Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.67 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 17– tiết: 31 Ngày soạn: 8/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. KT:Củng cố cho hs công thức tính diện tích tam giác. KN: Hs vận dụng công thức tính diện tích tam giác trong giải toán: Tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác. Phát triển tư duy: Hs hiểu nếu đáy của tam giáckhông đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác. T§: Häc sinh cÈn thËn khi tÝnh to¸n. II. ChuÈn BỊ. Gv: bảng phụ vẽ hình 133, 135 – sgk. Hs: Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, thước kẻ và bảng phụ nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP : Ôn tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.. Nội dung KT cần đạt. HĐ của thầy HĐ của trò I. Kiểm tra bài cũ.(6 Hs trả lời. phót) 1. Nêu công thức tính diện Hs thực hiện. tích tam giác. 2. Chữa bài tập 19/ 122 – sgk.. II. Bài mới.(30 phót). Bài 21/ 122 – sgk.. Gv cho hs quan sát hình Hs quan sát. vẽ.. E A. 2. D. H. Hs trả lời. Diện tích hình chữ nhật ABCD được tính ntn?. x C 5. Hs trả lời.. Hãy cho biết diện tích tam giác ADE là bao nhiêu? Hs thực hiện. Gv cho một hs lên bảng thực hiện tiếp.. x B. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD = 5x (cm2). Diện tích tam giác ADE là: 5.2 SADE = 2 = 5 (cm2).. Vì: SABCD = 3 SADE. 5x = 3.5 x = 3 (cm). Vậy x = 3 cm. Bài 14/ 123 – sgk..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv yêu cầu hs vẽ hình.. A. Hs vẽ… b. Muốn tính được diện tích tam giác ta cần biết những Hs trả lời. gì? Hãy tính AH theo a và b. Hs tính…. B. C. H a. Chứng minh Xét tam giác vuông AHC có: AH2 = AC2 – HC2 ( định lí Pi – ta – go). 2. Tà đó hãy tính diện tích tam giác. Hs thực hiện.. a 4b 2 a 2 4 AH2 = b2 - 2 =. AH = SABC =. 4b 2 a 2 2. BC. AH a 4b 2 a 2 . 2 2 2 . Hãy vận dụng bài tập 24 khi a = b ta có diện tích của Hs trả lời. tam giác đều được tính ntn? Gv cho hs vẽ hình của bài 26 – sbt. Hs vẽ hình. Hãy giải thích vì sao SABC = SA,BC ? Hs trả lời.. . Củng cố.(6 phót). a 4b 2 a 2 4. Bài 25/ 123 – sgk. Vận dụng bài 24 ta có diện tích của tam giác đều cạnh a là: a 4a 2 a 2 a 2 3 4 4 . S=. Bài 26/ 129 – sbt. d A. B. A'. C H. H'. Có AH = AH’ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng song song), đáy BC chung SABC = SA,BC Hay SABC luôn không đổi.. Gv cho hs nhắc lại các Hs nêu … dạng bài tập đã học. Gv cho hs hoạt động theo Tất cả các nhóm cùng nhóm bài tập 22 – sgk. thực hiện . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.(3 phót) Học kĩ lí thuyết và hoàn thành các bài tập còn lại..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 18 – tiết: 32 Ngày soạn: 13/12/2016. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. KT: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích đã học. KN:Vận dụng kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho hs. T§: CÈn thËn khi tÝnh to¸n. II. CHUẨN BỊ. Gv: Sơ đồ các loại tứ giác. Thước thẳng, compa, ê ke, bút dạ. Hs: Ôn lí thuyết và làm các bài tập. Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP : Ôn tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.. HĐ của thầy HĐ của trò I. Ôn lí thuyết.(13 Hs phát biểu. phót) 1. Định nghĩa hình vuông. Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4 cm. 2. Xét xem các câu sau Hs trả lời. đúng hay sai? 1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song. 4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 5)Tam giác đều lsf hình có tâm đối xứng. 6) Tam giác giác đều là một đa giác đều. 7) Hình thoi là một đa giác. Nội dungKT cần đạt. 1) Đúng 2) Sai 3) Đúng 4) Đúng 5) Sai 6) Đúng 7) Sai.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> đều. 8) Tứ giác vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhậtlà hình vuông. 9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.. 8) Đúng 9) Sai. 10) Đúng. II. Bài tập.(25 phót) Gv yêu cầu hs đọc đề bài. Gv cho hs vẽ hình và tự ghi gt – kl.. Hs đọc đề bài.. 1. Bài 161/ 77 – sbt. A. Hs vẽ hình. E. D G. Gv gọi một hs lên bảng chứng minh tứ giác DEHK Hs thực hiện. là hình bình hành.. B. H. K. C. M. Chứng minh. a) Tứ giác DEHK là hình bình hành. Tứ giác DEHK có: Còn cách chứng minh nào Hs trả lời. khác không? Hãy tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác DEHK Hs thực hiện. làhình chữ nhật. Gv cho hs trả lời ý c). Gv nhận xét phần trình bày Hs trả lời. của hs.. Gv yêu cầu hs đọc đề bài.. Hs đọc đề bài.. 1 EG = GH = 2 CG. 1 DG = GH = 2 BG Tứ giác DEHK là hình bình hành. vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật HD = EK BD = CE Tam giác ABC cân tại A. c) Nếu BD vuông góc với CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vìcó hai đường chéo vuông góc với nhau. 2. Bài 35/ 129 – sgk..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. D. 6 cm. Gv đưa hình vẽ trên bảng phụ. Hs quan sát. A. 600. B H. Chứng minh. Tam giác ACD có DA = DC và Gv yêu cầu hs hoạt động 600 D tam giác ACD đều. theo nhóm. Tất cảc các a 3 6 3 Các đại diện nhóm trình nhóm cùng 3 3 AH = 2 2 . bày. thực hiện. Diện tích của hình thoi ABCD là: Các nhóm nhận xét chéo. S = DC.AH = 6.3 3 = 18 3 (cm2).. Củng cố.(4 phót) Thông qua tiết ôn tập chúng ta cần nhớ những kiến thức trọng tâm gì? . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.(3 phót) Ôn lí thuyết chương I và chương II theo hướng dẫn ôn tập. Chuẩn bị kiểm tra toán học khì I. Rót kinh nghiÖm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>