Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an lop 23 t14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.86 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 28 / 11 / 2016 Tập đọc ( T40, 41 ) : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Sgk/ 112. 70 phút. A.Mục tiêu: - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài . - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được CH 4 * Xc định giá trị. – Tự nhận thức về bản thân . - Hợp tác – Giải quyết vấn đề. B. Phương tiện dạy học: - GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc – HS: SGK C.Tiến trình dạy học: Tiết 1 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài Quà của bố - Gọi HS đọc bài và TLCH ; GV nhận xét, 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc và giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu : Chậm rãi , lời giảng giải của người cha . - HS Đọc nối tiếp từng câu. - Hướng dẫn đọc từ khó : hoà thuận, đoàn kết - HS đọc nối tiếp từng đoạn .-Giải nghĩa từ trong sgk: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đòan kết - Hướng dẫn đọc câu văn dài : + Một hôm …..túi tiền . - HS đọc đoạn trong nhóm .-Thi đọc giữa các nhóm . - Đọc đồng thanh cả lớp . Tiết 2: 3/ Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bài . -Câu 1: Có 5 nhân vật :Ông cụ và 4 người con . -Câu 2: Vì họ cầm cả bó đũa để nên không bẻ gãy được . -Câu 3: Người cha cởi bó đũa ra , thong thả bẻ từng chiếc . * Qua cách giải quyết của người cha là bẻ từng chiếc một; các người con mới thấy được sự chia lẻ ra thì yếu. * Cả bó đũa được so sánh với tình thương yêu , đoàn kết của anh em trong nhà ;đó chính là sự hợp tác lại tạo thành sức mạnh. -Câu 5: Anh em phải đoàn kết , thương yêu , đùm bọc nhau . Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh , chia lẻ thì yếu. * Các em đã biết tự nhận thức về bản thân mình, HS xác định được nội dung câu chuyện khuyên anh em trong một nhà phải biết đoàn kết, đùm bọc, yêu thương nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ** Tích hợpBVMT: Giáo dục học sinh tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình 4/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn cch đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2. - Đọc theo vai- Thi đọc cả bài . 5/ Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………._______________ Tiếng việt BS. CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. B. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh bài đọc SGK – HS:SGK C. Tiến trình dạy học: Hoạt động : Luyện đọcGv chia nhóm và Tổ chức cho các nhóm đọc - Gv tăng cường hỗ trợ kèm hs đọc chậm - HS thi đọc giữa các nhóm với nhiều hình thức khác nhau ( đọc mời, đọc tiếp sức...) - HS nêu NX về cách đọc và bình chọn bạn đọc hay - Cho hs TLCH với nội dung vừa đọc ................................................................... Chiều. Toán ( T66 ) : 55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 68-9 . Sgk/ 66. 35 phút. A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b) B. Phương tiện dạy học : - GV:Que tính - Bảng phụ. - HS :SGK,bảng con, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : hình thành các bảng trừ a/ Giới thiệu bài . b/ GV tổ chức cho học sinh thực hiện phép trừ . - GV hướng dẫn cho HS thực hiện phép trừ 55 – 8 - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ + HS thực hiện tiếp các phép trừ còn lại + Hs đọc các phép trừ vừa thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2 : thực hành . - Bài 1 :(cột 1,2,3) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp tính nhanh, trả lời miệng, lớp nhận xét - Bài 2 : (a, b) Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ , lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò “ trò chơi: Thỏ trú mưa” D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ________________. Toán ( BS ) : 55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 68-9 .. Sgk/ 66 35 phút A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. B. Phương tiện dạy học : - GV:Que tính - Bảng phụ. - HS :SGK,bảng con, vở C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : thực hành . - Bài 1 :(cột 4) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp tính nhanh, trả lời miệng, lớp nhận xét - Bài 2 : (c,d) Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ , lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò. Thứ ba ngày 29 / 11 / 2016 Kể chuyện ( T14 ) : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Sgk/ 113 35 phút A. Mục tiêu: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2). B. Phương tiện dạy học : - GV: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện .- HS : SGK C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi Hs kể lại câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bài . b/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh . + HS đọc yêu cầu đề bài + Cả lớp quan sát 5 tranh, nói vắn tắt nội dung từng tranh. +1 HS kể mẫu theo tranh 1 bằng lời của mình. + Kể chuyện trong nhóm – Các nhóm thi kể trước lớp . - Nhận xét , bổ sung . - Phân vai , kể lại câu chuyện + Các nhóm tự phân vai, thi dựng lại câu chuyện. - Thi kể đoạn cuối . **Tích hợpBVMT: GDHS tình cảm đẹp đẽ của anh em trong gia đình - Nhận xét tuyên dương . 3/ Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. _______________________________ Toán ( T67 ) : 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 Sgk/ 67. 35 phút. A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1), bài 3 B. Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phu - HS:SGK C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: hình thành bảng trừ a/ Giới thiệu bài . b/ GV tổ chức cho học sinh thực hiện phép trừ . - GV hướng dẫn cho HS thực hiện phép trừ 65- 38 - Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ + HS thực hiện tiếp các phép trừ còn lại + Hs đọc các phép trừ vừa thực hiện Hoạt động 2 : thực hành . - Bài 1 :(cột 1,2,3) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65-38 ; 46-17 ; 57-2 ; 78-29 + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp tính nhanh, trả lời miệng, lớp nhận xét - Bài 2 : (cột 1) Số? HS biết điền số thích hợp vào ô trống + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ , lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bài 3 : Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài , 1 em giải bảng phụ, lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò “ trò chơi : Câu cá” D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’. Chính tả ( NV) ( T27 ) : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Sgk/ 114. 35 phút. A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm được BT(2) , 3 B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ – HS:SGK,bảng con , VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Cho học sinh viết lại các từ sai 2/ Hoạt động 2: a/ Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp – nêu yêu cầu tiết học b/ Hd HS nghe - viết - Gv đọc toàn bài chính tả một lượt. - 2 học sinh đọc lại đoạn viết - Tìm hiểu nội dung đoạn viết : .-( ? ) Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Cho HS viết các từ khó vào bảng con: thấy rằng, chia lẻ, đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết - Giáo viên đọc cho học sinh viết, giáo viên hướng dẫn bắt lỗi. * Giáo viên thu vở chấm 3/ Hoạt động 3 : Luyện tập (VBT) - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT - Nhận xét, sửa sai. 4/ Hoạt động 4 : Viết lại các từ viết sai - Nhận xét tiết học D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… . Toán:BS Ôn tập 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 Sgk/ 67 35 phút A. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. B. Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phu - HS:SGK C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : thực hành . - Bài 1 :(cột 4) Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 65-38 ; 46-17 ; 57-2 ; 78-29 + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp tính nhanh, trả lời miệng, lớp nhận xét - Bài 2 : (cột 2,3,4) Số? HS biết điền số thích hợp vào ô trống + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ , lớp nhận xét - Bài 4 : Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bài , 1 em giải bảng phụ, lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. ………………………………… Chiều Tiếng Việt ( BS ) : CHÍNH TẢ ( NV ) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A / Mục tiêu : HS viết đúng chính tả đoạn “ Người cha liền bảo… đến hết”. B/ Hoạt động dạy học : - GV đọc 1 lần đoạn văn, một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm . GV giúp HS nắm nội dung đoạn văn . - HS đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó : thương yêu, đùm bọc, đoàn kết . - GV cho HS viết vào vở . Chấm, chữa bài .. Luyện từ và câu Ôn tập A. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS:SGK,VBT C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài - Bài 1 : Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình + HS đọc yêu cầu , trả lời miệng. + GV viết bảng, cho HS đọc nhiều lần các từ viết ở bảng. - Nhận xét, bổ sung . HS tự làm vở bài tập . - Bài 2 : Biết sắp xếpcác từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? + HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm và và ghi vào bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai. - Bài 3: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. Thứ tư ngày 30/ 11 / 2016 Tập đọc. ( T42 ) : NHẮN TIN Sgk/ 115. 35 phút. A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK. B. Phương tiện dạy học : - GV:1 số mẫu giấy nhỏ . - HS:SGK C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Bài cũ Câu chuyện bó đũa. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi -> GV nhận xét 2/ Hoạt động 2: a/ Gíới thiệu bài . b/ Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1 : Giọng nhắn nhủ , thân mật . - HS đọc nối tiếp từng câu.-GV hướng dẫn đọc từ khó : que chuyền, quyển - Đọc từng mẫu tin nhắn - Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu :+ Em nhớ ……đánh dấu. //+ Mai đi học / ….mượn nhé . // - Đọc từng mẫu nhắn tin trong hnóm . 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài . - Câu 1: Chị Nga và bạn Hà nhắn bằng cách viết ra giấy . -Câu 2: Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh dậy . – Lúc Hà đến Linh không có nhà. -Câu 3: Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà , 11 giờ chị Nga về . -Câu 4 : Hà mang đồ chơi cho Linh , nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn . -Câu 5 : Cả lớp thực hành viết nhắn tin. - Gáio viên hướng dẫn học sinh cách viết 4/ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ________________________________ Toán ( T68 ) : LUYỆN TẬP Sgk/ 68 A. Mục tiêu:. 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phu - HS:SGK C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : thực hành . - Bài 1 : Thuộc bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số để vận dụng + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp tính nhanh, trả lời miệng, lớp nhận xét - Bài 2 : (cột 1,2) Dựa vào bảng trừ để thực hiện + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bảng con, lớp nhận xét - Bài 3 : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học + Học sinh nêu yêu cầu + Cả lớp làm bảng con, lớp nhận xét + Gọi 1 em làm bảng phụ, lớp nhận xét - Bài 4 : Biết giải bài toán về ít hơn + Học sinh đọc đề + Cả lớp làm bài , 1 em giải bảng phụ, lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò: trò chơi “ mò vàng tiếp sức” D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Luyện từ và câu ( T14 ) : TN VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI Sgk/ 116. 35 phút. A. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS:SGK,VBT C.Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1:Bài cũ : Gv sửa bài tập 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn học sinh làm bài - Bài 1 : Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình + HS đọc yêu cầu , trả lời miệng. + GV viết bảng, cho HS đọc nhiều lần các từ viết ở bảng. - Nhận xét, bổ sung . HS tự làm vở bài tập . - Bài 2 : Biết sắp xếpcác từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm và và ghi vào bảng phụ - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, sửa sai. - Bài 3: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống . + HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân 3/ Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ________________________________________________________________________. Thứ năm ngày 1 / 12 / 2016 Toán : ( T69 ) : BẢNG TRỪ Sgv/ 69. 35 phút. A. Mục tiêu : - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1) B.Phương tiện dạy học : GV:Bảng phụ, cá, cần câu .HS:SGK,bảng con C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : hình thành bảng trừ a/ Giới thiệu bài b/ Chia các nhóm cùng lập bảng trừ và học thuộc bảng trừ. - HS làm việc theo nhóm hình thành lại các bảng trừ đã học - Gv hdhs học thuộc lòng - Các nhóm thi Hoạt động 2 Thực hành . - Bài 1: Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Học sinh nêu yêu cầu, cả lớp làm miệng, lớp nhận xét - Bài 2 ( cột 1) Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp - Học sinh nêu yêu cầu, cả lớp làm bảng con, lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò “ trò chơi: thử tài trí nhớ” D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Tập viết ( T14 ) : CHỮ HOA M VTV/ 31. 35 phút. A. Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu chữ M , bảng phụ . - HS: VTV,bảng con C. Tiến trình dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ Hoạt động 1: HS Viết bảng con L , L . 2/ Hoạt động 2: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa -Học sinh quan sát và nhận xét chữ M : Cao 5 li kết hợp 4 nét cơ bản : Móc ngược trái, thẳng đứng , thẳng xiên và móc ngược phải - GV vừa viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ cái M . - HS viết bảng con chữ M (3 lần ).. M. M. Miệng. 3/ Hoạt động 3: HDHS viết cụm từ ứng dụng . - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : HS đọc câu ứng dụng . - HS quan sát , nhận xét độ cao của từng nét chữ và khoảng cách nối nét, HS viết bảng con . 4/ Hoạt động 4 : Thực hành - HS viết bài vào vở ( chú ý tư thế ngồi .) 5/ Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Chính tả ( TC) : ( T28 ) : TIẾNG VÕNG KÊU Sgk/ 118. 35 phút. A. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu.bài viết không mắc quá 5 lỗi - Làm đúng BT(2) b/c GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu (SGK) trước khi viết bài CT. B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ - HS:SGK,VBT C.Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: - Gv gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS viết sai - Cả lớp viết vào bảng con. - Gv nhận xét 2/ Hoạt động 2: a/ Giáo viên giới thiệu trực tiếp, nêu yêu cầu. b/ HD HS tập chép - GV treo bảng phụ có viết đoạn chính tả. - Giáo viên đọc đoạn chép - 2 học sinh đọc lại đoạn chép - Hướng dẫn HS nhận xét : + Chữ cái đầu các dòng thơ viết như thế nào ? ( viết hoa ) - Học sinh viết từ khó bảng con: Kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, vương , lặn lội. - Học sinh nhìn bảng chép vào vở - Giáo viên thu chấm 50%..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3/ Hoạt động 3: HDHS làm bài tập - Bài 2(b, c): Đọc y/c chọn những chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? - HS tự làm - 2 em làm bảng phụ - nhận xét . 4/ Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Chiều. Tiếng Việt ( BS ) : Chính tả ( TC ) TIẾNG VÕNG KÊU. A / Mục tiêu : HS viết đúng chính tả đoạn : Kẽo cà kẽo kẹt….mênh mông. B / Hoạt động dạy học : - GV đọc 1 lần đoạn văn, một HS đọc lại, cả lớp đọc thầm . GV giúp HS nắm nội dung đoạn văn . - HS đọc lại đoạn văn, viết ra giấy nháp những chữ ghi tiếng khó : kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, vương vương. - GV cho HS viết vào vở . Chấm, chữa bài .. Toán : (BS) : ÔN TẬP A / Mục tiêu : Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 100 B / Tiến trình dạy học : GV ghi đề bài : Bài 1 : Tính : 65 56 98 87 - 8 -9 - 27 - 49 32 +28. 61 + 19. 25 +27. 40 +35. Bài 2 : Tìm X : X + 45 = 69. X - 39 = 28. Bài 3 : Tính : 39 - 29 + 58. 50 + 20 - 37. Bài 4 : Mảnh vải màu xanh dài 57m, mảnh vải màu đỏ ngắn hơn mảnh vải màu xanh 28m. Hỏi mảnh vải màu đỏ dài bao nhiêu mét ?. Thứ sáu ngày 2/ 12 / 2016 Toán ( T70 ) : LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sgk/ 70. 35 phút. A. Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (cột 1, 3), bài 3 (b), bài 4 B. Phương tiện dạy học : - GV: Bảng phụ - HS:SGK,bảng con C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực hành . + Bài 1 : Tính nhẩm Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm – HS nối tiếp nhau trả lời + Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồi tính Biết trừ có nhớ trong phạm vi 100 – HS thực hiện trên bảng con + Bài 3 ( cột b): Tìm x. Biết tìm số hạng chưa biết - HS tự làm vào vở - Đổi vở kiểm tra chéo + Bài 4 : Giải toán . Học sinh biết cách đặt tính và giải - HS đọc đề -tóm tắt và giải toán ; 1 HS làm bảng phụ Hoạt động 2: Củng cố –Dặn dò : trò chơi “ Chim về tổ” D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ________________________________ Tập làm văn ( T14 ) : QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN Sgk/ 119. 35 phút. A. Mục tiêu : - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). B. Phương tiện dạy học : - GV: Tranh minh hoạ . -HS : SGK,VBT C. Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1:Bài cũ - Gọi HS kể về gia đình mình .. - Gv nhận xét 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu bài b/ HDHS làm bài tập Bài 1 : Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh - Gv nêu yêu cầu của bài – HS quan sát , trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung ý – cả lớp làm bài – đọc lại bài làm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài ; nhắc HS nhớ tình huống để viết lời nhắn, ngắn gọn, đủ ý. - Hs viết bài vào vở BT. HS đọc bài viết. Cả lớp bình chọn người viết tin nhắn hay nhất. - Gv nhận xét , bổ sung . 3/ Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………. Chiều. Luyện viết : CHỮ HOA M VTV/ 31. 35 phút. A. Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). B. Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu chữ M , bảng phụ . - HS: VTV,bảng con C. Tiến trình dạy học : 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa -Học sinh quan sát và nhận xét chữ M : Cao 5 li kết hợp 4 nét cơ bản : Móc ngược trái, thẳng đứng , thẳng xiên và móc ngược phải - GV vừa viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ cái M . - HS viết bảng con chữ M (3 lần ). Hoạt động 2: HDHS viết cụm từ ứng dụng . - Giới thiệu cụm từ ứng dụng : HS đọc câu ứng dụng . - HS quan sát , nhận xét độ cao của từng nét chữ và khoảng cách nối nét, HS viết bảng con . Hoạt động 3 : Thực hành - HS viết bài vào vở ( chú ý tư thế ngồi .) ………………………………. Tự nhiên và xã hội : BS : PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ Sgv/ 30. 35 phút. A/Mục tiêu : - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. Nêu được một số lí do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc,… B. Phương tiện dạy học : - GV:Tranh vẽ SGK , 1 vài mẫu vỏ hộp hoá chất , thuốc . -HS: SGK C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận : Những thứ có thể gây ngộ độc. * Mục tiêu :Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống. * Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống. - HS trả lời, GV ghi bảng. - Trong những thứ các em đã kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ? + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trong SGK/ 30 và tìm lí do khiến chúng ta bị ngộ độc. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi dành cho nhóm mình. Kết luận : Một số thứ để trong nhà có thể gây ngộ độc : Thuốc trừ sâu , dầu hoả , thuốc tẩy , thức ăn ối thiu , ruồi đậu ,.. Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận : Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc . * Mục tiêu : Biết cách để phòng tránh ngộ độc. * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 4,5,6 trong SGK/31 và trả lời câu hỏi : Chỉ và nói mọi người đang làm gì . Nêu tác dụng của việc làm đó. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận : Để phòng tránh ngộ độc trong nhà, chúng ta cần sắp xếp những thứ cần dùng trong gia đình, thức ăn không nên để lẫn với chất tẩy rửa hoắc các hoá chất, không nên ăn thức ăn ôi thiu,.. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò - Khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc, em xử lí như thế nào ? * HS tự tin, trao đổi với nhau qua các hoạt động học tập.( thể hiện trong giao tiếp) - GDHS cần phải thận trọng và chú ý các thứ dễ lẫn lộn, gây ngộ độc và cần sắp xếp ngăn nắp . SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 Tổng Kết Cuối Tuần. A. Mục tiêu: - Tổng kết các công việc tuần qua. HS mạnh dạn nhận khuyết điểm và khắc phục. B. Phương tiện: - Sổ theo dõi của gv , tổ trưởng. C. Tiến trình: Các tổ trưởng báo cáo những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần về các mặt (học tập, chuyên cần, thể dục, ra về…) - Các thành viên có ý kiến bổ sung- Lớp trưởng, lớp phó báo cáo - GVCN nhận xét đanh giá chung: Tuần qua lớp ta đi học chuyên cần, không vắng em nào. Cô có lời khen đến các em. -Tuyên dương tổ, cá nhân Đưa ra phương hướng tuần tới. - Giúp HS biết tự giác trong vệ sinh trường lớp . - Giúp HS nhận ra những nhiệm vụ trực nhật trong tuần của mình . - GDHS biết giữ vệ sinh chung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×