Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Ke hoach giang day thang 11 lop 4 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.39 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/2016 – LỚP 4-5 TUỔI Ngày hội của cô giáo Giáo viên: Nguyễn Thị Chuyên Thời gian Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Trò chuyện đón *Cô đón trẻ: quan tâm sức khỏe của trẻ, nhắc nhỏ trẻ mặc quần áo ấm, khi thời tiết chuyển mùa. trẻ -Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11, nghe các bài hát về chào mừng ngày 20/11 - Điểm danh những bạn chưa đến lớp Thể dục sáng - Tập theo nhạc chung của nhà trường +Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ + Tay: Ra trước, gập ngực, cuộn len +Chân: Ngồi ngụy gối, ngồi xổm, đứng liên tục + Bụng: Quay người sang hai bên,ngửa người ra sau, tay chống hông Thứ Vân động Vân động Vân động Vân động 2 Bật liên tục vào 5 vòng Đập bóng xuống sàn Chạy nhanh hái hoa Bật chụm tách chân và bắt bóng tặng cô theo vòng Thứ LQVT LQVT LQVT LQVT 3 Nhận biết nhóm có số Nhận biết nhóm có số Nhận biết hình Thêm bớt số lượng lượng là 3 lượng là 4 vuông, hình chữ nhật trong phạm vi 4 Hoạt động học. Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6. Hoạt động ngoài trời. Âm nhạc Dạy vận đông bài hát nhà của tôi KPKH Đồ dùng trong gia đình. Âm nhạc Dạy hát “Nhà mình rất vui” KPKH Đồ nội thất trong gia đình Văn học Thơ: chia bánh. Âm nhạc Cô giáo như mẹ hiền. Âm nhạc Dạy hát bài “Bầu và Bí”. KPKH Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11 Tạo hình Làm bưu thiếp tặng cô. KPKH Tìm hiểu một số loại rau củ quả Tạo hình Vẽ các loại rau củ quả. Tạo hình Nặn đồ dùng trong gia đình -Rèn nề nếp của giờ học hoạt động - Đi dạo, tham gia môi trường đón tết trung thu của các lớp. Tham gia nơi làm việc và giao lưu với các bác bảo vệ. Giao lưu với các em bé nhà trẻ. Tưới cây trong vườn trường. -TCVĐ: Tung bóng, kéo co, leo núi, leo dây, chơi cát nước, vận động liên hoàn, chơi các trò chơi ở khu dân gian..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Chơi với đồ chơi mang theo. Hoạt động góc. *Góc trọng tâm: Đồ dùng trong gia đình (T1), Đồ nội thất trong gia đình (T2), làm bưu thiếp tặng cô giáo (T3), các loại rau (T4), *Góc phân vai: -Đóng vai cô giáo -Bác sĩ: khám sức khỏe cho các cháu - Bán hàng: bán bưu thiếp, bán hóa, quà tặng, siêu thị của bé *Góc học tập: -Nhận biết nhóm có số lượng là 3, nhận biết nhóm có số lượng là 4, nhận biết hình vuông, hình chữ nhật, thêm bớt số lượng trong phạm vi 4 - Thơ “Chia bánh” - Xem tranh ảnh, vật thật (sản phẩm, dụng cụ của nghề) làm bưu thiếp ( sao chép, tô đề các câu từ bày tỏ tình cảm tặng cô) *Góc nghệ thuật -Hát các bài hát, đồ dùng trong gia đình, chào mừng ngày 20/11, về cô giáo của em, về một số đồ loại rau củ. Hoạt động ăn ngủ, vệ sinh Hoạt động chiều. -Thực hành: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn, không làm đổ vãi thức ăn. Xúc miệng nước muối sau ăn.. Chủ đề -sự kiện Đánh giá kết quả thực hiện. -Hướng dẫn: rửa tay băng xà phòng: chơi vỗ tay (bàn tay, cánh tay) theo các tiết tấu; , chơi đẩy vai nhau, ngồi chân chạm nhau dùng tay đẩy, đạp chân theo kiểu đạp xe. -Nghe chuyện: - Làm bài tập: nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật, gọi tên và đi tay theo hướng viết các nét đã học, chuẩn bị câu hỏi thăm gia giao lưu, làm bài tập xử lý tình huống về an toàn, hỏi đáp cùng nhau về loại đồ chơi trẻ mang đến lớp. - Chơi theo ý thích. Đồ dùng trong gia đình. Đồ nội thất trong gia Cô giáo là mẹ thứ 2 đình. Các loại rau. Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016 HĐ TD: Bật chụm chân liên tục vào 5 vòng. M/đ-y/cầu 1/Kiến thức: - Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào 5 vòng - Hiểu luật chơi trò chơi: “Chuyền bóng. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng - Mỗi tổ một quả bóng to - Mỗi trẻ một cái vòng. Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức - Cho trẻ xúm xít quang cô 2. Phương pháp, hình thức tổ chức -Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi * Trọng động - Bài tập phát triển chung:(Chuyển đội hình thành 5 hàng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sang 2 bên” - 10 chiếc vòng 2/Kỹ năng: cho 2 đội - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ bật chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân rồi đến cả bàn chân - Chơi thành thạo trò chơi 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thứctrong tập luyện. ngang) + Động tác tay: + Động tác chân: + Động tác bụng: + Động tác bật: => Thực hiện 2 lần * 8 nhịp - Vận động cơ bản: “Bật chụm chân liên tục vào 5 vòng” (Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện) + Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn không giải thích + Làm mẫu lần 2 giải thích rõ ràng + Cho 3 trẻ lên thực hiện mẫu + Lần lượt 3 trẻ lên thực hiện ( 2-3 lần) + Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho các trẻ yếu kém thực hiện lại + Cô làm lại 1 lần - T/chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” 3* Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2016 HĐ. M/đ-y/cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PTNT: Nhận biết nhóm có số lượng là 3. 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 - Biết tạo nhóm đồ vật có số lượng là 3 2/Kỹ năng: - Trẻ biết đếm đến 3 - Chơi thành thạo trò chơi 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt. - Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 - Bảng cho mỗi trẻ. 1/Ổn định tổ chức - Cho trẻ xúm xít 2. Phương pháp, hình thức tổ chức -Ôn luyện nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 2 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 2,đếm và tìm số tương ứng -Tạo nhóm đồ vật có số lượng là3 - Cô đưa 3 bạn học sinh và 2 cặp sách ra và hỏi trẻ nhóm nào nhiều hơn,nhiều hơn là mấy?Nhóm nào ít hơn và ít hơn là mấy? - Muốn cho nhóm cặp sách bằng nhóm học sinh ta phải làm như thế nào? - Cô giới thiệu số 3 - Cho trẻ đếm lại 2 nhóm và cất - Gọi cá nhân trẻ lên tạo nhóm đồ vật có số lượng là 3 (các nhóm cô đã chuẩn bị để ôn) -Trò chơi ôn luyện - Trò chơi: “Thông minh nhanh trí”, cho trẻ lấy đồ dùng và yêu cầu trẻ tạo nhóm có số lượng là 3 - Trò chơi: “Kết nhóm bạn thân” cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ kết nhóm bạn thân theo yêu cầu của cô - T/c: “Thử trí thônng minh” Cho trẻ thêm bớt cho đủ số lượng là 3.(sử dụng sách toán) 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố bài: Yêu cầu trẻ nhắc lại nội dung bài học - Giáo dục đạo đức - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Cô giáo”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2016 HĐ. M/đích-. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> y/cầu Dạy VĐ bài hát: 1/Kiến thức: “Nhà của tôi” - Trẻ hiểu sáng tác nội dung bài Thu Hiền hát và cảm nhận được giai điệu bài hát - Trẻ hát đúng theo nhịp điệu bài hát 2/Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.. - Các bài hát thuộc chủ đề chủ điểm - Tranh ảnh ngôi nhà. 1/Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng đọc hát bài: “Cho con” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ quan sát tranh về ngôi nhà =>giới thiệu bài hát “Nhà của tôi” - Cô hát mẫu lần 1=>giới thiệu tên bài hát,tên tác giả - Hát lần 2 kết hợp động tác minh họa=>giảng giải nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát theo cô cả bài 3-4 lần - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô và cả lớp cùng hát lại 1 lần *Nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe bài: “cho con” sáng tác Phạm Trọng Cầu * T/C:Hát theo chủ đề 3.Củng cố, giáo dục, kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc:Cô và trẻ cùng hát : “nhà của tôi”và đi ra ngoài.. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2016 HĐ. M/đích-y/cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐKP:Đồ dùng trong gia đình. 1/Kiến thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết công dụng của từng đồ dùng 2/Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô - Biết phân loại các loại đồ dùng 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn,vệ sinh sạch sẽ đồ dùng,cất đúng nơi quy định sau mỗi lần sử dụng. 1/Ổn định tổ chức - Một số đồ - Cô và trẻ cùng hát bài: “tôi là cái ấm trà” dùng như: 2/Phương pháp hình thức tổ chức xoong,bát -Tìm hiểu và khám phá một số đố dùng trong gia đình thìa,đũa,cố - Cô yêu cầu trẻ kể về một số đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết c - Lô tô đồ - Cô đưa lần lượt các đồ dùng cho trẻ quan sát dùng trong ‘- Đàm thoại về các đồ dùng gia đình + Đồ dùng này dùng để làm gì? Chúng được làm bằng chất liệu gì? +Hình dáng của chúng như thế nào? - Mời trẻ lên phân loại đồ dùng theo chất liệu - Mời 1 trẻ lên phân loại đồ dùng theo công dụng: để ăn và để uống * So sánh - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và nhau giữa các đồ dùng *Trò chơi ôn luyện - Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”Yêu cầu trẻ giơ lô tô đúng theo yêu cầu của cô - Trò chơi: “Chung sức”Chia trẻ thành 2 đội: 1 đội lên khoanh tròn đồ dùng để ăn,1 đội lên khoanh tròn đồ để uống - Trò chơi: “Bé khéo tay” nặn các đồ dùng trong gia đình 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc:Cô và trẻ cùng hát “Ngôi nhà mới” và đi ra ngoài.. Lưu ý Chỉnh sửa năm HĐ Tạo hình:. M/đích-y/cầu 1/Kiến thức:. Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Đất nặn 1/Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nặn đồ dùng trong gia đình. -Trẻ biết đặc điểm, hình dáng đồ dùng trong gia đình. -Trẻ biết nặn một số đồ dùng mà mình thích, biết đặt tên cho sản phẩm 2/Kỹ năng: - Trẻ biết chia đất, biết sử dụng kỹ năng xoay tròn lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm để làm một số đồ dùng trong gia đình. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạnh lạc. 3/Thái độ: - Trẻ biết yêu quý đồ dùng trong gia đình và các sản phẩm mình tạo ra.. - Một số đồ dùng trong gia đình: chén, đũa, thìa… - Mẫu nặn của cô. - Cho trẻ hát bài: “Ngôi nhà mới” 2. Phương pháp, hình thức tổ chức -Cô giới thiệu đồ dùng trong gia đình và hỏi trẻ. - Đây là những đồ dùng trong gia đình, vì vậy khi sử dụng các con phải làm cẩn thận không làm vỡ, không lôi kéo bàn ghế… - Vậy các con thích nặn đồ dùng trong gia đình không. - Cô cho trẻ xem một số đồ dùng cô nặn sẵn: chén, đũa, muỗng thìa. - Cô nhắc lại trẻ cách chia đất, làm mềm, lăn tròn, ấn dẹt, lăn dọc… - Cô hỏi trẻ: Các các sẽ nặn gì, nặn như thế nào? - Cô cho trẻ nặn và theo dõi hướng dẫn cháu lúng túng, khuyến khích trẻ sáng tạo. *Nhận xét sản phẩm -Cháu nặn xong đặt nên bàn. -Cô chọn 1 – 2 mẫu nặn đẹp chỉnh và phân tích, động viên cháu cố gắng ở giờ học sau. 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Bé quét nhà” và đi ra ngoài.. Lưu ý Chỉnh sửa năm HĐ. Mục đích – y/cầu. Thứ 2 ngày 07 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TD: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. 1/Kiến thức: - Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. - Biết chơi trò chơi. 2/Kỹ năng: - Phối hợp hai tay nhịp nhàng. - Không làm rơi bóng, không ôm búng vào ngực. 3/Thái độ: - Trẻ hứng thú thích tham gia vận động. - Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát.. - Sân tập bằng phẳng. - 3 quả búng con - Khăn để chơi trò chơi.. 1/Ỏn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài: “Cô giáo em” 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng dọc - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi kiễng chân, đi bằng gót chân… * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giơ lên cao và đưa về trước - Động chân: Hai tay giang ngang ngồi khuỵu gối - Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao cúi người thẳng gối. - Động tác bật: Bật tách chân và khép chân => Thực hiện 2*8 nhịp * Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng(Chuyển đội hình 3 hàng dọc) - Cô làm mẫu lần 1 => Không giải thích - Làm mẫu lần 2 vừa làm vừa giải thích rõ ràng - Cho 3 trẻ làm mẫu - Lần lượt 3 trẻ lên thực hiện (2-3 lần) - Cô sửa sai cho trẻ - Cho các trẻ yếu cùng thực hiện lại * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động, cô và trẻ khác thực hiện lại * T/chơi: “Kéo co” 3/ Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân. Lưu ý Chỉnh sửa năm. HĐ. M/đ-y/cầu. Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PTNT: Nhận biết nhóm có số lượng là 4. 1/Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4 - Biết tạo nhóm đồ vật có số lượng là 4 2/Kỹ năng: - Trẻ biết đếm đến 3 - Chơi thành thạo trò chơi 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt. - Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 4 - Bảng cho mỗi trẻ. 1/Ổn định tổ chức - Cho trẻ xúm xít 2. Phương pháp, hình thức tổ chức -Ôn luyện nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3, đếm và tìm số tương ứng -Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 4 - Cô đưa 4 bạn học sinh và 3 cặp sách ra và hỏi trẻ nhóm nào nhiều hơn,nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn và ít hơn là mấy? - Muốn cho nhóm cặp sách bằng nhóm học sinh ta phải làm như thế nào? - Cô giới thiệu số 4 - Cho trẻ đếm lại 4 nhóm và cất - Gọi cá nhân trẻ lên tạo nhóm đồ vật có số lượng là 4 (các nhóm cô đã chuẩn bị để ôn) -Trò chơi ôn luyện - Trò chơi: “Thông minh nhanh trí”, cho trẻ lấy đồ dùng và yêu cầu trẻ tạo nhóm có số lượng là 4 - Trò chơi: “Kết nhóm bạn thân” cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ kết nhóm bạn thân theo yêu cầu của cô - T/c: “Thử trí thônng minh” Cho trẻ thêm bớt cho đủ số lượng là 4.(sử dụng sách toán) 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố bài: Yêu cầu trẻ nhắc lại nội dung bài học - Giáo dục đạo đức - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Cô giáo”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ Âm nhạc: NDTT:Hát vận động bài hát : “Nhà mình rất vui”Nhạc và lời Lê Đức Hùng. M/đ-y/cầu 1/Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Biết vỗ tay đúng nhịp bài hát 2/Kỹ năng: - Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt,yêu quý,kính trọng mọi người trong gia đình. Chuẩn bị - Các bài hát thuộc chủ đề chủ điểm - Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, thanh gõ, xúc xắc - Tranh ảnh về gia đình. Cáh tiến hành 1/ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô hát 1 câu trong bài hát, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát=>giảng giải nội dung bài hát - Cô hát và vận động bài hát: “Nhà mình rất vui” - Cho cả lớp hát kết hợp vận động bài hát: “Nhà mình rất vui” (2-3 lần) - Từng tổ hát,nhóm hát,cá nhân hát - Mời trẻ lên hát và vận động theo ý tưởng của mình - Cho trẻ hát kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát lại 1 lần 3/Nghe hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Ba ngọn nến lung linh” Nhạc và lời Phương Thảo và Ngọc Lễ. * Trò chơi âm nhạc - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gia đình trổ tài” *Củng cố, giáo dục, kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” và đi ra ngoài.. Lưu ý Chỉnh sửa năm. HĐ. M/đích-y/cầu. Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐKP:Đồ nội thất trong gia đình. Lưu ý Chỉnh sửa năm. 1/Kiến thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của một số đồ nội thất trong gia đình - Trẻ biết công dụng của từng đồ dùng 2/Kỹ năng: - Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô - Biết phân loại các loại đồ nội thất 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ khi dùng đồ dùng các cháu nhớ cẩn thận, bảo quản đồ dùng luôn mới và bền đẹp.. 1/Ổn định tổ chức - Một số đồ - Cô và trẻ cùng hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” dùng như: 2/Phương pháp hình thức tổ chức tủ, giường, -Tìm hiểu và khám phá một số đố nội thất trong gia đình bàn, ghế… - Cô yêu cầu trẻ kể về một số đồ nội thất trong gia đình mà trẻ - Lô tô đồ biết nội thất - Cô đưa lần lượt các đồ dùng cho trẻ quan sát trong gia ‘- Đàm thoại về các đồ nội thất đình + Đồ nội thất này dùng để làm gì? Chúng được làm bằng chất liệu gì? +Hình dáng của chúng như thế nào? - Mời trẻ lên phân loại đồ dùng theo chất liệu - Mời 1 trẻ lên phân loại đồ dùng theo công dụng: để đựng và ngồi, để nằm… * So sánh - Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và nhau giữa các đồ dùng *Trò chơi ôn luyện - Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”Yêu cầu trẻ giơ lô tô đúng theo yêu cầu của cô - Trò chơi: “Chung sức” Chia trẻ thành 2 đội: 1 đội lên khoanh tròn đồ nội thất để đựng,1 đội lên khoanh tròn đồ để ngồi. - Trò chơi: “Bé khéo tay” nặn các đồ dùng trong gia đình 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát “Ngôi nhà mới” và đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ Văn học Thơ Chia bánh. Lưu ý Chỉnh sửa năm. M/đíchy/cầu 1/Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “Anh chị em trong nhà phải biết nhường nhịn nhau” 2/Kỹ năng: - Thuộc lời bài thơ - Đọc đúng nhịp điệu bài thơ 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt - Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương vàgiúp đỡ nhau.. Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Tranh minh hoạ trong tập thơ 5-6 tuổi - Viết tên của bài thơ lên bảng - Các bài hát thuộc chủ đề chủ điểm. 1/Ổn định tổ chức - Cho xúm xít 2/Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô đọc mẫu lần 1 bằng lời=>giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả - Đọc mẫu lần hai kết hợp tranh minh hoạ=>giảng giải nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc theo cô cả bài(3-4 lần) - Đàm thoại nội dung bài thơ - Từng tổ,nhóm,cá nhân đọc - Cô và trẻ cùng đọc lại thơ * Trò chơi “Hát theo chủ đề” 3. Củng cố, giáo dục và kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc:Cô và trẻ cùnh hát bài: “Bàn tay mẹ”và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ. M/đ- y/cầu. TD Chạy nhanh hái hoa tặng cô. 1/Kiến thức: Trẻ biết cách chạy nhanh 30m, chạy đúng động tác, phối hợp chân tay nhịp nhàng. 2/Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chạy nhanh, sức chịu đựng của cơ thể, phát triển cơ chân và các cơ quan trong cơ thể, sự khéo léo trong các hoạt động. 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng - ghế thể dục cao 25 – 30 cm - 2 cột ném bóng - 20 quả bóng nhỡ. Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2016 Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức - Cho trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc 2. Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng má bàn chân *- Cô thấy các con tập rất giỏi, giờ lớp chúng mình cùng tập bài tập chạy nhanh nhé. - Cô làm mẫu: - Lần 1: cô làm mẫu toàn bộ động tác không giải thích - Lần 2: cô làm mẫu và giải thích rõ dàng. TTCB: - Khi chạy các con chạy chân nọ, tay kia. Tay nắm hờ, co khuỷ tay. chạy thật nhanh tới đích mắt nhìn về trước. - Lần 3: cô làm mẫu hoàn chỉnh + Cùng thi chạy: - cô mời 1-2 trẻ nhanh nhẹn lên làm để dưới lớp nhìn - Cô cho cả lớp làm một lần. - sau đó cô phân làm hai đội. - Lần lượt mỗi hàng hai cháu lên làm đến hết - Cô khuyến khích cháu làm tốt 3.Hồi tĩnh: -Các con đi và hít thở nhẹ nhàng xung quanh lớp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hình vuông, hình chữ nhật. - Trẻ liên tưởng các hình dạng : Hình vuông, hình chữ nhật từ các đồ vật xung quanh lớp. - Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt - Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Thứ năm 2016 màu trắng để 3trẻngày vội15mởtháng túi ra 11 nhé. có thể tô màu Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài túi và đoán xem trong túi có gì. lên được . Các con thử đoán xem bên trong túi có hình gì? Có bao nhiêu hình? - Bút màu, đất Bây giờ chúng ta cùng mở túi ra và xem đồ vật trong túi có đúng nặn. như các cháu đoán hay không nhé. + Chuẩn bị của Các cháu hãy lấy hình có các cạnh bằng nhau và đặt ra ngoài trước. cô:- Trang trí Đây là hình gì? Hình trong túi là hình gì? lớp bằng các Con hãy lấy hình chữ nhật đặt bên cạnh hình vuông. Con vừa lấy hình vuông, hình gì ra trước? Hình gì lấy sau? Cô hỏi 1 cá nhân trẻ nhắc lại câu hình chữ nhật trả lời.- So sánh chữ nhật, hình vuông. ngộ nghĩnh. Các con hãy quan sát hình chữ nhật, hình vuông. - 1 rổ đựng các Các con hãy đặt hình vuông ở dưới và đặt hình chữ nhật ở trên hình học giống Cô giải thích: Hình hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, hình chữ trong rổ đồ chơi nhật các cạnh không bằng nhau có 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh của trẻ nhưng ngắn bằng nhau. kích thước to -Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ vật nào có dạng giống với hơn. hình vuông có dạng giống hình chữ nhật hay không? - Nhiều vuông, - Cô đặt các hình vuông và hình chữ nhật to xuống sàn nhà. Cho hình chữ nhật to trẻ chơi" Thi xem ai nhanh". Cô nói cách chơi. màu xanh,đỏ, 3. Củng cố - giáo dục và kết luận vàng. - Cho trẻ nhận biết hình tròn hình vuông xem ai nhanh nhất - kết thúc cho trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 4 ngày 16 tháng 11 năm 2016 HĐ. M/đíchy/cầu Dạy VĐ bài hát: 1/Kiến thức: “Cô giáo như - Trẻ hiểu mẹ hiền” nội dung bài hát và cảm nhận được giai điệu bài hát - Trẻ hát đúng theo nhịp điệu bài hát 2/Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát 3/Thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu thương và lòng biết ơn đối với cô giáo. Lưu ý Chỉnh sửa năm. Chuẩn bị. Cách tiến hành. - Các bài hát thuộc chủ đề chủ điểm. 1/Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng đọc hát bài: “cô và mẹ” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ quan sát tranh về cô giáo =>giới thiệu bài hát “Cô giáo như mẹ hiền ” - Cô hát mẫu lần 1=>giới thiệu tên bài hát,tên tác giả - Hát lần 2 kết hợp động tác minh họa=>giảng giải nội dung bài hát. - Cho cả lớp hát theo cô cả bài 3-4 lần - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát - Cô và cả lớp cùng hát lại 1 lần *Nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe bài: “cô và mẹ” * T/C:Hát theo chủ đề 3.Củng cố, giáo dục, kết thúc - Kết thúc:Cô và trẻ cùng hát : “cô và mẹ” và đi ra ngoài.. - Tranh ảnh về cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2016 cô giáo. 2/Kỹ năng: -Trẻ tham gia các hoạt động tự nhiên, hứng thú, đúng luật 3/Thái độ: -Trẻ biết kính trọng các nghề, biết yêu quý, kính trọng, nhớ ơn, vâng lời cô giáo. Chăm ngoan và biết quý trọng sản phẩm lao động.... Lưu ý Chỉnh sửa năm. Cô hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tranh có những ai? Các bạn nhỏ cầm gì? Để làm gì?... Cô nói cho cháu biết ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáo Việt Nam, hay còn gọi là ngày Tết của các thầy cô giáo. Để tỏ lòng kính trọng nhớ ơn thầy cô, các con phải chăm ngoan, giờ học chú ý, chăm phát biểu... để cô luôn vui lòng. Ngoài ra, ngày 20 tháng 11, các bạn nhỏ dâng những bông hoa tươi thắm lên dâng tặng thầy cô, chúc sức khỏe thầy cô,... Cô hỏi trẻ: Ngày 20 tháng 11 là ngày gì? (ngày Tết của thầy cô giáo là ngày tháng nào?). Sắp đến ngày 20 tháng 11 rồi, các con sẽ làm gì vào ngày này? Vậy bây giờ cô sẽ cho các con, vẽ tô nặn những bông hoa để đến ngày 20 tháng 11 để tặng cho cô giáo nhé * T/C:Hát theo chủ đề 3.Củng cố, giáo dục, kết thúc - Cô củng cố, giáo dục cháu kính trọng vâng lời cô giáo, chăm ngoan, học giỏi. Biết giúp đỡ bạn bè,... - Cô nhận xét, tuyên dương lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2016 HĐ Tạo hình Làm bưu thiếp tặng cô. Lưu ý Chỉnh sửa năm. M/đích-y/cầu 1/Kiến thức: -Trẻ biết làm bưu thiếp tặng cô theo ý thích của cháu. 2/Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp các màu sắc tạo ra bưu thiếp đẹp. -Trẻ tham gia các hoạt động một cách tích cực, hứng thú, tự nhiên và vui chơi đúng luật 3/Thái độ: -Trẻ biết kính trọng các nghề, biết yêu quý, kính trọng, nhớ ơn, vâng lời cô giáo. Chăm ngoan và biết quý trọng sản phẩm lao động.... Chuẩn bị -Một số mẫu bưu thiếp gợi ý của cô -Giấy làm bưu thiếp, bút màu đủ cho cả lớp,.. Cách tiến hành 1/Ổn định tổ chức - Cô cho cháu đọc bài thơ “Cô giáo em” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức -Cô cho cháu xem tranh ngày 20 tháng 11. Đàm thoại theo nội dung tranh: Tranh vẽ gì? Các bạn đang làm gì? Tại sao các bạn tặng bưu thiếp cho các thầy cô nhân ngày 20 tháng 11? ( Tỏ lòng biết ơn thầy cô...) Hôm nay cô cho các con “Làm bưu thiếp tặng cô” - Cô cho cháu quan sát một số mẫu bưu thiếp của cô - Đàm thoại: Cô bưu thiếp kiểu gì? Bưu thiếp màu gì? … - Cô nhắc lại cách làm bưu thiếp, hỏi cháu thích làm bưu thiếp kiểu gì? - Cô cho cháu thực hiện - Cô quan sát nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi, gợi ý cháu tô màu đúng, không lem ra ngoài,... Mời cháu trưng bày sản phẩm Cô nhận xét sản phẩm của cháu 3.Củng cố, giáo dục, kết thúc - Cô củng cố, giáo dục cháu kính trọng vâng lời cô giáo, chăm ngoan, học giỏi. Biết giúp đỡ bạn bè,... - Cô nhận xét, tuyên dương lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×