Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.27 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/10/2021 Ngày giảng: 19/10/2021. Tiết 13. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS nắm vững hơn về hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tăng thêm hiểu biết về những kiến thức thực tế trong cuộc sống; Biết cách tính khoảng cách giữa hai điểm, biết cách tính chiều cao của vật. 2.Kỹ năng Sau bài học, Hs có kỹ năng vẽ hình, thể hiện được các dữ kiện, các yếu tố đề bài cho bằng các yếu tố hình học; vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông; thông qua kĩ năng giải tam giác vuông để giải các bài toán có tính thực tế trong cuộc sống và các bài toán hình học; sử dụng thành thạo MTBT, làm tròn số. 3. Thái độ Sau bài học, HS có ý thức rèn tính cần cù chịu khó, tính cẩn thận khi tính toán, tác phong làm việc khoa học chính xác; Có ý thức liên hệ giữa toán học và thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức : Tự do II.CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ,máy chiếu. - HS: +Ôn các hệ thức đã học +Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới 3.1.Hoạt động khởi động - Mục đích: Hs ôn lại kiến thức trọng tâm của bài trước, vận dụng vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tính độ lớn góc. - Thời gian: 8 phút..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phương pháp: Trình bày lời giải ; Vấn đáp. - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng; Máy tính, máy chiếu. - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV chiếu đề bài tập 31/sgk-tr89 lên màn HS1: lên bảng làm bài tập 31/sgk-tr89. hình, yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài (GV đã giao về nhà ở giờ trước) HS 2 : đứng tại chỗ trả lời. Dưới lớp: GV yêu cầu hs nêu kiến thức - hệ thức giữa cạnh và góc trong trọng tâm của bài trước ? vuông, vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong vuông vào những bài tập nào? - giải tam giác vuông là gì? - để giải tam giác vuông ta cần biết điều GV: tổ chức cho HS chữa bài 31/sgk. gì? GV: đánh giá, ghi điểm. HS khác nhận xét phần trả lời của bạn. GV ĐVĐ vào bài mới: Tiếp tục vận HS: nhận xét bài làm của bạn, cách lập dụng kiến thức về cạnh và góc trong tam luận, trình bày bài, sửa (nếu cần), kiến giác vuông để giải quyết một số bài toán thức sử dụng trong bài. hình học dạng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, bài toán thực tế dạng tính chiều cao của vật. 3.2 Hoạt động luyện tập,vận dụng - Mục đích: Rèn kỹ năng tạo tam giác vuông để vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, giải bài toán hình học: tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác. - Thời gian: 12’ - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trình bày lời giải, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 hs đọc đề bài. GV chiếu đề bài tập 60/sbt-tr115 1 hs lên bảng tóm tắt đề, vẽ hình: lên màn hình, yêu cầu học sinh Bài tập 60/sbt-tr115: đọc đề bài, tóm tắt đề bài, vẽ Tóm tắt: Cho h/vẽ: Q QPT hình? 0 = 18 , PTQ = 1500 ,. QT = 8cm, TR = 5cm; Tính: a) PT = ? ? Suy nghĩ tìm hướng giải phần a). ? Để tính độ dài đoạn thẳng là cạnh của 1 thường, ta làm như thế nào ?. P. T. R. b) S PQR = ? HS: kẻ thêm đường vuông góc tạo ra vuông, đưa về giải vuông. HS: - C1: Kẻ QS PR, tính ST, PS, PT= PS -.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ST. ? Với định hướng đó, hãy suy (nói rõ tính ST, PS dựa vào các vuông nghĩ tìm cách thức, trình tự tính nào?) PT ? Q. GV vẽ đường phụ theo ý kiến phát biểu của hs S. R. T. P. - C2: Kẻ TK PQ, tính TK, PT. Q. 8 K. GV yêu cầu hs nhận xét lộ trình trên.. 18 P. 150 T. 5. R. HS khác nhận xét. 1 hs lên bảng trình bày bài, hs dưới lớp làm vào vở. GV yêu cầu 1 hs lên bảng trình Lời giải: a) Kẻ QS PR (S đg t’ PR), bày lời giải viết theo C1, (C2 - Trong QTS vuông tại S có: 0 0 về nhà) . QTS =180 -50 = 300 ⇒. GV: tổ chức cho HS chữa bài. GV: Chốt lại cách làm bài.. QS = QT. sin T = 8. sin 300 = 4 (cm.) ST = QT. cos T = 8. cos 30 0 6,928. (cm) Trong SQP vuông tại S có: PS = QS. CotgP = 4. cotg 180 12,311(cm) ( P = 180 ) => PT = PS - ST 12,311-6,928 5,383(cm) HS: nhận xét.. GV yêu cầu hs tiếp tục suy nghĩ HS: sử dụng công thức tính diện tích hoặc tính chất diện tích đa giác. tìm hướng giải phần b. ? Nêu cách tính diện tích 1 ? HS: - tính PR rồi tính S PQR theo công thức.. ? Nêu cách tính S PQR ?. - hoặc tính S PQT , S TQR , S PQR = S PQT + S TQR HS : 1hs lên bảng trình bày lời giải :. 1 1 ? 1 hs lên bảng trình bày lời giải b) S PQR = 2 QS.PR = 2 QS.(PT+TR) 1 2 . 4. 10,383 20,766 ( cm2). ? Nhận xét ?. GV chốt cách làm. *Tích hợp đạo đức : Tự do phát. HS: thảo luận, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> triển trí thông minh 3.3.Hoạt động tìm tòi mở rộng - Mục đích: Rèn kỹ năng biểu diễn các yếu tố đề bài cho bằng các yếu tố hình học; vận dụng KT vào bài tập thực tế: tính độ dài đoạn thẳng. - Thời gian: 17’ - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trình bày lời giải. - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS1: đọc đề bài tập 68/ sbt-tr99. GV chiếu đề bài tập 68/ sbt lên màn HS2: lên bảng tóm tắt đề bài, vẽ hình . B hình. Bài toán 68/ sbt-tr116. Tóm tắt: Cho AM = 1,5m; GV yêu cầu hs đọc đề bài tập 68/ MN = 150m; BAC = 200. A 20 sbt-tr99, tóm tắt đề bài, thể hiện C Tính BN. các yếu tố bài cho bằng các yếu tố N M 150m hình học. HS: trả lời. HS khác nhận xét. HS ghi bài: Lời giải: ? Suy nghĩ trình bày trình tự tính Đoạn thẳng biểu diễn tháp là BN; toán. Đoạn thẳng biểu diễn khoảng cách từ mắt đến chân em hs là AM, vậy ta có đoạn HS + GV: trình bày lời giải lên MN là k/cách từ em hs đến chân tháp bảng. MN= 150m ABC vuông tại C có: BC = AC . tgA = 150 . tg200 54,6 m. Vậy chiều cao của tháp là BN = BC + CN = 54,6 + 1,5 = 56,1 m. Chốt: vậy theo em để tính chiều cao của tháp em học sinh đó đã 3. Bài toán 70/ sbt – tr116. phải làm ntn? HS1: đọc đề bài tập 70 sbttr99. HS2: vẽ hình, tóm tắt bài toán. C GV đưa tiếp đề bài tập 70/sbt. Tóm tắt: GV yêu cầu hs đọc đề bài, vẽ hình, ABC, Â= 900; thể hiện các yếu tố bài cho bằng AB= 10m, B̂ =400 các yếu tố hình học. 40 a) Tính AC= ? A B 10m ? Tóm tắt bài toán. 0 b) nếu B̂ = 35 thì AB= ?. ? Trình bày lời giải miệng. ? Trình bày lời giải viết (lên bảng).. HS3: trình bày lời giải miệng. HS4: trình bày lời giải viết (lên bảng). Lời giải: a) Gọi đoạn thẳng biểu diễn tòa nhà là AC, đoạn BA là khoảng cách anh trinh sát đến tòa nhà AB= 10m , B̂ =400 . ABC vuông tại A AC = AB . tgB.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thay số có AC = 10 . tg400 8,4 m. vậy chiều cao của tòa nhà khoảng 8,4m. b) ABC vuông tại A có AB = AC. cotgB thay số ta có AB = 8,4 . cotg350 12 m. Vậy nếu anh ta dịch chuyển sao cho góc ‘nâng’ là 350 thì anh ta cách tòa nhà khoảng 12m, khi đó, anh ta tiến ra xa ngôi nhà hơn. HS khác nhận xét. ? Nhận xét, chữa bài. Chốt: ? để giải bài tập trên em đã sử dụng kiến thức nào? Vậy theo em để xác định chiều cao của tòa nhà trinh sát đã phải làm ntn? 4. Củng cố: (4’) GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi củng cố bài: Bài hôm nay học nội dung gì ?Nêu các dạng bài tập đã giải. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: * Về nhà: - ôn lại các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Làm bài tập còn lại trong sbt – tr115,116, 117. - Đọc trước bài 5: “Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn”, ôn lại cấu tạo của giác kế, cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 13/10/2021 Ngày giảng: 21/10/2021. Tiết 14. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS nắm vững cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó cómột điểm khó tới được. 2. Kỹ năng: Sau bài học, HS biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể được; sử dụng thành thạo MTBT, làm tròn số. 3. Thái độ Sau bài học, HS có ý thức rèn tính cần cù chịu khó, tính cẩn thận khi tính toán, tác phong làm việc khoa học chính xác; Có ý thức liên hệ giữa toán học và thực tế. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. * Tích hợp giáo dục đạo đức : Trách nhiệm II.CHUẨN BỊ - GV: Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ,máy chiếu. - HS: +Ôn các hệ thức đã học +Máy tính, thước kẻ, ê ke, thước đo độ. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài học. 3. Bài mới: 3.1.Hoạt động khởi động: ĐVĐ : ? Xác định nội dung chính sẽ học trong giờ này ? 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức - Mục đích: Hs nắm vững cách xác định chiều cao của một vật thể,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thời gian: 20 phút. - Phương pháp: nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, quan sát, thực hành. - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng; Máy tính, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV chiếu hình 34/sgk-tr90 lên màn HS: quan sát, lắng nghe. hình. HS: vẽ hình. G: Nêu yêu cầu đặt ra: Hãy xác định HS: trả lời, ghi bài: chiều cao của tháp mà không lên đỉnh - Độ dài AD là c/cao của 1 tháp mà của tháp. khó đo trực tiếp được. ? Hãy xác định các đoạn thẳng có - Độ dài OC là chiều cao của giác kế. trong hình vẽ biểu diễn những yếu tố - CD là k/c từ chân tháp tới nơi đặt nào? giác kế (CD = a OB = a) HS: trả lời: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc. ? Theo em qua hình vẽ trên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp HS: trả lời được? Dùng dụng cụ nào ? - Đặt giác kế tại điểm C (đặt thẳng đứng) ? Nhắc lại cách sử dụng giác kế để đo - Quay thanh trong mặt hình tròn có góc AOB? ghi độ của giác kế đứng sao cho khi GV: chiếu hình mô phỏng, thao tác ngắm theo thanh này ta nhìn thấy điểm thực tế với giác kế. cao nhất của vật - Đọc trên giác kế số đo góc AOB. HS: quan sát, 1 vài hs thao tác lại. HS: trả lời, ghi bài: ? Vậy để tính độ dài AD ta tiến hành - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân như thế nào ? tháp 1 khoảng bằng a (CD = a OB = a) - Đo chiều cao của giác kế: ( Giả sử OC = b BD = b). - Điều chỉnh giác kế để đo góc AOB, giả sử AOB = α . ? Áp dụng kiến thức nào để tính AB? - Tính AB, AD. AD? + Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong vuông AOB có AB = OB . tan ? Tại sao có thể coi AD là chiều cao α = a . tan α của tháp và áp dụng được hệ thức giữa + Có AD = AB + BD = a. tan α + b. cạnh và góc trong tam giác vuông? HS: vì ta có tháp vuông góc với mặt ? Nêu lại các bước tính chiều cao của đất nên tam giác AOB vuông tại B. tháp? HS: trả lời. GV: chốt lại trình tự thao tác, tính toán..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Tích hợp đạo đức: Giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm. Hoạt động 2: - Mục đích: Hs nắm vững cách xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. - Thời gian: 16 phút. - Phương pháp: gợi mở, vấn đáp. - Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng; Máy tính, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV chiếu hình 35/sgk-tr91 lên màn HS: quan sát, lắng nghe. hình. G: Cần xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến HS: Trả lời hành được trên một bờ sông (Ta coi - Chọn một điểm B trên bờ phía bên kia hai bờ sông song song với nhau ). làm mốc (thường lấy 1 cây làm mốc) ? Quan sát hình vẽ, suy nghĩ xem làm - Lấy điểm A bên này sông sao cho AB thế nào để tính được chiều rộng khúc vuông góc với các bờ sông, ta có AB là sông? chiều rộng của khúc sông. - Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax vuông góc với AB. - Lấy C Ax, tạo ABC vuông tại A rồi tính AB. HS: độ dài AC, độ lớn ACB ? Để tính khoảng cách giữa hai bờ HS: trả lời, ghi bài. (AB) ta cần xác định những yếu tố - Đo đoạn AC (giả sử AC = a) nào? - Dùng giác kế đo ACB (giả sử ACB = α ) ? Tiến hành xác định các yếu tố trên - Tính AB: Ta có Δ ABC vuông tại như thế nào. ⇒ AB = a GV thao tác sử dụng êke đạc, giác kế, A, AC = a; ACB = α tan α . hướng dẫn cách ngắm. HS: trả lời. - ? Nêu lại các bước tính chiều rộng khúc sông ? GV: chốt các bước thực hành, tính toán. 4. Củng cố: (4’) GV: yêu cầu hs trả lời câu hỏi củng cố bài: Nêu nội dung chính của bài học ngày hôm nay? HS: Nêu các bước xác định chiều cao của một vật mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó, xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới được. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (3’) * Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành - tiết sau thực hành xác định chiều cao của 1 vật và xác định khoảng cách giữa hai điểm..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Về nhà: - Học ôn cách xác định chiều cao của 1 vật và xác định khoảng cách giữa hai điểm, chú ý thao tác sử dụng dụng cụ, tính toán. - Làm bài tập trong sbt – tr117,118. - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, . . . . . cho tiết học thực hành..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>