Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 4 May tinh va phan mem may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuaàn 4: Ngày soạn: 12/9/2016 Ngày dạy: 14/9/2016 Tiết KHDH: 7

<b>Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t2)</b>



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:


- Biết máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin.


- Trình bày được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.


2. Kỹ năng: Biết được các thiết bị vật lý là phần cứng, các chương trình là phần
mềm. Sử dụng các phần mềm để học tập và làm việc.


3. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc.
<b>4. Nội dung trọng tâm:</b>


- Biết máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin.


- Biết phần mềm là gì. Phần mềm được phân loại như thế nào. Thế nào là phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng.


<b>5. Năng lực hướng tới:</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: Hs phân biệt được các bộ phận của máy tính; phân biệt được
thế nào là phần cứng và phần mềm; phân loại phần mềm.


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính.



- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Em hãy nêu cấu trúc chung của máy tính? (10 điểm)
TL: Cấu trúc chung của máy tính:


a. Thiết bị vào: (3 điểm)


- Là các thiết bị có nhiệm vụ thực hiện q trình nhập (Input)
- VD: bàn phím, máy quét, con chuột


b. Khối xử lý và lưu trữ: (4 điểm)


- Bộ xử lý trung tâm (CPU).


- Bộ nhớ: Là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu.


c. Thiết bị ra: (3 điểm)


- Là các thiết bị để hiển thị, đưa thông tin ra sau khi thông tin được xử lý. -
VD: Màn hình, loa, máy in…


3.Bài mới:


a. Đặt vấn đề: (1’)
b. Triển khai bài:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>hình thành</sub>Năng lực</b>
Hoạt động 1 (8’): Máy tính là một công cụ xử lý thông tin


<b>3. </b> <b> Máy tính là một</b>
<b>cơng cụ xử lý thông</b>
<b>tin:</b>


<b>INPUT => XỬ LÝ VÀ</b>
<b>LƯU</b>


<b>TRỮ=>OUTPUT</b>
- Các khối chức năng


GV: Em nào có thể
nhắc lại cho cả lớp
biết cấu trúc chung của
máy tính theo Von
Neumann?


GV: Nhận xét và tổng
kết lại: việc đưa thơng
tin vào có thể gọi là


HS: Cấu trúc chung của
máy tính là: Thiết bị
vào, bộ xử lý và lưu trữ,
thiết bị xuất.


HS: Quan sát, nghe


giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

này hoạt động dưới sự
hướng dẫn của các
chương trình máy tính
do con người lập ra.
- Nhờ các thiết bị, các
khối chức năng đó, máy
tính đã trở thành một
công cụ xử lý thông tin
hữu hiệu


bước Nhập thông tin
(Input) và việc lấy
thơng tin ra có thể gọi
là bước Xuất thông tin
(Output)


Năng lực
khoa học
máy tính cơ
bản.


Hoạt động 2 (15’): Tìm hiểu về phần mềm máy tính
4. Phần mềm và phân


<b>loại phần mềm.</b>


a. Phần mềm là gì?
Là chương trình tập


hợp bởi nhiều câu lệnh,
mỗi câu lệnh hướng
dẫn một thao tác cụ thể
cần thực hiện.


b. Phân loại phần mềm:
chia thành 2 loại chính:
<i>* Phần mềm hệ thống: </i>
+ Là các chương trình
tổ chức việc quản lý,
điều phối các thiết bị
phần cứng của máy tính
sao cho chúng hoạt
động nhịp nhàng và
chính xác.


+ Phần mềm hệ thống
quan trọng nhất là
HĐH:


VD: Dos, Windows,
Linux…


<i>* Phần mềm ứng dụng:</i>
+ Là chương trình đáp


GV: Các thiết bị trong
mơ hình này được gọi
là các thiết bị vật lý
(hay phần cứng).


Tuy nhiên nếu chỉ như
vậy, thì máy tính của
chúng ta cũng chưa thể
hoạt động được


GV: Các em gõ vào
bàn phím, nhưng
những thơng tin đó
khơng được tiếp nhận,
khơng được xử lý, do
đó khơng có bất kỳ 1
thơng tin nào được đưa
lên màn hình.


GV: Vậy máy tính cần
gì nữa?


Chúng cần một “linh
hồn” để kết nối những
thiết bị phần cứng lại
với nhau làm cho
chúng phát huy được
tác dụng.


“Linh hồn” đó chính là
phần mềm


GV: Dựa vào kiến
thức bài 3 về những
công việc có thể sử


dụng máy tính, em hãy
hình dung và kể ra
những phần mềm cần
thiết để thực hiện các
công việc đó?


GV: Nhận xét, đánh
giá lại


HS: Chú ý nghe giảng.


HS: Nghe giảng, ghi
chép.


HS: Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ứng những yêu cầu ứng
dụng cụ thể.


VD: Phần mềm nghe
nhạc, kế toán…


<b>IV/ CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (5 phút)</b>
<b>1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b>


<b>MĐ1</b> <b>Thông hiểuMĐ2</b> <b>Vận dụngMĐ3</b> <b>Vận dụng caoMĐ4</b>
<b>1. Máy tính là</b>



<b>một công cụ xử</b>
<b>lý thông tin.</b>


Vẽ được mơ
hình hoạt động
3 bước của máy
tính


ND1.DT.MĐ1
<b>2. Phần mềm</b>


<b>và phân loại</b>
<b>phần mềm.</b>


Hs biết phần
mềm là gì


ND2.DT.MĐ1


Hs phân biệt
được phần mềm
ứng dụng và
phần mềm hệ
thống


ND2.DT.MĐ1
<b>2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò:</b>


Câu 1: Em hãy vẽ mơ hình hoạt động 3 bước của máy tính? (ND1.DT.MĐ1)
Câu 2: (ND2.DT.MĐ1) Chọn câu trả lời đúng.



Phần mềm là gì?
A. Các thiết bị vật lý
B. Thiết bị xử lý thơng tin


C. Chương trình tập hợp bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể
cần thực hiện


Câu 3: (ND2.DT.MĐ2) Xây dựng các phát biểu đúng từ các cụm từ sau?


Hệ điều hành Là 1 phần mềm ứng dụng


Windows XP Là một phiên bản của hệ điều hành
Chương trình soạn thảo văn bản Là phần mềm ứng dụng quan trọng nhất


Là phần mềm hệ thống
V. Củng cố - Dặn dò: (8’)


<b>- Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs cách vẽ sơ đồ tư duy của tồn bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần 4: Ngày soạn: 12/9/2016 Ngày dạy: 14/9/2016 Tiết KHDH: 8
<b>Bài thực hành 1. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH </b>
I. MỤC TIÊU:


<b>1. Kiến thức: </b>Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân


2. Kỹ năng: Thực hiện được việc bật/tắt máy tính. Thực hiện được một số thao tác với bàn
phím



3. Thái độ: Hiểu và thấy sự cần thiết phải tn thủ nội quy phịng máy tính


<b>4. Nội dung trọng tâm: Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản</b>
của máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng hiện nay).


<b>5. Năng lực hướng tới: </b>


- Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: Biết cách bật/ tắt máy tính. Làm quen với bàn phím và chuột.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Giáo án, SGK, phịng máy tính.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
III. <b>HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)


3.Bài mới:


a. Đặt vấn đề: (1’)


Ở tiết trước chúng ta đã học cấu trúc chung của máy tính điện tử, hơm nay các
em sẽ được trực tiếp tìm hiểu và làm quen với các thiết bị đó.


b. Triển khai bài:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b><sub>hình thành</sub>Năng lực</b>


Hoạt động 1 (10’): Xác định các thiết bị cấu thành máy tính


1. Các bộ phận của
<b>máy tính cá nhân</b>
a. Các thiết bị nhập dữ
liệu: Chuột, bàn phím.
b. Thân máy tính.
CPU, Ram, Đĩa cứng,
CD-rom…


c. Các thiết bị xuất dữ
liệu: Màn hình, máy in,
loa…


d. Các bộ phận khác:
UPS, võ máy tính…


GV: Yêu cầu HS nhận
biết các bộ phận cơ
bản của MT.


GV: Mở máy giới
thiệu bộ vi xử lý, bộ
nhớ, đĩa cứng, máy in,
loa, màn hình.


GV: Giới thiệu các
thiết bị lưu trữ dữ liệu:
đĩa mềm, đĩa cứng.
GV: Các em tìm hiển


xem các bộ phận gì
cấu thành một MT
hoàn chỉnh.


HS: Quan sát, thực
hành, ghi chép


Hs trả lời


Năng lực tự
giải quyết
vấn đề.


Năng lực
khoa học
máy tính cơ
bản.


Hoạt động 2 (30’): Thực hành khởi động máy tính
2. Bật CPU và màn


<b>hình.</b>


- Cắm cáp nguồn
của ổn áp vào điện lưới.
- Bật công tắc


GV: Hướng dẫn HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nguồn của ổn áp



- Bật công tắc
nguồn của UPS.


- Bật công tắc
nguồn của máy in và
các thiết bị ngoại vi
khác.


- Bật công tắc
nguồn của màn hình.


- Bật công tắc
nguồn của CPU.


<b>3. Làm quen với bàn </b>
<b>phím và chuột</b>


<b>- Phân biệt vùng chính </b>
của bàn phím, phím số,
phím chức năng.


- Tập gõ phím và tổ
hợp phím.


- Di chuyển chuột
<b>4. Tắt máy tính:</b>


-Tắt nguồn của CPU
(Thực hiện bằng lệnh


Start -> Turn off
computer -> Turn off)
-Tắt nguồn của màn
hình.


-Tắt nguồn của máy in.
-Tắt nguồn của UPS.
-Tắt nguồn của ổn áp.
-Rút cáp nguồn của ổn
áp ra khỏi điện lưới.


GV: Hướng dẫn mở
chương trình Notepad:
Nháy nút Start và
nháy Run gõ Notepad
nhấn Enter.


GV: Hướng dẫn HS
cách tắt máy tính.


HS: Phân biệt vùng
chính của bàn phím,
phím số, phím chức
năng.


HS: Tập gõ và quan sát.
Phân biệt của việc gõ 1
phím và tổ hợp phím.
HS: Di chuyển chuột.



<b>IV. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Thực hiện lại cách bật và tắt máy tính
- Chỉ ra một số bộ phận của máy tính


- Các em về nhà thực hành lại và xem trước bài mới
<b>VI/ RUT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×