Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hình 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu của chương * Kiến thức: - Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Hiểu và nằm vững các hệ thức giữa các cạnh, góc, đường cao, hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. - Hiểu cấu tạo của bảng lượng giác. Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại, tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. * Kĩ năng: - Biết cách lập các tỉ số lượng giác của góc nhọn một cách thành thạo. - Sử dụng thành thạo bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc tính góc. - Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức trong tam giác vuông để tính một số yếu tố ( cạnh, góc) hoặc để giải tam giác vuông. - Biết giải thích kết quả trong các hoạt động thực tiễn nêu trong chương trình. * Tư duy: - Biết phân tích, sáng tạo, tư duy suy luận lô gic khoa học, khái quát hóa, trừa tượng hóa… * Thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, chính xác, trung thực..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 2/9/2021 Ngày giảng: 10/9/2021 Tiết 1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. + Nhận biết được cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1, từ đó chứng minh được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: b 2 = b’a; 2. c2 = c’a (1) , hệ thức liên quan đến đường cao h  b'c ' . 2. Kỹ năng + Vận dụng được các hệ thức (1) để kiểm nghiệm lai định lí Pitago và giải bài tập. + Vận dụng các hệ thức liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. 3. Tư duy + Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; + Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; + Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; + Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 4.Thái độ + Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; + Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; + Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; + Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 5. Các năng lực cần đạt : - NL giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - NL tính toán - NL tư duy toán học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học. - NL sử dụng ngôn ngữ. * Tích hợp giáo dục đạo đức : Hợp tác, trách nhiệm, đoàn kết, hạnh phúc II. CHUẨN BỊ : - GV: SGK, SGV, giáo án, Thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, vở, nháp, Ôn lại TH đồng dạng của tam giác vuông. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật chia nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút): 2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong lúc giảng bài mới) 3. Bài mới Hoạt động 1 : Khởi động - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 3 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề - Hình thức : tương tác trên lớp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV: (treo bảng phụ)Cho  ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c.. A b. h. c c'. b' H. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đường cao AH = h. CH = b', BH = c'. - Em hãy chỉ ra các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền ? - Nêu các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ ?. HS: hình chiếu của cạnh c là c'. hình chiếu của cạnh b là b'. Các cặp tam giác đồng dạng là: CHA AHB; CHA CAB; AHB CAB. *Điều chỉnh,bổ sung:......................................................................................... ........................................................................................................................... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (14 phút) - Mục tiêu: HS chỉ ra được hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình. - Hình thức : tương tác trên lớp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ. Hoạt động của thầy và trò. Ghi bảng. GV: Giới thiệu định lý 1. Yêu cầu HS 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và đọc và ghi GT, KL cho định lý. hình chiếu của nó trên:15’ HS: Thực hiện.. * Định lý 1: (SGK – 65). GV: Hướng dẫn HS CM: ? Trên H1 có những tam giác nào đồng dạng?. GT. Cho  ABC vuông tại A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS:  AHB  CHA ;  CAB CHA  AHC  BAC Chứng minh:  AHC . BC = a, AC = b, AB = c.. . Đường cao AH  BC = h ..  BAC. HC AC   AC 2 BC.HC  b 2 a.b AC BC. CH = b', BH = c'. KL. b2 = ab', c2 = ac'.. Chứng minh: GV: Tương tự em hãy thiết lập hệ thức cho cạnh góc vuông còn lại? Xét AHCvà BAC vuông Hs: c2 = ac'.. Chung góc C nên  AHC. GV: Cho HS đọc VD1. Hướng dẫn HS suy ra quan sát hình và nhận xét HC AC    AC 2 BC.HC quan hệ a và b' + c' AC. BC. HS: a = b' + c'. b a.b. GV : yêu cầu HS tính b2 + c2. Tương tự ta có: c2 = ac'.  BAC. hay. 2. Có thể coi đây là một cách chứng * VD1: Tam giác vuông ABC có minh khác của định lí Pi ta go nhờ cạnh huyền a = b' + c', do đó: tam giác đồng dạng. b2 + c2 = ab' + ac' = a(b' + c') = a2. GV: Giới thiệu định lý 2. Yêu cầu HS đọc và ghi GT, KL cho định lý. HS: Thực hiện. *Điều chỉnh,bổ sung:......................................................................................... .......................................................................................................................... . Hoạt động 2.2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao. (12 phút): - Mục tiêu: HS nắm được một số hệ thức liên quan đến đường cao. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm nhỏ. - Hình thức : tương tác trên lớp - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật vấn đáp,kĩ thuật giao nhiệm vụ.. Hoạt động của thầy và trò GV: yêu cầu HS làm ?1 GV:C/M  AHB.  CHA. Ghi bảng 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.15’ * Định lý 2: (SGK - 65).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> . AH HB   AH 2 CH .HB CH HA. GT Cho  ABC vuông tại A BC = a, AC = b, AB = c.. HS: Thực hiện.. Đường cao AH  BC = h .. GV: Hướng dẫn HS suy ra hệ thức 2.. CH = b', BH = c'.. 2. HS:  h b.c .. KL h2 = b'c'.. GV: Yêu cầu HS đọc VD2 và tóm tắt. ?1:  AHB. HS: Đọc và tóm tắt.. AH HB   AH 2 CH .HB CH HA  h 2 b.c.  CHA. . ? Để tính được chiều cao cây ta phải tính đoạn thẳng nào? Dựa vào hệ thức * VD2: (SGK - 66) nào? HS: Ta tính BC, dựa vào hệ thức 2: DB2 = AB.BC. GV: Yêu cầu HS lên bảng tính. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. * Tích hợp giáo dục đạo đức : Ví dụ 2 SGK Tr66. Học sinh tự do phát triển trí thông minh, thẳng thắn nói lên ý kiến của mình với tinh thần xây dựng, hợp tác.. ADB vuông tại D, DB là đường cao. ứng với cạnh huyền AC. Theo Định lí 2: BD2 = AB .BC   (2,25)2=1,5.BC BC . (2, 25) 2 3,375(m) 1,5. Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m).. *Điều chỉnh,bổ sung:......................................................................................... ........................................................................................................................... 4. Củng cố (10 phút). Hoạt động của thầy và trò GV cho HS làm bài tập 1(SGK – 68) HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét. Ghi bảng Bài tập 1 (SGK - 68): 2 2 a) x  y  6  8 10 .Theo hệ thức 1, ta có : 62 = (x+y).x  x =. 62 36  3, 6 x  y 10.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 82 64  6, 4 82 =(x+y).y  y= x  y 10. b) Theo hệ thức 1: 122=20.x 122  x 7, 2 20.  y= 20-x=20-7,2=12,8. Bài 6 (SBT- 90) GV cho HS làm bài tập 6(SBT – 90). Giải : y 2. 2. BC= 5  7  74 AB2=. x.. BC . x. =. 52 3 74 ;. 2. 7 5, 7 2 74  AC =y.BC y=. h2 =3.5,7=17,1 *Điều chỉnh,bổ sung:......................................................................................... ........................................................................................................................... 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - GV cho đọc "Có thể em chưa biết". - Làm bài tập 3 SGK tr 68. Đọc tiếp định lý 3, 4 và cách chứng minh các định lý trên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×