Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

L2 T5 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.75 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2D Tuần 5 - Từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 09 tháng 10 năm 2015 Tiết. TG. Th ứ. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ôn TV Ôn toán Chính tả Toán Thể dục Kể chuyện Ôn TV. Tập trung đầu tuần Chiếc bút mực Chiếc bút mực 38+25 Giữ gìn gọn gàng ngăn nắp Chiếc bút mực 38+25 Chiếc bút mực Luyện tập Động tác...TC Kéo cưa lừa xẻ Chiếc bút mực Chính tả: Chiếc bút mực. ngày. Chiều Sáng. Ba 06/10. Sáng. Hai 05/10. Chiều. Sáng. Tư 07/10. Chiều. Sáng. Năm 08/10. Chiều. Sáng. Sáu 09/10. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Tập đọc Toán LT&C Tập viết. Mục lục sách Hình chữ nhật–Hình tam giác Tên riêng: Câu kiểu Ai là gì ? Chữ hoa D. 1 2 3 1 2 3 4. Ôn TV Mỹ thuật GDNGLL Toán Âm nhạc Chính tả Ôn toán. Tập nặn tạo giáng tự do Giáo dục chủ đề năm học Bài toán về nhiều hơn Ôn bài hát: Xoè hoa Cái trống trường em Hình chữ nhật–Hình tam giác. 1 2 3 1 2 3 4. Thủ công TNXH Thể dục Toán TLV Ôn TV HĐTT. Gấp máy bay đuôi rời Cơ quan tiêu hóa Động tác...TC Kéo cưa lừa xẻ Luyện tập Đặt tên cho bài ML lục sách Tập đọc: Cái trống trường em Sinh hoạt lớp. Tên riêng:Câu kiểu Ai là gì ?. Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2015. GHI CHÚ (GIẢM TẢI).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------Tiết 2+3: Môn : Tập đọc Bài:Chiếc bút mực I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài – đọc đúng các từ mới :hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay hoay. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK và một số từ khó khác . - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn - TCTV: dành nhiều thời gian cho hs yếu luyện đọc. II.Đồ dùng dạy- học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. a.GTB *HĐ1: Luyện đọc -Đọc từng câu. -Đọc đoạn. -Đọc . -Thi đọc.. *HĐ2: Tìm hiểu bài. MT: giúp HS nắm được nội dung bài.. -Treo tranh giới thiệu chủ điểm .Mở đầu tuần 5 là bài “ chiếc bút mực”.Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với em điều gìcác em hãy đọc bài nhé -Ghi đầu bài -Đọc mẫu: toàn bài giọng chậm rãi Lan: buồn, Mai: dứt khoát, cô giáo: dịu dàng, thân mật. -yêu cầu đọc câu -Theo dõi ghi từ sai lên bảng. -HD ngắt nghỉ câu văn dài. -Nhận xét uốn nắn -. -Yêu cầu. -Nhận xét đánh giá -Yêu cầu đọc thầm. -Ai được viết bút mực ?còn ai vẫn viết bút chì? -Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? -Chuyện gì xẩy ra đối với Lan?. -Quan sát tranh. -Nhắc lại tên bài. -Theo dõi đọc bài -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -Đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - HS đọc từ ngữ chú giải. -Đặt câu với từ :hồi hộp. -Luyện đọc -Đọc đồng thanh trong -Thi đọc -Nhận xét bình chọn -Đọc từng đoạn. -Cả lớp, chỉ còn Mai và Lan.. -Thấy Lan… hồi hộp…buồn lắm chỉ còn… -Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút ở nhà, gục đầu xuống bàn khóc nức nở. -Vì sao Mai loay hoay mãi với cái -Nửa muốn cho bạn mượn , nửa còn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với cái hộp bút? -Cuối cùng Mai quyết định ra sao? -Khi biết mình cũng được viết bút mựcMai nghĩ và nói gì? -Sau đó cô giáo làm gì với Mai? Kết luận: *TCTV. *HĐ 3: Luyện đọc lại. 3.CC,dạn dò. tiếc. -Lấy bút cho Lan mượn. -Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói cứ để Lan viết trước. -Cho Mai mượn chiếc bút mới tinh. -Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.. -Vì sao Mai được cô giáo khen? KL:Mai là cô bé ngoan chân thật, -…bạn bè phải biết yêu thương giúp đỡ biết giúp đỡ bạn bè… lẫn nhau. -Câu chuyện này nói về điều gì? -Vài HS cho ý kiến. * Đối với hs khó khăn dùng câu -Nói theo ý học sinh. hỏi trắc nghiệm. -Em thích nhân vật nào vì sao? -Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè? -HS khá giỏi xung phong -Nhận xét, nhắc nhở. -HD đọc theo vai. -Bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt. -Truyện gồm có những ai? -Tập đọc, kể lại bài ở nhà. -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn : Toán 38+25. Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết) -Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5, 28 + 5. *HTĐB: Phần đặt tính vá cách tính - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 II.Chuẩn bị: II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới. -Nêu bài toán “ Có 38 que tính lấy thêm -Lấy 38+25 *HĐ1:GT phép 25 que tính .Hỏi muốn biết có bao nhiêu -Nhắc lại tên bài học. cộng 38+25 que tính em làm thế nào ?” -Nêu phép tính 38 + 25. -B1: Thực hành *HD mẫu -Nêu: Lấy 3 bó 1 chục que và 8 que rời. với que tính -Thực hiện với que tính -Lấy tiếp 2 bó và 5 que rời. Tất cả có 63 que tính. -Nêu cách cộng. -HD tính viết -Đặt tính vào bảng con. *HTĐB: Giáo viên chỉ và cho hs nói (Đặt tính) - HS nhắc lại cách cộng. nhiều lần + 8 cộng5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 + 8 cộng5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 HĐ2: Thực hành +3 cộng 2 bằng 5 nhớ 1 là 6 +3 cộng 2 bằng 5 nhớ 1 là 6 viết 6 Bài 1. Tính viết 6 -Y/C hs tính vào SGK và nêu kết quả -Nêu -Làm vào sách -Đọc bài. Bài 3.Luyện giải -Nhận xét kết quả toán có đơn vị Yêu cầu đọc đề - HS đọc đề đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4.So sánh số .Điền dấu >,<,=vào chỗ chấm 3.Củng cố, dặn dò. *Y/C đọc đề -Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời -HS khá giỏi tự trao đổi với bạn cạnh bên để tìm hiểu đề.Giải vào vở. để tóm tắt và giải. -Dùng bút chì gạch dưới -HTĐB:Bài toán cho biết gì? những dữ kiện cho biết và Bài toán hỏi gì? hỏi. Minh hoạ bằng sơ đồ cho hs hình dung Bài giải cách giải -Con kiến đi từ A đến C hết: -Cho hs giải 28 + 34 = 62 ( dm) Y/C đọc đề và tự làm vào vở Đáp số: 62 dm. -HD cách so sánh. - HS đọc * Nhắc nhở hs yếu nhẩm tính kết quả -Làm vào vở. từng vế rồi so sánh -Chấm vở, nhận xét. -Dặn HS. =================================. BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐAO ĐỨC Bài: Gọn gàng ngăn nắp I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp. - Biết phân biệt gon gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp - Biết đề nghị, bày tỏ ý kiến của mình với người khác khi người đó chưa gọn gàng ngăn nắp. II. Chuẩn bị III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL 1.Kiểm tra. Giáo viên -Nhận xét, đánh giá.. 2.Bài mới a.GTB b. HĐ1:Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu? MT:Giúp các em ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp. -Nêu mục đích yêu cầu bài học - Ghi tên bài. -Đọc kịch bản. -Phát kịch bản cho HS -Vì sao Dương không tìm thấy cặp? -Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? *KL: -Nhận xét xem nơi học tập, sinh hoạt của các trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?. Kết luận: HĐ 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. Mt: Biết phân biệt gọn gàng -Theo em nên sắp xếp lại sách vở đồ ngăn nắp và chưa gọn gàng dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn. Học sinh. -1 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. - HS đọc. - HS thảo luận và chuẩn bị trình bày. - HS trình bày. -Nhận xét. -Vì vất lung tung. -Đồ dùng để gọn gàng, khi cần đỡ mất thời gian. -Quan sát tranh SGK. -Thảo luận . -Trình bày ý kiến và giải thích. -Tranh 1,3:Nội dung sinh hoạt, học tập của các bạn gọn gàng… -Tranh 2,4: chưa gọn gàng, sách vở để lung tung. -HS cho ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngăn nắp. HĐ 3:Bày tỏ ý kiến. MT: HS biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác.. nắp? -Thảo luận. -Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga -Bày tỏ ý kiến. một góc học tập riêng nhưng mọi +Không để đồ lung tung. người trong gia đình thường để đồ +Săp xếp sách vở gọn gàng… dùng lên bàn học của Nga? Theo em +Yêu cầu mọi người không để đồ dùng Nga cần làm gì? lên bàn mà để đúng nơi quy định. -Nơi học tập sinh hoạt của gia đình HS - đọc ghi nhớ. em như thế nào? -HS cho ý kiến. -Nhận xét tiết học. -Về làm bài tập. 3.Củng cố, dặn -Dặn HS. dò -----------------------------------------------------------Tiết 2: Luyên tiếng Việt: Tập đọc : Chiếc bút mực I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài. II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Luyện đọc -. Đọc tiếp nối từng câu. -. Đọc tiếp nối đoạn. -. Thi đọc đoạn trước lớp. 2. Hướng dẫn làm bài tập ? Chi tiết nào cho thấy Mai mong được viết bằng bút mực? ( Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì) ? Hành động của Mai khi thấy Lan khóc -. Lấy bút đưa cho Lan mượn. ? Vì sao Mai cứ loay hoay với cái hộp đựng bút? (Thương bạn nhưng còn tiếc chưa muốn cho bạn mượn)  Vài HS đọc toàn bài C. Củng cố - Hệ thống nội dung bài D. dặn dò Về nhà tiếp tục luyện đọc -----------------------------------------------------------Tiết 3: Luyện Toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 38 + 25 I. Mục tiêu - Củng cố về phép cộng dạng 38 +25 - HS làm tính thành thạo , giải toán có lời văn. II. Đồ dùng III. Lên lớp Bài 1 : Đặt tính rồi tính 18 +17. 28 +14. 58 +26. 68 +19. _ HS nêu cách đặt tính _ HS làm bảng lớp _HS cả lớp làm bài vaò vở Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu. HS giải bảng lớp . HS cả lớp giải vào vở. Bài 3 : HS làm bài vào vở. IV. Củng cố - dặn dò _GV nhận xét tiết học. _Về nhà xem lại các bài đã học. ***************************************************************** Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Chính tả Bài.Chiếc bút mực. I.Mục đích – yêu cầu. -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài:Chiếc bút mực. -Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần( âm chính)ia/ya, làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n. II.Đồ dùng dạy – học III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ1.HD tập chép *TCTV. -Giới thiệu bài :Hôm nay các em viết đoạn tóm tắt của bài chính tả “ Chiếc bút mực”và làm một số bbài tập chính tả -Ghi đầu bài *HD chuẩn bị -Treo tranh chép nội dung -Dùng phấn gạch dưới các tiếng dễ viết sai:Bút mực,lớp,quên,lấy,mượn…. -HS đọc bài. -Luyện phát âm lại -Viết tên riêng của các bạn trong bài vào bảng con -Đọc câu có dấu phẩy -Nhìn bảng và chép bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ2; HD làm bài tập. Bài 3.Tìm tiếng có âm đầu là l/n 3.Củng cố, dặn dò.. -Yêu cầu HS phân tích và viết bảng con.. -Nhìn bảng -Đổi vở, soát lỗi -Ghi số lỗi ra lề vở.. *Cho hs chép bài -Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết. *Chấm chữa bài -Đọc bài -Chấm bài và nhận xét. -Tổng hợp số lỗi hs lớp thường mắc y/c chữa lỗi Bài 2.Điền vào chỗ trống ia hay ya?. -HS đọc đề -Làm bài vào bảng con. - em làm vào bảng phụ -Tia nắng, đêm khuya, cây mía. - HS đọc -Đọc câu mẫu -Ghi vào bảng con a.nón, lợn, lười, non. b.Xẻng, đèn,khen, thẹn. -Làm vào vở BTTV.. -Nhận xét uốn nắn -Gọi HS đọc bài -Nêu yêu cầu: Cho hs làm cá nhân -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. ------------------------------------------------------Tiết 2: Môn : Toán Bài: Luyện tập.. I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: - Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 + 5, 28 +5, 38 +25. (cộng qua 10 có nhớ tính viết). - Củng cố giải toán có lời văn và làm tính quan với dạng toán trắc nghiệm. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1/.Kiểm tra bài cũ. 2./Bài mới. a.GTB -Nêu mục tiêu bài học -Nhắc lại tên bài học. b.Luyện tập –Ghi tên bài. Bài 1: Tính nhẩm -Yêu cầu - HS Hoạt động - nêu kết quả các MT: Cũng cố bảng phép tính. cộng 8 với 1 số Bài 2: đặt tính rồi -Nhận xét uốn nắn - HS đọc yêu cầu tính. -Nêu yc bài tập -Làm bảng con *Đặt tính phải thẳng cột ,Tính - HS lên bảng làm từ phải sang trái -Nhận xét -Nhận xét đánh giá Bài 3.Giải toán -YC đọc đề bài - HS đọc tóm tắt theo tóm tắt *HTĐB: Cách trình bày lời giải - -Giải vào vở dựa vào câu hỏi và bỏ cụm từ dùng để hỏi(….cái) thay bằng chữ có là: -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ------------------------------------------------------Tiết 4: Môn : Kể chuyện Bài:Chiếc bút mực I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chiếc bút mực. Bước đầu biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy- học III Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới -Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu HS nhắc lại cầu bài học.Ghi đầu bài *Hđ1: Kể từng -HD kể chuyện -Quan sát tranh đoạn theo -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK +T1: Cô giáo gọiLan lên bàn lấy bút. tranh ?Tranh 1 gồm những ai?Đang làm gì? +T2:Lan khóc vì quên bút ở nhà ? T2 nói lên điều gì? +T3: Mai đưa bút của mình cho Lan ………. mượn -Yêu cầu HS nói tóm tắt từng nội +T4: Cô giáo cho Mai viết bút mực dung của tranh. - HS nối tiếp nhau kể HĐ2: Kể toàn -Yêu cầu HS kể bằng lời của mình. - HS lên kể thi đua bộ nội dung -Nhận xét chung nêu ý nghĩa của -Nhận xét giọng điệu , điệu bộ , cử chỉ… câu chuyện câu chuyện HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện -Nhận xét tiết học. 3.Nhận xét, Dặn HS: -Về tập kể cho người thân -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. dặn dò. nghe. --------------------------------------------------------Tiết 5: Luyên tiếng Việt: CHÍNH TẢ :CHIẾC BÚT MỰC . I. Mục tiêu: - HS viết đúng đẹp sạch sẽ - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS II. Chuẩn bị : III. Lên lớp : 1.GV hướng dẫn tập chép - 2 HS đọc lại đoạn viết chính tả.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Trong đoạn viết có những tên riêng nào? Lan, Mai -. HD HS viết từ dễ lẫn. Oà lên, mực mượn 2. HS chép bài vào vở 3. Chấm bài và nhận xét 4. Luyện tập a) Điền vào chỗ trống Đ/án: khuya, chia, nghía, nghĩa b) Làm bài theo nhóm,đại diện nhóm trình bày trứơc lớp -. Gv chữa bài. kẻng, ken, khen, đen II.. Củng cố – dặn dò. GV nhận xét tiết học ================================= BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ********************************************************* Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc Bài: Mục lục sách I.Mục đích – yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Biết đọc giọng 1 văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện trong mục lục. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Nắm được nghĩa các từ mới. -Bước đầu biết dùng mục lục để tra cứu. * Dành nhiều thời gian để hs cá biệt luyện đọc. II Đồ dùng dạy- học. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra *Giớit hiệu bài -Mở sách và theo dõi *Hđ1: đọc. Đọc. Luyện -Đọc mẫu : Giọng rõ ràng ,mạch lạc. -Theo dõi -HD cách đọc từng câu -Một// Quang Dũng // Mùa quả cọ// *HS khó khăn cần được đọc nhiều trang 7// lần. -Nối tiếp nhau đọc trong -Theo dõi ghi từ khó, sửa sai cho HS -Phát âm từ kho cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhóm -Chia lớp thành các nhóm theo bàn *HĐ2:Tìm hiểu bài. -Luyện đọc cả bài trong nhóm. -Kiểm tra số lượng đọc -Thi đọc cá nhân trong nhóm -Bình chọn HS đọc hay nhất -Đọc thầm -Nối tiếp nhau nêu tên truyện. -Nhận xét đánh giá -Tuyển tập này có những truyện gì?. +Mùa quả cọ/Hương đồng cỏ nội /Bốn mùa …. -Truyện : Người học trò cũ. ở trang -Trang 52 nào? -Truyện : Mùa quả cọ của nhà văn - Quang Dũng nào? -Yêu cầu HS thảo luận -Tự đăït câu hỏi- HS trả lời. -HS nêu tên truyện- HS nêu tên tác -Mục lục sách dùng để làm gì? giả. -Yêu cầu HS thi hỏi đáp nhanh về nội -Vài cặp lên thể hiện. *Hđ3:Luyện dung mục lục tuần 5 SGK -TĐ:Chiếc bút mực/ 40 đọc lại -Xem cuốn sách gồm có những phần nào… - HS nêu 3.Củng cố, dặn *Đọc bài cá nhân dò. -Theo dõi, giúp HS nhận xét, đánh -HS đọc toàn bài giá. -Nhận xét bạn đọc -Nhắc HS cần biết tra mục lục sách trước khi đọc. -Thực hành tra mục lục đọc sách ở -Nhận xét tiết học nhà. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Toán Bài:Hình chữ nhật, hình tứ giác. I. Mục tiêu: Giúp HS: Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tập thể). - Bước đầu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các điểm cho sẵn trên giấy). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a,b II.Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. *HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác.. -Giới thiệu dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa ra một số hình chữ nhật -Đây là hình gì? Giới thiệu tên hình. ABCD, MNPQ, IEGH *HTĐB:Chỉ tay vào và nói cách đọc từ trái sang phải. A B Dn C -Giới thiệu về hình tứ giác.. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Hình chữ nhật. -Nối tiếp đọc tên hình chữ nhật. ABCD, MNPQ, IEGH. -HS khó khăn cá nhân luyện đọc nhiều. -Nhắc lại viết tên hình vào bảng con. -Đọc tên hình tứ giác: CDEG, PQRS. -4 cạnh -Ghi vào bảng con:Hình tứ giác KHMN..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> *HĐ 2: Thực ?Hình tứ giác có mấy cạnh? hành. Bài 2:Vẽ hình chữ nhật và hình -Bài 1:Làm bảng con. tứ giác -Chấm trên bảng –2 HS lên nối. 3.Củng cố – dặn -Vẽ lên bảng. dò.. -Tự chấm điểm theo HD của GV. -Vẽ vào bảng. -Đọc tên hình, Hình chữ nhật ABCD, Hình tứ giác MNPQ. -Quan sát SGK. -Nêu miệng : a-Hình 1. b-Hình 2. C-1 hình tứ giác.. -Nhận xét – tiết học. -Dặn dò. Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán. --------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn : Luyên từ và câu: Bài :Tên riêng cách viết hoa tên riêng- Câu Ai là gì?. I. Mục đích yêu cầu. 1.Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.Biết viết hoa tên riêng. 2.Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu:Ai(cái gì, con gì) là gì? II. Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra Yêu cầu HS đăït câu hỏi – trả lời - HS về ngày , tháng, năm. 2.Bài mới -Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài:Nêu MĐ,YC của Bài 1,2. tiết học MT:Nhận biết tên -HDHS làm bài tập - HS đọc lại riêng,cách viết -Đọc yêu cầu bài -Viết thường hoa tên riêng +GT: Các từ ở cột 1 là tên chung viết ntn? -Viếthoa các chữ cái đầu tiếng -Các từ ở cột 2 viết ntn? -Phải viết hoa -Tên riêng của người, núi, sông -Nhắc lại phải viết ntn? -HS viết -Yêu cầu HS viết tên 2 bạn vào -Sông Hồng, Núi Trường Sơn… bảng -Viết bảng con. -Tìm tên dòng sông, suối, kêng, -Nhắc lại ghi nhớ. rạch, núi, hồ? - HS đọc bài- đọc cả câu mẫu Bài 3: Đặt câu -Yêu cầu: -Đặt câu theo mẫu theo mẫu.Viết câu -Bài tập yêu cầu làm gì? -Nêu miệng theo từng yêu cầu a.Giới thiệu trường em. -Trường em là Trường tiểu học Hoài Đức I -Trường em là trường chuẩn Quốc gia b.Giới thiệu môn học em ưa thích. -Môn toán là môn học mà em thích nhất . c.Giới thiệu thôn em ở. -Thôn em ở thôn Tân Kết -Vài HS nêu -Viết câu ta viết như thế nào ? -Đầu câu viêùt hoa,cuối câu viết 3.Củng cố – dặn dấu chấm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dò. -Làm bài vào vở BT -Nhận xét tiết học. -Nhắc lại ghi nhớ -Dặn HS. -Làm lại bài tập 2-3. --------------------------------------------------------Tiết 4 : Tập viết Bài: Chữ hoa D. I.Mục đích – yêu cầu: - Biết viết chữ hoa D(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứngdụng Đân giàu nước mạnh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét chung 2.Bài mới -Đưa mẫu chữ hoa D -Quan sát, phân tích *HĐ1:HD viết chữ -Chữ D hoa cao mấy dòng li? -Cao 5 li, viết bởi 1 nét hoa -Có mấy nét ? -Theo dõi. -Viết 2-3 lần trên bảng-phân tích. -Theo dõi, sửa sai -Viết bảng con 2-3 lần -*HĐ2:HD viết câu -GT:Dân giàu nước mạnh có nghĩa ứng dụng là:Nhân dân có giàu thì đất nước mới -HS đọc mạnh được. -Cả lớp đọc -Viết mẫu câu ứng dụng -Theo dõi -Độ cao của con chữ trong câu là bao -Chữ d g h cao 2.5 li nhiêu? -Các chữ còn lại cao 1 li -HD cách viết và nối chữ Dân. -Viết bảng con 2-3 lần *HĐ4.Tập viết vào -Khoảng cách giữa các chữ là? - 1 con chữ o vở. -Theo dõi, HD viết -Viết vào vở 3.Củng cố, dặn dò -Chú ý rèn tư thế viết cho hs -Chuẩn bị bài giờ sau. -Chấm vở để nhận xét. -Nhận xét, đánh giá. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 Luyên tiếng Việt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU AI - LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU - Biết phân biệt danh từ riêng và danh từ chung - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? II. CHUẨN BỊ III. LÊN LỚP A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: Bài 1: HS đọc đầu bài, làm bài a) Từ chỉ sự vật nói chung Từ chỉ sự vật cụ thể - Thành phố TP: Hồ Chí Minh - Bệnh viện BV: Bạch Mai - Trường Trường : TH Kim Đồng b) Các từ ngữ được viết hoa -Hồ Chí Minh, Bạch Mai, Kim Đồng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Mẹ em là giáo viên. - Đô- rê- mon là tập truyện em yêu thích. C.Củng cố- dặn dò HS hoàn thiện các bài tập. ------------------------------------------------------Tiết 2 : Mỹ thuật (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) --------------------------------------------------------Tiết 3 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC DẠY HÁT BÀI: “ SAO CỦA EM ” I- Yêu cầu giáo dục: - HS biết được chủ đề năm học của Đội, nhi đồng - Biết hát được lời 2 của bài Sao của em - HS thực hiện tốt theo chủ đề năm học II- Nội dung và hình thức: - GV nêu nội dung chủ đề năm học của nhà trường và của Đội, nhi đồng - Tuyên truyền dưới cờ, sinh hoạt ngoài giờ và Sao nhi đồng III- Chuẩn bị: IV- Tiến hành hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: Giáo dục chủ đề năm học và chủ đề nhi đồng 20112012. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung - GV hướng dẫn và giải thích chủ đề năm học “ Vâng lời Bác dạy Học giỏi chăm ngoan Làm nghìn việc tốt Tiến bước lên Đoàn ” - Giải thích ý nghĩa từng câu + Cho HS nhắc lại và ghi chép vào sổ tay + Nhận xét – tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại ý nghĩa và ghi chép. - Lắng nghe - GV nêu tên bài hát - Hát mẫu lần 1 - Hát theo từng câu - Hướng dẫn hát từng câu - Vừa hát vừa vỗ tay - Hát hết bài kết hợp vỗ tay - Cả lớp đồng thanh - GV cho hát lại hết bài Sao của em từ lời 1 đến lời 2 hát - Cho từng tổ thi hát - Từng tổ thi hát + Quan sát theo dõi nhận xét bổ sung + Tuyên dương HS hát tốt - Vỗ tay - Gv phát cho HS một kịch bản: “ Phạt vi cảnh”. Các tổ - HS nhận và phân tiến hành phân vai đọc tiểu phẩm để tuần sau lớp ta sẽ công thi đọc phân vai tiểu phẩm trên ******************************************************************** Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán. * HĐ 2: Dạy hát bài “ Sao của em” lời 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài: Bài toàn về nhiều hơn. - I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Khái niệm “nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày bài giải toán về nhiều hơn dạng đơn giản) .Rèn kĩ năng giải toán đơn về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính). - Bài tập cần làm: Bài 1 (không yêu cầu học sinh tóm tắt), bài 3 II.Chuẩn bị. -Bảng cài, bông hoa, hình vuông * Các mẫu câu hỗ trợ cho hs khó khăn III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác lên -Ghi tên hình vào bảng con. bảng. 2.Bài mới. -Nhận xét đánh giá. *HĐ 1: Giới -Giới thiệu bài.Ghi đầu bài -Nhắc lại tên bài học. thiệu bài toàn về -HD thực hiện trên bảng cài. - HS Đọc đề bài nhiều hơn +Hàng trên có 5 qủa cam, hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. +Hàng trên có mấy quả? -5 quả. +Hàng dưới như thế nào với hàng -Hàng dưới nhiều hơn 2 quả trên? “Nhiều hơn” là số cam hàng dưới có số cam bằng số cam hàng trên *HTĐB và hơn 2 quả. -HS nhắc lại đề toán. -Bài toán hỏi gì? -Hàng dưới có bao nhiêu quả? *Dùng phấn gạch dưới những dữ kiện chínhcủa bài toán. *TCTV -Muốn biết hàng dưới có .. . quả -Lấy 5 + 2 =7 quả. cam ta làm như thế nào? -Nêu lời giải: Số quả cam ở hàng * Hàng dưới có số cam là: dưới là. -Hàng dưới có số quả cam là. HĐ 2:Thực 5+ 2 =7 (quả) hành -Đáp số: 7quả. Bài 1: Yêu cầu. -Bài toán cho biết gì? -HS đọc yêu cầu. -Hoà có: 4bông hoa. -Bài toán hỏi gì? -Bình có nhiều hơn Hoà: 2 bông hoa. Bài 2: -Bình có … bông hoa. Nêu cách giải -Làm vào bảng con. Bài 3: -Chép đề bài lên bảng. - HS đọc. -yêu cầu. -Tậpghi tóm tắtvào bảng con. Bài toán cho biết gì? -Giải vở. -Bài toán hỏi gì? -HS đọc bài. -Yêu cầu HS lên so sánh chiều cao -Giải vào vở. -Em hiểu cao hơn trong bài có -Làm bài tập vào vở bài tập 3.Củng cố dặn nghĩa như thế nào? dò: -Muốn biết Đào cao …cm ta làm ntn? -Thu vở chấm -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -----------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 2 ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ------------------------------------------------------------------Tiết 3 : Chính tả Bài: Cái trống trường em I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: -Nghe viết chính xác 2 khổ thơ của bài thơ:Cái trống trường em. -Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ cái mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết một khổ thơ. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài.Nêu yc bài học-ghi _Nhắc lại tên bài học. đầu bài -Nghe - hs đọc lại. *HĐ 1: HD -Đọc bài chính tả1 lượt -Hai khổ thơ này nói điều gì? -Nói về cái trống lúc các bạn HS đang viết chính tả nghỉ hè. -Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu -Có các dấu chấm, dấu hỏi. câu, có bao nhiêu chữ viết hoa? Vì - 9 Chữ viết hoa, đầu mỗi dòng thơ. sao? -Viết chính tả. *Đối với hs yếu GV chỉ tay vào từng phần và giới thiệu -Đọc:trống, nghỉ, nhẫm nghĩ, năm, -Phân tích viết vào bảng con. liền. -Nhận xét uốn nắn -Đọc từng dòng thơ- hướng dẫn -Viết vở. cách viết –trình bày -Đổi vở soát lỗi ghi số lỗi ra lề vở,. *HĐ 2: HD -Đọc lại. làm bài tập Chấm bài –nhận xét. -Đọc yêu cầu. chính tả -Bài 2a điền l hay n -Điền miệng. Bài Long lanh đáy nước in trời. 3.MT:Phân Thành xây khói biếc non phơi bóng biệt tiếng có vàng. âm l/n -HS đọc 3.Củng cố – -Nhận xét tiết dạy. -Dặn HS. -Nhận xét –bổ sung. dặn dò. -Về làm bài tập 2b,c --------------------------------------------------------Tiết 4 : Luyên toán: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu - Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật, hình tứ giác - Làm thành thạo một số bài tập trong vở luyện toán II. Chuẩn bị 2,bài mới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Lên lớp Bài 1: HS đọc đầu bài, QS hình và làm bài a) HCN được ghi số: 1,3,5 b) Hình tứ giác được ghi số: 2,4,6,7 Bài 2: GV đàm thoại để HD HS hoàn thiện bài - Vài HS trình bày trước lớp - GV chữa bài * Số hình chữ nhật là * Số hình tứ giác là C IV. Củng cố- dặn dò - HS hoàn thiện bài tập - Gv nhận xét tiết học ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thủ công (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 2 : Tự nhiên – Xã hội (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ********************************************************** Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn : Toán Bài:Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS:củng cố lại cách giải bài toán về nhiều hơn(chủ yếu là phương pháp giải ) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Gọi hs lên bảng làm bài tập. - HS lên giải bài 1-2. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài Bài 1. -HD HS làm bài tập - HS đọc -Yêu cầu Cốc: 6 bút chì -Bài toán cho biết gì? -Hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì -Hộp có:… bút chì? -Bài toán hỏi gì? -Giải vào bảng con phép tính Bài giải -Trong hộp có số bút chì Bài 2 6 + 2 = 8(bút chì) Đáp số: 8 bút chì. -Ghi tóm tắt lên bảng. - HS dựa vào tóm tắt đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4. CC-dăïn dò. -Giải vào vở -Bình có số bưu ảnh là 11 + 3= 14(bưu ảnh) Đáp số: 14bưu ảnh - Làm BTVVBTT. Đoạn thẳng AB dài là: 10 + 2 = 12 ( cm) Đáp số : 12 cm. -Yêu cầu -HD HS tóm tắt bằng đoạn thẳng. -Chấm bài -Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Tập làm văn Bài:Trả lời câu hỏi- đặt tên cho bài Luyện tập về mục lục sách. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc thành câu 2. Rèn kĩ năng nói – viết: Biết soạn một mục lục đơn giản. II.Đồ dùng dạy – học.. – III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới -Giới thiệu bài.Nêu MĐYC bài -Nhắc lại đầu bài Bài 1:Dựa vào học.-Ghi đầu bài tranh trả lời câu -HD thực hành -Mở SGK- quan sát tranh- đọc câu hỏi hỏi -Yêu cầu. -Yêu cầu mỗi câu hỏi vài HS trả lời -HĐ cá nhân -HD HS nêu miệng …vẽ 1 con ngựa lên bức tường của -Bạn traiđang vẽ ở đâu? nhà trường. -Mình vẽ có đẹpkhông? -Bạn trai nói gì với bạn gái? -Bạn vẽ như thế làm xấu và bẩn tường -Bạn gái nhận xét như thế nào? của trường, lớp -2 bạn làm gì? -…quét lại vội bức tường cho sạch. *Đối với học sinh khá giỏi YC kể -HS xung phong lên kể. Bài2: Tập đặt tên dựa 4 câu hỏi kể lại câu cho truyện chuyện . -Yêu cầu: Em hãy đặt tên câu -Nêu miệng yêu cầu. Bài 3: Viết mục chuyẹân trên. -Vài HS cho ý kiến: Đẹp mà không lục sách đẹp. Không vẽ bẩn lên tường *HTĐB:Khoanh vào tên của -Dành cho hs khó khăn câu chuyện em cho là phù hợp. A Không vẽ lên tường B Bức vẽ đẹp C Một việc làm tốt 3.Củng cố, dặn D Đẹp mà không đẹp - HS đọc yêu cầu. dò -Nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu Mở SGK-Đọc tất cả các nội dung mục -Kể tên các bài tập có trong tuần lục ở tuần 6. 6 và nêu trang? - HS nêu. Chấm bài của HS Về làm bài 1 vào vở BT. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dặn HS. --------------------------------------------------------Tiết 3: Luyên tiếng Việt: TẬP ĐỌC: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, luyện phát âm từ khó : trống trường, nghe,suốt, ngẫm nghĩ - Rèn kỹ năng đọc hiểu II. Lên lớp 1. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu +) Luyện phát âm: liền, nằm, lặng im,năm học - Đọc từng khổ thơ - Thi đọc trước lớp - đọc đồng thanh 2. Tìm hiểu bài ? Bạn HS xưng hô, trò chuyệnntn với cái trống trường? ( nói với cái trống như nói với người bạn thân thiết xưng là bọn mình, hỏi : buồn không?) ? Từ ngữ tả hoạt động, tình cảm của cái trống? ( nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, lặng im) ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS với ngôi trường? 3. Học thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng trước lớp  Dặn dò: HS về nhà đọc bài --------------------------------------------------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×