Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.29 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 3:. To¸n. Nh©n víi 10, 100, 1000,.... Chia cho 10, 100, 1000, ..... I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...và chia số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn cho 10,100,1000... 2. Kĩ năng: HS tính nhẩm và làm được các bài tập 1a cột 1,2 ; 1b cột 1,2 và bài 2 ( 3 dòng đầu). 3.Thái độ: HS yêu thích môn học và áp dụng trong cuộc sống. II.đồ dùng dạy học:. Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu. III.các hoạt động dạy học:. TG 3’. 30’. Nội dung A. Kiểm tra. - Nhớ được T/C giao hoán của phép nhân. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nhân một số với 10 hoặc chia một số cho 10: - Biết cách nhân nhẩm với 10 hoặc chia nhẩm cho 10. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi HS nêu tính chất giao hoán Học sinh trả lời của phép nhân và viết công thức .. * Nhân một số với 10: - Ghi bảng : 35 x 10 = ?, gọi học sinh đọc +Dựa vào tính chất giao hoán cho biết biểu thức 35 x 10 bằng biểu thức nào ? GV ghi bảng 35 x 10=10 x 35 =1chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 - Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút ra k. luận - GV nêu vấn đề Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? * Chia số tròn chục cho 10: -Cho hoc sinh trao đổi ý kiến về mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 , 350 : 10 = ? - Cho HS nhận xét về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 - Vậy khi chia một số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?. - HS nghe. - Biểu thức 35 x10 = 10 x 35. - HS rút ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết vào bên phải số 35 một chữ số 0. - HS : ta chỉ việc viết một chữ số 0 vào bên phải số đó.. - HS trao đổi và nhận ra 350 : 10 = 35. -Thương chính là số bị chia bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó . -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000, .. hoặc chia số tròn tr10,100,100 0 - Biết cách nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000,…. 4.Thực hành : Bài 1 : - Nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10,100,1000, chính xác Bài 2 : - Ứng dụng đổi đơn vị đo khối lượng. 3’. C. Củng cố -Dặn dò:. - Cho HS thực hành ví dụ Hướng dẫn HS tương tự như trên. - GV kết luận : Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.. ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? - Khi chia một số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn,.. cho 10, 100, 1000,..ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?. - Ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số đó một, hai, ba , ..chữ số 0 . - Ta chỉ việc bỏ bớt đi ở bên phải số đó một, hai, ba,.. chữ số 0. - Gọi HS lần lượt trả lời các - HS nhận xét các câu trả lời phép tính ở phần a, phần b, cho của bạn. HS nhận xét các câu trả lời . - HS trả lời. Gọi HS trả lời các câu hỏi sau : -1 yến ( 1 tạ, 1 tấn ) bằng bao nhiêu kg ? - Bao nhiêu kg thì bằng một tấn(1 tạ, 1 yến)? - Hướng dẫn mẫu : 300 kg = …..tạ Ta có 100 kg = 1 tạ Nhẩm 300 : 100 = 3 tạ Vậy 300 kg = 3 tạ - Cho HS làm các phần còn lại vào vở . -Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa học. -Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài:Tính chất kết hợp của phép nhân.. 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ =30tấn - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng , sau đó đổi vở chấm chéo . HS trả lời. HS nghe.. Bổ sung:. Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014 TiÕt 3:. TOÁN. TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n. I. môc tiªu:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính . 3. thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II. đồ dùng dạy học:. GV, HS : Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu. III. các hoạt động dạy học:. TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra: -Thực hành nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10,100,1000,.... 30’ B. Bài mới : a,Giới thiệu bài: b,Giới thiệu tính chất kết hợp: -Nhận biết và hiểu được tính chất kết hợp của phép nhân. Hoạt động của thầy - Khi nhân một số với 10, 100, 1000, . . . Khi chia một số tròn chục, tròn trăm , tròn nghìn, .. cho10, 100 ,1000, …, ta có thể làm thế nào ? - Nhận xét.. Hoạt động của trß - 2 HS lên bảng thực hiện.. - HS nghe. - Giới thiệu bài 1) Tính và so sánh giá tri của hai biểu thức ( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức +Em hãy nhận xét bài làm của bạn ? +Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức này. GV ghi (2 x 3)x 4 =2x(3 x 4 ) -GV: Nếu xem 2 là a , 3 là b , 4 là c, hai biểu thức (2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) có dạng là những biểu thức chứa chữ nào ? - GV nêu : Khi a = 2, b = 3 , c = 4 , hai biểu thức ( a x b) x c ; a x ( b x c ) có giá trị bằng nhau và bằng 24. Còn các trường hợp khác của a, b, c, thì giá trị của chúng như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu bài tập 2: - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV : Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức khi a= 3, b = 4, c = 5. Tương tự cho các trường hợp còn lại -Em có nhận xét gì về giá trị. - Hai HS làm bảng, cả lớp làm vở nháp. - HS nhận xét -Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau - Có dạng là (a x b)x c và a x (b xc). - HS theo dõi - Trong các trường hợp, hai biểu thức đều có giá trị bằng nhau. - HS thực hiện yêu cầu vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. - Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau. (axb)xc=ax(bxc) Khi nhân một tích hai số.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> của hai biểu thức trong ba trường hợp trên? - GV : Ta nhận thấy, giá trị của hai biểu thức này luôn luôn bằng nhau - Nêu và viết ( a x b ) x c = a x(bxc) - (a x b ) x c là một tích nhân với một số ; a x( b x c ) là một số nhân với một tích. - Yêu cầu HS phát biểu thành lời. - GV: Dựa vào tính chất này có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c bằng hai cách như sau :Gv ghi bảng: a x b x c = (a x b)x c = a x ( b x c) c,Luyện tập: : Gọi HS đọc yêu cầu: - Đề yêu cầu ta điều gì? Bài 1 - Áp d ụng T/C ph -Ghi bảng 2 x 5 x 4 = ? nêu “ ép nh ân đ ể l àm b Dựa vào tính chất kết hợp ta có thể tính giá tri biểu thức ài theo 2 cách này bằng hai cách”,và ghi : Cách 1:2 x 5 x 4= (2 x 5 ) x 4 = 10x 4 = 40 Cách 2 : = 2 x( 5 x 4 )= 2 x 20 = 40 - Yêu cầu HS làm bài 2a. Bài 2: -Gọi HS đọc y/c bài. -Rèn cách tính GV lưu ý HS vận dụng tính nhanh chát giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính sao cho thuận tiệnnhất.. 2’. C.Củng cốdặn dò. TiÕt 2:. - GV nhận xét HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.. với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba - HS xung phong trả lời.. axbxc=(a x b)xc=a x(bxc) .. - 1 em đọc yêu cầu đề. - Tính bằng hai cách a. 4 x 5 x 3 =(4x5)x 3= 20 x 3 =60 +4 x 5 x 3 =4x (5x 3)= 4 x 15 = 60. - Hai HS làm bảng, cả lớp làm vở. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. a.13 x 5 x2 = 13 x (5 x2 ) = 13 x 10= 130 3 x 5 x 6= 3 x ( 5x 6)= 3x 30= 90 HS nêu. HS nghe.. To¸n. Nh©n víi sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0 I.môc tiªu:. 1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh tính nhẩm. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1,2 trang 60..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. đồ dùng dạy học:. GV, HS: Bảng nhóm, bảng con, phấn màu. III.các hoạt động dạy học:. TG 3’. Nội dung A.Kiểm tra:. 30’. B.Bµi míi: 1,Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - HS hi ểu b ài nhân với số t ận cùng là chữ s ố o. c, Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - Biết tính nhẩm với số có tận cùng là chữ số 0. Hoạt động của thầy Hoạt động của trß Kiểm tra kiến thức về các tính - Hai hs thực hiện yêu cầu. chất của phép nhân. - Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề bài lên bảng Ghi bảng: 1324 x 20 = ? - Dẫn dắt HS dựa vào tính chất kết hợp của phép nhân để có : 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 = (1324 x 2 ) x10 = 2648 x 10 = 26480 - Vậy khi nhân 1324 với 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. .Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích viết 2 vào bên trái 6 - Cho hs nhắc lại cách nhân1324 với 20. HS nghe. - HS theo dõi. -Tích của 1324 x 2.. 1324 x 20 264 80 . 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8. . 2 nhân 3 bằng 6,viết 6 vào bên trái 4 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. - Ghi bảng 230 x 70 = ? - Nêu câu hỏi : Có thể nhân 230 với 70 như thế nào ? - Hướng dẫn HS tương tự như - HS theo dõi . trên . 230 x 70 = 23 x10 x 7 x 10 = ( 23 x 7 )x (10x10) = (23x 7) x 100 = 161 x 100 Vậy khi nhân 230 với 70 ta viết thêm 2 chữ số 0 vào tích 230 23 x 7 .Ta có 230 x 70 = x 70 16100 16100 Từ đó có cách đặt tính và tính : . Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2’. . 7 nhân 3 bằng 21, viết 1vào bên trái 0,nhớ 2. .7 nhân 2 bằng 14,thêm 2 bằng 16, viết16 vào bên trái 1 - Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 với 70 . - Cho HS thực hiện một vài phép tính . -Gọi HS phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0. d, Thực hành: -Yêu cầu HS làm bài. Bài 1 -Gọi HS nêu cách làm và kết LuyÖn tËp nh©n quả. nhÈm Bài 2 -T¬ng tù bµi 1 C.Củng cố . Dặn dò. Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Dặn HS chuẩn bị bài: Đề-xi mét.. TiÕt 2:. HS nhắc lại .. HS nêu. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm và trình bày trước lớp. HS nêu. 1326 x 200 = 397800 3450 x 20 = 69 000 1450 x 800 = 1160000 HS nêu. HS nghe.. To¸n. §Ò – xi – mÐt vu«ng I. môc tiªu:. 1. Kiến thức: Biết đề-xi-mét vuông là đơn vịđo diện tích. Biết được 1dm2 = 100 cm2. 2. Kĩ năng: -Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông . -Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2sang cm2 và ngược lại. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II.đồ dùng dạy học:. GV và HS chuẩn bị hình vuôngcạnh 1 dm có đã chia thành 100 ô vuông. III.các hoạt động dạy học:. TG Nội dung 3’ A .Kiểm tra:. Hoạt động của thầy -Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân các số có tận cùng là chữ số 0.. Hoạt động của trò -2 HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 30’ B. Bài mới : a, Giới thiệu bài b,Giới thiệu đề xi- mét vuông: - HS hi ểu đ ư ợc Đơn vị đo di ện tích Đề- xi- mét vuông. Nêu mục tiêu bài học. GV : Để đo diện tích người ta còn dùng đợn vị đề - xi- mét vuông. - HS lấy hình vuông có cạnh cạnh 1dm đã chuẩn bị sẵn , quan sát và đo cạnh có đúng 1dm. - GV nói và chỉ vào bề mặt hình vuông: Đề - xi- mét vuông là diện tích của hình vuôngcó cạnh dài 1 dm, đây là đề - xi- mét vuông. - Giới thiệu cách đọc và viết: Đề- xi mét vuông viết tắt là : dm2.. c, Luyện tập -Bài 1: -HS đọc đúng các số đo diện tích -Bài 2: - HS viết đúng các số đo diện tích. -GV viết các số đo diện tích trong bài và một số các số đo khác , yêu cầu HS đọc trước lớp . -GV đọc các số đo d iện tích trong bài và một số các số đo khác , yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự mà cô giáo đã đọc. - GV chữa bài - Nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 - Bài 3 : và cm2. - C ủng cố nh ân - Lưu ý HS dựa vào cách nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000, và chia nhẩm cho 10, 100. .. -Yêu cầu HS quan sát và suy … nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm . - Hướng dẫn chấm chữa. 2’. C.Củng cốDặn dò:. - Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa học. - Dặn HS chuản bị bài: Mét vuông.. -HS lắng nghe .. Lấy đồ dùng học tâp ra. - Theo dõi và quan sát. - HS quan sát để nhận biết : hình vuông1dm2 được xếp đầy bởi 100 hình vuông 1 cm2, từ đó nhận biết mối quan hệ 1dm2= 100 cm2. - HS đọc theo chỉ định của cô. - Hai HS viết bảng , cả lớp viết vở .. - 1 HS làm bảng , cả lớp làm vở sau đó đổi chéo vở để chấm . 1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700cm2 9900cm2 = 99dm2 - HS trả lời. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 2:. To¸n. MÐt vu«ng I.môc tiªu:. 1. Kiến thức: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ;đọc,viết đựơc mét vuông “m2”. -Biết được 1m2=100dm2. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học , hiểu thực tế trong cuộc sống về đơn vị đo m2. II. đồ dùng dạy học:. Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông, mỗi ô có diện tích 1dm2 III.các hoạt động dạy học:. TG 3’. 30’. Nội dung A .Kiểm tra: - HS nh ớ đ ư ợc KT ở b ài c ũ B.Bài mới: a,Giới thiệu mét vuông: b, Giảng b ài - HS hiểu mét vuông là đơn vị đo diện tích và mối quan hệ met vuông và đề- xi - mét vuông. c,Thực hành: Bài1: - Đọc vi ết đúng đơn vị đo diện tích mét vuông. Hoạt động của thầy - Kiểm tra các kiến thức cũ về dm2 và mối quan hệ giữa dm2 và cm2.. Hoạt động của trò - Hai HS lên bảng trình bày.. -Cùng với đơn vị cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông . - GV chỉ hình vuông đã chuẩn bị và nói : Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Giới thiệu cách đọc, và viết mét vuông : mét vuông viết tắt là m2. - Yêu cầu HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị, đếm số ô vuông 1 dm2 có có trong hình vuông . Chỉ định HS đọc lại nhiều lần : 1m2= 100dm2 và ngược lại 100dm2= 1m2. - HS lắng nghe .. - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS đọc kết quả từng bài , cả lớp nhận xét , giáo viên chữa bài chung. -Lưu ý HS cần lưu ý đến mối quan hệ giữa các đơn vị m2,dm2, cm2 .. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Biết đỏi đơn vị ®o.. - HS quan sát số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và phát hiện ra mối quan hệ : 1m2= 100 dm2 và ngược lại. ĐỌC Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông Một nghìn chín trăm tám mươi mét nuông Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một xăngti-mét vuông. VIẾT 2005m2 1980m2. 8600dm228911cm2. - HS tự làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3 : - HS giải bài toán về tính diện tích hình vuông chính xác. 2’. C.Củng cố DÆn dß. - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn và chấm chữa chung.. 1m2= 100dm2 100dm2=1m2 1m2=10000cm2 10000cm2=1m2 HS nhận xét bài của bạn . Hai HS làm bảng , cả lớp làm vở . - HS đổi vở chấm chéo .. - Yêu cầu HS đọc đề - Giúp HS tìm hiẻu đề : + Người ta dùng bao nhêu viện gạch để lót nền? Như vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch? + Diện tích mỗi viên gạch là bao nhiêu ? Giải - Yêu cầu HS làm bài . Diện tích của một viên gạch - Yêu cầu HS nhận xét bài là: của bạn., GV chấm chữa 30 x 30 = 900(cm2) chung. Diện tích của căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m2. - Nêu mối quan hệ giữa 3 - HS nêu. - HS nghe. đơn vị đo diện tích đã học. Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 4:. Sinh ho¹t líp I.Môc tiªu : - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện baûn thaân. II. §å dïng d¹y häc : Cờ thi đua III. Các hoạt động dạy học :. TG 3’ 15’. 15’. 2’. Néi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ - Ổn định tổ chức, giới thiệu nội chức dung yêu cầu giờ sinh hoạt 2. Sinh hoạt - HD các tổ tổ chức sinh hoạt - Các tổ tổ chức sinh toå hoạt, nhận xét thi đua trong toå. 3. Sinh hoạt - Yêu cầu từng tổ lên báo cáo kết - Các tổ trưởng lên báo lớp quaû thi ñua. caùo keát quaû thi ñua cuûa toå mình. - Toå khaùc nhaän xeùt bình - GV nhận xét xếp cờ thi đua. cờ. - Phát động phong trào thi đua tuần - HS lắng nghe 12 * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì só soá, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ hoïc phaûi xin pheùp. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc thi ñua hoïc tập tốt chào mừng ngày Nhà giáo Vieät Nam 20 - 11 . - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uoáng. - GV nhận xeùt giờ học 4. Củng cố, - Nhắc HS thực hiện tốt nội quy của Nhắc lại lời dặn doø cuûa daën doø: trường lớp. GV.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 11:. KÜ thuËt. Khâu đờng gấp hai mép vải bằng mũi khâu đột I.MỤC TIÊU:. 1. KiÕn thøc: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . 2. Kĩ năng : Gấp được mép vải và khâu mép vải. 3. Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Kim, chỉ đẹp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG Néi dung 5’ A. Kiểm tra bài 27’ cũ B. Bài mới 1. GTB *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải... 3’. Hoạt động 2: làm việc nhóm *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm. C. Củng cố,. dặn dò.. Hoạt động của thầy Gọi HS nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong SGK *Giới thiệu và ghi bài *Cách tiến hành: - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải . - Nêu cách khâu vải . - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ. *Kết luận: Hoàn thành sản phẩm.. Hoạt động của trò Nhắc lại. HS nhắc lại. *Cách tiến hành: HS thực hành - Tổ chức trưng bày theo từng HS đánh giá theo tiêu nhóm . - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản chuẩn của từng nhóm phẩm *Kết luận: Chấm điểm và hoàn thành -. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. - Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.. Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha (tiÕt 2).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> I: MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 2. Kó naêng: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm 3. Thái độ: - Yeâu thích saûn phaåm cuûa mình IIđồ dùng dạy học: GV : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xaùch, bao goái...). HS : SGK. III: CAÙC hoạt động dạy học: TG Néi dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. æn định. 2’ 2. KiÓm tra: - Neâu thao taùc kó thuaät. 3’ Tieát 1 3. Bài mới: 30’ *Giới thiệu baøi: Tieát 2 * Hướng daãn: + Hoạt động - Gọi 1 HS nhắc lại phần 1: HS thực ghi nhớ và thực hiện thao haønh khaâu taùc gaáp meùp vaûi. viền đường - GV nhaän xeùt, cuûng coá caùc gấp mép vải. bước: Bước 1: Gấp mép vải. Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kieåm tra vaät lieäu, duïng cụ thực hành của HS. 2’. 4. Cuûng coá. - GV quan saùt, uoán naén thao tác chưa đúng hoặc chæ daãn cho HS coøn luùng tuùng. -Nhaän xeùt tieát hoïc - Các tiêu chuẩn đánh giá.. - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.. - HS tự đánh giá sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. 5. Daën doø:. Gấp được mảnh vải phẳng, đúng kĩ thuật. Khaâu vieàn baèng muõi khâu đột. Mũi khâu tương đồi đều, phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn. - GV nhận xét, đánh giá keát quaû hoïc taäp. ChuÈn bÞ bµi sau.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐẠO ĐỨC. TiÕt 4:. Thùc hµnh kü n¨ng gi· häc kú 1 I.Môc tiªu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học. 2. KÜ n¨ng: HS cã kü n¨ng trung thùc trong häc tËp, vît khã, bµy tá ý kiÕn, tiÕt kiÖm tiÒn cña, tiÕt kiÖm thêi giê. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập II.đồ dùng dạy học:. SGK, VBT đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. tg. Néi dung. 2’. A. Kieåm tra:. 30’. B. Bài mới. 1. Giới thiệu baøi b Hoạt động 1: Hướng dẫn oân taäp.. c.Hoạt động 2: Thực hành caùc kó naêng. Hoạt động của thầy Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã được học những bài đạo đức naøo ?. Hoạt động của trũ -HS neâu -HS trả lời, HS khác bổ sung.. Tại sao các em phải trung thực trong hoïc taäp ? - Các em đã trung thực trong hoïc taäp chöa? + Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc em phaûi laøm gì ? + Thế nào là vượt khó trong hoïc taäp ? + Vượt khó trong học tập giúp ta ñieàu gì ? Ñieàu gì seõ xaåy ra neáu nhö caùc em không được bày tỏ ý kiến + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyeàn gì ? Qua baøi tieát kieäm tieàn cuûa em ruùt ra baøi hoïc gì ? +Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? -Caùc nhoùm trình baøy tieåu phaåm tự chọn trong các bài đã học. - HS tự nêu.. - GV nhaän xeùt chung, tuyeân döông nhoùm coù tieåu phaåm hay nhaát. - Trao đổi theo nhóm bàn HS trả lời HS trả lời - HS phaùt bieåu yù kieán - HS lần lượt nêu.. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhoùm khaùc nhaän xeùt. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhoùm khaùc nhaän xeùt.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. C. Cuûng coá Daën doø:. Boå sung:. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà xem lại các bài đã ôn - Chuaån bò baøi sau: Hieáu thaûo với ông bà, cha mẹ ChuÈn bÞ bµi sau. Cả lớp lắng nghe thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TiÕt 3:. LuyÖn MÜ thuËt. Thêng thc mÜ thuËt XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I. MỤC TIÊU :. - HS hiểu nội dung của các tranh qua hình vẽ, bố cục và màu sắc . - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh - HS khá, giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. CHUẨN BỊ :. GV : - SGK ,SGV, bộ tranh thường thức mĩ thuật tiểu học. HS : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. TG 2’ 30’. Néi dung A.Bài cũ: B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : H Đ 1: XEM TRANH Tranh 1: Về nông thôn sản xuất. * Tranh 2: Gội đầu :. Hoạt động của thầy Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.. Hoạt động của trò. Xem tranh của họa sĩ. HS lắng nghe. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 28 SGK và đặt một số câu hỏi: + Bức tranh có tên là gì ? + Tranh do ai vẽ? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh được vẽ bằng những màu nào ? GV giới thiệu sơ qua về chất liệu tranh Bức tranh Về nông thôn sản xuất là tranh lụa GV kết luận : Về nông thôn sản xuất là bức tranh đẹp,có bố cục chặt chẽ ,hình ảnh rõ ràng ,sinh động ,màu sắc hài hoà ,thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn cẩn (1910 –1994) GV yêu cầu HS xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu : + Tên của bức tranh ? + Tác giả của bức tranh ? + Tranh vẽ đề tài nào ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh ? + Màu sắc được thể hiện như thế nào ? GV bổ sung : Bức tranh Gội. HS quan sát - Tranh: Về nông thôn sản xuất Họa sĩ Ngô Minh Cầu Tranh vẽ bằng màu trên lụa - Chú bộ đội, người vợ, con bò, cái nhà… HS lắng nghe. HS lắng nghe HS quan sát - Tranh : Gội đầu - Trần Văn Cẩn - Sinh hoạt - Cô gái - HS trả lời.. HS trả lời. HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’. Đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề tài sinh hoạt. Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh. Ngoài hình ảnh chính ,trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng, màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, bức tranh Gội Đầu là tranh khắc gỗ GV kết luận : Bức tranh Gội Đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn .Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam C. Củng cố - GV nhận xét chung về tiết học HS lắng nghe Dặn dò : và khen ngợi những HS tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh Về sưu tầm tranh trong sách báo. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt.. Bæ sung:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thể dục Bài 21 :. *Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức *Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. I/ MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: -Thực hiện được các động tac vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thần của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng động tác, chơi đúng trò chơi. 3. Thái độ: GDHS có ý thức rèn luyện thân thể. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -. Địa điểm : Sân trường; Còi .. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động Giậm chân….giậm Đứng lại…..đứng Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài thể dục phát triển chung *Ôn 5 động tác TD:Vươn thở,tay.chân,lưng bụng và toàn thân Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Nhận xét Lần 2:Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập Nhận xét *Kiểm tra thử 5 động tác thể dục Mỗi lần kiểm tra từ 3-5 HS Nhận xét Đánh giá góp ý b.Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 25phút 17 phút. 1 lần/đợt 8phút. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Trò chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã học. 5phút. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thể dục Bài 22 :. *Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung *Trò chơi : Kết bạn. I/ MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: -Thực hiện được các động tac vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thần của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi :Kết bạn.Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện đúng động tác, chơi đúng trò chơi. 3. Thái độ: GDHS có ý thức rèn luyện thân thể. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: -. Địa điểm : Sân trường; Còi .. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Khởi động Giậm chân….giậm Đứng lại…..đứng Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài thể dục phát triển chung *Ôn 5 động tác TD:Vươn thở,tay.chân,lưng bụng và toàn thân Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Nhận xét Lần 2:Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi:Kết bạn. ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 25phút 17 phút. Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. * * * *. 1 lần/đợt 8phút. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Trò chơi:Chạy ngược chiều theo tín hiệu HS đứng tại chỗ gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện 5 động tác thể dục đã học. 5phút.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>