Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.18 KB, 47 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 6 Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2020 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT - Biết cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khan hơn mình, hình thành phẩm chất nhân ái - Giáo dục truyền thống nhân đạo của dân tộc “thương người như thể thương thân” - Rèn thói quen biết tiết kiệm, tôn trọng bạn bè; kĩ năng hợp tác, làm việc theo nhóm để hoàn thành công việc chung - Rèn kĩ năng tự lục, tự chủ, kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động. II. CHUẨN BỊ Đối với GV: Kết hợp với PTS: chuẩn bị cho các Sao nhi đồng tham gia các hoạt động giao lưu. Đối với HS: Chuẩn bị trang phục, ôn lại các kiến thức đã học về Sao, Đội, chuyên hiệu, Năm điểu Bác Hổ dạy, kiến thức an toàn giao thông, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Chào cờ (15 - 17’) Triển khai hoạt động - GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị - HS tham gia lớp đúng vị trí đã được phân chia - GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát - HS thực hiện theo khẩu lệnh. quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội - Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần nhận xét thi đua - HS lên báo cáo nhận xét thi đua - GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ tuần học vừa qua. sung và triển khai các công việc tuần tới -HS lắng nghe 2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’) Hoạt động: giao lưu sao nhi đồng chăm ngoan a, Khởi động - GV TPT tổ chức cho học sinh hát bài - HS hát “Nhanh bước nhanh nhi đồng”. b, Diễn đàn “lá lành đùm lá rách” - HS các khối lớp có thể tham gia.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại diện các lớp lên phát biểu tham luận, chia se, những suy nghĩ, cảm xúc các câu chuện súc tích về chủ đề” lá lành của mình về chủ đề đùm lá rách”. c, Quyên góp ủng hộ quỹ nhân đạo - HS dẫn chương trình gọi thứ tự - Thùng quyên góp quỹ được để ở vị trí lớp lên, đại diện các lớp mang trang trọng trên sân khấu. phong bì lên công bố số tiền ủng hộ - Các đồ dùng học tập, sách vở, quần áo của lớp mình, bỏ vào thùng quyên ấm, chăn màn, giày, mũ, … các lớp tập góp thùng của trường. hợp và đóng thùng tại lớp - GV nhận xét tinh thần, thái độ, kỉ của HS -HS lắng nghe khi tham gia hoạt động. - Dặn dò HS các lớp cùng nhau thảo luận để đưa ra các biện pháp tốt hơn để đạt danh - HS lắng nghe hiệu sao nhi đồng chăm ngoan, thực hiện những việc làm tốt ở nhà,ở trường, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 17: Bài 14: LÀM QUEN VỚI PHÉP CỘNG - DẤU CỘNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Làm quen với phép cộng qua các tình huống có thao tác gộp, nhận biết cách sử dụng các dấu (+, =). - Nhận biết ý nghĩa của phép cộng (với nghĩa gộp) trong một số tình huống gắn với thực tiễn. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các que tính, các chấm tròn, các thẻ số, các thẻ dấu (+, =), thanh gài phép tính. 2. HS - Bộ đồ dùng, VBT toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy. Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Hoạt động khởi động (5’) - HS hát 3. Hoạt động thực hành, luyện tập (28’) Bài 2 - Cho HS quan sát tranh vẽ, nhận biết phép tính thích hợp với từng tranh vẽ; Thảo luận với bạn về chọn phép tính thích họp cho từng tranh vẽ, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. Chia sẻ trước lớp. - GV chốt lại cách làm bài. Bài 3. - Cho HS quan sát tranh, đọc phép tính tương ứng đã cho, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe một tình huống theo bức tranh. Chia sẻ trước lớp. GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Có... Có tất cả... 4. Hoạt động vận dụng (5’) - HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng (với nghĩa gộp) rồi chia sẻ với bạn, chẳng hạn: An có 5 cái kẹo. Bình có 1 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo? - Nhận xét. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Nhận xét tiết học.. - HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.. - Quan sát và nói theo tình huống.. Nêu tình huống chia sẻ với cả lớp. - HS nêu. - Nhận việc. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 77, 78: BÀI 22: T, t -Tr, tr (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ; Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr. Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo). - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối). II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - HS ôn lại chữ r, s. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ r, s - HS viết chữ r, s * Kết nối - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. -GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Nam tô bức tranh cây tre. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm t, âm tr và giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (15- 20’). Hoạt động của học sinh -Hs chơi -HS viết. -Hs trả lời -Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Đọc âm t - Yêu cầu HS ghép - GV đưa chữ t lên bảng để giúp HS nhận biết chữ t trong bài học. - GV đọc mẫu âm t - GV yêu cầu HS đọc. - Gv có âm t rồi cô muốn có tiếng tô cô phải làm như thế nào? (GV viết y vào mô hình) t - Yêu cầu HS nêu cách ghép - GV gọi HS phân tích tiếng tô - GV viết tiếng tô vào mô hình. t ô tô - GV đánh vần: t – ô – tô - Yêu cầu đọc trơn b. Đọc âm tr (Tương tự) - Đọc cả bảng c, Ghép chữ cái tạo tiếng - GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa t, tr. - GV nhận xét bảng ghép - Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. * Giải lao d. Đọc tiếng - GV đưa các tiếng: tá, tạ, te, trê, trò trổ - GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng. - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. e. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ô tô xuất hiện dưới tranh.. - HS ghép - Hs quan sát - Hs lắng nghe - HS đọc nối tiếp cả lớp, đồng thanh - Cô mời cả lớp ghép nhanh tiếng tô. - 1 HS nêu cách ghép - 1 HS phân tích tiếng tô. - HS đánh vần theo bàn cả lớp - 4 – 5 HS đọc trơn tiếng tô - Đọc đồng thanh - 1 HS đọc - HS ghép - HS đọc. - HS đánh vần nối tiếp - 4 - 5HS đọc - HS đọc. - HS quan sát và HS nói.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học - Yêu cầu đọc trơn từ ô tô. - GV thực hiện các bước tương tự đối với sư tử, cá trê, tre ngà - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. * Hoạt động 3: Vận dụng (7’) Viết bảng - GV đưa mẫu chữ t, chữ tr và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ t, chữ tr. - HS viết chữ t, chữ tr (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - HS tìm - HS đọc. - HS đọc. - Hs lắng nghe và quan sát. - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT 2. * Hoạt động 1: Mở đầu (3p) - Y/c HS hát - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập. (20’) 1. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ t, chữ tr HS tô chữ t, chữ trr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm t -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS trả lời câu hỏi về nội dung câu văn đã. - HS tô chữ t, chữ tr (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> đọc: Hà làm gì? - HS trả lời. Hồ thể nào? - HS trả lời. Hồ có những cá gi? - HS trả lời. Có cần phải bảo vệ môi trường của hồ - HS trả lời. không? GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời. Tương tự với âm tr * Hoạt động 3: Vận dụng (10’) Nói theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về hành động của bạn nhỏ trong tranh - HS quan sát, nói. nhấn mạnh hậu quả của hành động đó)? - GV đặt câu hỏi gợi ý: - HS nói. + Vì sao cả heo bị chết? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá heo? - HS trả lời. - HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu - HS trả lời. hỏi theo gợi ý của GV. -Hs lắng nghe - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm t, âm tr. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và -Hs lắng nghe động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. Buổi chiều: Nghỉ đại hội dạy chiều thứ 5 và chiều thứ 6 Ngày soạn: 8/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt Tiết 79, 80: BÀI 23: Th, th, ia I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - HS ôn lại chữ t, tr. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ t, tr. - HS viết chữ t, tr 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Trung thu, / bé được chia quà. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, ia và giới thiệu chữ ghi âm th, ia. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (15- 20’) a. Đọc âm th - Yêu cầu HS ghép - GV đưa chữ th lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh trong bài học. - GV đọc mẫu âm th. - GV yêu cầu HS đọc âm, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. Đọc tiếng - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): thu. Hoạt động của học sinh -Hs chơi. -HS viết -Hs trả lời -Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc. -Hs lắng nghe. - HS ghép -Hs quan sát -Hs lắng nghe - HS đọc nối tiếp cả lớp, đồng thanh. - Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu HS nêu cách ghép - GV gọi HS phân tích tiếng + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu thu. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. - GV yêu cầu HS đọc trơn b, Đọc vần ia (tương tự) c, Tìm tiếng ngoài bài - Ghép chữ cái tạo tiếng - HS tự tạo các tiếng có chứa th, ia - Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. * Giải lao d, Đọc tiếng trong SHS - GV đưa các tiếng - Đánh vấn tiếng - GV yêu cầu đọc trơn - HS đọc tất cả các tiếng. e. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ Thủ đô, lá thư, thìa dĩa, lá tía tô. - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ Thủ đô xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần Thủ đô, đọc trơn từ Thủ đô. - GV thực hiện các bước tương tự đối với lá thư, thìa dĩa, lá tía tô - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. * Viết bảng con (7’) - GV đưa mẫu chữ th, ia và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ th, ia. - HS viết chữ th, ia (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên. - Hs nêu cách ghép - HS phân tích tiếng - HS đánh vần nối tiếp - HS đánh vần - HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu.. - HS tự tạo - HS đọc. - HS đánh vần - HS đọc - HS đọc -HS quan sát - HS nói - HS quan sát - HS phân tích đánh vần. - HS đọc. - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - HS viết.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> một dòng - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - HS nhận xét - Hs lắng nghe. TIẾT 2. * Hoạt động 1: Mở đầu (3p) - Y/c HS hát - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập. (20’) 1. Viết vở - GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm th, ia -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Gia đình bạn nhỏ cỏ những ai? Bạn nhỏ chia thìa dĩa to cho ai? Bạn nhỏ chia thìa dĩa nhỏ cho ai? Em đã bao giờ chia thia dia cho cả nhà giống bạn nhỏ trong bài chưa? - GV và HS thống nhất câu trả lời. * Hoạt động 3: Vận dụng (10’) Nói theo tranh Nói theo tranh GV hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét về các tình huống trong tranh. Tranh: Cô cho Nam mượn bút và Nam cảm. - HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét. - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS quan sát và nói..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ơn cô. Tranh 2: Bạn cho Nam mượn sách, Nam cảm ơn bạn. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước -HS lắng nghe cả lớp, GV và HS nhận xét. -HS thể hiện, nhận xét - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm th, ia. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - Hs lắng nghe động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 4: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được hành động thể hiện sự yêu thương. Nêu được ý nghĩa của việc thể hiện hành động yêu thương đối với con người. - Thực hiện được hành động yêu thương trong một số tình huống giao tiếp thông thường. - Hình thành tình yêu thương, ý thức trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Bài hát có nội dung thể hiện tình yêu thương. Các tình huống, tranh ảnh thể hiện tình yêu thương 2. Học sinh: Thẻ mặt cười, mặt khóc… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (2’) Hát bài hát nói về tình yêu thương Hát: Cháu yêu bà GVKL: Trong cuộc sống chúng ta rất cần tình yêu thương, làm thế nào để nhận biết và thể hiện tình yêu thương, chúng ta sẽ tìm hiểu qua các hoạt động của bài: Yêu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> thương con người. Hoạt động 2: Khám phá – kết nối Tìm hiểu những hành động thể hiện tình yêu thương Quan sát tranh trong 1, 2, 3 SGK Trả lời câu hỏi: + Trong các tranh các bạn đẽ thể hiện hành động yêu thương như thế nào? + Tranh 1: Anh thấy em té ngã lại hỏi xem em có đau không? + Tranh 2: Bạn nhỏ rót nước mời bà uống + Tranh 3: Cháu đấm lưng cho ông - Làm việc cả lớp. - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại: + Khi em bị ngã em sẽ làm như thế nào?. HS thảo luận nhóm 6 (2 nhóm 1 tranh), quan sát, trả lời: + Tranh 1: Anh thấy em té ngã lại hỏi xem em có đau không? + Tranh 2: Bạn nhỏ rót nước mời bà uống + Tranh 3: Cháu đấm lưng cho ông. + Khi em bé bị ngã em sẽ đỡ em bé dậy, kiểm tra xem em có bị đau ở đâu không. + Khi bà khát nước em làm gì? + Khi bà khát nước em rót nước mời bà uống. + Ông mỏi lưng thì em làm như thế nào? + Ông mỏi lưng thì em bóp lưng cho ông. GV chốt lại: Các em cần thể hiện những - Đại diện nhóm lên chia sẻ bằng hành vi quan tâm yêu thương bằng hình thức đóng vai. những hành động nhỏ nhất như: Đỡ em - HS lắng nghe dậy khi em ngã, rót nước mời ông bà uống… Hoạt động 3: Thực hành (10’) Chia sẻ về những hành vi yêu thương GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK để HS quan sát, trả lời nhận biết được những hành động yêu thương em đã thể hiện. GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi - HS thực hiện theo cặp người sắm vai chia sẻ với nhau về: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Những hành vi yêu thương mả em đã thể hiện với mọi người? + Những hành vi của gia đình, người khác dành cho em? - GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp +Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt Hoạt động 4: Vận dụng (10’) Chia sẻ với các bạn về việc thể hiện tình yêu thương GV tổ chức cho HS chơi trò: “Diễn viên ưu tú” + HS bốc thăm tình huống. VD: Em có một cái bánh rất ngon mà em rất thích, nhưng có một em bé nghèo rất thèm ăn bánh đó, em sẽ làm thế nào? + Diễn cho lớp nhận xét GV nhận xét và khen ngợi các bạn. - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau. VD: Khi bạn quên bút em cho bạn mượn. VD: Có món ăn ngon bố luôn để phần cho em. .v.v.… - 2 cặp HS thực hiện trước lớp - HS lắng nghe. - HS bốc thăm tình huống. - HS thể hiện. Cả lớp quan sát, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tiếng Việt Tiết 81: BÀI 19: Ua, ưa (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc. Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua, ưa có trong bài học, theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau). - Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình … II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. - Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - HS ôn lại chữ th, ia. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ th, ia - HS viết chữ th, ia * Kết nối - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mẹ đưa Hài đến lớp học múa, - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ua, âm ưa; giới thiệu chữ ghi âm ua, âm ưa * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (15- 20’) a. Đọc vần ua - GV yêu cầu HS ghép - GV đọc mẫu vần ua - GV yêu cầu HS đọc âm ua.. Hoạt động của học sinh - Hs chơi. - HS viết - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc. -Hs lắng nghe. - Hs ghép - Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gv có vần ua rồi cô muốn có tiếng múa cô phải làm như thế nào? (GV viết ua vào mô hình). - HS đọc nối tiếp cả lớp, đồng thanh. ua - Yêu cầu HS nêu cách ghép - GV gọi HS phân tích tiếng múa - GV viết tiếng múa vào mô hình. - GV đánh vần - Yêu cầu đọc trơn - Yêu cầu đọc toàn bài b. Đọc âm ưa (Tương tự) c, Tìm tiếng ngoài bài - Ghép chữ cái tạo tiếng: HS tự tạo các tiếng có chứa ua, ưa - GV yêu cầu HS đọc d, Đọc tiếng trong SHS - GV đưa các tiếng chứa vần ua, ưa - Đánh vần tiếng: cua, đũa, rùa, cửa, dừa, nhựa - GV yêu cầu đọc trơn các tiếng - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. e. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ cà chua, múa ô, dưa lê, cửa sổ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ cà chua xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng cà chua, đọc trơn từ cà chua. GV thực hiện các bước tương tự đối với múa ô, dưa lê, cửa sổ - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số. - 1 HS nêu cách ghép - 1 HS phân tích tiếng - HS đánh vần nối tiếp - HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS đọc. - HS tự tạo - HS đọc. - HS đọc. - HS quan sát. -HS nói -HS quan sát -HS phân tích và đánh vần. - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> lắn. * Hoạt động 3: Vận dụng (7’) Viết bảng - GV đưa mẫu chữ ua, ưa và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ua, ưa. - HS viết chữ ua, ưa - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt Tiết 82: BÀI 19: Ua, ưa (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc. Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua, ưa có trong bài học, theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau). - Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình ... II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. - Vở Tập viết; SHS..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2. * Hoạt động 1: Mở đầu (3p) - Y/c HS hát - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập. (20’) 1. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ ua, ưa HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm ua, ưa -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Mẹ đi đâu? Mẹ mua những gì? Em đã cõng mẹ đi chợ bao giờ chưa? - GV và HS thống nhất câu trả lời. * Hoạt động 3: Vận dụng (10’) Nói theo tranh - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Em thấy Nam đang làm gì? + Em có thưởng giúp bố mẹ làm việc nhà không? - HS chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - Đại diện nhóm bảo cáo kết quả trước cả. - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> lớp, GV và HS nhận xét. - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ua, ưa. - HS thể hiện, nhận xét - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Tiết 83: BÀI 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống, ... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG 1, Gv: Tranh SGK 2. HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động khởi động (5’) - HS viết chữ r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa * Hoạt động thực hành (25’) a. Đọc tiếng - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó.. Hoạt động của học sinh - Hs viết. - Hs ghép và đọc - Hs trả lời. - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. c. Đọc câu Câu 1: Mùa hè, nhà bà có gì? - HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. GV giải thích nghĩa của từ ngữ - Mùa hè: ở nước ta, mùa hè vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch, trời nóng nực, thường có mưa rào. - Mùa thu: ở nước ta, mùa thu vào khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch, trời mát mẻ. - GV đọc mẫu. - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. Câu 2: Mùa thu, nhà bà có gì? Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1. * Hoạt động vận dụng: Viết (7’) - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ mưa lũ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.. - HS đọc. - HS đọc - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. - Một số (4 5) HS đọc sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.. - Hs lắng nghe. - HS viết -HS nhận xét. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Toán Tiết 18: Bài 16: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6. 2. HS - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. Hoạt động khởi động (5’) - Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động: + Quan sát bức tranh trong SGK. + Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?”. HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”. - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. B. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 1. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau: - GV nói: Bạn gái bên trái có 3 chong chóng - Lấy ra 3 chấm tròn; - Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm tròn.. Hoạt động học. + Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.. - HS theo dõi. - Quan sát hình vẽ “chong chóng” trong khung kiến thức trang 38..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng - HS nói: 3 + 1=4. (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1. 2. HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6. - GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Có... có tất cả... 3. Củng cố kiến thức mới: - GV nêu một số tình huống. HS đặt phép - HS thực hiện. cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài. - Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra - Nhận xét. phép cộng và tính kết quả. C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1 - GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính. - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các nhau về tình huống đã cho và phép chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. phép tính), rồi ghi phép tính vào vở. - GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Tiết 84: BÀI 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống, ... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. II. ĐỒ DÙNG 1, Gv: Tranh SGK 2. HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 2 * Hoạt động thực hành (15’) 1. Kể chuyện a. Văn bản CHÓ SÓI VÀ CỪU NON Một con sói đi kiếm ăn cả ngày trong rừng mà chưa kiếm được gì. Gần tối, nó đi ra của rừng thì gặp một đàn cửu. Cuối đàn, một chú cửu non đi tụt lại sau, vừa đi vừa nhồn nhơ gặm cỏ. Sói ta mừng quá, vội vàng áp sắt chú cừu non. Thấy sỏi, cừu non hoảng hốt. Cổ trấn tĩnh, cừu non bước tới trước mặt sói, nói: - Thưa bác! Anh chăn cừu sai tôi đến nộp mạng cho bác. Nhưng anh dặn tôi phải hát tặng bác một bài thật hay để bác nghe cho vui tai trước khi ăn thịt tôi. Nghe cừu nói vậy, sói mừng thầm, Sói đồng ý. Cừu non ráng sức kêu lên thật to. Tiếng be be của cư dội vào vách núi. Anh chăn cu nghe được, lập tức vác gây chạy lại. Nhân lúc chó sói đang vếnh tai nghe hát không để ý anh chăn cừu nện cho nó một trận. Cừu non thoát nạn nhờ nhanh trí và can đảm. Còn chó sói độc ác no đòn, bỏ chạy: (Theo La Phông-ten) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - Hs lắng nghe Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS - Hs lắng nghe trả lời..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS: 1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào? 2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi? Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS: 3. Cừu non nói gì với sói? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói? 5. Câu chuyện kết thúc như thế nào? - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. * Hoạt động vận dụng: HS kể chuyện (15’) - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. - Hs trả lời - Hs trả lời. - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời. - HS kể. - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Toán Tiết 19: Bài 16: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6. 2. HS - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A. Hoạt động khởi động (5’) - Cho HS hát. Hoạt động học. C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 2 - Cho HS tự làm bài 2: Tìm kết quả các - HS thảo luận với bạn về kết quả tính phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng được, lí giải bằng ngôn ngữ cá nhân. thao tác đếm đê tìm kết quả phép tính). Chia sẻ trước lóp. - GV chốt lại cách làm bài..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 3 - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ câu a): Bên trái có 3 chú mèo. Bên phải có 2 chú mèo. Có tất cả bao nhiêu chú mèo? Phép tính tương ứng là: 3 + 2 = 5. D. Hoạt động vận dụng (5’) - Cho HS nghĩ ra một số tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6 để hôm sau chia sẻ với các bạn. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. - HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống theo bức tranh rồi đọc phép tính tưomg ứng. Chia sẻ trước lớp.. - HS thực hiện - HS nêu. - Nhận việc.. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Tiết 85, 86: BÀI 26: PH, ph, Qu, qu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ ph, qu; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ph, qu. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ph, qu có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy doán nội dung tranh minh hoạ - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước (thông qua những bức tranh quê II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bộ đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hoạt động khởi động (5’) - HS hát chơi trò chơi Kết nối - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Cả nhà từ phố về thăm quê - GV giúp HS nhận biết tiếng có ph, qu và giới thiệu chữ ghi âm ph, qu * Hoạt động hình thành kiến thức (25’) a. Đọc âm p - ph. - Yêu cầu HS ghép ph - GV đưa chữ ph lên bảng để giúp HS nhận biết chữ r trong bài học này. - GV đọc mẫu: ph - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc âm ph + Có âm ph muốn có tiếng phố ta ghép thêm âm và dấu gì? - Yêu cầu HS nêu cách ghép và phân tích - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố - GV đánh vần phố - GV đọc trơn b. Đọc âm qu. Tương tự - GV yêu cầu đọc toàn bảng c, Ghép chữ cái tạo tiếng - HS tự tạo các tiếng có chứa ph, qu - GV yêu cầu HS đọc trơn những tiếng mới ghép được. - GV nhận xét bảng d, Đọc tiếng trong SHS. - Hs chơi. - HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe. - Hs ghép - Hs quan sát - Hs lắng nghe - HS đọc nối tiếp, đồng thanh - HS ghép - Hs nêu - HS đánh vần nối tiếp bàn - HS đọc trơn -1 HS đọc HS ghép - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV đưa các tiếng - Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần. - GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. e. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: pha trà, phố cổ, quê nhà, quả khế. - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn pha trà. - GV nêu yêu cầu nói sự vật trong tranh. GV cho từ pha trà xuất hiện dưới tranh. - HS tìm tiếng có âm vừa học và đọc trơn từ pha trà. - GV thực hiện các bước tương tự đối với phố cổ, quê nhà, quả khế. - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 -4 lượt HS dọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’) - GV hướng dẫn HS chữ ph, qu. - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ph, âm qu và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm ph, âm qu - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS.. - HS đánh vần tiếng - 4-5 HS đọc trơn tiếng. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Hs lắng nghe và quan sát. - HS nói - HS tìm tiếng có âm vừa học và đọc. - HS đọc. - HS lắng nghe, quan sát. - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét TIẾT 2. Hoạt động thực hành (25’) 1. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ ph, qu HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm. - HS tô chữ ph, qu (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> ph, âm qu. - GV đọc mẫu cả câu. - GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần). - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: Bà của đi đâu? (ra Thủ đô) Bà cho bé cái gì? (quả quê) Bố đưa bà đi đâu? (đi phố cố, đi Bờ Hồ). Thủ đô của nước mình là thành phố nào? (Hà Nội) Theo em hồ được nói đến trong bài là hồ nào? - GV tuỳ theo mức độ hiểu biết của HS để chọn câu hỏi phù hợp. - GV và HS thống nhất câu trả lời. * Hoạt động vận dụng: Nói theo tranh (7’) - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ nhất? Họ đang làm gì? Theo em, vì sao bạn ấy cảm ơn bác sĩ?. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. (hố Hoàn Kiếm). - HS quan sát.. - HS trả lời.. - HS trả lời. (Trong tranh này, bạn nhỏ đứng cạnh bố, đang nói lời cảm ơn bác sĩ) Em nhìn thấy những ai trong tranh thứ hai? - HS trả lời. (Ai đang giúp ai điều gi?) Các bạn đang làm gì? Theo em, bạn HS nam sẽ nói gì với bạn HS - HS trả lời. nữ? - Một số (2 - 3) HS nói dựa trên những câu - HS nói. hỏi ở trên. - GV: Các em còn nhớ nói lời cảm ơn với bất kì ai khi người đó giúp minh dù là việc nhỏ..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Một số (2 3) HS kể một số tình huống mà - HS kể. các em nói lời cảm ơn với người đã giúp minh. - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ph, qu. - HS lắng nghe - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHIỀU An toàn giao thông Bài 2: Đèn tín hiệu giao thông (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông. Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông. - Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư. Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn. - Có ý thức khi tham gia giao thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh vẽ phóng to - HS: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động GV 1. Hoạt động khởi động (5’) -Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: Đường tín hiệu giao thông. - Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe qua lại. - Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và đèn cho người đi bộ. - Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu: Đỏ, vàng, xanh. - Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người màu đỏ hoặc xanh. - GV nói: Để giúp các em nhận biết được các tín hiệu trên đường an toàn thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Đèn. Hoạt động HS - HS nghe. - Đỏ, vàng, xanh - Học sinh quan sát tranh - Bài 2: Đèn tín hiệu giao thông.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> tín hiệu giao thông” 2. Hoạt động khám phá (10’) 2.1. Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông. a. Đèn tín hiệu giao thông ba màu - Cho hs thảo luận nhóm 4: Quan sát 4 tranh trong sách giáo khoa (trang 8) trả lời câu hỏi: + Đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi nào? + Khi có tín hiệu đèn xanh các em được làm gì? + Khi có tín hiệu đèn vàng các em phải làm gì?. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bài kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung - Tranh 1: Đặt ở những nơi có đường giao - Tranh 2: Khi có tín hiệu đèn xanh các em được đi Tranh 3: Khi có tín hiệu đèn vàng các em phải di chuyển chậm lại dừng trước vạch dừng. + Khi có tín hiệu đèn đỏ các em phải làm Tranh 4: Khi có tín hiệu đèn đỏ các gì? em không được đi. b. Đèn tín hiệu giao thông hai màu - Cho hs thảo luận nhóm 4: Quan sát 2 - HS thảo luận nhóm4 tranh trong sách giáo khoa (trang 9) trả lời - Đại diện trình bài kết quả. câu hỏi: Đèn tín hiệu giao thông hai màu - Lớp nhận xét bổ sung dành cho người đi bộ: + Khi có tín hiệu đèn xanh các em được - Tranh 1: Khi có tín hiệu đèn xanh làm gì? các em được đi + Khi có tín hiệu đèn đỏ các em phải làm Tranh 2: Khi có tín hiệu đèn đỏ các gì? em không được đi. 2.2 Đèn tính hiệu giao thông hai màu ở nơi giao nhau với đường sắt. - Cho hs thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 2 trong sách giáo khoa (trang 9) trả lời - Đại diện trình bài kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung + Khi có Đèn tính hiệu giao thông hai màu + Dừng lại quan sát tàu hỏa khi ở nơi giao nhau với đường sắt thì các em quan đường sắt. phải làm gì? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo dục các em khi tham gia giao thông. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đạo đức Bài 5: GIA ĐÌNH EM (tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em. - Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ. - Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG 1, GV - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 - Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh - Máy tính, bài giảng PP 2, HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” (5’) Hoạt động 2: Luyện tập (10’) 3.1. Chia sẻ với bạn về gia đình em - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về - HS thảo luận gia đình của mình, có thể kể (tên, tuổi, nghề - HS trình bày ý kiến nghiệp, sở thích...) thông qua ảnh về gia đình của mình và trả lời câu hỏi. + Em đã làm gì để thể hiện tình yêu thương đối + Vâng lời người lớn với người thân trong gia đình? + Chăm học. chăm làm + Quan tâm, chăm sóc mọi người trong gia đình, …. - HS khác lắng nghe, bổ sung những việc làm khác mà bạn chưa kể Kết luận: Các em hãy luôn thể hiện tình yêu thương gia đình mình bằng những lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi. 3.2 Em hãy chọn những việc nên làm. GV treo 8 tranh (hoặc dùng các phương tiện dạy - HS thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> học chiếu hình) ở mục Luyện tập, nội dung “Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm của bạn nào trong tranh? Vì sao? Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh để đưa ra lựa chọn và giải thích vì sao chọn hoặc không chọn. - Học sinh có thể tích (v) vào ô đồng tình và (x) vào ô không đồng tình và trả lời vì sao có sự lựa chọn như vậy. - GV nhận xét các ý kiến của học sinh và kết luận.. Tranh 1 2 3 4 5 6 7 8 Đồng v v v v v v tình Không x x đồng tình Đồng tình: + Việc làm ở tranh 2: Bạn nhỏ làm thiệp chúc mừng bà, mẹ nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 + Việc làm ở tranh 3: Bạn nhỏ trò chuyện vui vẻ với bố mẹ. / Bạn nhỏ hỏi chuyện về một ngày làm việc của bố mẹ/ Bạn khoe thành tích học tập của bạn với bố mẹ. + Việc làm ở tranh 4: bạn đi bên cạnh đỡ tay và dìu ông đi. + Việc làm ở tranh 6: Bạn gái bóp vai cho bà đỡ mỏi, bé trai ngồi vào lòng ông và nghe ông kể chuyện. + Việc làm ở tranh 7: Mẹ đi làm về, bạn chạy ra đón, xách bớt đồ giúp mẹ. + Việc làm ở tranh 8: Bạn quét dọn nhà cửa sạch sẽ. Không đồng tình: + Việc làm ở tranh 1: Mẹ đang lau dọn nhà cửa, bạn không phụ giúp mẹ mà bỏ đi chơi. + Việc làm ở tranh 5: Bạn không Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với những việc chăm sóc em mà còn trêu chọc để em làm biết thể hiện tình yêu thương đối với người khóc. thân trong gia đình. Không đồng tình với những thái độ, hành vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân. Hoạt động 3: Vận dụng (10’).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu - HS thảo luận nhóm đôi xử lí tình nội dung ở tranh 1 và tranh 2 mục Vận dụng và huống. thảo luận nhóm đôi để đưa ra lời khuyên cho bạn trong mỗi tình huống. + Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố - Các nhóm trình bày. đi + Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng…) HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời khuyên Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó. - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS về nhà thực hiện - Nhận nhiệm vụ tiếp nối và thực và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học hiện theo yêu cầu. sau. Chiếu thông điệp bài học: Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt HS đọc và ghi nhớ câu thông điệp. Tình thương mến chan hòa. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt Tiết 87,88: BÀI 27: V, v, X, x I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm v, x hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ; Viết đúng các chữ v, x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ v, x. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v, x có trong bài học..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết thành phố và nông thôn. Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thành phố và nóng thôn. - Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương qua đoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà. II. ĐỒ DÙNG 1. GV - Tranh SGK 2. HS - Bộ đồ dùng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên * Hoạt động khởi động (5’) - HS ôn lại chữ ph, qu. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ph, qu - HS viết chữ ph, qu * Kết nối - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói của thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Hà vẽ xe đạp. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm v, x và giới thiệu chữ ghi âm v, x. * Hoạt động hình thành kiến thức (15’) a. Đọc âm v - Yêu cầu HS ghép - GV đưa chữ v lên bảng để giúp HS nhận biết chữ v trong bài học. - GV đọc mẫu âm v - GV yêu cầu HS đọc.. Hoạt động của học sinh -Hs chơi. -HS viết. - Hs trả lời - Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc. - HS đọc. - Hs ghép. - Hs lắng nghe - HS đọc nối tiếp.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Có âm v muốn có….? - Yêu cầu HS nêu cách ghép và phân tích - GV đánh vần mẫu - Yêu cầu đọc trơn b. Đọc âm x (tương tự) c. Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa v. - GV yêu cầu HS đọc - GV nhận xét d. Đọc tiếng - GV đưa các tiếng • Đánh vần tiếng • GV yêu cầu HS đọc trơn + GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng. * Giải lao - HS hát e. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ vở vẽ xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng vở vẽ, đọc trơn từ vở vẽ. - GV thực hiện các bước tương tự đối với vỉa hè, xe lu, thị xã - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. * Viết bảng (5’ – 7’) - GV đưa mẫu chữ v, chữ x và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ v, chữ x.. - HS ghép - Đánh vần nối tiếp bàn - 4 – 5 HS đọc trơn - Hs lắng nghe. - HS ghép - HS đọc. - HS đọc - Một số HS đánh vần - HS đọc trơn. - HS quan sát. - HS nói - HS quan sát - HS phân tích và đánh vần. - HS đọc - HS đ ọc -Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS viết chữ v, chữ x (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT 2. * Hoạt động khởi động (5’) - HS hát - Gọi đọc toàn bài *Hoạt động thực hành (25’) 1. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ v, chữ x HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm v - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - GV giải thích vẽ nội dung đã đọc: Xứ sở của dừa: nơi trồng nhiều dừa (Bến Tre, Phú Yên, ...). Có thể đặt thêm các câu hỏi: Em có biết cảy dừa/ quả dừa không? Nó như thế nào?... * Hoạt động vận dụng: Nói theo tranh (7’) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý: Hai tranh này vẽ gì? (cảnh thành phố và nông thôn) Em thấy gì trong mỗi tranh? (Tranh thứ nhất có nhiều nhà cao tầng, đường nhựa to và. - HS tô chữ v, chữ x (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS trả lời.. - HS quan sát, nói. - HS trả lời. - HS trả lời.. - HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhiều xe cộ; tranh thứ hai có đường đất, có tráu kéo xe, ao hồ, có người câu cá, ...) Cảnh vật trong hai tranh có gì khác nhau? (Cảnh thành phố nhộn nhịp, cảnh nông thôn -HS thực hiện thanh bình). Với sự gợi ý của GV, có thể trao đổi thêm về thành phố và nông thôn và cuộc sống ở mỗi nơi. -Hs thực hiện - HS chia nhóm thảo luận trả lời từng câu hỏi theo gợi ý của GV sống ở thành phố hay nòng thôn thì đều có những diễu thú vị của nó. -Hs lắng nghe - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm x, âm v. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 20: Bài 16: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (TIẾP THEO) (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các que tính, các chấm tròn. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6. 2. hs.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy A. Hoạt động khởi động (5’) - Cho HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động: + Quan sát bức tranh trong SGK. + Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép cộng, chẳng hạn: “Có 4 con chim ở dưới sân. Có 2 con chim đang bay đến. Có tất cả bao nhiêu con chim?”. HS đếm rồi nói: “Có tất cả 6 con chim”. - GV hướng dần HS xem tranh, giao nhiệm vụ và gợi ý đế HS chia sẻ những gì các em quan sát được từ bức tranh có liên quan đến phép cộng. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em. B. Hoạt động hình thành kiến thức (15’) 1. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau: - GV nói: Bạn gái bên trái có 3 chong chóng - Lấy ra 3 chấm tròn; - Bạn gái bên phải có 1 chong chóng - Lấy ra 1 chấm tròn. - Để biết có tất cả bao nhiêu chong chóng (hay chấm tròn) ta thực hiện phép cộng 3 + 1. 2. HS thực hiện tương tự với hình vẽ “chim bay” trong khung kiến thức trang 38 và nói kết quả phép cộng. 4 + 2 = 6. - GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mẫu câu khi nói: Có... Có... có tất cả... 3. Củng cố kiến thức mới: - GV nêu một số tình huống. HS đặt phép cộng tương ứng. GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép cộng rồi gài kết quả vào thanh gài. - Nhận xét. C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1. Hoạt động học. + Chia sẻ trước lớp: đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.. - HS theo dõi. - Quan sát hình vẽ “chong chóng” trong khung kiến thức trang 38.. - HS nói: 3 + 1=4.. - HS thực hiện. - Theo nhóm bàn, HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép cộng và tính kết quả..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV hướng dẫn HS cách làm 1 phép tính. - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau, nói cho - Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép nhau về tình huống đã cho và phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính), rồi ghi phép tính vào vở. - GV có thể nêu ra một vài phép tính khác để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6 CHỦ ĐỀ EM BIẾT YÊU THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề Em biết yêu thương Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng… 2. HS: Ngồi theo tổ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động (1’) - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. HS hát một số bài hát. Hoạt động 2: Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau (10’) a/ Sơ kết tuần học.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua. Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay). - Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có). - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng. - Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.. - HS nghe.. - HS nghe..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. - Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô. Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện. - Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ. - Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới. - Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới. Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện. - Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết qủa thảo luận của các tổ. Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời) - Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố. - HS nghe.. - Các tổ thực hiện theo.. - Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.. - Tổ trưởng lên báo cáo..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay. - Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề (15’) Kê chiếc bàn đặt đồ quyên góp trên bục giảng Yêu cầu HS tham gia giới thiệu các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp GV cùng HS xác định nhu cầu cụ thể cần giúp đỡ của từng học sinh Bạn nào có đồ quyên góp giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn thì đặt lên bàn quyên góp. Bạn nào chưa có thì căn cứ vào nhu cầu của từng bạn và chuyển cho các bạn sau Các bạn trong lớp chia sẽ cảm xúc khi giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. GVKL: Khen ngợi tất cả HS đã biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhsu, và hi vọng lớp chúng ta sẽ trở thành một lớp học thân thiện. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Nêu đúng, đủ những hành vi yêu thương thể hiện trong tranh, những hành vi yêu thương người khác đối với mình và hành vi yêu thương của mình đối với người khác. - Đạt: Nhận biết được các hành vi yêu thương trong các tranh: Nêu được một vài. Quan sát Giới thiệu bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Những bạn có hoàn cảnh khó khăn chia sẽ cảm xúc khi được các bạn giúp đỡ.. - HSTH.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác. - Cần cố gắng: Nhận biết được một số hành vi yêu thương trong tranh; và chỉ nêu được một số hành vi yêu thương của mọi người đối với em và hành vi yêu thương đối với người khác b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: +Đánh giá lẫn nhau về các nội dung và các thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm hay không? c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung - Nhận xét tiết học của lớp mình. - GV dặn dò nhắc nhở HS V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Buổi chiều Tiếng Việt Tiết 89: LUYỆN VIẾT TR, CH, TH, IA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các âm tr, ch, th, ia đã học. Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các âm trong bài 22, bài 23 qua các tiếng, từ, câu có chứa âm tr, ch, th, ia - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong bài 22, bài 23 và hoàn thành bài tập. - Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Các mẫu chữ 2. Học sinh - Vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - GV yêu cầu cả lớp hát. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - GV ghi bảng. r, s, t, tr - GV nhận xét, sửa phát âm. 2.Luyện tập, thực hành (20 – 22’) * Luyện đọc âm, tiếng, từ, câu:( 6- 8’) - HS viết vở ô ly. - GV ghi bảng: tre, chia, thìa, tia Lá tia tô…. - GV nhận xét, sửa phát âm. - Dãy bàn 1 nộp vở. * Luyện viết - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. ch, tr, ia, rá, sẻ, tủ, tre tia. Mỗi chữ 2 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt Tiết 90: LUYỆN VIẾT TH, IA, UA, ƯA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các âm th, ia, ua, ưa đã học. Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các âm trong bài 24, bài 25 qua các tiếng, từ, câu có chứa âm th, ia, ua, ưa.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong bài 24, bài 25 và hoàn thành bài tập. - Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Các mẫu chữ 2. Học sinh - Vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - GV ghi bảng. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. th, ia, ua, ưa - GV nhận xét, sửa phát âm. 2.Luyện tập, thực hành (20 – 22’) - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. th, ia, ua, ưa, thìa, mùa, dưa. Mỗi chữ 2 - HS viết vở ô ly. dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. - GV chấm vở của HS. - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. - Dãy bàn 1 nộp vở. - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tự nhiên và Xã hội BÀI 4: LỚP HỌC CỦA EM (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp họ. - Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ. - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học, các thành viên và hoạt động trong lớp học. Hình thành tình cảm kính trọng thầy cô, yêu quý bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Các hình trong SGK. 2. Học sinh - VBT Tự nhiên và Xã hội 1. - Phiếu tự đánh giá cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3 phút) - Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát: Lớp chúng mình + Bài hát nói với em điều gì về lớp học? - Giới thiệu bài: + Bài hát nói đến tình cảm và sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp . Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của mình. 2. Hoạt động phám phá: Tìm hiểu lớp học của bạn An (15’) - HS quan sát các hình ở trang 28, 29 trong SGK GV hỏi: + Lớp bạn An có những ai? Họ đang làm gì? + Trong lớp có những đồ dùng gì? Chúng được sắp đặt như thế nào? - GV yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.. - GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời. 3. Hoạt động vận dụng: Giới thiệu về lớp học của mình (15’) - Yêu cầu HS giới thiêu về lớp học HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời. GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi: + Nêu tên lớp học của chúng mình. + Lớp học có những đồ dùng gì? Chúng được sắp đặt như thế nào? + Nói về các thành viên trong lớp học (tên và nhiệm vụ chính của họ). - GV yêu cầu đại diện một số cặp lên hỏi và trả. Hoạt động của học sinh - Hát. - Lắng nghe. - HS quan sát - HS tìm hiểu và làm việc theo cặp - Đại diện trình bày kết quả + Lớp bạn An có thầy/ cô giáo và các bạn HS. Thầy/ cô giáo hướng dẫn HS học tập, HS hát , vẽ , ... + Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như: bảng, bàn ghế GV và HS, quạt trần, tủ đồ dùng , .... - HS giới thiệu với bạn về lớp học của mình. + HS thay nhau hỏi và trả lời - Hai thành viên chính trong lớp học là GV và HS , Nhiệm vụ chính của GV là dạy học , nhiệm vụ chính của HS là học tập - HS thay nhau hỏi và trả lời.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> lời câu hỏi trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. GV bình luận, hoàn thiện các hỏi và câu trả lời của HS. - GV hỏi cả lớp: Các em đã làm gì để giữ gìn đồ - Để giữ đồ dùng trong lớp học , dùng trong lớp học? HS sắp xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên đồ dùng , sử dụng - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung đồ dùng đúng cách ; ... - GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời. - HS làm yêu cầu 1, 2 của Bài 4 (VBT). - HS làm Bài tập - GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(48)</span>