Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 3 tuan 17 nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN: TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu các từ ngữ :Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Hiểu ND : Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.( trả lời được câu hỏi1,2,3). * Dành cho HS khá/ giỏi câu 4. 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Sử dụng tranh : Tìm ngọc ở sgk. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. -Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng -Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi. trai đã làm gì ? -Con rắn đó có gì kì lạ ? -Là con của Long Vương. -1.Do đâu chàng trai có được viên -Do chàng trai cứu con rắn của Long ngọc quý? Vương, đền ơn chàng trai Long Vương tặng chàng viên ngọc quýù. -2.Ai đánh tráo viên ngọc ? -Người thợ kim hoàn. -Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên -Vì anh biết đó là viên ngọc quý. ngọc ? -Thái độ của anh chàng ra sao ? -Rất buồn. -Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc -Chó làm rơi ngọc bị cá nuốt mất. mang về? - 3. Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? +a. Khi ở nhà người thợ kim hoàn. +b.Khi bị Cá đớp mất ngọc, ChóMèo đã làm gì ? -Lần này con nào sẽ mang ngọc về?. - Mèo bắt một con chuột đi tìm. -Rình bên sông, thấy có người đánh được cá, mổ ruột cá có ngọc. Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. -Mèo đội trên đầu.. -Không vì bị quạ lớn đớp lấy rồi bay lên cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Chúng có mang ngọc về được không ? Vì sao ?. -Giả vờ chết để lừa quạ. -Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc.. -c. Khi ngọc bị quạ cướp mất?. -Mừng rỡ. -Qụa có bị mắc mưu không và nó phải làm gì ? -HS/K/G :Thông minh, tình nghĩa.. -Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ? * Dành cho HS Khá/ giỏi – 4.Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. -Đọc bài.. - Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn trong bài. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 5: Củng cố : -Em biết điều gì qua câu chuyện ?. -Chó, Mèo là những con vật gần gũi, rất thông minh và tình nghĩa.. -Câu chuyện khuyên chúng ta điều -Phải sống thật đoàn kết, tốt với mọi người xung quanh. gì ? - Nhận xét tiết học… - Giáo dục HS… -Đọc bài. Chuẩn bị để kể chuyện. -Dặn dò- đọc bài. CHÍNH TẢ (Nghe viết) ÔN LUYỆN: TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Nghe viết chính xác chính tả, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Tìm ngọc”( từ Chó và Mèo … tình nghĩa.) - Làm đúng các bài tập BT2; BT3,b. * HS K/ G có thể làm thêm BT3a. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết các con vật nuôi trong nhà rất có tình nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc” . Viết sẵn BT2. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Đoạn văn nói về nhân vật nào ? -Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? -Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? -Chó, Mèo là những con vật như thế nào ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.. -2 em nhìn bảng đọc lại. -Chó, Mèo, chàng trai. -Long Vương. -Thông minh mưu mẹo. -Thông minh, tình nghĩa.. -Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì -4 câu. -Tên riêng và chữ đầu câu. sao ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu -HS nêu các từ khó : Long Vương, từ khó. mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Viết bảng . -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Nghe đọc, viết vào vở. d/ Viết chính tả : -GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc từng câu từng từ cả bài. -Sửa lỗi. -Đọc lại cho HS soát lỗi . - Nhận xét, sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV phát khổ to.. -Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. -Trao đổi nhóm ghi ra giấy. - Đáp án: - Chàng trai xuống thủy cung được Long Vương tặng viên ngọc quý. - Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và mèo an ủi chủ. - Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho mèo. Chó và mèo vui lắm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. -Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét - Điền vào chỗ trống et hay ec. Bài 3.b : Yêu cầu gì ? - lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét. -GV : Cho học sinh làm vào bảng con. -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng . Hoạt động 3:Củng cố : -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. - HDHS củng côc lại bài… - Giáo dục HS … -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.. TOÁN Ôn tập về phép cộng và phép trừ I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố học sinh : - Bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. 3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Luyện tập: Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Tính nhẩm. -Viết bảng : 9 + 7 = ? -Nhẩm, báo kết quả: 9 + 7 = 16. -Viết tiếp : 7 + 9 = ? có cần nhẩm để tìm -Không cần vì đã biết : 9 + 7 = 16, có kết quả ? Vì sao ? thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. -Viết tiếp : 16 – 9 = ? -Nhẩm : 16 – 9 = 7. -9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16 – 9 ? -Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số vì sao ? hạng này sẽ được số hạng kia. -Đọc kết quả 16 – 7 ? -16 – 7 = 9. -Yêu cầu học sinh làm tiếp. -Làm vở . 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 16 – 9 = 7 12 – 8 = 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 16 – 7 = 9 5 + 6 = 11 6 + 5 = 11 11 – 6 = 5 11 – 5 = 6 -Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Bắt đầu tính từ đâu ?. -Đặt tính rồi tính. -Đặt sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Từ hàng đơn vị.. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. +. -Nhận xét. -YC HS nêu cụ thể cách tính:38 +42, 100 – 42. Bài 3(a,c): Yêu cầu gì ? -Viết bảng : -9 + 1   + 7   9+8= 9 + 1 bằng mấy? 10 + 7 bằng mấy? -Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ? -Vậy 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không vì sao ? -Kết luận : Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. -Nhận xét, chấm điểm. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ?. 12 – 4 = 8 2 + 9 = 11 9 + 2 = 11 11 – 2 = 9 11 – 9 = 2. 38 42 80 81 27 54. +. -. 47 35 82 63 18 45. +. -. 36 64 100 100 42 058. - Nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống và sau dấu bằng.. 9 + 1 = 10 10 + 7 = 17 -1 + 7 = 8. -Không cần vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 ta ghi ngay kết quả là 17. -2 em nhắc lại. -Làm tiếp câu c vào vởû . 9+6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 -1 em đọc đề. -Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B trồng nhiều hơn 12 cây. -Số cây lớp 2B trồng được...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Tóm tắt . 2A trồng : 48 cây 2B trồng nhiều hơn 2A :12 cây 2B : …cây? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu HS giải.. -Bài toán về nhiều hơn. Bài giải: Số cây lớp 2B trồng được :/ Lớp 2B trồng được số cây là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây.. -Nhận xét Hoạt động 2: Củng cố : Nhận xét tiết học… - Giáo dục HS … -Dặn dò HS ôn bảng cộng, trừ Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2015 KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung từng đoạn câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. *HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái đô: - Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Nêu nhiệm vụ: (2’) Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại - Lắng nghe nhiệm vụ cần làm. toàn bộ câu chuyện Mồ côi xử kiện. 2.Hướng dẫn kể toàn bô câu chuyện theo tranh: (16’) - Cho HS quan sát tranh. - Quan sát 4 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn trong truyện. - Một em khá, giỏi kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét, lưu ý HS có thể kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh - Quan sát tiếp các tranh 2, 3, 4 và suy hoạ, cũng có thể kể khá sáng tạo... nghĩ nhanh về nội dung từng tranh. - Gọi HS tiếp nối nhau thi kể từng - Ba em tiếp nối nhau thi kể từng đoạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đoạn. III. Củng cố dặn dò: (2’) - Gọi vài em nói nội dung truyện. - Nhận xét tiết học. của câu chuyện theo 4 tranh. - Một em kể toàn truyện. - Nhận xét các bạn thi kể, bình chọn bạn kể hay nhất.. TOÁN ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu .« = », « < », « >» 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán. 3. Thái đô: - Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ - HS: Bộ Đồ dùng học toán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài học - Đưa mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, rồi đổi vở bạn để kiểm tra. Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức - Trao đổi làm bài theo nhóm - Giao việc: Nhóm 1,2: a Nhóm 3,4: b Nhóm 5,6: c Nhóm 7,8: - Nhóm làm xong đính bài lên bảng, báo cáo - Nhận xét Bài tập 3: >,<,=. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐTQ điều hành - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu bài học - Một em nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Một em nêu yêu cầu. Nhóm theo dõi, nhận việc Trao đổi làm bài Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét - Một em nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS làm bài cá nhân ( 12 + 11) x 3 > 45 30 < ( 70 + 23 ) : 3 23 x 3 93 :3 - HS báo cáo kết quả - Lớp theo dõi, nhận xét. - Mời HS báo cáo kết quả Bài tập 4: Xếp hình Cho HS xếp hình Nhận xét III. Nhận xét, dặn dò (2’) - Hệ thống bài -Nhận xét tiết học.. - Xếp hình cái nhà. LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP VỊNH ĐẸP LĂNG CÔ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng. 3. Thái đô: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: mẫu chữ viết hoa. - HS: Vở luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Luyện viết chữ đẹp 2.Hướng dẫn luyện viết - Viết theo yêu cầu trong vở. - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp. 3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét - Nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp - Lắng nghe.. TẬP ĐỌC:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ÔN LUYỆN: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa bài văn Ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - GD yêu thích lao động, sáng tạo trong lao động. II. Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh minh họa bái học HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc:. Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết ngắt hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loại vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động ( trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi. 3. Thái đô: - Thích hình ảnh anh Đom Đóm trong bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, tranh minh hoạ bài thơ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Bài cũ: (4’) Treo tranh Mồ côi xử kiện và cho HS kể. II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài. (2’) - Ghi tên bài học - Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt đông Hoạt đông 1: Luyện đọc đúng (18’) . GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài: Giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảnh. * Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Kể nối tiếp.. - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu bài học - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong nhóm - Học sinh trong nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. - GV ghi lại những từ HS phát âm sai - HS báo cáo kết quả đọc của nhóm và từ lên bảng ; HD cho lớp cách đọc. khó đọc mà bạn đọc chưa đúng * Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng - Nhóm đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn của câu dài, kết hợp giải nghĩa từ bài. Nhóm theo dõi phát hiện những câu dài khó đọc báo cáo cô giáo. - GV đưa câu dài đọc mẫu - HS nghe đọc phát hiện ra chỗ ngắt nghỉ Tiếng chị Cò Bợ:// Ru hỡi!// Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc.// - Hướng dẫn giải nghĩa từ ngữ ( chú giải, khó hiểu, từ trọng tâm, chủ đề) * Đọc vòng 3: - Đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi 1-2 nhóm đọc Hoạt đông 2: Hỏi- đáp tìm hiểu bài (8’) + Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?. - HS đọc theo nhóm đôi - 1-2 nhóm đọc - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc thầm khổ 1 và 2, trả lời: + Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người *Trong thực tế, đom đóm đi ăn đêm; ngủ yên. ánh sáng ở bạn đom đóm phát ra để dễ - Lắng nghe. tìm thức ăn. + Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ. + Chuyên cần. * Đêm nào anh đom đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận sáng cho mọi người - Lắng nghe. ngủ yên. Đom đóm thật chăm chỉ. + Anh Đóm thấy những cảnh gì trong - Đọc thầm khổ 3 và 4, trả lời. đêm ? + Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông. + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom - Đọc thầm cả bài và trả lời: Đóm trong bài thơ. + Tự trả lời. Nội dung bài - Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loại vật ở làng quê vào ban đêm Hoạt đông 3:Học thuôc lòng 2-3 khổ rất đẹp và sinh động thơ. (6’) - Hướng dẫn HS học thuộc lòng. - Gọi HS thi đọc HTL bài thơ. - HTL theo sự hướng dẫn của giáo viên. - 1-2 em thi đọc bài thơ. - 6 em tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. III. Củng cố, dặn dò: (2’) - 1-2 em đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Gọi hai em nói về nội dung bài thơ. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - Làm các bài tập 1, 2 (dòng 1), 3 (dòng 1), 4,5/ 83 SGK 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán. 3. Thái đô: - Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, bài tập 4 kẻ sẵn ở bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vài bảng phụ HS cho các nhóm làm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Ổn định: II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Ghi tên bài học - Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Tính giá trị của biểu( 8’) Cho cả lớp làm vào bảng con.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu bài học. - Một em đọc yêu cầu. - Làm vào bảng con: 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150. 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 Bài tập 2: Tính giá trị của biểu (7’) - Một em nêu yêu cầu bài toán. Chia nhóm và cho cả lớp làm theo - Cả lớp làm theo nhóm và trình bày bài: nhóm sau đó dán bài lên bảng. 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu (7’) - Nêu yêu cầu của bài toán. Cho cả lớp làm vào vở. - Làm vào vở. a. 123 x ( 42 – 40) = 123 x 2 = 246 b. 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 Bài tập 4: Mỗi số trong ô vuông là giá - Nêu yêu cầu. trị của biểu thức nào (10’) - Tính các biểu thức Treo bài tập lên bảng và gọi nhóm - Thi đua nhau nối. HS tiếp nối nhau nối kết quả với phép tính. - Nhận xét Bài tập 5: - Đọc đề bài toán - HD học sinh giải - HS làm bài vào vở - Nhận xét Bài giải Số thùng bánh có là:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.Củng cố, dặn dò: (2’) - Gọi vài em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức. - Nhận xét tiết học. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N. 800 : 4 : 5 = 40 ( thùng bánh) Đáp số: 40 thùng bánh. I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng ), Q, Đ ( 1 dòng) viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vô... như tranh họa đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. *HS khá giỏi viết hết tất cả các dòng trên trang vở ở lớp. 2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đẹp, đúng mẫu. 3. Thái đô: Yêu thích môn Tập viết, cẩn thận nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở Tập viết - GV: Bộ mẫu chữ hoa và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Kiểm tra: Kiểm tra bài viết của HS. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: . Ghi tên bài học . Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn viết. a)Luyện viết chữ hoa : - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu. - Cho cả lớp viết vào bảng con. b)Luyện viết từ ứng dụng: - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Ngô Quyền - Viết mẫu lên bảng. - Cho cả lớp viết vào bảng con. c)Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Kiểm tra vài em. - Ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu - N, Q, Đ - Xem mẫu. - Viết bảng con. - Ngô Quyền - Lắng nghe. - Xem mẫu. - Viết vào bảng con. 1-2 HS đọc Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Viết mẫu - Quan sát . 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Viết theo mẫu trong vở. - Cả lớp nắn nót viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh III.Củng cố, dặn dò: (2’) - Biểu dương những em viết chữ đúng, đẹp. - Luyện viết thêm ở nhà. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biết tự bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan trong cơ thể. 3. Thái đô: - Giáo dục HS bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan trong cơ thể. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK - Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Thẻ ghi các cơ quan và chức năng các cơ quan đó. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Bài cũ: (4’) Để an toàn thì khi ngồi trên xe đạp ta cần ngồi như thế nào ? II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - Ghi tên bài học - Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt đông: * Hoạt động 1: Chơi: “Ai nhanh, ai đúng? (13’) Bước 1: Chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 em trả lời. - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu bài học. - Chơi theo nhóm. - chơi theo đội.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đó. Bước 2: Tuỳ hoàn cảnh cụ thể của lớp mà tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh. - Chốt lại đội gắn đúng. Bố trí cho tất cả HS đều tham gia chơi. *Tổng kết trò chơi Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG CÁT DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. 2. Kĩ năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối. * Với HS khéo tay kẻ, cắt, dán dược chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối. * GDMT: Không vứt rác bừa bãi. 3. Thái đô: - HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: -kéo, giấy - GV: mẫu chữ VUI VẺ. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: - Hát II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. 2.Các hoạt đông: *Hoạt đông 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: (8’) - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ. Yêu cầu - Xem mẫu và nhận xét. HS quan sát và nêu tên các chữ cái trong mãu chữ. Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Củng cố cách kẻ, cắt chữ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. (20’) Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ và dấu hỏi. - Theo dõi mẫu. Kích thước, cách kẻ, cắt được V, U, E, I giống như đã học. Cắt dấu hỏi; kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sau mặt màu được dấu hỏi. Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên một đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái cách nhau 1 ô, giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2ô. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ, miết nhẹ cho các chữ cái dính phẳng vào vở. - Tổ chức cho HS kẻ, cắt trên giấy ô li. - Cả lớp cùng thực hành. 3.Củng cố, dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). - Làm các bài tập 1,2,3,4/ 84 SGK 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán. 3. Thái đô: - Thích làm dạng toán này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, - Các mô hình (bằng nhựa hoặc bằng bìa) có dạng HCN (và 1 số hình khác không phải HCN). - Êke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: (2’) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tên bài học - Đưa mục tiêu bài học 2.Giới thiệu HCN: (8’) - Giới thiệu: Đây là HCN ABCD (vẽ sẵn vào bảng con treo trên bảng). - Lấy êke kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông không? (HCN có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông). - Lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy: HCN gồm hai cạnh dài là AB và CD, hai cạnh ngắn là AD và BC. Trong đó: + Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau: AB = CD. + Hai cạnh ngắn có chiều dài bằng nhau: AD = BC. - Từ đó kết luận: HCN có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bàng nhau. - Có thể đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là HCN, hình nào không là HCN (kiểm tra 4 góc). Liên hệ hình ảnh xung quanh có dạng HCN. 3.Thực hành: Bài tập 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?(6’) - Cho HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra kết quả.. Bài tập 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau: (5’) - Cho HS đo và xung phong phát biểu ý kiến. Bài tập 3: (8’). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Ghi tên bài học - Đọc mục tiêu bài học - Lắng nghe.. - HS thảo luận nhóm đôi - Báo cáo kết quả: . Hình ABCD không phải hình chữ nhật. . Hình MNPQ là hình chữ nhật . Hình EGHI không phải hình chữ nhật. . Hình RSTU là hình chữ nhật - Một em nêu yêu cầu. - Đo để thấy: AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm. - Một em nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho HS tự tìm hiểu và trả lời.. - Nhận biết HCN: ABNM, MNCD và ABCD. - Nêu yêu cầu của bài tập.. Bài tập 4: Kẻ thêm đoạn thẳng để được hình chữ nhật (5’) - Cho cả lớp kẻ một đoạn thẳng để có - Kẻ vào sách. HCN. III/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà tập tìm các đồ dùng HCN. - Nhận xét tiết học.. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ÂM THANH THÀNH PHỐ I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Rèn kĩ năng viết chính tả. 2. Kĩ năng: - Nghe-viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2). - Làm đúng BT(3)a. 3. Thái đô: - Thích viết chính tả. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: SGK - GV: SGK, bảng phụ cho hs làm bài 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/ Ổn định: (4’) Gọi hai em đọc các từ chứa chữ bắt - Cả lớp viết bảng con. đầu bằng d/gi/r. II/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) - Ghi tên bài học - Ghi tên bài học - Nêu yêu cầu của tiết học. - Đọc mục tiêu bài học 2.Hướng dẫn HS nghe - viết: a)Hướng dẫn HS chuẩn bị (8’) - Đọc đoạn viết chính tả. - Hai em đọc lại đoạn văn. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Hỏi: + Trong đoạn văn có những chữ nào + Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, viết hoa? Bét-tô-ven, Ánh trăng. - Cho lớp đọc thầm đoạn văn và ghi - pi-a-nô nhớ những chữ dễ mắc lỗi. b)Đọc cho HS viết. (12’) - HS lắng nghe viết bài vào vở - GV đọc lại toàn bài - HS soát lại bài 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tả: Bài tập 2 (4’) - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân - báo cáo kết quả : ui củi, núi, cặm cụi, dùi cui, lúi húi, ... uôi chuối, muối, đuổi bắt, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, ... - Nêu yêu cầu của bài tập. Bài tập 3:- Chọn cho HS làm câu a.(4’) - Cả lớp cả lớp viết vào bảng con. - GV nêu lần lượt nghĩa của từng câu kết quả: giống - rạ - dạy - Nhận xét III/ Củng cố, dặn dò: (2’) - Về nhà đọc lại bài tập 2. - Nhận xét tiết học. LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CÓ PHẢI ĐOM ĐÓM TỰ PHÁT SÁNG ĐƯỢC? I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Luyện viết chữ đẹp. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp theo kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng. 3. Thái đô: - Biết yêu thích môn học; giáo dục tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: mẫu chữ viết hoa. - HS: Vở luyện viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I. Ổn định: II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Luyện viết chữ đẹp 2.Hướng dẫn luyện viết - Viết theo yêu cầu trong vở. - GV theo dõi học sinh viết, uốn nắn cho HS viết chưa đẹp. 3.Thu vở, kiểm tra, nhận xét - Nhận xét. III.Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Viết vào vở theo yêu cầu vở luyện chữ đẹp - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Quản lí thời gian (biết quản lý thời gian của bản thân) 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : - Bài: Kể về vật nuôi. -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi -1 em đọc bài viết. trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. em. Bài 1 : Yêu cầu gì ?. -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng -Cả lớp làm bài viết vào vở. với thực tế. -3 em làm giấy khổ to dán bảng. -GV theo dõi uốn nắn.. 6 giờ 30 – 7 giờ: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt. 7 giờ – 7 giờ 15. : Ăn sáng. 7 giờ 15 – 7 giờ 30: Mặc quần áo 7 giờ 30: Tới trường dự lễ sơ kết học kì. 10 giờ: Về nhà sang thăm ông bà. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất.. -Sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 2:Củng cố : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò…. TOÁN ÔN LUYỆN: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về : - Biết cách xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong thángnào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(a,b); Bài 3(a); Bài 4. * Dành cho HS khá/ giỏi Bài 2(c); Bài 3 (c). 2.Kĩ năng : Biết xem giờ đúng, xem lịch tháng thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mô hình đồng hồ, tờ lịch tháng 10, 11 như sgk, tờ lịch cả năm. 2.Học sinh : Sách toán, vở, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1 :KT bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc 10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc 6 giờ sáng. -Em học bài lúc 8 giờ tối. -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 :Luyện tập. Bài 1 :. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh làm phiếu. . -Nối : -Em tập thể dục lúc 10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc 6 giờ sáng. -Em học bài lúc 8 giờ tối.. HD HS quan sát tranh ở sgk. -Quan sát tranh tự làm bài vào vở: -Con vịt cân nặng 3 kg. -Gói đường cân nặng 4 kg. -Lan cân nặng 30 kg.. Cho học sinh tự làm bài.. Xem tờ lịch rồi cho biết:…. Gọi 1 Hs đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Hướng dẫn trả lời trong SGK. -Nhận xét. Bài 2: a,b:Yêu cầu gì ? -Trực quan : Lịch Yc chia nhóm 4 -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc.. -Chia nhóm. -Mỗi nhóm quan sát tờ lịch ở sgk rồi làm bài theo yêu cầu. a) Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày chủ nhật. Đó là các ngày: 5, 12, 19, 26. b) Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày chủ nhật. Đó là các ngày: 2, 9, 16, 23, 30. -Cử người trình bày. Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: a) Ngày 1 tháng 10 là thứ tư Ngày 10 tháng 10 là thứ sáu. b) Ngày 20 tháng 11 là thứ năm Ngày 30 tháng 11 là chủ nhật. - HSK/G thực hiện.. -Nhận xét. Bài 3,a,b:Yêu cầu gì ?. - Ngày 1 tháng10 là ngày Quốc tế Người cao tuổi. -HS quan sát trả lời.. -Nhận xét. - Ngày 1 tháng 10 là ngày gì?. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. HS xem giờ. Các bạn chào cờ lúc 9 giờ sáng.. HS xem giờ Bài 4 : -HD học sinh quan sát tranh, đồng hồ ở -HS tự thực hành quay đồng hồ. sgk. a) Các bạn chào cờ lúc mấy giờ ? - Những tháng có 30 ngày là: tháng Gv quay kim mô hình đồng hồ chỉ 7 giờ. 4,tháng 6,tháng 9,tháng 11. b) Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Những tháng có 31 ngày là: tháng 1,tháng 3,tháng 5,tháng 7,tháng 8, tháng 10,tháng 12. Gv quay kim mô hình đồng hồ chỉ 9 giờ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Nhận xét. Hoạt động 3 :Củng cố : - Em biết những tháng nào trong năm có 30 ngày? - Em biết những tháng nào trong năm có 31 ngày? -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò :Ôn phép cộng trừ có nhớ.. Ôn phép cộng trừ có nhớ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×