Trong lao động : người công nhân chấp hành tốt quy định sản xuất của doanh nghiệp(tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn lao động…) - Trong đời sống : dừng lại khi có đèn đỏ, bỏ rác đúng nơi quy định(kỉ luật)… Câu 2 Ý nghĩa, tác dụng của dân chủ và kỉ luật Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí hành động của các thành viên trong tập thể; tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; năng cao chất lượng và hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội. (3,0 đ) - Đưa được ví dụ đúng. Đặc biệt chỉ ra được ví dụ trong tập thể lớp để thể hiện việc vận dụng kiến thức trong vấn đề xây dựng nề nếp của lớp sẽ được đánh giá cao hơn. (2,0 đ) 3 . Dạy học bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thời gian: (2 phút.) - Phương pháp: Trực quan Kĩ thuật: Phân tích hình ảnh - Phương tiện, tư liệu: hình ảnh GV: Chiếu hình ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai: Hỏi: Những hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến những cuộc chiến tranh lớn nào của nhân loại mà em đã học ở chương trình lịch sử 8? HS: chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai. Học sinh nhớ lại kiến thức lịch sử đã học ở Kì I lớp 8 về chiến tranh thế giới để trả lời câu hỏi trên. Gv: Ghi nhận và giới thiệu: Các em ạ! Nhân loại đã phải trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc gây bao đau thương bất hạnh và mất mát. Vì vậy, mỗi chúng ta càng thấu hiểu giá trị của hòa bình. Để có được một nền hòa bình và hạnh phúc, toàn nhân loại cần có ý thức chống chiến tranh, kiên quyết bảo vệ hòa bình. Đây chính là nội dung của bài học hôm nay. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề - Mục đích: Cung cấp cho học sinh những thông tin về hậu quả của chiến tranh - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Giáo viên y/c HS đọc thông tin SGK.(GV hướng I. Đặt vấn đề/ SGK dẫn HS tự đọc) ( HS tự đọc) + Trong chiến tranh thế giới thứ 1(1914- 1918) + Trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945) * Hậu quả + Ở VN, trong 30 sau chiến tranh - Cuộc chiến tranh TG1: HS: quan sát tiếp bức tranh SGK và một số hình ảnh 10 triệu người chết. về chiến tranh mà GV cung cấp. - Cuộc chiến tranh TG2: ? Em có cảm nhận gì về những thông tin này? 60 triệu người chết. - Sự thảm khốc của chiến tranh của chiến tranh. ? Chiến tranh đã gây nên hậu quả gì cho trẻ em? - 2 triệu trẻ em bị chết - 6 triệu trẻ em thg tích tàn phế * Từ 1900-2000 chiến - 20 triệu trẻ em sống bơ vơ tranh đã làm. - 300000 trẻ em tuổi thiếu niên phải đi lính, cấm súng - 2 triệu trẻ em bị chết. giết người - 6 triệu trẻ em thương tích ? Hậu quả của chiến tranh như thế nào? tàn phế. - Người chết - 20 triệu trẻ em sống bơ - Nhà cửa công trình tàn phá nặng nề vơ. - Sống không nhà cửa, trẻ em phải đi lính. - 300000 trẻ em tuổi thiếu - Tàn phế thương tích… niên phải đi lính, cầm súng.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> =>Tàn phá nặng nề, là thảm hoạ cho loài người => Hoà bình là hạnh phúc. ? Vậy em mong muốn điều gì? HS: Hoà bình là khát vọng là ước nguyện của mỗi người, là hạnh phúc cho mỗi gia đình, mỗi dân tộc và nhân loại ? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh? - Các quốc gia toàn Thế giới xây dựng mối quan hệ thân thiện cùng chống chiến tranh. ? Khi còn ngồi trên ghế nhà trường em cần làm gì để thực hiện lòng yêu hoà bình? HS: Thảo luận nhóm -> làm ra phiếu học tập -> GV thu ? Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình HS:Vì chiến tranh không mang lại điều gì tốt đẹp mà chỉ là chết chóc, đau thương ? Em có suy nghĩ gì khi Đế Quốc Mĩ gây Chiến tranh ở Việt Nam? - HS: Cử đại diện nhóm trình bày - HS: Cả lớp tham gia nhận xét - Gv: nhận xét đánh giá, kết luận => Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. Đó là bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. H sinh chúng ta phải hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh như thế nào? Thế nào là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa? - Gv : Nêu lên vấn đề được TH trước cả lớp => Liệt kê các ý kiến lên bảng => Tổng hợp. ? Nêu sự đối lập giữa hoà bình với chiến tranh? HOÀ BÌNH CHIẾN TRANH - Đem lại cuộc sống bình yên, tự do - Nhân dân được no ấm, hạnh phúc - Là khát vọng của loài người. - Gây đau thương chết chóc - Đói nghèo, bệnh tật, không được học hành - Thành phố, làng mạc, nhà máy bị tàn phá - là thảm hoạ của loài người.. ? Em hãy phân biệt cuộc chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ? C/tranh chính nghĩa C/tranh phi nghĩa - Tiến hành đấu tranh - Gây chiến tranh giết. giết người.. =>Tàn phá nặng nề, là thảm hoạ cho loài người. => Hoà bình là hạnh phúc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> chống xâm lược - Bảo vệ độc lập tự do - Bảo vệ hoà bình. người - Xâm lược đất nước khác - Phá hoại Hoà bình.. ? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc là gì? + Xây dựng mối qhệ hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia. + Đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do= kết luận- chuyển ý. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + HS hiểu được hòa bình là gì? Vì sao phải bảo vệ hòa bình? + Biểu hiện của hòa bình. + Ý nghĩa của hòa bình. + Cần làm gì để bảo vệ hòa bình. - Thời gian: 10 phút. - Phương tiện, tư liệu: Giấy tô ki, bút dạ, video - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trò chơi - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Hình thành nội dung II. Nội dung bài học bài học 1. Khái niệm - Gv trao đổi cùng HS các câu hỏi - Hoà bình là không có chiến ? Thế nào là hoà bình? tranh hay xung đột vũ trang. HS: Trả lời cá nhân - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người. - Hoà bình là khát vọng của toàn nhân loại. ? Nêu những biểu hiện của lòng yêu hoà bình? HS trả lời biểu hiện. 2. Biểu hiện của lòng yêu hoà bình GV: ghi nhận - Gìn giữ cuộc sống bình yên. GV: Giảng giải làm rõ hơn khái niệm hòa bình - Dùng thương lượng đàm và liên hệ đến biểu hiện của hòa bình trong cuộc phán để giải quyết mâu thuẫn. sống và trên thế giới hiện nay: - Không để xẩy ra chiến tranh, xung đột. -Trong cuộc sống: Biểu hiện mối quan hệ tôn trọng hiểu biết thân thiện, đoàn kết...giữa con.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> người với con người, bạn bè với nhau. - Trên thế giới: Mối quan hệ hợp tác, hữu nghị, tôn trọng ... giữa các quốc gia, dân tộc. GV: Đưa hình ảnh hội nghị Pa-ri và liên hệ ý nghĩa của sự kiện này đối với việc chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. * GDQPAN: Ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. GV: Đưa một số hình ảnh về các cuộc biểu tình của nhân dân thế giới chống chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Học sinh quan sát. Giới thiệu hình ảnh Đại biểu các tầng lớp nhân dân thủ đô Hà nội… trong sách giáo khoa. -Hình ảnh phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình cùng nhân dân Hà Nội thả chim bồ câu.. ? Em biết gì về tình hình chủ quyền biển đảo của nước ta hiện nay? Học sinh trình bày 1 phút hiểu biết về vấn đề chủ quyền biển đảo của Việt Nam GV: Chủ quyền biển đảo của nước ta đang bị đe dọa. Trung Quốc xây dựng đường băng ở bãi đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của VN; xây dựng và vận hành hải đăng trên đá Châu Viên và Gạc Ma(Trường Sa). Trung Quốc đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 ở thềm lục địa của Việt Nam thuộc khu vự cách đảo Tri Tôn (thuộc quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam) 17 hải lý. Và có những hành động gây xung đột với chúng ta. ? Em có nhận xét gì về hành động này của Trung Quốc? Học sinh đưa ra nhận xét GV: Ghi nhận: Đây là một hành động không thể chấp nhận được xâm phạm chủ quyền, lợi ích dân tộc ta, vi phạm luật pháp quốc tế. Không có ý thức bảo vệ hòa bình. ? Trước việc làm đó của Trung Quốc, Nhà nước.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> và nhân dân ta đã có thái độ và việc làm như thế nào? Học sinh trả lời GV: Ghi nhận và chuẩn hóa: Nhà nước Việt Nam cùng với nhân dân ta kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo trên tinh thần không để xảy ra chiến tranh chiến tranh, giải quyết bằng thương lượng hòa bình, đồng thời thể hiện rõ tình yêu hòa bình của dân tộc Việt Nam và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè thế giới. ? Em có nhận xét gì về cách cư xử này của nhà nước và nhân dân ta? HS: Cách cư xử của Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn chủ quyền nước ta, đe dọa an ninh trong khu vực, đi ngược lại Công ước Quốc tế về luật biển… GV: Ghi nhận và chuẩn hóa: Cách hành xử đó của nhà nước và nhân dân ta góp là một việc làm góp phần bảo vệ hòa bình cho đất nước nói riêng và cho toàn thế giới.. 3. Vì sao phảo bảo vệ hòa ? Em hãy kể tên một số quốc gia hay khu vực bình? (HS tự đọc) hiện đang xảy ra chiến tranh, xung đột hiện nay mà em biết? Học sinh kể tên một số quốc gia, khu vực có chiến tranh, xung đột. GV: Ghi nhận, bổ sung. GV đưa một số hình ảnh về các cuộc chiến tranh, xung đột ở một số nước và khu trong thời gian hiện nay để học sinh quan sát. GV: Đưa số liệu 10 điểm nóng chiến tranh, xung đột trên thế giới và số lượng người chết do chiến tranh và xung đột từ năm 2012 đến nay. ? Em hãy đọc bảng số liệu trên? ? Qua đây em cho biết hiện nay mâu thuẫn, xung đột, tranh chấp xảy ra chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? Học sinh đọc tên các khu vực, nước và số liệu. Học sinh quan sát và nhận diện tên các nước xảy ra xung đột và chiến tranh kéo dài suốt từ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> năm 1999 đến hiện nay như I- Rắc; I- Ran; Apganixitan; Pakixitan…. GV: Ghi nhận và chuẩn hóa: Nổ ra chủ yếu ở châu Á khu vực tây Á. Ngoài ra ở một số khu vực khác. GV: Đưa lược đồ khu vực Trung Đông một trong những khu vực xảy ra chiến tranh, xung đột kéo dài. GV: Đưa hình ảnh và số liệu thiệt mạng của trẻ em Syria minh họa. ? Hòa bình đem đến cho chúng ta những gì? Học sinh liên hệ thực tế và bằng hiểu biết để trả 4. Chúng ta phải làm gì để lời: Đem đến cho chúng ta hạnh phúc... bảo vệ hoà bình? GV: Ghi nhận, chuẩn hóa kiến thức: Hòa bình - Xây dựng mối quan hệ tôn đem đến cho chúng ta cuộc sống bình yên, hạnh trọng, bình đẳng, thân thiện phúc và phát triển. giữa con người với con người. - Thiết lập quan hệ hiểu biết, ? Nhân loại nói chung và dân tộc ta nói riêng hữu nghị, hợp tác giữa các dân phải làm gì để bảo vệ hoà bình? tộc và các quốc gia trên thế - Lòng yêu hoà bình thể hiện mọi giới. nơi mọi lúc giữa con người với con người. + Dân tộc ta đã và đang tham gia tích cực vì sự nghiệp bảo vệ hoà bình và công lí trên thế giới - Gv phân tích: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh đang âm ỉ nhiều nơi trên thé giới.Vì vậy ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của toàn nhân loại. Dân tộc ta là 1 dân tộc yêu chuộng hoà bình và đã phải chịu đựng khá nhiều đau thương mất mát của mấy cuộc chiến tranh gay go ác liệt để bảo vệ độc lập tự do của tổ quốc => Nhân dân ta càng thấu hiểu giá trị của hoà bình. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian: 7 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút Hoạt động của thấy và trò Nội dung - Gv dùng phiếu học tập III. Bài tập - HS cả lớp làm bài tập Bài tập 1(16): Biểu hiện của 1, Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hoà lòng yêu hoà bình trong cuộc bình và chống chiến tranh? sống hàng ngày: + Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến a. Biết lắng nghe người khác. b. Biết thừa nhận những điểm tranh hạt nhân mạnh của người khác. + Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc d. Học hỏi những điều hay ở gia trên thế giới, người khác. + Giao lưu văn hoá giữa các nước với nhau hệ e. Tôn trọng nền văn hóa của các tổ chức thân thiện, tôn trọng giữa người và dân tộc, quốc gia khác. h. Giao lưu với thanh, thiếu niên người quốc tế. 2, Bản thân em và các bạn có nên làm việc i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ sau đây để góp phần bảo vệ hoà bình ? em, và nhân dân các vùng có + Đi bộ vì hoà bình chiến tranh. + Vẽ tranh vì hoà bình + Viết thư cho bạn bè quốc tế + Ủng hộ nạn nhân chất độc mầu da cam + Kêu gọi những người có lương tri nên hành động vì trẻ em - GV dùng phiếu học tập. - HS cả lớp làm bài tập. GV thu bài và nhận xét, cho điểm. HS đọc y/c BT 3?. Bài tập 3: Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do lớp em trường em, nhân dân địa phương, nhân dân cả nước cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn cùng biết.. HS trình bày 1 phút ? Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do lớp em trường em, nhân dân địa phương, nhân dân cả nước cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn cùng biết. HS: Làm việc cá nhân HS: Trình bày những việc làm mà mình biết, có thể kèm theo tranh ảnh minh họa... + Đi bộ vì hoà bình + Vẽ tranh vì hoà bình + Viết thư cho bạn bè quốc tế + Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam + Kêu gọi những người có lương tri nên hành động vì trẻ em. Bài tập 4. Lập kế hoạch thực ? HS đọc và nêu y/c BT4/16? hiện kế hoạch một hoạt động bảo ? Lập kế hoạch thực hiện kế hoạch một hoạt vệ hoà bình. động bảo vệ hào bình?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Làm việc theo nhóm bàn Mẫu: Tên hoạt động - Một nhóm lập một bảng kế hoạch. a, Thời gian- địa điểm. - Đại điện nhóm trình bày kế hoạch của b, Người tham gia. nhóm mình. c, Nội dung hình thức hoạt động HS nhận xét.GV đánh giá, cho điểm. d, Công việc chuẩn bị. e, Tiến hành. Điều chỉnh, bổ sung giáo án ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ 4. Củng cố(2’) a) Giáo viên tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động vì hoà bình (Tổ chức xây dựng theo tổ) - Đại diện các tổ trình bày: + Tham gia đầy đủ tích cực hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường địa phương tổ chức. + Biết cư xử với bạn bè xung quanh 1 cách bình đẳng thân thiện. + Sưu tầm tranh ảnh, báo chí nói về hoà bình. b) - Gv Tổ chức trò chơi tiếp sức: Nêu các biểu hiện của hoà bình (hoà nhã, hợp tác, giúp đỡ nhau...) c) GV kết luận toàn bài. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’) + Về nhà học bài làm bài cũ đầy đủ. + Bài tập 1,2 3 ( SGK-16) + Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, các chuyện các hoạt động vì hoà bình. + Đọc, tìm hiểu trước nội dung bài: Chủ đề: Tình hữu nghị giữa các dân tộc thế giới; Hợp tác cùng phát triển. + Sưu tầm tranh, ảnh, các tài liệu về hoạt động hữu nghị..
<span class='text_page_counter'>(11)</span>