Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

van 9 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.69 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15 NS: 19/11/2016


Tiết PPCT: 71,72 ND:23/11/2016


<b>Văn bản:</b>

<b> CHIẾC LƯỢC NGÀ</b>



<b>( </b>

<i><b>Trích</b></i>

<b> )</b>



<i><b> Nguyễn Quang Sáng </b></i>


<b>-A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


<b>Giúp hs</b>


- Cảm nhận được giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện <b> Chiếc lược ngà</b>.
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện <i><b> Chiếc lược ngà.</b></i>
- Tình cảm của cha con sâu nặng trong một hoàn cảnh éo le của chiến tranh.


- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật .
<b>2. Kĩ năng </b>


- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước .


- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm
nhận một văn bản truyện hiện đại.


<b>3. Thái độ</b>



- Trân trọng những tình cảm đẹp của cha con, đồng thời biết kính yêu đấng sinh thành .
<b>C. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,…
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Ổn địh lớp: </b></i> Kiểm tra sĩ số


Lớp 9A3 Lớp 9A4


Vắng…………..
Phép………….,kp………..


Vắng………..
Phép……….,kp………..


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b> Nêu những phẩm chất đáng quý của nhân vật anh thanh niên ? Nêu ý nghĩa
văn bản?


<b>3 </b>.<b> Bài mới : </b>Cho học sinh xem đoạn video giới thiệu về người cha câm điếc -> dẫn vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>* Hoạt động1:Tìm hiểu chung</b>
 Nêu những nét cơ bản về tác giả?


 Em hiểu gì về hồn cảnh ra đời của tác phẩm?


<i><b>I.Giới thiệu chung</b></i>:
<i><b>1.Tác giả</b></i>:



- Nguyễn Quang Sáng sinh năm
(1932 – 2014), quê ở An Giang.


- Sinh ra, lớn lên và hoạt động chủ yếu ở
chiến trường miền Nam. Sáng tác xoay
quanh con người và cuộc sống vùng Nam
Bộ trong hai cuộc kháng chiến và sau hòa
bình.


- Sáng tác đa thể loại : truyện ngắn, tiểu
thuyết, kịch.


<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Tác phẩm được viết theo thể loại nào ?


- GV: Đây là thể loại được sáng tác phổ biến trong
những năm chống Mĩ.


 Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Ai là người
trực tiếp kể lại câu chuyện xảy ra đối với cha con
béThu ?


 Sử dụng ngơi kể, người kể nguyện như vậy có tác
dụng gì ?


<i>->Ngơi kể: Ngơi thứ nhất, bác Ba kể-> câu chuyện </i>
<i>vừa đảm bảo tính khách quan, vừa chân thực do bác </i>
<i>ba là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện .</i>



 Trong tác phẩm, Nguyễn Quang sáng đã sử dụng
kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản</b>
- Gv nêu yêu cầu giọng đọc: to, rõ, chính xác, chậm
rãi, tình cảm, sâu lắng.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích( đặc biệt
chú ý phương ngữ )


 Hãy tóm tắt nội dung văn bản ?


<i><b>=></b></i> Trước khi chuẩn bị đi tập kết, anh Ba cùng anh Sáu
về thăm gia đình. Nhưng bé Thu khơng nhận ba vì vết
sẹo dài trên mặt. Bé Thu đối xử với ba như một người
xa lạ. Khi Thu nhận ra ba cũng là lúc ông Sáu phải trở
lại chiến khu.Ở chiến khu, ơng Sáu dồn hết tình cảm
vào làm chiếc lược ngà để tặng con.Trong một trận
càn của Mĩ , ông Sáu đã hi sinh.Trước lúc hi sinh, ơng
cịn kịp trao lại cây lược ngà cho đồng đội để gửi lại
cho con.


 Hãy chia bố cục của văn bản ?


P1 : từ đầu… “như bị gãy” -><i> Lịng khao khát được </i>
<i>gặp con của ơng Sáu và phản ứng của bé Thu.</i>


-> P2: Tiếp theo … “ bắt nó về<i>”-> Diễn biến tâm </i>
<i>trạng của Thu trong mấy ngày ông Sáu ở nhà .</i>



P3 : Tiếp theo… “tụt xuống” -><i> Cuộc chia tay cảm </i>
<i>động của hai cha con</i>


P4 : Phần còn lại -><i> Nỗi nhớ, niềm thương con của </i>
<i>ông Sáu </i>


 Tác giả đã xây dựng những tình huống truyện nào?
Đâu là tình huống cơ bản? Vì sao em biết?


+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng trớ
trêu là bé Thu không nhận ra cha. Đến lúc Thu nhận ra
và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lại phải ra
đi<i><b>.=>Tình huống cơ bản, éo le, tạo nên sự bất ngơ, </b></i>
<i><b>hấp dẫn cho câu chuyện.</b></i>


+ Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình yêu thương và
mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng


Nam Bộ trong thời kì chống Mĩ.
<b>- Thể loại </b>: Truyện ngắn


<i><b> - Ngôi kể, người kể :</b></i> Ngôi thứ nhất.
Người kể là bác Ba- bạn của ông Sáu


<b>- Phương thức biểu đạt :</b>Tự sự, miêu tả,
biểu cảm, nghị luận.


<b>II</b>.<b>Đọc –hiểu văn bản</b>



<b>1. Đọc – hiểu từ khó: sgk/201-202</b>
<b>* Tóm tắt văn bản:</b>


<b>2. Tìm hiểu văn bản :</b>
<i><b>a.</b></i> <b>Bố cục :</b> 4 phần
<i><b>b.</b></i> <b>Phân tích:</b>


<i><b>b1. Tình huống thể hiện tình cha con </b></i>
<i><b>sâu sắc của hai cha con anh Sáu.</b></i>
+ Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa
cách<i><b>=>Tình huống cơ bản, éo le, tạo </b></i>
<i><b>nên sự bất ngờ, hấp dẫn cho câu </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà
ấy cho con gái.


<i>- Gv chuyển: trong tác phẩm nổi bật hai nhân vật. hai</i>
<i>con người, hai tâm trạng, hai nỗi niềm. ta sẽ lần lượt</i>
<i>tìm hiểu từng người một.</i>


Diễn biến tâm lý và tình cảm của nhân vật bé Thu
trong đoạn trích truyện có thể chia làm mấy giai đoạn?
Đó là những giai đoạn nào? (<i>hai giai đoạn: trước khi </i>
<i>thừa nhận anh Sáu là ba; trong buổi chia tay đầy </i>
<i>nước mắt, khi nhận ra ba thì cha đã phải trở lại chiến </i>
<i>khu</i>)


? Đã bao lâu ông Sáu chưa gặp con? Theo em với
khoàng thời gian như vậy, tình cảm cha con sẽ thế


nào?


- Từ tám năm nay ơng chưa gặp con- tình cảm dồn nén
nhiều năm, rất mong ngày gặp mặt.


 Bé Thu có thái độ ntn trong phút đầu gặp lại ba?
Thu đã có hành động như thế nào ?


- GV: Trong hai ngày đầu, bé Thu cư xử như thế nào
với ba? Qua đó, ta thấy Thu là cơ bé có tính cách như
thế nào?


Nhận xét về cách miêu tả của tác giả?


? Vì sao bé lại từ chối sự quan tâm ấy? Sự từ chối ấy
có phải do bé vơ lễ khơng? Qua đó, ta thấy bé Thu có
u cha mình khơng? <i><b> -> Thảo luận( 2p)</b></i>


<i>Gv bình: Sự từ chối ấy chỉ có thể khẳng định niềm</i>
<i>yêu thương sâu sắc của Thu đối với cha vì em khơng</i>
<i>chấp nhận gọi một người xa lạ là cha</i>.


- Gv: Cho học sinh xem một số hình ảnh về hậu quả
của chiến tranh để lại cho con người.


- Cho học sinh nghe bài tình cha


Trong hai ngày đêm tiếp theo, thái độ và tình cảm
của bé Thu đối với anh Sáu diễn biến ntn tiết tiếp theo
chúng ta sẽ tìm hiểu. ( HẾT TIẾT 71)



<b>*TIẾT 2</b>


 Vì sao bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha?
Điều đó chứng tỏ điều gì trong tình cảm của bé Thu?
Nghe bà ngoại kể về vết thẹo trên má của ba, bé
Thu có hành động như thế nào? Hành động ấy diễn tả
trạng thái nào của Thu ?


Thử nhận xét về nghệ thuật của tác giả?


Sự nghi ngờ bấy lâu được giải tỏa, khi hiểu ra tất cả
Thu nảy sinh tâm trạng ân hận hối tiếc vì những ngày
qua khơng chịu nhận cha.


Trong giờ phút chia tay tâm trạng và hành động của
bé Thu như thế nào? Tìm đọc những văn miêu tả tâm
trạng và hành động đó?


<i><b>b2.Phân tích</b></i>


<b> b.2.1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của </b>
<b>bé Thu trong lần anh Sáu về thăm</b>
*Trước khi nhận anh Sáu là ba;
+ Khi mới gặp:


- Nghe ba gọi: giật mình, trịn mắt, ngơ
ngác lạ lùng


- Tái mặt, vụt chạy, thét lên: má, má...


-> ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi


+ Hai ngày đầu:


- Khi mẹ đi vắng: nói trống: vơ ăn cơm.,
cơm chín rồi, con kêu rồi mà người ta
khơng nghe, cơm sôi rồi chắt nước giùm
cái...-> không chấp nhận ông Sáu là cha.
- Hất miếng trứng cá, bị đánh: bỏ về nhà
ngoại, cố ý khua dây cột xuồng kêu to.->
bướng bỉnh, cự tuyệt quyết liệt với tình
cảm của ông Sáu.


<i>=>Cách quan sát khéo léo, miêu tả tâm lí</i>
<i>trẻ thơ qua hành động, lời nói.</i>


<i><b> Phản ứng tâm lí tự nhiên, bộc lộ cá </b></i>


<i><b>tính mạnh mẽ, hồn nhiên, ngây thơ và </b></i>
<i><b>tình cảm sâu sắc với người mà Thu tin </b></i>
<i><b>chắc là ba.</b></i>


<b>* TIẾT 2</b>


<b>* Thái độ và hành động của bé Thu </b>
<b>khi nhận cha.</b>


-Nghe ngoại kể: Nằm im, lăn lộn, thỉnh
thoảng thở dài.



->Miêu tả nội tâm nhân vật qua hành
động.


<i><b>=> Ân hận, hối tiếc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nếu là em là bé Thu trong tình huống này em có đợi
đến khi anh Sáu lên đường em mới nhận cha không?
Tiếng thét “Ba” của bé Thu vang lên diễn tả tình
cảm nào của em?Nhận xét về nghệ thuật miêu tả NV
của nhà văn?


<b>GV: </b>Sự khaokhát khát ấp ủ bấy lâu bị dồn nén bỗng
bùng ra mạnh mẽ,hối hả, cuống quýt xen lẫn cả sự ân
hân. Nhà văn đã bình luận về tiếng thét ấy như sau:
“Tiếng kêu của nó như xé, xé cả sự im lặng...xót xa”.
Tiếng gọi ấy là tiếng gọi đầu tiên và cũng là tiếng gọi
cuối cùng của Thu .


GV nêu câu hỏi thảo luận (2 ph)


Tình cảm của Thu khi nhận cha có mâu thuẫn với
tình cảm trước khi nhận cha khơng? Vì sao? Em có
nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
của tác giả?


-Khơng. Vì đó là sự thống nhất trong tính chách nhân
vật->Tình huống bất ngờ


(Từ những tình huống trên, hãy nêu cảm nhận của
em về bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhận vật


của tác giả?


Cảm nhận chung của em về anh Sáu?


Tìm đọc những câu văn thể hiện niềm khao khát
được gặp con của ông Sáu? Nhận xét về cách dùng từ
của nhà văn?(Đoạn đầu văn bản)


-Khi xuồng gần đến không chờ cập bến, anh đã nhún
chân…khơng ghìm nổi xúc động…


Đoạn văn diển tả tâm trạng của ông Sáu như thế
nàKhi thấy con sợ hãi bỏ chạy tâm trạng của ông ra
sao? Chi tiết nào nói lên điều đó?


- Anh đứng sững ….hai tay bng xuống như người bị
gãy.


Nhận xét về hình thức nghệ thuật ở đoạn văn trên?
Trong ba ngày nghỉ phép anh ln tìm mọi cáchđể
gần gũi con. Chi tiết nào nói thể hiện điều đó?


<b>-</b>Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào…chẳng chịu
gọi…khẽ lắc đầu …không khóc được,


Sau những cử chỉ vỗ về mà con bé vẫn tỏ thái độ
lạnh nhạt, phản ứng quyết liệt anh cảm thấy như thế
nào?


Cử chỉ <i>lắc đầu cười</i>, đánh con cho thấy anh là một


người cha nth?


Được nghe con gọi ba, ôm ba... tâm trạng anh Sáu
như thế nào?


-GV Được nghe tiếng ba từ chính miệng con gọi anh
cảm động, hạnh phúc đến nghẹn ngào, trong giây phút
ngắn ngủi đó người cán bộ cách mạng đã khơng ghìm


- Lúc đầu: Đứng nhìn, vẻ mặt…nghĩ ngợi
sâu xa.


-Lúc sau:Thét lên: ba…a…a…a!


+Vừa kêu vừa chạy xơ tới nhanh như một
con sóc


+Ơm chặt ba, hôn cổ, hôn vai, hôn lên
thẹo…


+Hai tay xiết chặt....giang hai chân ôm ba.
+Không cho ba đi…ba về ba mua cho con
cây lược.


->Miêu tả kếp hợp quan sát tỉ mỉ, sử dụng
linh hoạt các biện pháp tu từ.


<i><b>=>Tình yêu, nỗi nhớ cha dồn nén bấy </b></i>
<i><b>lâu nay bùng ra mạnh mẽ.</b></i>



<i><b>=>Tình huống bất ngờ.</b></i>


<i><b>=>Tác giả là người am hiểu tâm lí trẻ </b></i>
<i><b>thơ; trân trọng những tình cảm trong </b></i>
<i><b>sáng,hồn nhiên,bồng bột của các em.</b></i>
<i><b>=>Thu là một cô bé hồn nhiên, có tính </b></i>
<i><b>cách bướng bỉnh, mạnh mẽ và có tình </b></i>
<i><b>u cha sâu sắc.</b></i>


<b>b.Nhân vật ơng Sáu</b>


-Là một người cha yêu con tha thiết,
người lính chiến đấu dũng cảm, trung
thành với cách mạng.


<b>* Nỗi khao khát được gặp con sau 8 </b>
<b>năm.</b>


<b>-...</b>Tình người cha cứ nơn nao ...


-Khi gần đến <i>không chờ</i> xuồng cập bến,
anh đã nhún chân…khơng ghìm nổi xúc
động…”


->Động từ gợi tả
<b>=>Hồi hộp, xúc động.</b>


<b>-</b>Anh đứng sững<b> ….</b>hai tay buông xuống
như người bị gãy.



->Miêu tả tâm trạng nhân vật qua cử chỉ
nét mặt.


=><b>Đau đớn, thất vọng, hụt hẫng.</b>
<b>*Trong ba ngày nghỉ phép.</b>


<b>-“</b>Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc
nào…chẳng chịu gọi…khẽ lắc đầu …
khơng khóc được.”


-Con bé hất trứng cá…giận quá…anh
đánh con…


->Anh đau khổ , bất lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

được nỗi xúc động.


Sau ngày chia tay trở lại chiến trường ông Sau mang
theo tâm trạng nào?


Tác giả diễn tả tình cảm của ơng Sáu xung quanh
chuyện làm chiếc lược ngà.


Hãy đọc đoạn văn đó? Nhận xét về NT của đoạn
văn vừa đọc?


Việc làm cây lược đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong
tâm hồn người cha, người cán bộ cách mạng ấy?
.



Nhận xét về tình huống anh Sáu hy sinh?


 Lời dặn dò trăn trối cuối cùng với ánh mắt người
chiến sỹ nói lên điều gì?


? Ngồi việc anh Sáu trao lại cho con cây lược trước
khi hi sinh, theo em điều lớn lao hơn nữa anh để lại
cho con đó là gì?


Truyện khơng chỉ nói lên tình cha con anh Sáu sâu
nặng mà còn gợi cho người đọc vấn đề gì?


<i>* Hướng dẫn tổng kết :</i>


Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.


GV nêu yêu cầu luyện tập, HS thực hiện
GV khái quát bằng sơ đồ.


<i><b>* Hướng dẫn luyện tập </b></i>


- Gv: viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu), nêu
cảm nghĩ của em về tình cảm cha con ơng Sáu trong
cảnh ngộ éo le của chiến tranh ( phụ đạo học sinh yếu
kém)


<i><b>* H Đ 3: Hướng dẫn tự học:</b></i>


- Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe ..



vào lịng…..


+Khơng ghìm được xúc động….hơn lên
mái tóc con


->Xúc động , hạnh phúc nghẹn
ngào.->Tình u con vơ bờ.


<b>*Những ngày ở chiến khu</b>


-Nhớ thương xen lẫn day dứt , ân hận, ám
ảnh vì lỡ đánh con.


- Giữ đúng lời hứa với con:Dồn hết tâm
trí và cơng sức vào làm cây lược.


+Từ con đường mòn chạy…đứa trẻ được
quà…. ngồi cưa từng chiếc răng lược…
người thợ bạc”.


-> Miêu tả nhân vật qua hành động.
=><b>Một người cha hiền lành, nhân </b>
<b>hậu.Đó là kết tinh tình phụ tử mộc mạc </b>
<b>mà đằm thắm, sâu xa.</b>


-Ơng Sáu hy sinh.
<b>->Tình huống bất ngờ.</b>


-Trước lúc hi sinh, đưa tay vào túi<i>…=> </i>
<i>ước nguyện cuối cùng của tình phụ tử.</i>


<i><b>Tình phụ tử thiêng liêng bất diệt.</b></i>


<b>=>Thấm thía những mất mát , đau </b>
<b>thương , éo le mà con người phải gánh </b>
<b>chịu vì chiến tranh.</b>


<b>3</b>.<i><b>Tổng kết</b></i>:
*<i> Nghệ thuật</i>


- Cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ nhưng hợp
lý ,hấp dẫn.


- Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp ,
câu chuyện đáng tin cậy.


- Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lý nhân
vật rất thành công


- Ngôn ngữ lời kể giản dị, đậm màu sắc
Nam Bộ.


<i>* Nội dung</i>


* Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm
động tình cha con đằm thắm sâu nặng .
Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những
mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân
dân ta đã trải qua trong cuộ kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.



<i>4<b> Luyện tập</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc
sắc trong đoạn trích .


- Nắm được những kiến thức của bài học ,
tìm các chi tiết minh chứng cho những
nội dung trong bài học .


- Học bài
* Bài mới:


- Chuẩn bị bài : Ôn tập tiếng Việt tiết sau
kiểm tra một tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần : 15 NS: 24/11/2016


Tiết PPCT: 74,75 ND: 28/11/2016


<b>ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN</b>



<b>ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI</b>


<b>(Hướng dẫn làm bài kiểm tra thơ và truyện Hiện đại)</b>
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b>


- Hệ thống hoá kiến thức về Tập làm văn đã học


- Hệ thống lại những giá trị đặc sắc của những bài thơ hiện đại .
<b>B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


- Khái niệm văn bản thuyết minh, văn bản tự sự .


- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh, văn bản tự sự .
- Hệ thống các văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh, văn bản tự sự đã học.
- Hệ thống lại những giá trị đặc sắc của những bài thơ hiện đại .


<b>2. Kĩ năng : </b>


- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự .


- Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu văn bản thuyết minh, văn bản tự sự .
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khi tạo lập văn bản ( nhất là hai kiểu văn bản
vừa học là văn bản thuyết minh và văn bản tự sự )


- Tự hào về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm tháng kháng chiến .
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, …
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b>


Lớp 9A3 Lớp 9A4


Vắng…………..



Phép………….,kp……….. Vắng………..Phép……….,kp………..
<b>2. Bài cũ: </b>Kiểm tra vở soạn của HS


<b> 3</b>.<b>. Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài: </b>


Ở học kì I, chúng ta chủ yếu tìm hiểu hai kiểu văn bản : tự sự và thuyết minh; đồng thời tiếp tụctìm
hiểu cách làm nhất là cách sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong hai kiểu văn bản này . Hai
TCT 74,75 chúng ta sẽ ôn tập lại cả những nội dung kiến thức kể trên.


* Tiến trình bài dạy:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI DẠY</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập phần Tập</b>
<b>làm văn:</b>


<b>* Hướng dẫn ôn tập lí thuyết</b>
<b>TLV:</b>


<b>?</b> Phần tập làm văn trong Ngữ
văn 9,tập I có những nội dung lớn
nào?Những nội dung nào là trọng


<b>I. PHẦN TẬP LÀM VĂN:</b>
<b>A. Lý thuyết</b>


<b>1. Các nội dung lớn và trọng tâm :</b>


a. Văn bản thuyết minh:trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa


thuyết minh với các yếu tố như: nghị luận,giải thích,miêu tả
b. Văn bản tự sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tâm cần chú ý?


<b>?</b>Vai trò,vị trí,tác dụng của biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh ntn?
cho ví dụ cụ thể?


<b>?</b>Văn bản thuyết minh có yếu tố
miêu tả,tự sự giống và khác với
văn bản miêu tả,tự sự ở điểm
nào?


* GV: Trong thuyết minh nhiều
khi người ta phải kết hợp với các
biện pháp nghệ thuật với các yếu
tố miêu tả để bài viết được sinh
động và hấp dẫn.Chẳng hạn khi
thuyết minh về một ngơi chùa
cổ,người thuyết minh có khi phải
sử dụng những liên tưởng tưởng
tượng,lối so sánh,nhân hố (như
ngơi chùa tự kể chuyện
mình…)để khơi gợi cảm thụ về
đối tượng được thuyết minh.Và
đương nhiên phải vận dụng miêu
tả ở đây để người nghe hình dung
ra ngơi chùa ấy có dáng vẻ


ntn;màu sắc,khơng gian,hình
khối,cảnh vật xung quanh,từ đó
cho HS thấy thuyết minh và miêu
tả,giải thích có những điểm khác
nhau


<b>* Thảo luận câu hỏi 4 sgk/206</b>


 <b>Hướng dẫn luyện tập:</b>
<b>?</b>Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự
sự trong đó có sử dụng yếu tố
miêu tả nội tâm?


<b>?</b> Một đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghị luân?


sự với nghị luận


- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại và độc
thoại nội tâm trong tự sự;người kể chuyện và vai trò của người
kể chuyện trong văn tự sự


<b>2. Vai trị,vị trí,tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu</b>
<b>tả trong văn bản thuyết minh</b>


- Thuyết minh là giúp cho người đọc,người nghe hiểu về đối
tượng,tránh được sự khơ khan nhàm chán


<b>3. Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả,tự sự với văn</b>
<b>miêu tả,tự sự</b>



<b>MIÊU TẢ</b> <b>THUYẾT MINH</b>


- Có hư cấu tưởng tượng,
không nhất thiết phải trung
thành với sự vật


- Dùng nhiều so sánh,liên
tưởng


- Mang nhiều cảm xúc chủ
quan của người viết


- Ít dùng số liệu cụ thể, chi
tiết


- Dùng nhiều trong sáng tác
văn chương, nghệ thuật
- Ít tính khn mẫu
- Đa nghĩa


- Trung thành với các đặc điểm
của đối tượng,sự vật


-Bảo đảm tính kháchquan,
khoa học


- Í t dùng tưởng tượng, so sánh
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi
tiết



- Ứng dụng trong nhiều tình
huống cuộc sống văn hóa,
khoa học,…..


- Thường theo một số yêu cầu
giống nhau (mẫu)


- Đơn nghĩa


<b>4. Nội dung văn bản tự sự ở sgk Ngữ Văn 9 tập I</b>


- Yêu cầu về việc nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm,nghị
luận,đối thoại và độc thoại,người kể chuyện trong văn bản tự sự
- Yêu cầu về kĩ năng kết hợp các phương thức trong một văn
bản


- Thấy được vai trị,vị trí,tác dụng của các yếu tố miêu tả nội
tâm,lập luận….


<b>B. Luyện tập:</b>


Làm bài 4,5,6 sgk/206


=>Đoạn văn “ <b>thực sự mẹ không lo …… con đường làng dài</b>
<b>và hẹp</b>”


(Lý Lan “Cổng trường mở ra”-NV 7-T.I)


=>Đoạn văn “<b>Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi</b>


<b>quân lính,truyền cho tất cả…khơng nói trước</b>”


(“Hồng Lê nhất thống chí”-NV 9- T.I)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>?</b>Đoạn văn có sử dụng cả nội tâm
và nghị luận?


<b>?</b>Thế nào là đối thoại,độc thoại
nội tâm?Vai trò,tác dụng và hình
thức thể hiện của các yếu tố này
trong văn bản tự sự ntn?


* <b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập</b>
<b>phần thơ hiện đại: </b>


<b>* Hướng dẫn HS thực hiện tổng</b>
<b>hợp kiến thức về các bài thơ</b>
<b>hiện đại đã học ở :</b>


Gv hướng dẫn HS hoàn thành nội
dung các câu hỏi trong SGk bằng
cách chuẩn bị bảng thống kê còn
bỏ trống và các tờ rời.


- Chia nhóm để HS hồn thành
bài bằng cách trả lời miệng; sau
đó giáo viên cho HS lên bảng
ghép tờ rời để hoàn thành bảng hệ


thống và sửa bài cho các em ( nếu
cần)


<b>Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học:</b>
- Gv hướng dẫn , HS chú ý lắng
nghe.


* <b>TIẾT 2</b>


<b>II. PHẦN THƠ HIỆN ĐẠI :</b>
<b>(Bảng thống kê bên dưới)</b>


<b>III. Hướng dẫn tự học:</b>
<b>* Bài cũ:</b>


- Vận dụng kiến thức phần Tập làm văn, tiếng Việt để đọc –
hiểu một đoạn văn bản tự sự theo đặc trưng bộ môn .


- Học lại phần lý thuyết đã ôn
- Làm còn lại sgk/206


- Chuẩn bị làm bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại:
+ Nắm được tiểu sử, sự nghiệp của các tác giả.
+ Nắm hoàn cảnh ra đời, xuất xứ. thể loại tác phẩm.


+ Nắm vững nội dung, ý nghĩa văn bản, vận dụng phân tích một
đoạn văn, đoạn thơ cụ thể.


* Bài mới: Tiết sau kiểm tra một tiết thơ và truyện hiện đại
<b>Bảng tổng hợp kiến thức về các bài thơ hiện đại đã học:</b>



<b>stt</b> <b>Tác phẩm</b> <b>Tác gia’</b> <b>Thể loại</b> <b>Nội dung</b> <b>Nghệ thuật</b>


<b>1</b> Đồng chí Chính


Hữu Thơ tựdo Tình đồng chí, đồng đội gắnbó keo sơn trên cơ sở cùng
chung cảnh ngộ và lí tưởng


Hình ảnh, ngơn ngữ bình
dị, chân thực, cô đọng ,
giàu sức biểu cảm


<b>2</b> Bàn thơ về
tiểu đội xe
khơng kính


Phạm


Tiến Duật Thơ tựdo Khắc hoạ những chiếc xekhông kính làm nổi bật hình
ảnh người lái xe Trường Sơn
; tư thế hiên ngang, tinh thần
lạc quan, dũng cảm, bất chấp
khó khăn nguy hiểm và ý chí
chiến đấu giải phóng dân tộc
.


Ngôn ngữ, giọng điệu
giàu tính khẩu ngữ, tự
nhiên khoẻ khoắn. Hình
ảnh chân thực, sinh động



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thuyền


đánh cá chữ tráng lệ ; thể hiện sự hài hoàgiữa thiên nhiên và người
lao động . Bộc lộ niềm vui,
lòng tự hào của nhà thơ .


tưởng, tửơng tượng
phong phú , độc đáo
- Âm hưởng khoẻ khoắn ,
hào hùng, lạc quan


<b>4</b> Bếp lửa Bằng


Việt


Thơ tám
chữ


Gợi lại những kỉ niệm đầy
xúc động về bà và tình bà
cháu


- Lịng kính yêu trân trọng
của cháu đối với bà và tình
yêu quê hương đất nước


Kết hợp nhuần nhuyễn
giữa miêu tả, biểu cảm,
tự sự và bình luận



<b>5</b> Khúc hát
ru những
em bé lớn
trên lưng
mẹ


Nguyễn
Khoa
Điềm


Thơ Sự gian nan, vất vả của cuộc
sống ở chiến khu – Tình
thương yêu con gắn liền với
tinh thần chiến đấu của
người mẹ.


Giọng điệu ngọt ngào,
trìu mến


<b>6</b> Ánh trăng Nguyễn
Duy


Thơ
năm chữ


Lời tự nhắc nhở về những
năm tháng gian lao đã qua
của người lính gắn bó với
thiên nhiên, đất nước bình


dị, hiền hậu .


- Gợi nhắc truyền thống :
uống nước nhớ nguồn, ân
nghĩa thuỷ chung .


Giọng điệu tâm tình, tự
nhiên; hình ảnh giàu tính
biểu cảm


- Nhiều biện pháp tu từ từ
vựng .


<b>7</b> Lặng lẽ


Sa- Pa NguyễnThành
Long


Truyện


ngắn Ca ngợi những con ngườiâm thầm, lặng lẽ , hi sinh
tuổi trẻ , tài năng trí lực cho
công cuộc xây dựng đất
nước . Khẳng định vẻ đẹp
của con người lao động , ý
nghĩa của những công việc
thầm lặng .


Xây dưng tình huống
truỵên hợp lí ; cách kể


chuyện tự nhiên.


- Có sự kết hợp giữa tự
sự, trữ tình với bình luận


<b>8</b> Làng Kim Lân Truyện


ngắn Ca ngợi tình yêu làng, yêunước, yêu kháng chiến của
người nông dân .


-Xây dựng tình huống
truyện độc đáo. Nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân
vật .


Ngơn ngữ độc thoại, đối
thoại, độc thoại nội tâm
<b>9</b> Chiếc lược


ngà NguyễnQuang
Sáng


Truyện


ngắn Thể hiện chân thực, cảmđộng tình cha con sâu nặng
và cao đẹp trong cảnh ngộ
éo le của chiến tranh


Thành công trong việc
miêu tả tâm lí và tính


cách nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần: 15 NS: 30 /11/2016


Tiết : 73 ND: 3 /12/2016



<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MỘT TIẾT- HKI – LỚP 9</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA</b>



- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học


kì ,phân môn Tiềng Việt lớp 9 theo nội dung các văn bản đã học. Nhằm đánh giá năng lực


tiếp nhận các nội dung phần Tiếng Việt của học sinh.



- Giúp hs vận dụng kiến thức về Tiếng Việt để viết một đoạn văn.


<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>

.



- Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận



- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút.


<b> III.THIẾT LẬP MA TRẬN.</b>



- Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình kiến thức Tiếng Việt lớp 9, kì I


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận



-Xác định khung ma trận.


<b>Mức độ</b>


<b> Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng số</b>



<b>Vận dụng</b>


<b>thấp</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>TNTL</b>


<b>Chủ đề 1:</b>


<i><b>Hoạt động giao</b></i>



<i><b>tiếp</b></i>



- Nhận ra
được câu văn
định nghĩa
cho phương
châm hội
thoại nào
<b>( Câu 1)</b>
Nhận diện ra
được phương
châm hội
thoại nào
không được
tuân thủ
trong tình
huống
<b>( Câu 2)</b>


-Hiểu được
thế nào là
cách dẫn
trực tiếp,


gián tiếp.


<b>( Câu 1a</b>
<b>TL)</b>


- Chuyển được
câu văn thành
hai cách dẫn
khác nhau.
<b>( Câu 1-TL)</b>


<i> Số câu : 3</i>


<i>Số điểm 5: Tỉ</i>
<i>lệ:30%</i>


<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm: 1</i>


<i>Số câu: 0.5</i>
<i>Số điểm:1 </i>


<i>Số câu: 0.5</i>


<i>Số điểm:1</i> <i> Số câu: 3<sub>3 điểm =30%</sub></i>


<b>Chủ đề 2:</b>


<i><b>Từ vựng</b></i>



- Nhận ra


được lỗi
dùng từ sai
trong câu
văn


- Hiểu
được cách
sử dụng tốt
vốn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>( Câu 6)</b>


- Hiểu
được các
hình thức
phát triển
từ vựng
Tiếng Việt


<b>( Câu 5)</b>


<i>Số câu: 1 </i>
<i>Số điểm:5, </i>
<i>Tỉ lệ: 50%</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:0.5</i>
<i>Tỉ lệ: 5 </i>%


<i>Số câu: 2</i>


<i>Số điểm:1</i>
<i>Tỉ lệ:10 </i>%


<i>Số câu:3</i>
<i>Số điểm:1.5</i>
<i>Tỉ lệ:15 </i>%

<b>Chủ đề 3:</b>



<b>Các biện pháp tu</b>


<b>từ</b>



- Nhận ra
được câu thơ
liên quan
đến biện
pháp tu từ
nào


<b>( Câu 4)</b>


- Viết được
đoạn văn phát
biểu cảm nghĩ
về nhân vật có
sử dụng được
biện pháp tu
từ so sánh,
nhân hóa


<b>( Câu 2- TL)</b>



<i>Số câu: 2</i>
<i>Số điểm:5.5</i>
<i> Tỉ lệ: 55%</i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:0.5</i>
<i>Tỉ lệ:5 </i>%


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 5</i>
<i>Tỉ lệ: 50 </i>%


<i>Số câu:2</i>


<i>5.5điểm =55 %</i>
<i> Tổng số câu: 8</i>


<i> Tổng số điểm: 10</i>
<i> Tỉ lệ : 100 % </i>


<i> Số câu: 4</i>
<i>Số điểm:2</i>
<i>Tỉ lệ :20</i>%


<i>Số câu: 2.5</i>
<i>Số điểm:2</i>
<i>Tỉ lệ : 20 </i>%


<i>Số câu: 0.5</i>


<i>Số điểm:1 </i>
<i>Tỉ lệ : 10 </i>%


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 5 </i>
<i>Tỉ lệ: 50%</i>


<i>Số câu: 8</i>
<i>10 điểm=100%</i>


<b>IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm): </b>



<i> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:</i>



<b>Câu 1</b>

Câu: “

<i><b>Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng </b></i>


<i><b>như cầu của cuộc giao tiếp</b></i>

<i>” </i>

chỉ khái niệm của phương châm hội thoại:



<b> </b>

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất


C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức



<b>Câu 2</b>

: Khi bác sĩ nói với một bệnh nhân nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì


phương chân hội thoại có thể khơng được tn thủ:



A. Phương châm lịch sự. B. Phương châm về chất.



C. Phương châm quan hệ . D. Phương châm về lượng .


<b>Câu 3</b>

: Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm là:



A. Phải nắm được chắc chắn các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.



B. Phải nắm được các từ có những nét chung về nghĩa.



C.Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói.


D. Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.


<b>Câu 4</b>

: Các từ in đậm trong hai thơ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật )</i>


tác giả

đã vận dụng biện pháp tu từ:



<i> </i>

A. Ẩn dụ . B. Hoán dụ . C. Điệp ngữ. D. Nhân hóa .


<b>Câu 5</b>

: Nhận định nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng Tiếng Việt là:


A. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ.



B. Tạo từ ngữ mới, mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.


C. Tạo từ ngữ mới, thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của từ.


D. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, thay đổi cấu tạo từ.



<b>Câu 6: </b>

Người viết câu: “

<i><b>Huyện Đam Rơng ta cũng có thắng cảnh đẹp </b></i>

<b>,</b>

dùng sai lỗi ở từ


nào?



A. Huyện Đam Rông. B. Cũng C. Thắng cảnh D. Đẹp.


<b>II. TỰ LUẬN ( 7 điểm):</b>



<b>Câu 1: ( 2 diểm)</b>



a.Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?



b. Chuyển câu sau thành cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:



<i><b>Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của</b></i>



<i><b>mình.</b></i>



<i> ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)</i>


<b>Câu 2: ( 5 điểm)</b>

: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu),



<b>Câu 2: ( 5 điểm)</b>

: Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu), chủ đề tự chọn trong đó có


sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa.



<b>V. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b> I.PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>

<b> (3 điểm)</b>



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>Ghi chú</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


Câu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Câu 1


a.HS trả lời được khái niệm thế nào là cách dẫn trực tiếp, gián tiếp


b. - Cách dẫn trực tiếp:

<i> Trong bài: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn</i>


<i>của sức sống dân tộc”, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai đã nói:</i>


<i>“</i>

<i><b>Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào</b></i>


<i><b>với tiếng nói của mình”</b></i>



- Cách dẫn gián tiếp:



<i>Trong bài: “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”,</i>




<i>nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai đã nói rằng </i>

<i><b>người Việt Nam</b></i>



<i><b>ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của</b></i>


<i><b>mình.</b></i>



<b>Mỗi ý 0,5 đ</b>


<b>0.5 điểm</b>


<b>0.5 điểm</b>



Câu 2


* Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát


triển đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, khơng sai lỗi chính


tả.



* Yêu cầu về nội dung: đoạn văn sử dụng được hai biện pháp tu từ so


sánh và nhân hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×