Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Giao an lop 4 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.23 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2015 TOÁN TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 2.Kĩ năng: - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, thông minh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên:Phiếu học tập 2.Học sinh:SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp:1’ B.Tiến trình giờ dạy: Tgian 5’. 2’. 12’. Nội dung Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài - Gọi HS làm BT số 5 cũ: tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích,yêu cầu tiết học. Ghi đề bài. b. Các hoạt động: - Cho HS nêu ví dụ về HĐ 1: HDHS các số chia hết cho 9. phát hiện ra dấu - GV viết các VD hiệu chia hết cho (sgk), y/c HS tìm các 9. số chia hết cho 9. - Hỏi: Tại sao các số đó chia hết 9? Các số khác lại không chia hết 9? - HDHS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9: + Cho HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số chia hết cho 9. -> Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? + Các số không chia. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp cùng nhận xét. - HS nhắc lại đề bài.. -2 HS lên bảng viết VD. - HS thực hiện phép tính để tìm. - HSTL. + HS thực hiện. - ...Có tổng các chữ số là 9, 18, 27, 36... chia hết cho 9. - HSTL..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hết cho 9 có đặc điểm gì? - 3-4 HS nhắc lại kết luận => GV kết luận về dấu dấu hiệu chia hết cho 9. hiệu chia hết cho 9. - Gọi HS nhắc lại. 17’. HĐ 2: Thực hành. Bài 1: Trong các số sau số nào chia -Yêu cầu HS vận dụng hết cho 9. các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9.. - HS nêu yêu cầu BT. - HS thực hiện BT theo N2. - HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa -Nhận xét chung bài chọn của mình. của HS. - Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng. + 99, 108, 5643, 29385. Bài 2: Trong các số sau, số nào - Yêu cầu một số HS không chia hết nêu ý kiến, và giải cho 9? thích sự lựa chọn của mình.. 4’. Bài 3: Viết hai số có 3 chữ số chia - Yêu cầu HS nêu cơ hết cho 9. sở lựa chọn của mình. Bài 4: - Nhận xét bài của HS. - Nêu yêu cầu BT. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Củng cố, dặn - Nêu các dấu hiệu dò. chia hết cho 9? - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn dò HS.. - Nêu yêu cầu BT. - Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9. - Trả lời miêng trước lớp. - Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Một HS lên bảng viết. - HS nêu yêu cầu. - Thực hiện BT theo N4. - Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm. -HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2015..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TOÁN TIẾT 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. 2.Kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên:Phiếu học tập 2.Học sinh:SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp:1’ B.Tiến trình giờ dạy: Tgia n 5’. 2’ 12’. 15’. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra bài cũ.. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Cho VD về số chia hết cho 9? - Nhận xét, đánh giá. - GV nêu mục đích, y/c tiết học. - Nêu các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3? - GV ghi thành 2 cột. - HDHS nhận xét tổng các chữ số của một vài số. Hỏi: + Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? + Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? =>Các số chia hết cho 3 có dấu hiệu gì?. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp chữa bài.. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: HĐ1. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.. - HS nêu VD. -HS tính tổng các chữ số trong mỗi số.. - ...Có tổng các chữ số HĐ 3: Thực hành. chia hết cho 3. Bài 1: Trong các số + ...tổng các chữ số trong sau, số nào chia hết số đó không chia hết cho cho 3? 3. - Gọi HS nêu y/c BT. - Các số chia hết cho 3 - Cho HS thảo luận đều có tổng các chữ số nhóm đôi. chia hết cho 3. (Vài HS - Gọi HS nêu miệng KQ. nêu). - Nhận xét, chốt lời giải - HS nêu yêu cầu BT. Bài 2: Trong các số đúng. - Thảo luận nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sau, số nào không chia hết cho 3?. 3’. - HS nêu kết quả, giải thích cách làm. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS nêu y/c BT. + Các số chia hết cho 3 Bài 3:Viết 3 số có - Cho HS làm bài cá là: 1872, 92313, 231. ba chữ số và chia nhân vào vở. hết cho 3 - Gọi HS nêu KQ, giải thích. Bài 4: - Nhận xét. - Nhận xét bài của HS - HS nêu y/c BT. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để tìm các số không chia hết cho 3. - Nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS tự làm bài. - Một số HS nêu kết quả. - HD chữa bài. - Lớp nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chốt lời giải cho bạn. đúng. 3. Củng cố, dặn => Có thể viết 1 hoặc 4 - 1 HS đọc. dò. vào ô trống. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS ôn bài ở nhà - 2 HS nêu và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3) I: MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. 2.Kĩ năng: -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 3.Thái độ: - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên:Phiếu học tập 2.Học sinh:SGK. III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp:1’ B.Tiến trình giờ dạy: Tgian 2’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Giới thiệu - Nêu mục đích. y/c tiết bài. học. -Nghe.. 15’ HĐ 2: Kiểm tra * Kiểm tra một số HS tập đọc &HTL. trong lớp. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS trả lời. - GV cho điểm (theo HD) HĐ 3: Làm bài - Cho HS đọc yêu cầu. 15-20’ tập 2. - GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. - Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.. - Lần lượt lên bốc thăm. - Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút - HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. -1HS đọc – lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK) - Đọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ. - HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.. 4’. bài theo kiểu mở rộng. - Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng. -Lớp nhận xét. HĐ 4: Củng cố, - Nhận xét tiết học. -Một số HS lần lượt dặn dò. - Yêu cầu những HS ghi đọc. nhớ những nội dung vừa -Lớp nhận xét. học. - Về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài và viết lại vào vở..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I: MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. 2.Kĩ năng: -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 3.Thái độ: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên:Phiếu học tập 2.Học sinh:SGK. III: CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp:1’ B.Tiến trình giờ dạy: Tgia n 2’ 15’. 1520’. Nội dung HĐ1.Giới thiệu bài. Hoạt động của GV. . - Nêu mục đích. y/c tiết học. * Kiểm tra một số HS HĐ 2: Kiểm tra trong lớp. tập đọc &HTL. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Cho HS trả lời. - GV cho điểm (theo HD) HĐ 3: Nghe - viết. a) HD chính tả. - Gọi HS đọc một lượt bài chính tả. -Cho HS đọc thầm bài thơ. -Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả. GV: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo. Hoạt động của HS -Nghe. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. -1HS đọc. – lớp đọc thầm. -Trả lời câu hỏi hiểu nội dung đoạn viết.. -Viết từ khó bảng con. -Nhận xét sửa sai cho bạn. -Viết bài vào vở theo yêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4’. của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, dẻo dai. b)GV đọc cho HS viết. -GV đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết. -Đọc lại bài cho HS soát lại. c) Chấm chữa bài. -GV chấm bài. -Nhận xét chung. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà nhớ luyện đọc để giờ sau kiểm tra.. KHOA HỌC. cầu. -Đổi vở soát lỗi, dùng bút chì đánh dấu số lỗi.. -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. 2.Kĩ năng: - Nói về vai trò của khí ni-tơ dổi với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng nó dữ cho sự cháy diễn ra không quá mạnh, quá nhanh. 3.Thái độ : - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối vớii sự cháy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Hình SGK . 2.Học sinh :Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgia n. 2’. 1517’. Nội dung. Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. - Ghi bảng tên bài học. b. Các hoạt động: HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô – xi đối vói sự cháy. -Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm: B1: Tổ chức và hướng dẫn. +Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. + Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70. + Phát phiếu cho các nhóm HS. + Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, ghi KQ vào phiếu. + Gọi đại diện các nhóm. Hoạt động của HS. -Lắng nghe.. - Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo. - 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành. - Các nhóm làm thí nghiệm theo chỉ dẫn và QS hiện tượng, điền vào bảng trong phiếu. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Kích Thời Giải thước gian thích lọ cháy 1. Lọ ... ... thuỷ tinh to.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 15’. 4’. trình bày. - Giúp HS rút ra kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm.. => GV nêu: Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để duy trì sự cháy lâu hơn. HĐ2: Tìm hiểu về cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống Tổ chức hướng dẫn: +Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm này. + Yêu cầu HS đọc mục thực hành 1 SGK trang 70. + Giúp HS nắm vững kết quả. => KL: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Người ta đã ứng dụng vai trò của không khí vào nhiều việc trong cuộc sống. Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm.. 2. Lọ ... ... thuỷ tinh nhỏ - HS nhắc lại kết luận.. - Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn và báo cáo. - 2 HS đọc để cả lớp nắm vững cách làm thực hành. - Thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa chảy liên tục. - HS nhắc lại kết luận.. - 2 HS đọc mục bạn cần biết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2.Kĩ năng: - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính tích cưc, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ. 2.Học sinh : Phiếu khổ to cho BT 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian. 2’ 15’. 15-18’. Nội dung. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. b. Các hoạt động: HĐ 1: Kiểm tra tập đọc &HTL. * Kiểm tra một số HS trong lớp. - Gọi từng HS lên bốc thăm. - Cho HS chuẩn bị bài. - Gọi HS lên thực hiện theo y/c trong phiếu bốc thăm. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ 2: Làm bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, một số HS làm vào phiếu khổ to. - Cho HS có phiếu trình. Hoạt động của HS. -Nghe.. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS thực hiện theo yêu cầu của phiếu thăm. -1HS đọc – lớp đọc thầm. - HS làm vào vở, vài HS làm vào phiếu. - Gọi vài HS nêu KQ- Lớp nhận xét. - HS có phiếu lên dán phiếu KQ. - Nhận xét, sửa chữa. a)Các danh từ: buổi,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3’. bày KQ chiều, xe, thị trấn, nắng, - HD nhận xét+Chốt lại phố, huyện, em bé, mắt, lời giải đúng. mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H’mông,Tu Di, Phù Lá +Động từ: Dừng lại, chơi đùa. +Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.. 3.Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS cần ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu. 2.Kĩ năng: - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. 3.Thái độ : - Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ 2.Học sinh : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian. 2’ 12’. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài - Không kiểm tra. -Nghe. cũ: 2. bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. b. Các hoạt động: *Kiểm tra một số HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 20’. 4’. HĐ 1: Kiểm tra trong lớp. tập đọc &HTL. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -Cho HS chuẩn bị bài. -Cho HS thực hiên y/c trong phiếu. HĐ 2: Làm bài * Cho HS đọc yêu cầu. tập 2. *HDHS thực hiện từng yêu cầu. - Xác định y/c của đề. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật, gọi HS đọc. - Chọn một đồ dùng học tập để quan sát, ghi KQ quan sát thành dàn ý.. 3.Củng cố, dặn dò.. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình. -Nhận xét, giữ lại trên bảng dàn ý tốt nhất. (Có thể GV đã chuẩn bị trước ở nhà) * Cho HS tập viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - HD nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. -Nhắc HS về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết vào vở.. -Lần lượt lên bốc thăm. -Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút -HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm. -1HS đọc – lớp đọc thầm. -HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về nội dung trên bảng phụ. - HS chọn đồ dùng học tập để quát sát + ghi kết quả vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS theo dõi dàn ý trên bảng. -HS viết mở kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. -Vài HS đọc bài làm. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. 2.Kĩ năng: - Biết vận dụng vào thực hành làm toán. 2.Kĩ năng: - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi BT 3. 2.Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgia n 4’. 1’ 5’. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài - Gọi HS nêu VD về các - 4 HS lên bảng viết VD cũ. số chia hết cho 2, 5, 3, và giải thích. 9? - HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1. - Nêu mục đích, y/c tiết học. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở theo 3 nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ. - Nhận xét bài của các nhóm. -> Chốt KQ đúng.. - Một HS nêu yêu cầu. - Làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. a/ Các số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816. b/ Các số chia hết cho 9: 4563, 66816. c/ Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229,3576.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 8’. Bài 2: Tìm chữ số -Yêu cầu HS tự đọc y/c thích hợp để viết BT và tự làm bài vào vào chỗ trống. vở. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét- chốt lời giải đúng.. 7’. Bài 3: Câu nào - Cho HS tự làm bài rồi đúng, câu nào kiểm tra chéo lẫn nhau. sai? - Gọi HS nêu KQ, giải thích. ->Chốt lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - HD cách giải. - Gọi 1HS lên bảng giải, HS khác giải BT vào vở. - Nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố, dặn - Hệ thống lại nội dung dò. bài học. - Nhận xét chung giờ học. -Yêu cầu HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.. 8’. 3’. - HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. *KQ: a/ 945 b/ 225, 255, 285 c/ 762, 768. - HS vận dụng các dấu hiệu chia hết để làm bài. - HS nêu miệng KQ, giải thích.. a/ Đ; b/ S; c/ S ; d/ Đ - Nêu lại yêu cầu của bài. - HS cùng thảo luận cách thực hiện. - Làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Nhận xét, sửa chữa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LỊCH SỬ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tổ chuyên môn ra đề ) ---------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố về các dấu hiệu chie hết cho 2,3,5, 9. 2.Kĩ năng: - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgia n 5’. 1’ 30’. Nội dung. Hoạt động của GV. 1.Kiểm tra bài - Nêu các dấu hiệu chia cũ. hết cho 2, 3, 5, 9? Cho VD? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. b. Thực hành: - Gọi HS nêu y/c BT. Bài 1: - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi một số HS nêu kết quả.. Bài 2:. - Gọi HS đọc BT. -Yêu cầu HS nêu cách làm. (Khuyến khích HS nêu nhiều cách) - Làm bài vào vở. - HD chữa bài.. Hoạt động của HS - 4 HS lên bảng thực hiện.. - Một HS nêu yêu cầu. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để thực hiện bài tập. - Làm bài cá nhân. - Một số HS nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét. - HS có thể nêu nhiều cách khác nhau. - Làm bài vào vở theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4’. a/ 64620, 5270. b/ 57234, 64620, 5270. Bài 3: Tìm số điền -Yêu cầu HS làm BT cá 57234, 64620. vào chỗ trống nhân, đổi chéo vở để c/ 64620 kiểm tra. - Gọi HS nêu đáp án. - HS làm bài vào vở. - Đổi chéo vở để kiếm tra . Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 4 HS nêu KQ. BT. a/528, 558,588 c/240 - Yêu cầu HS thực hiện b/ 603,693 d/ 354 BT theo nhóm bàn. - Các nhóm nêu kết quả. - HS tính giá trị biểu - GV nhận xét bài của thức sau đó xem xét kết Bài 5: các nhóm. quả là số chia hết cho - Gọi HS đọc bài toán. những số nào trong các - HD hS tìm hiểu đề số 2 và 5. toán. - HS chữa bài. - Yêu cầu HS nêu các số - 1HS đọc đề toán. chia hết cho 3 và cho 5 - Phân tích đề toán. lớn hơn 20 và bé hơn 35. - Nêu cách giải. - HS tự nêu kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn - Hệ thống lại nội dung dò. bài học. -Yêu cầu HS ghi nhớ các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 để ứng dụng trong làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. 2.Kĩ năng: - Xác định vai trò của khí Ô- xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính ham hiểu biết, yêu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Hình SGK 2.Học sinh : - Sưu tầm một số hình ảnh về người bệng được thở bằng ô – xi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 4’. 1’ 10’. 12’. Nội dung. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự cháy? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài. b. Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. *Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn ở mục thực hành trang 72 (sgk). - Gọi HS nêu ý kiến. - Giúp cho HS hiểu hiện tượng trên: nín thở, mô tả cảm giác. - Giới thiệu tranh về người bệnh thở bằng Ô. Hoạt động của HS -2 HS nêu. - Lớp nhận xét.. -HS thực hiện theo y/c. - Nêu ý kiến. - Qs và nhận xét theo sự hiểu biết của mình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> –xi. một số hình ảnh con người đã ứng dụng không khí trong đời - HS giải thích hiện tượng sống hằng ngày. ở hình 3,4 SGK. ->GV tiểu kết ý trên.. 8’. 4’. HĐ2. Vai trò của không khí đối với động vật và thực vật. *Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu theo nhóm 2: - Quan sát hình 3,4 (sgk), TLCH: + Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? -Gọi vài HS trả lời, HS khác bổ sung. * GV giảng cho HS hiểu về vai trò của không khí đối với động vật và thực vật qua một số thí nghiệm. * Gọi HS nhắc lại vai trò của không khí đối với động vật và thực vật? HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xy. *Cho HS quan sát hình 5, 6 (sgk) theo nhóm đôi. - Nêu nội dung từng hình. + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước? +Tên dụng cụ giúp cho nước tronh bẻ cá có nhiều không khí hoà tan? + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật? * Hỏi cả lớp: - Thành phần nào trong. -2, 3 HS nêu.. - QS hình 5,6 nói cho nhau nghe trong nhóm. - Một số HS trình bày. + Bình ô-xi người thợ lặn đeo sau lưng. + Máy bơm không khí vào nước. - Một số HS nêu.. -Ô xy. -Những người thợ lặn, làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu. - HS nhắc lại.. - 2 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xy? => GV KL: Con người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô- xi để thở. 3. Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết (sgk). - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS.. KĨ THUẬT THỬ ĐỘ NÀY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA. (tiết 2) I.MỤC TIÊU:. - HS biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. - Thực hiện được các thao tác thử độ này mầm của hạt giống. - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Mẫu: đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm (các nhóm HS chuẩn bị). 2.Học sinh : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. Tiến trình giờ dạy: Tgia n 5’. 3’. 2528’. 3’. Nội dung. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống? - Vì sao cần phải thử độ nảy mầm của hạt giống? -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. b. Các hoạt động: HĐ4: Đánh giá KQ học tập của HS. -GV gợi ý để HS nhắc lại nội dung và công việc ở tiết 1. - Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và báo cáo KQ thực hành theo nhóm. - HD nhận xét: + Vật liệu dụng cụ. + Các bước tiến hành. + KQ của việc thử độ nảy mầm của hạt. + Ghi chép KQ theo dõi được. -> GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.. Hoạt động của HS - 2 HS trả lời. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - HS nhắc lại nội dung và công việc ở tiết 1. - HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm. - Cả lớp cùng nhận xét sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016. TOÁN TIẾT 90: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I. (Tổ chuyên môn ra đề) -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Tổ chuyên môn ra đề) ------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA: ĐỌC-HIỂU; LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Kiểm tra HS về kĩ năng đọc-hiểu; kĩ năng làm bài tập về luyện từ và câu. 2.Kĩ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học về tập đọc và luyện từ-câu để làm bài kiểm tra. 2.Kĩ năng: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và tự chủ trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu kiểm tra cho mỗi HS. 2.Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 4’ 30-32’. 4’. Nội dung. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Phần kiểm tra: - GV phát phiếu kiểm tra cho HS. - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào phiếu. - Yêu cầu HS làm bài xong, soát lại bài làm của mình. - Thu bài của HS để chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Nhận phiếu kiểm tra. - Làm bài kiểm tra trong phiếu. - Soát lại bài làm. - Thu bài kiểm tra.. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nghe – viết đúng chính tả bài: Chiếc xe đạp của chú Tư ( từ chiếc xe của chú đến là con ngựa sắt). 2.Kĩ năng: - Biết viết bài văn tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mình thích. 2.Kĩ năng: - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực và chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Giầy cho HS làm bài kiểm tra. 2.Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 2’. Nội dung. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị - HS chuẩn bị bút, thước kẻ, của HS. giấy nháp.. 3’ 15’. 18’. 2’. 2. Phần kiểm tra: - GV phát giấy kiểm tra cho HS. - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. a. Chính tả: - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV lại bài viết, y/c HS soát lại bài và sửa lỗi (nếu có). b. Tập làm văn. - GV chép đề bài văn lên bảng. - Yêu cầu HS tự đọc đề rồi làm bài. - Cuối thời gian y/c HS kiểm tra lại bài làm của mình. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.. - Nhận giầy kiểm tra. - Lắng nghe. - Viết bài chính tả. - Soát lại bài viết. - HS tự đọc đề bài và làm bài. -Kiểm tra lại bài làm. - Nộp bài..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày. 2.Kĩ năng: - Củng cố một số kiến thức cuối học kì I thông qua một số BT tiếng Việt. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu học tập 2.Học sinh : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 2’ 8’. 27’. Nội dung. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc bài: Sự tích các loài hoa. - Y/c HS tự đọc câu hỏi và làm bài tập. - Gọi HS nêu miệng KQ. - Nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động của HS. - HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày.. - 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. - HS tự làm bài trong vở BT.(khoanh vào chữ cái trước ý đúng). - Nêu miệng KQ.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau lên làm bảng phụ. Bài 3: - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc nội dung (Đáp án: và y/c BT. a/ ý C, G - GV treo bảng phụ. b/ câu B, D, E, G.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS lên khoanh vào đáp án đúng. - HD nhận xét, sữa chữa.. 3’. - 1HS đọc. - Đọc thầm đoạn văn. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Các động từ là: Kể, trông, chui, tán, quạt.. Bài 4: (Gạch dưới động - 3 HS lên bảng làm bài. từ.) - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nêu y/c BT. - Nhận xét bài trên bảng. * Treo bảng phụ. - Cho HS đọc thầm đoạn văn. - Cho HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - HD nhận xét, sửa chữa. Bài 5 : - GV viết 3 tính từ lên bảng, gọi 3 HS lên đặt câu, HS cả lớp viết vào vào vở. - HD nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2.Kĩ năng: - Tếp tục củng cố một số kiến thức cuối học kì I thông qua một số BT Tiếng Việt. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 1.Giáo viên: Phiếu học tập (hoặc VBT). 2.Học sinh : Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 2’ 8’. 27’. Nội dung. Hoạt động của GV 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 7b:(VBT): - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - GV treo bảng phụ. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, sửa chữa.. Hoạt động của HS. - HS tự hoàn thành các BT còn chưa xong trong ngày. - 1 HS đọc. - Làm bài vào vở. - 2 HS làm trên bảng: HS 1: Nghĩa tích cực: quyết chí, bền bỉ, vững chí, tu chí, nuôi chí lớn. HS2 : Nghĩa tiêu cực: nản chí, nản long, sờn long, mất ý chí. - Nhận xét, sửa chữa. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp. - Nêu miệng KQ. (Đó là các câu: a, c, d, g). Bài 9: - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - HS đọc y/c BT. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Làm bài vào vở, 2 HS làm - Gọi HS nêu miệng KQ. vào khiếu khổ to. 3’. Bài 10: -Gọi HS đọc đề bài văn. - HDHS xác định y/c của - Nhận xét bài trên phiếu. đề bài. - 2, 3 HS đọc bài làm của - Cho HS viết bài vào mình. vở. - Phát phiếu cho 2 HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> làm. - Cho HS có phiếu lên dán trên bảng lớp. - HD nhận xét bài trên phiếu. - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS.. HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày. 2.Kĩ năng: - Củng cố một số BT về dấu hiệu chia hết cho 9. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Phiếu học tập 2.Học sinh : Vở BT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: Tgian 2’ 3’ 10’. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - KT sách, vở HS. - HS chuẩn bị sách, vở. 3. Các hoạt động: HĐ1: Hoàn thành các BT buổi sáng. - Yêu cầu HS tự hoàn - HS tự hoàn thành các BT thành các BT ở buổi ở buổi sáng. học sáng. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5’. 5’. 5’. 7’. 3’. HĐ 2: HD làm bài tập toán. Bài 1: Tìm các số chia hết cho 9 ? - Gọi HS nêu y/c BT. - GV viết các số lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm trên bảng. - HD chữa bài. -> Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. Bài 2: Tìm các số không chia hết 9. - Gọi HS nêu y/c BT. - GV viết các số lên bảng. - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài.( y/c HS giải thích cách làm) Bài 3: - Gọi HS đọc BT. - GV treo bảng phụ. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nối tiếp nhau lên điền vào bảng phụ. - HD nhận xét, sửa chữa. Bài 4 : - Gọi HS đọc nội dung và y/c BT. - GV viết các số lên bảng. - yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS chữa bài. - HD nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học.. - 1 HS nêu y/c BT. - HS tự làm bài. - 1 HS làm trên bảng. - Chữa bài, giải thích. +Các số chia hết cho 9 là : 999, 234, 2565. - 1 HS đọc. - HS làm vào vở. - 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa chữa. +Các số không chia hết 9 là :69, 9257, 5452, 8720, 3 741 113. - 1 HS nêu. - HS thảo luận cặp. - Chữa bài.. - 1 HS đọc BT. - Làm bài cá nhân. - 2 HS chữa bài. + Chia hết cho 3: 180, 108, 510, 501, 105, 150, 810, 801. + Chia hết cho 2 và 5: 150, 180, 510, 810, 850, 580..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Dặn dò HS.. HƯỚNG DẪN HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS hoàn thành các BT trong ngày. 2.Kĩ năng: - Củng cố các BT về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS biết vận dụng để lập số. 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ. 2.Học sinh : Vở BT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 1. Ổn định lớp: 2. Các hoạt động: 10’ HĐ1: Hoàn thành các BT trong ngày. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành các BT - HS tự hoàn thành các BT còn chưa còn chưa xong trong ngày. xong trong ngày. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 6’. 6’. 8’. 5’. 3’. Bài 1: - Gọi HS nêu y/c BT. - GV viết các số lên bảng. - Cho HS làm vào vở theo 3 nhóm. - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài. - HD nhận xét, sửa chữa. (Yêu cầu HS giải thích). Bài 2: - Gọi HS nêu y/c BT. - GV viết chữ số lên bảng. - Yêu cầu HS viết các số vào vở theo y/c. - Gọi HS chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc BT. - GV phát phiếu cho các nhóm đôi làm bài, 1 nhóm làm phiều khổ to. - Gọi nhóm có phiếu khổ to lên dán phiếu. - HD nhận xét, sửa chữa. Bài 4 : - Gọi HS đọc BT. - GV treo bảng phụ. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS lên điền KQ trên bảng phụ. - HD sửa chữa. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở theo nhóm. - 3 HS đại diện 3 nhóm lên chữa bài. - Nhận xét, bổ sung. a. Các số chia hết 3: 294, 2763, 3681, 78132. b. Các số không chia hết 3: 634, 6020, 33319. - 1 HS nêu y/c BT. - Làm bài vào vở: Viết các số chia hết cho 9; các số chia hết 3 nhưng không chia hết 9. - Chữa bài. - 1 HS đọc BT. - Làm bài trong phiếu. - Chữa bài trên phiếu khổ to.. - 1 HS đọc. -Thảo luận nhóm đôi. - 2 HS nối tiếp nhau lên điền KQ. - Nhận xét, sửa chữa. a. S; b. Đ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - HS ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: 2.Học sinh : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A.Ổn định tổ chức lớp: 1’ B. Tiến trình giờ dạy: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG. 2’ 1416’. Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh.. 1.Kiểm tra bài cũ. - Không kiểm tra. 2. Bài mới: a. giới thiệu bài: - Nêu mục đích, y/c tiết học. b. Các hoạt động: HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con. * Cho HS đọc sgk. * HS đọc sgk, TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1820’. 4’. - Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? ( Cho HS quan sát mẫu cây cao). - Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn? -> GV nhận xét, kết luận. * Cho HS quan sát hình trong sgk, nêu các bước trồng cây con? -> GV nhận xét, giải thích thêm. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật: -GV vừa HD, vừa làm mẫu các thao tác kĩ thuật (như sgk): + Chọn đất – cho đất vào túi bầu. + Chọn cây con – trồng cây con vào bầu đất. - Gọi HS lên thực hiện. GV theo dõi, giúp đỡ.. - Vì sau khi trồng, cây đs nhanh bén rễ và phát triển tốt. - Đất cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại, lên luống... * HS quan sát hình trong sgk và nêu các bước trồng cây con. - HS quan sát GV làm mẫu.. - 1, 2 HS lên thực hiện.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các bước trồng cây con rau, - 1 HS nhắc lại. hoa? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Giáo dục môi trường. I. Mục tiêu. - Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người. - Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh. - Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường. III. Các hoạt động dạy - học. ND- T/lượng 1.Ổ định và giới thiệu 2.Kiểm tra bài cũ.. 3. Giáo dục môi trường.. Hoạt động -Giáo viên * Giới thiệu mục tiêu tiết học.. Hoạt động -Học sinh * Nghe.. * Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.. * Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ. -tổ trưởng báo cáo trước lớp. -Lớp trưởng nhận xét.. -Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới. * Tổ chức thảo luận: -Rác thải có tác hại gì cho con. * Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> người? -Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? -Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra? -Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng? -Nhà em sử lí rác thải như thế nào? -Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.. 4.Củng cố dặn -Nhận xét chốt ý. dò: * Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -Gây bệnh cho con người… -Ruồi nhặng, muỗi, … -Đường trung gian gây bệnh. -tả, lị,… -Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng. -Nêu: -Nêu: -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1-2HS nhắc lại kể luận * Nêu: Thực hiện theo bài học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×