Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

hình 9 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 30/9/2021 Ngày giảng: 5/10/2021. Tiết 9. SỬ DỤNG MÁY TÍNH: TÌM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN CHO TRƯỚC.TÌM SỐ ĐO CỦA GÓC NHỌN KHI BIẾT MỘT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC ĐÓ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước và tìm số đo của một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó bằng máy tính bỏ túi. 2.Kĩ năng: Có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó. 3.Thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác trong giải bài tập. Thành thạo sử dụng máy tính bỏ túi. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy tính bỏ túi Casio-fx500MS hoặc Casio-fx500ES; thước thẳng; êke. 2. HS: Máy tính bỏ túi Casio-fx500MS hoặc Casio-fx500ES; dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ 5 phút Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề cho bài học, gây hứng thú học tập cho học sinh - Thời gian: 3phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời. - Để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó trước đây người ta dùng “Bảng số với 4 chữ số thập phân”. Tuy nhiên khoa học kỷ thuật ngày càng phát triển đòi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hỏi tốc độ tính toán phải nhanh hơn, dễ thực hiện hơn nên ta có thể sử dụng MTBT thay thế cho việc tra bảng để có kết quả nhanh và chính xác. - GV giới thiệu về MTBT Casio-fx500MS hoặc Casio-fx500ES và một số ứng dụng của nó trong giải toán. HS chú ý. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi - Thời gian: 22 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của giáo viên - Hs Nội dung Hoạt động 1. Tìm TSLG của một góc nhọn cho trước (12’) Ví dụ 1: Tìm các TSLG sau: 1) Tìm TSLG của 1 góc nhọn cho trước: 0 0 0 a/ sin46 12’; sin30 ; sin50 25’; Ví dụ1: HS thực hành theo HD của GV: 0’’ 0’’’ sin760 a) si = 0,72176.. 46 ’ 12 0 0 0 b/ cos33 14’; cos52 54’; cos60 ; n 0 0 cos85 sin46 12’ 0,7218 0 0 0 0’’ 0’’’ c/ tan52 18’; tan30 ; tan45 ; b co = 0,83644.. 33 ’ 14 0 tan63 36’ ) s 0 0 0 0 d/ cot8 32’; cos25 18’; cot45 ; cos33 14’ 0,8364 0’’ 0’’’ cot730 c) ta = 1,29384.. 52 ’ 18 - GV hướng dẫn HS thực hành máy n 0 mỗi ý một trường hợp, các trường tan52 18’ 1,2938 hợp còn lại HS tự làm d) - Cho HS áp dụng quy tắc làm tròn 1 ab/ ta 3 0’’’ = 6,6646.. 0’’’ 8 c số nếu kết quả là số gần đúng. n 2 0 0 + sin30 = 0,5; sin50 25’ 0,7707 - HS thực hành các trường hợp còn sin760 0,9703. lại + cos52054’  0,6032; cos600 0,5 cos850 0,0872 + tan300  0,5774; tan450 = 1 tan63036’ 2,0145 + cos25018’  2,1155; cot450 = 1 cot730  0,3057 * Kết luận: Khi góc  tăng từ 00 đến 900 thì sin  và tg  tăng; cos  và cotg  giảm. ? So sánh các góc tương ứng của từng câu rồi so sánh TSLG tương ứng của nó và rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa độ lớn các góc và TSLG của nó? GV nhận xét. Hoạt động 2. Tìm số đo góc nhọn khi biết một TSLG của góc đó (15’) - GV đặt vấn đề vào mục.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 5: Tìm góc nhọn  , biết sin  =0,7837 (làm tròn đến phút) - Ta có thể sử dụng MTBT Casiofx 500MS để tìm  - Yêu cầu HS làm ?3-SGK Tìm góc nhọn  , biết cotg  = 3,006. - Thực hiện theo HD cảu GV SHIP sin-1 0 . 7 8 3 3 = 0’’’ KQ:  51036’ Đáp ?3: Thực hành trên máy để kiểm tra SHI tan-1 1 ab/ 3 . 0 0 6 = 0’’’ c P cot  =3,006   18024’ Chú ý: SGK.83.. - Yêu cầu một HS đọc chú ý SGK KQ:   =36033’5’’  270 Ví dụ 6: Tìm góc nhọn  (làm tròn - HS làm ?4 đến độ) biết sin  = 0,4470 KQ:  =56018’35’’  560 - Yêu cầu HS thực hành trên máy - Cho HS làm ?4 GV nhận xét. 3. 3Hoạt động luyện tập,vận dụng 7’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Sử dụng máy tính bỏ túi ta có thể tìm Bài 1: Dùng MTBT để: được số đo của góc nhọn khi biết a) Tìm các TSLG sau (làm tròn đến TSLG của nó và ngược lại. chữ số thập phân thứ 4) + sin70013’  0,9410; cos60030’  0,4924 + tg43010’ 0,9380; cotg32015’  1,5849 15cm b) Tìm góc nhọn  (làm tròn đến phút), biết: + sin  = 0,2368    13042’ 600 30' x + cos  = 0,6244    51031’ + tg  = 2,154    6506’ Bài 2: Tìm x trong hình sau: GV chốt kiến thức bài học. x Ta có: cos60030’ = 15  x = 15.cos60030’ 15.0,4924 7,386 (cm) 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 5’ 3 sin   cos  Bài tập: Cho tan  = 5 . Hãy tính giá trị biểu thức M = sin   cos . 4.Củng cố: xen kẽ trong bài 5.Hướng dẫn về nhà 2’ - Học bài theo SGK và vở ghi; rèn kỹ năng sử dụng MTBT để tìm TSLG của một góc nhọn và ngược lại. - Bài tập ở nhà: 21 (SGK) và 40, 41 (SBT) - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập; Tiếp tục thực hành MTBT ở tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 30/9/2021 Ngày giảng: 7/10/2021. Tiết 10. §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2.Kĩ năng - HS có kỷ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. 3.Tư duy - Suy luận lôgic, trực quan, phân tích tổng hợp kiến thức. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức : Đoàn kết, hợp tác II.CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. - HS: Ôn công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : trong bài 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a; AC = b ;AB = c B a) Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C a b) Tính mỗi cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn c lại. A b. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> AC b  * Trả lời :Sin B = cos C = BC a ; cos B = sin C = AC b  Tan B = cot C = AB c ; cot B = tan C =. AB c  BC a AB c  AC b. b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B b = c tan B = c cot C ;c = b=tan C= =b cotB 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: Thống nhất những nội dung chính của bài học, vẽ các nhánh chính của sơ đồ. - Thời gian: 27 phút. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình. - - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dặt câu hỏi, kĩ thuật trả lời nhanh 1’ Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng *) Hoạt động 1 1. Các hệ thức H nhận xét bài làm của HS1; HS2. a; ?1 (9') ? Phát biểu thành lời hệ thức trên? H nêu gt-kl của định lý ? Muốn tính cạnh góc vuông của Δ cần biết gì? b b -Cạnh huyền và một góc nhọn hoặc cạnh góc vuông kia và một góc nhọn. sinB = a ;cosC = a ⇒ b = a.sinB = a.cosC c c cosB = a ; sinc = a ⇒. c = a.cosB =a.sinC. b tanB = c ⇒. b ; cotC = c. b = c tanB = c cotC. c c cotB = b ; tanC = b. c = b tanC = b cotB b.Định lí: (10') Δ ABC : <A = 90o ⇒. b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB =a.sinC b = c tanB = c cotC c = b tanC = b cotB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *) Hoạt động 2. c) Vận dụng. ? Đoạn nào minh họa cho độ cao của máy bay sau 1,2 phút. ? Bài yêu cầu tìm gì? - Tìm BH. ? Dựa trên cơ sở nào để tìm BH? - Hệ thức giữa cạnh và gúc trong  vuông. ? Bài cho biết mấy yếu tố? Cần xđịnh thêm yếu tố nào nữa? - Cho  = 30o; cần xđịnh AB. VD1: (7'). ? Nếu BH là chiều cao của tháp ; các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất góc 34o; bóng của tháp trên mặt đất dài 86m. Nêu cách tính chiều cao của tháp. BH = AH. tan 34o ? Nêu cách tính chiều cao của cây trong thực tế * Xét câu hỏi đầu bài H chuyển từ bài toán sang hình vẽ. ? Vậy cần đặt thang như thế nào cho an toàn? - Đặt thang cách chân tường 1,27m.. Coi AH là mặt đất; AB là đường bay của máy bay trong 1,2 phút. Quãng đường máy bay chuyển động: 1 AB = v.t = 500. 50 = (10 km) Hˆ 90 0 . Xét ABC có  BH = AB. sinA = 10.sin 30o= 5(km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao5km. d; VD2: (5') Coi AC là chiều dài thang; Ĉ =65o là góc hợp bởi thang và mặt đất. Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là BC = AC. cos 65o 1,27m. . * Tích hợp đạo đức: Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, thói quen hợp tác 3.3.Hoạt động luyện tập,vận dụng 6’ ? Nêu hệ thức tính cạnh góc vuông theo mỗi TSLG sin; côsin,; tan; côtang? ? Từ các hệ thức trên hãy suy ra cách tính cạnh huyền Bài 53(96-sbt): hs trình bày bài làm của mình trên giấy A4 3.4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng 2’ Yêu cầu HS làm bài 54-SGK Bài 54-SGK.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gắn BC vào tam giác vuông Vậy cần tạo tam giác vuông: Hạ AH ¿ BC. Tính BH - Gắn ∠ ADC vào tam giác vuông → Tạo Δ vuông: Hạ CM ¿ AD. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) *Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. - Học thuộc nội dung định lý BT: 26; 28(88; 89-sgk) + 52;55;56;58(97- sbt).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×