Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chuong III 2 He hai phuong trinh bac nhat hai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y ? 2) Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2). Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng: ax + by = c Hãy chứng tỏ rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình trong đó: a,b,c là các số đã biết, (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) (1) , vừa là nghiệm của phương trình (2)?. Giải - Xét phương trình (1): với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2.2 +(-1) = 3 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (1) - Xét phương trình (2): với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2 -2.(-1 )= 4 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. x + 3 y x - 2 y. = =. 3 (1) 4 (2). Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. x + 3 y. 1 x +- 2 y. = =. 3. (1). 4. (2). Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 1: Trong các hệ phương trình sau, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2 x  5 y 9 (I)   x  3 y 1. (II). là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 0 x  0 y 1  2 x  2 y  3.  x  2y 2  3 (III) 5x  y 4   x  0 y  1 (IV) 6 x  y 6. là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2). Hãy chứng tỏ rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1), vừa là nghiệm của phương trình (2)? Giải - Xét phương trình (1): với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2.2 +(-1) = 3 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (1) - Xét phương trình (2): với x = 2 ; y = - 1 thì VT = 2 -2.(-1 )= 4 = VP Vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm của phương trình (2) Như vậy cặp số (2; -1) là một nghiệm chung của 2 phương trình 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2) . Ta còn nói rằng cặp số (2; -1) là một nghiệm của hệ phương trình.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 2: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau: a) Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một. ………… nghiệm của phương trình. ax + by = c. b) Nếu điểm M là một điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì toạ độ (xo; yo) của điểm M là một ………………...của hai phương trình ax + by = c và nghiệm chung a’x + b’y = c’, hay (xo; yo) là một ………..của hệ phương nghiệm trình (I). ax + by = c. (d). a’x + b’y = c’ (d’).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 1: Xét hệ phương trình:. x + y = 3 (d1). y. (II) x - 2y = 0 (d ) 2. 4. (d1) và (d2) cắt nhau => (d1) và (d2) có một điểm chung. 3. => Hệ phương trình (II) có một nghiệm duy nhất (2;1). 2. (d2): x – 2y = 0. . 1.  M (2; 1). O. . -2. 1. 2. . 3. 4. x. -1. (d1): x + y = 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 2: Xét hệ phương trình. 3x  2y  6 (III)  3x  2y 3. (d3). y (d ) 3. (d4). (d4). 3. -2 0. 1 -3 2. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 3: Xét hệ phương trình. 2x  y 3  IV    2x  y  3. (d5) (d6). y. (d5) trïng (d6). 2 đường thẳng (d5) và (d6) trùng nhau vì có hệ số góc và tung độ gốc bằng nhau => (d5) và (d6) có vô số điểm chung Vậy hệ phương trình ( IV) có vô số nghiệm.. 0. Tập nghiệm của hệ phương trình (IV) được biểu diễn bởi đường thẳng y = 2x - 3. -3. __ 3 2. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 4 (SGK/11): Không cần vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao ?  y 3  2x (d) a)   y 3x  1 (d ')   y  b)   y  . 1 x  3 (d) 2 1 x  1 (d ') 2. 3x  y 3  d)  1  x  3 y 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  y 3  2x (d) a)   y 3x  1 (d '). Đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau vì hệ số góc a ≠ a’ => hệ phương trình có một nghiệm duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  y 3  2x (d) a)   y 3x  1 (d '). Đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau vì => hệ phương trình có một nghiệm duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>   y  b)   y  . 1 x  3 (d) 2 1 x  1 (d ') 2. Đường thẳng (d) và (d’) song song vì hệ số góc a = a’, tung độ gốc b ≠ b’ => hệ phương trình vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>   y  b)   y  . 1 x  3 (d) 2 1 x  1 (d ') 2. Đường thẳng (d) và (d’) song song vì hệ số góc a = a’, tung độ gốc b ≠ b’ => hệ phương trình vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3x  y 3  d)  1  x  3 y 1. (d) (d’). Đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau vì hệ số góc a = a’, tung độ gốc b = b’ => hệ phương trình có vô số nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3x  y 3  d)  1  x  3 y 1. (d) (d’). Đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau vì hệ số góc a = a’, tung độ gốc b = b’ => hệ phương trình có vô số nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. y= 1. x. 1. y= 2 -. 3. -1. 2x. 2x –. 2. –. 4 3. y=. MINH HỌA HÌNH HỌC TẬP NGHIỆM CỦA HAI HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2 x  y 1 2 x  y 1 (II)  (I)   x  y 0  x  2y  1 y y x–. y=. 0. 2 1. 1. x. x -2. -1. O. 1. 2. 3. 4. -2. -1. O. -1. -1. -2. -2. -3. -3. HÖ (I) cã nghiÖm duy nhÊt lµ ( 1 ; 1 ). 1. 2. 3. HÖ (II) cã nghiÖm duy nhÊt lµ ( 1 ; 1). 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> PT.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của đường thẳng Làm bài tập: 5 – 11 tr.11-12 SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×