Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Lí 9 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.82 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …………... Tiết 63. BÀI 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trả lời được các câu hỏi tự kiểm tra nêu trong bài. - Hệ thống được kiến thức thu thập về Quang học 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng, giải thích các hiện tượng Quang học, hệ thống hoá được các bài tập về Quang học. 3. Thái độ: yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu về quang học trong thực tế, rèn tính nghiêm túc, tích cực 4. Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4. - Năng lực về phương pháp: P3, P5. - Năng lực trao đổi thông tin: X1, X3, X4, X5, X6, X7, X8. - Năng lực cá thể: C1, C2. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: ? Lí thuyết chương quang học có thể chia làm mấy chủ đề? Đó là những chủ đề nào? ? Ở chủ đề khúc xạ ánh sáng em đã tìm hiểu những vấn đề gì ? Ở chủ đề ánh sáng trắng và ánh sáng màu em đã tìm hiểu những vần đề gì - Liệt kê các câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Các câu hỏi tự kiểm tra và vận dụng trong bài. + Hiện tượng khúc xạ là gì? + Mối q/hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống mối q/hệ giữa góc tới và góc p/xạ ? + Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì? + So sánh ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? +So sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt? + Các tật cuả mắt? + Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng? + Nêu tính chất của ánh sáng trắng và ánh sáng màu? Cách phân tích ánh sáng trắng và cách trộn các ánh sáng màu? + Nêu các tác dụng của ánh sáng? III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau bài học, học sinh hệ thống và tái hiện được lí thuyết chương quang học, làm được các BT vận dụng, giải thích được một số hiện truợng quang học thường gặp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Liệt kê các hình thức đánh giá (đánh giá qua việc chuẩn bị bài của HS, thái độ học tập và khả năng vận dụng) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập) - Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua trao đổi giữa học sinh với học sinh.trong bài giảng, trả lời câu hỏi tự kiểm tra và làm các BT vận dụng trong SGK. - Sau bài giảng: Đánh giá qua bài tập trong SBT. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập (ND bài 21) V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Tự kiểm tra, hệ thống hoá lí thuyết. - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra, thiết kế cấu trúc của chương. (20phút). - Phương pháp:Vấn đáp ; KT VBT. - Phương tiện, tư liệu: Phần mềm: SGK, VBT. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Kiểm tra phần tự kiểm tra của HS (GV I Tự kiểm tra chiếu một số câu hỏi, YC HS đứng tại chỗ - LPHT báo cáo sự chuẩn bị ở nhà TL, KT VBT của HS) của HS - Nêu câu hỏi, YC HS TL hệ thống kiến + Nêu được khái niệm hiện tượng thức của chương khúc xạ ánh sáng và mối quan hệ ? Lí thuyết chương quang học có thể chia giữa góc tới và góc khúc xạ làm mấy chủ đề? Đó là những chủ đề nào? + Nêu tính chất các tia sáng đi qua ? Ở chủ đề khúc xạ ánh sáng em đã tìm TKHT và TKPK hiểu những vấn đề gì + So sánh ảnh của TKHT và ? Ở chủ đề ánh sáng trắng và ánh sáng màu TKPK em đã tìm hiểu những vần đề gì + So sánh cấu tạo của mắt và máy + Hiện tượng khúc xạ là gì? ảnh + Mối q/hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có + Nêu được các tật của mắt và giống mối q/hệ giữa góc tới và góc p/xạ ? cách khắc phục + Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì? + Nêu được cấu tạo và công dụng + So sánh ảnh của thấu kính hội tụ và thấu của kính lúp kính phân kì? +So sánh cấu tạo và ảnh của máy ảnh và mắt? + Các tật cuả mắt? + Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2: Vận dụng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Làm môtj số bài tập - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập. - Phương tiện, tư liệu: SGK, phiếu học tập. Hoạt động của thầy HĐ của trò - Gọi HS1 đứng tại II. Vận dụng chỗ trả lời miệng bài - TL bài 17; bài 18: 17, 18. Bài 17. B. Bài 18. B. - Gọi HS2 đứng tại - TL bài 20; bài 21: chỗ trả lời miệng bài Bài 19.B. Bài 20. D 20, 21. - TL bài 25; 26: - Gọi HS3 đứng tại Bài 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc chỗ trả lời miệng bài màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ. 25, 26. b) Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh - YC HS làm bài 21 sáng màu lam. vào phiéu học C) Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi tập( GV phát phiếu, nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu HS làm bài và đổi đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng phiếu cho nhau nhận lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> xét, đánh giá, GV chốt kiến thức) - GV gọi HS khác tiến hành trên bảng cùng một lúc các bài tập 22, 23, 24. - Nhận xét. sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được. Bài 26: …Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh. - Thực hiện bài 21 trên phiếu học tập: Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1. Bài 22: a). 1. A’B’ là ảnh ảo. 2. Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm. Bài 23: a). Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, NC, nhỏ hơn vật. b) Ảnh cao 2,86cm. Bài 24: Ảnh cao 0,8cm. Hoạt đông 3: Củng cố - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Củng cố kiến thức ( 3 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK. Hoạt động của thầy HĐ của trò - YC HS nhắc lại lí thuyết - TL theo nội - Nhấn mạnh KT trọng tâm trên SĐTD và các dạng BT theo dung ôn tập. chủ đề. Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV YC HS: - Học bài ở nhà theo HD của Học vài và làm bài tập trong VBT GV..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: ................ Tiết 68 KIỂM TRA HỌC KỲ II. I. MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC) 1. Kiến thức: Sau khi KT người học tái hiện kiến thức đã học, từ đó tự đánh giá được chất lượng học tập giữa kì của bản thân. 2. Kĩ năng: Sau khi KT, người học có kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. 3.Thái độ: Sau khi KT, người học ý thức về khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức vật lí của bản thân sau quá trình học tập, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để đạt kết quả học tập tốt hơn. 4. Năng lực hướng tới: K1; K2; K3; K4; P3; X3 II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG: Các câu hỏi trong đề kiểm tra. * Phạm vi kiến thức: Từ bài 37 đến bài 33 của chương trình vật lí lớp 9 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Số tiết thực Trọng số Nội dung Tổng Lí thuyết số tiết LT VD LT VD 1. Điện từ học. 5. 5. 3,5. 1,5. 15,9. 6,8. 2. Quang học. 17. 16. 11,2. 5,8. 50,9. 26,4. Tổng. 22. 21. 14,7. 7,3. 66,8. 33,2. 2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Cấp độ 1. Điện 1,2 học. từ. (Lí thuyết). 2. Quang học. Cấp độ 3,4. 1. Điện học. từ. Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. 15,9. 2. 50,9. 4. 6,8. 1. TN. TL. 2(1,0). Điểm số. 1,0. 4(2,0). 2,0 1(2,0). 2,0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (Vận dụng). 2. Quang học. Tổng. 26,4. 5. 100. 12. 4 (2,0). 1(3,0). 10(5,0). 2(5,0). 5,0 10. 3. Ma trận. Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. TNK Q. TNKQ. TL. 1. Điện Nêu được từ học các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Quang học. TL. Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây.. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ. TL. Cấp độ cao TNKQ. Cộng. TL. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công U1 n1  U n2 . 2 thức. 1. 1. 1. 3. 0,5. 0,5. 2,0. 3,0. 5%. 5%. 20%. 30%. Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT và. Nêu được số ghi Tính được hệ trên kính lúp là số số bội giác của bội giác của kính kính lúp lúp và khi dùng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> khúc xạ và TKPK góc phản Nêu được các xạ. đặc điểm về Nêu được ảnh của một các đặc vật.Tính được điểm về khoảng cách ảnh của từ ảnh đến một vật tạo thấu kính và bởi thấu chiều cao của kính hội tụ, ảnh. thấu kính Nêu được sự phân kì. tương tự giữa cấu tạo của máy ảnh và mắt. Số câu. Tỉ lệ % T. Số câu T.Số điểm. 1. 2. 1,0. 3,0. 1,0. 10%. 30%. 10%. 1,0 10%. Xác định được vật và ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 2. 2. Số điểm. kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.. 9. 2. 7,0. 1,0 10%. 70%. 3. 3. 1. 2. 1. 2. 12. 1,5. 1,5. 3,0. 1,0. 2,0. 1,0. 10,0. 15%. 15%. 30%. 10%. 20%. 10%. 100%. Tỉ lệ % ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi? A. Điện năng thành cơ năng.. B. Nhiệt năng thành điện năng.. C. Cơ năng thành điện năng.. D. Quang năng thành điện năng.. Câu 2. Thấu kính hội tụ là thấu kính có?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Phần rìa dày hơn phần giữa.. B. Hai mặt phẳng bằng nhau.. C. Phần rìa mỏng hơn phần giữa.. D. Luôn cho ảnh ảo.. Câu 3. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi? A. Góc tới bằng 00 B. Góc tới bằng góc khúc xạ. C. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ . D. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ Câu 4. Thấu kính phân kì có thể? A. Làm kính hiển vi để quan sát những vật rất nhỏ. B. Làm kính lúp để quan sát những vật nhỏ. C. Làm kính đeo chữa tật cận thị. D. Làm kính chiếu hậu trên xe ô tô. Câu 5. Có 2 kính lúp có độ bội giác lần lượt là 5X và 2,5X. Dùng kính nào quan sát vật tốt hơn ? A. 5X.. B. Cả hai đều như nhau.. C. 2,5X.. D. Cả hai đều khhông tốt.. Câu 6. Về phương diện tạo ảnh, mắt và máy ảnh có tính chất giống nhau là? A. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật.. B. Tạo ra ảnh thật, bé hơn vật.. C. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật.. D. Tạo ra ảnh ảo, bé hơn vật.. Câu 7. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn? A. OA = 2f.. B. 0 < OA < f.. C. OA > 2f.. D. f < OA < 2f.. Câu 8. Khi tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn trên đường dây truyền tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ? A. Giảm đi một nửa.. B. Giảm đi bốn lần.. C. Tăng lên gấp đôi.. D. Tăng lên gấp bốn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 9. Khi chụp một vật cao 40 cm và vật cách máy ảnh là 1m thì ảnh của vật cao 4cm. Hỏi khoảng cách từ vật kính đến màn hứng ảnh là bao nhiêu? A.10cm. B.20cm. C.15cm. D. 25cm. Câu 10. Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm, độ bội giác của kính lúp là? A. G = 4 B. G = 10 C. G = 12,5 D. G = 5 II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) a. Muốn truyền tải một công suất 2,2kW trên dây dẫn có điện trở 2Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 110V. b. Nếu đặt hiệu điện thế trên vào hai đầu cuôn dây sơ cấp của một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 400 vòng, cuộn thứ cấp là 1000 vòng. Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp ? Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 2. (3,0 điểm) Cho vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 8 cm. a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB. b. Nêu đặc điểm của ảnh. c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. ĐÁP ÁN I.Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm. Câu ĐA. 1 A. 2 C. 3 A. 4 B. 5 A. 6 B. 7 D. 8 B. 9 A. 10 D. II. Phần tự luận: (5,0 điểm). Câu. Ý. Nội dung. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1 (2,0 điểm). a,. P2 2200 2 Php R 2 2. 800W 2 U 110 Từ biểu thức : Từ biểu thức. U1 n Un = 1  U2 = 1 2 U2 n2 n1. = 275V. Từ biểu thức. U1 n Un = 1  n2 = 2 1 U2 n2 U1. = 800 vòng. b,. Câu 2 (3,0 điểm). a. Vẽ đúng hình vẽ :. 1,0. 1,0 1,0. B '. I. B. A '. .F. A. O. .F '. b. Đặc điểm của ảnh : Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. c. Xét hai tam giác đồng dạng:  OAB và  OA’B’. 0,5. 0,5. A' B' OA'  Ta có: AB OA. (1) Xét hai tam giác đồng dạng: F’OI và  F’A’B’ A' B ' A' B' F ' A'   AB F 'O Ta có: OI A' B ' F ' O  OA'   AB F 'O A' B ' OA' 1  F 'O  AB OA' OA' 1 F 'O Từ (1) và (2) suy ra: OA = OA' OA' OA' OA' 1    1 8 12 8 12 OA' 24cm. 0,5 (2). A' B ' OA' OA'  Từ (1): AB OA  A’B’ = AB. OA = 3 cm.. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau khi KT, học sinh tái hiện kiến thức cơ bản * Liệt kê các hình thức đánh giá (Bài KT viết kết hợp TN và tự luận) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập : KQ bài KT) - Trong khi KT : Đánh giá qua ý thức, thái độ, thời gian và kĩ năng làm bài kiểm tra. - Sau khi KT: Đánh giá qua KQ bài KT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×