Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.53 KB, 139 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 1 M«n Khoa häc Ngày soạn :10/8/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2012 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng : Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Caùc hình trong SGK trang 4, 5, Phieáu hoïc taäp. Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em caàn coù cho cuoäc soáng cuûa mình. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng những thứ các em cần dùng hằng ngày hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. để duy trì sự sống cuả mình. - GV lần lượt chỉ định từng HS, mỗi HS noùi moät yù ngaén goïn vaø GV ghi vaén taét các ý đó lên bảng. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra. Keát luaän: Nhö SGV trang 22. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhoùm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy.. Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? Keát luaän: Nhö SGV trang 24. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HAØNH TRÌNH ĐẾN HAØNH TINH KHÁC Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi. Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi. - GV yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh chôi. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày cuûa caùc nhoùm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự soáng cuûa mình ? - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại. - HS làm việc với phiếu học tập.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa baøi neáu baïn laøm sai. - Các nhóm nhận đồ chơi.. - Nghe GV hướng dẫn. - Thực hành chơi theo từng nhóm. - Đại diện các nhóm kể trước lớp.. - HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới.. Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2012 Khoa häc TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Caùc hình trong SGK trang 6, 7. VBT ; buùt veõ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 3 Vở bài tập Khoa học. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:T×m hiĨu vỊ sù trao đổi chất. Muïc tieâu : - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người laáy vaøo vaø thaûi ra trong quaù trình soáng. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chaát. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS quan saùt vaø thaûo luaän theo caëp caùc caâu hoûi trong SGV trang 25. Bước 2 : - Yeâu caàu HS quan saùt vaø thaûo luaän - Thaûo luaäïn theo caëp. nhoùm ñoâi. - GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gaëp khoù khaên. Bước 3 : - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy keát - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> quả trước lớp. lớp, mỗi nhóm chỉ cầân nói một hoặc hai ý. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày cuûa caùc nhoùm. Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hoûi: - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật. Keát luaän: - Hằêng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới sống được. Hoạt động 2 : viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường Muïc tieâu: HS bieát trình baøy moät caùch sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ - HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm. đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. Bước 2 : GV yêu cầu các nhóm trình - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của baøy saûn phaåm cuûa mình. mình và ý tưởng của nhóm đã được thể hiện qua hình veõ nhö theá naøo. - GV nhaän xeùt xem saûn phaåm cuûa nhoùm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết - 1 HS đọc. trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TuÇn 2. M«n Khoa häc. Ngày soạn :10/8/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. -Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 8, 9 SGK. Phieáu hoïc taäp. Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 4 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : LAØM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TAÄP Muïc tieâu : - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cô theå. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV phát phiếu học tập, nội dung - HS làm việc với phiếu học tập. phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 31. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với - Moät vaøi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> phiếu học tập trước lớp. - GV chữa bài. Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV hoûi: - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? Keát luaän: Nhö SGV trang 32 Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm : một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời co ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các-bô-níc và các chất thaûi ; caùc chaát thaûi). - GV hướng dẫn cách chơi. Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. - GV yêu cầu các nhóm làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ. Bước 3: GV yêu cầu các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với. với phiếu học tập trước lớp.. Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.. - HS nhận bộ đồ chơi.. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm cuûa nhoùm mình.. - Đại diện các nhóm trình bày.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> môi trường. Bước 4 :Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hoûi trong SGV trang 34 Keát luaän Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - 1 HS đọc.. Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2012 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 10, 11 SGK. Phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 5 (VBT) GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC AÊN Muïc tieâu : - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> vaät. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và - 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường trang 10. duøng haèng ngaøy. - Tieáp theo, HS seõ quan saùt caùc hình - HS quan saùt caùc hình trong trang 10 vaø cuøng trong trang 10 và cùng với bạn hoàn với bạn hoàn thành bảng. thaønh baûng nhö SGV trang 35. Bước 2 : Lảm việc cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc của - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm nhóm mình trước lớp. việc trước lớp. Keát luaän: Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Muïc tieâu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi. và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - HS trả lời câu hỏi. trong GSV trang 37 Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuoäc loaò naøy. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG Muïc tieâu: Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. Caùch tieán haønh :.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bước 1 : - GV phaùt phieáu hoïc taäp, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 38. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - HS làm việc với phiếu học tập.. - Moät soá HS trình baøy, HS khaùc boå sung neáu baïn laøm sai. - 1 HS đọc.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TuÇn 3 M«n Khoa häc Ngày soạn :1/9/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 12 th¸ng 9 n¨m 2012 Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2012.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 4 M«n Khoa häc Ngày soạn :9/9/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2012 Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?. I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế. II.Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc - Traûi nghieäm. -Thaûo luaän nhoùm. -Đóng vai ( đọc theo vai). IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 16, 17 SGK. Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cua… V.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 11 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO Mục tiêu :Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi moùn aên. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - GV yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi: Taïi sao - Thaûo luaän theo nhoùm. chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Bước 2 : Làm việc cả lớp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - Một vài HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét vàø bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh Keát luaän: Nhö SGV trang 47 Hoạt động 2 : LAØM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỠNG CÂN ĐỐI Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng - HS làm việc cá nhân. cân đối trung bình cho một người trong một thaùng” trang 17 SGK.. Bước 2 : Làm việc theo cặp - GV yeâu caàu 2 HS thay nhau ñaët vaø traû lời câu hỏi: Hãy nói tên nhóm thức ăn:cần ăn đủ; ăn vùa phải; ăn có mức độ; ăn ít; ăn hạn chế. Bước 3 : Làm việc cả lớp GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau. Keát luaän: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất khoáng và chất xơ càn ăn đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối. Hoạt động 3: TRÒ CHƠI ĐI CHỢ Mục tiêu: Biết lựa chọn các thứuc ăn cho từng bữa một cáh phù hợp có lợi cho sức khoûe. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV hướngdẫn cách chơi. Bước 2: Bước 3:Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết. - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.. - 2 HS đố nhau. HS 1 yêu cầu HS2 kể tên các thức ăn cần ăn đủ.. - Nghe GV hướngdẫn cách chơi. - HS chơi như đã hướng dẫn.. - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới. Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2012 Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT? I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật. - Nêu ích lợi của việc ăn cá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 18, 19 SGK. Phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 12 (VBT) GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM Muïc tieâu : Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra - Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội thăm xem đội nào nói trước. nào nói trước. Bước 2 : Cách chơi và luật chơi - GV neâu caùch chôi vaø luaät chôi Bước 3 : Thực hiện - Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn của GV. - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến cuûa cuoäc chôi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2 : TÌM HỂU LÍ DO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT Muïc tieâu: - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thựcvật. - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật Caùch tieán haønh : Bước 1 : Thảo luận cả lớp - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách - HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều các món ăn chứa nhiều chất đạm do các chất đạm do các em đã lập nên qua trò chơi à em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm động vật và ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm đạm thực vật. thực vật. - HS trả lời. - GV hoûi: Taïi sao chuùng ta neân aên phoái hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Bước 2 : Làm việc với phiếu học tập theo nhoùm - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 50 Bước 3 : Thảo luận cả lớp - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Đại diện các nhóm trình bày. Keát luaän: - Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng tỉ lệ khác nhau. Aên kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Trong tổng số đạm cần ăn, nên ăn tư 1/3 đến 1/2 đạm động vật. - Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu thụ hơn đạm thịt ; tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết - 1 HS đọc. trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giao H¬ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TuÇn 5 M«n Khoa häc Ngày soạn :16/9/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2012 SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nói về lợi ích của muối I- ốt. - Neâu taùc haïi cuûa thoùi quen aên maën. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 20, 21 SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 14 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các món ăn cung caáp nhieàu chaát Mục tiêu :Lập được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử ra một đội - Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào nói trước. rút thăm xem đội nào nói trước. Bước 2 : - GV nêu cách chơi và luật chơi Bước 3 : Thực hiện Hai đội bắt đầu chơi theo hướng dẫn cuûa GV. - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chôi. Hoạt động 2 : Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc thực vật Mục tiêu: - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thựcvật. - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đạm động vật và chất béo có nguồn gốc đạm thựcvật. Caùch tieán haønh : - GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn - HS đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chứa nhiều chất đạm do các em đã lập chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vật, vừa chứa chất béo thựcvật. vừa chứa đạm động vật và đạm thực - GV hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất vaät. béo động vật và chất béo thực vật ? - HS trả lời. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu - HS làm việc với phiếu học tập theo hoïc taäp cho caùc nhoùm, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö nhoùm. SGV trang 50 Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi của muối I- ốt vaø taùc haïi cuûa aên maën Mục tiêu: - Nói về lợi ích của muối I- ốt. - Neâu taùc haïi cuûa thoùi quen aên maën..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Caùch tieán haønh : - GV yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. - GV giảng thêm về ích lợi của I-ốt. - Tieáp theo GV cho HS thaûo luaän : + Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể? + Taïi sao khoâng neân aên maën? Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - HS giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tâm về vai trò của muối I-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.. + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu I-oát gaây leân. + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết aùp cao. - 1 HS đọc.. Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2012 AÊN NHIEÀU RAU VAØ QUAÛ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN. I-Môc tiªu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Giaûi thích vì sao phaûi aên nhieàu rau quaû chín haèng ngaøy. Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn. II.Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín - Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc -Thaûo luaän nhoùm. -Chuyeân gia -Troø chôi. IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 22, 23 SGK, Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 SGK. Một số rau quả (cả loại tươi và loại héo, úa) ; một số đồ hộp hoặc vỏ hộp. V. Hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 15 VBT Khoa hoïc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIĨu LÍ DO CẦN ĂN NHIEÀU RAU CHÍN Muïc tieâu :Giaûi thích vì sao phaûi aên nhieàu rau quaû chín haèng ngaøy. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp - Cả rau quả chín cần ăn đủ với số lượng dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, rau quả chín được khuyên dùng với liều lượng chaát beùo. như thế nào trong một tháng, đối với người lớn. Bước 2 : - Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn - HS trả lời. haøng ngaøy ? - Nêu ích lới của việc ăn rau, quả ? Kết luận : Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cô theå. Caùc chaát xô trong rau, quaû coøn giuùp choáng taùo boùn. Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu 2 nhóm mở SGK và cùng - HS tra lời câu hỏi 1. nhau TLCH 1 trang 23 SGK. Bước 2 : - GV yeâu caàu oät soá HS trình baøy keát quaû laøm - Đại diện các nhóm trình bày. vieäc theo caëp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN Mục tiêu: - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm - Thảo luận theo nhóm. thực hiện môt nhiệm vụ : Nhóm 1 thảo luận về: cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi héo. Nhóm 2 thảo luận về :cách chọn đồ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> hộp. Nhóm 3 thảo luận về :cách sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn ; sự cầân thiết phải nấu chín thức ăn. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày.. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đại diện các nhóm trình bày, các em có thể mang theo những vật thật để giới thieäu vaø minh hoïa cho yù kieán cuûa mình.. - 1 HS đọc.. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 6. M«n Khoa häc. Ngày soạn :23/9/2012 Ngaøy daïy : Thø t ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2012 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể tên cách bảo quản thức ăn. Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 24, 25 SGK. Phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 17 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động dạy Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Muïc tieâu : Kể tên cách bảo quản thức ăn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Tổ chức - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình? Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2 : TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN Muïc tieâu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vaät phaùt trieån. Vì vaäy chuùng deã bò hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào ? Bước 2 : GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn laø gì? Bước 3 :GV cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phaåm? a) Phôi khoâ d) Đóng hộp; b) Ướp muối, ngâm nước e) Cô đặc với maém ; đường; c)Ướp lạnh Mục tiêu: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đìønh áp dụng. Caùch tieán haønh :. Hoạt động học. - Tieán haønh thaûo luaän theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. - Laøm cho caùc vi sinh vaät khoâng coù ñieàu kiện hoạt động : a ; b ; c ; e Ngaên cho caùc vi sinh vaät xaâm mhaäp vaøo thực phẩm : d.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Bước 1 :GV phát phiếu học tập, nội dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 60. - Bước 2 :Gọi HS trình bày.. - HS làm việc với phiếu học tập. - Moät soá HS trình baøy, caùc em khaùc boå sung vaø hoïc taäp laãn nhau.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong - 1 HS đọc. SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. Khoa häc PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 26, 27 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 18 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : NHẬN DẠNG MỘT SỐ BEÄNH DO THIEÁU CHAÁT DINH DƯỠNG Muïc tieâu : - Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Nêu được nguên nhân gây ra các bệânh keå treân. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu quan saùt caùc hình 1, 2 trang - Laøm vieäc theo nhoùm. 26 SGK, nhaän xeùt, moâ taû caùc daáu hieäu.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. Thảo luận về nguyên nhân gây đến các beänh treân. Bước 2 : - GV yeâu caàu moät soá HS trình baøy keát - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác quaû laøm vieäc. boå sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ luợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ CÁCH PHOØNG BEÄNH DO THIEÁU CHAÁT DINH DƯỠNG Muïc tieâu: Neâu teân vaø caùch phoøng beänh do thiếu chất dinh dưỡng. Caùch tieán haønh : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ngoài các bện còi xương, suy dinh - Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi. dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng? Keát luaän: Nhö SGV trang 62 Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI BÁC SĨ - Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã hoïc trong baøi. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướùng dẫn cách chơi - HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi. Bước 2 : - HS chôi theo nhoùm. Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất - Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày lên trình bày trước lớp. trước lớp. - GV vaø HS chaám ñieåm: Qua troø chôi nhóm nào đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.. - 1 HS đọc.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới. Giao H¬ng ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 7 Ngày soạn :30/9/2012 Ngaøy daïy :. m«n khoa häc Thø t ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2012 PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ. I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Nhaän bieát daáu hieäu vaø taùc haïi cuûa beänh beùo phì. Neâu nguyeân nhaân cuûa beänh beùo phì. Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì. II.Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị beùo phì. -Kĩ năng ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì. -Kĩ năng kiên định : Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi. III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc -Veõ tranh. -Laøm vieäc theo caëp. -Đóng vai. IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình SGK. V. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 19 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BỆNH BEÙO PHÌ Muïc tieâu : - Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV chia nhoùm vaø phaùt phieáu hoïc taäp, noäi dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 66 Bước 2 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy. Keát luaän: Nhö SGV trang 67 Mục tiêu: Nêu được nguyện nhân và caùch phoøng beänh beùo phì. Caùch tieán haønh : - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 29 SGK vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi: + Nguyeân nhaân gaây neân beänh beùo phì? + Làm thế nào để tránh bệnh béo phì? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thaân baïn bò beùo phì hay coù nguy cô beùo phì? - Goïi caùc nhoùm trình baøy. GV giaûng theâm veà nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh beùo phì. Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI Muïc tieâu: Neâu nguyeân nhaân vaø caùch phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm. Bước 2 : Làm việc theo nhóm. Hoạt động học. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm.. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác boå sung.. - HS quan saùt caùc hình trang 29 SGK vaø thaûo luaän caâu hoûi.. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác boå sung.. - HS nghe GV neâu nhieäm vuï. - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra tình huoáng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 3 :Yêu cầu các nhóm lên trình dieãn.. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khaùc goùp yù kieán. - HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vaøo ñòa vò nhaân vaät trong tình huoáng nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới.. - 1 HS đọc. Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2012 Khoa häc PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh naøy. Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II.Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân). -Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc -Veõ tranh. -Laøm vieäc theo caëp. -Đóng vai. IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 30, 31 SGK. V. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 21 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Muïc tieâu : Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm cuûa caùc beänh naøy. Caùch tieán haønh : - GV đặt vấn đề: + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thaáy theá naøo? + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoùa maø em bieát? - GV giảng thêm về triệu chứng của một soá beänh Tieâu chaûy, taû, lò - GV ñaët caâu hoûi: Caùc beänh laây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào? Keát luaän : SGV Hoạt động 2 : THẢO LỤÂN VỀ NGUYEÂN NHAÂN VAØ CAÙCH PHOØNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Muïc tieâu: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoùa. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quaùn saùt caùc hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + Vieäc laøm naøo cuûa caùc baïn trong hình có thể dẫn đến bị lây qua đuờng tiêu hoùa? Taïi sao? + Vieäc laøm naøo cuûa caùc baïn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Tại sao? + Neâu nguyeân nhaân vaø caùch phoøng beänh. Hoạt động học. + Lo laéng, khoù chòu, meät, ñau, …. + Taû, lò,…. - HS trả lời.. - HS quaùn saùt caùc hình trang 30, 31 SGK vaø traû lời các câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> lây qua đuờng tiêu hóa? Bước 2 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy. Hoạt động 3 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG Muïc tieâu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhóm và giao nhiệm vuï cho caùc nhoùm. Bước 2 : Thực hành - HS tự làm bài theo nhóm, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ nhóm gặp khó khaên. Bước 3 :Yêu cầu các nhóm trình bày sản phaåm.. GV đánh giá, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới.. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác boå sung.. - HS nghe GV giao nhieäm vuï.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như đã hướng dẫn. - Các nhóm treo sản phầm của nhóm mình. Đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhoùm veõ. - 1 HS đọc.. Giao H¬ng ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(29)</span>
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TuÇn 8 Ngày soạn :7/10/2012 Ngaøy daïy :. m«n khoa häc Thø t ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2012 Khoa häc BAÏN CAÛM THAÁY THEÁ NAØO KHI BÒ BEÄNH. I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. II.Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc -Quan saùt tranh. -Keå chuyeän. -Troø chôi. IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 32, 33 SGK. V. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 22 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VAØ KEÅ CHUYEÄN Mục tiêu :Nêu được những biêåu hiện của cô theå khi bò beänh. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV yêu cầu HS thực hiện theo - HS laøm vieäc caù nhaân. yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> trang 32 SGK. Bước 2 : - GV yêu cầu lần lượt từng HS sắp xếp - HS laøm vieäc theo nhoùm nhoû. các hình có liên quan ở trang 32 SGK thaønh 3 caâu chuyeän nhö SGK vaø yeâu caàu kể lại với các bạn trong nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp, moãi nhoùm chæ trình baøy moät caâu chuyeän, caùc nhoùm khaùc boå sung. Kết luận: Như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trang 33 SGK. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI MEÏ ÔI, CON…SOÁT ! Mục tiêu: HS biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV neâu nhieäm vuï : Caùc nhoùm seõ ñöa - HS nghe GV neâu nhieäm vuï. ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bò beänh. Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra tình huoáng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khaùc goùp yù kieán. Bước 3 :Yêu cầu các nhóm lên trình HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt dieãn. mình vaøo nhaân vaät trong tình huoáng nhoùm baïn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng. Kết luận: Như đoạn sau của mục Bạn cần biết trang 33 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết - 1 HS đọc. trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thø n¨m ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2012 Khoa häc AÊN UOÁNG KHI BÒ BEÄNH I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS bieát : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Pha đung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II.Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn , uống khi bị bệnh thông thường - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. III. Caùc phöông phaùp/ kó thuaät daïy hoïc -Thaûo luaän nhoùm. -Thực hành. -Đóng vai. IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 34, 35 SGK. Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ô-rê-dôn ; 1cốc có vạch chia ; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối ; một bình nước ; 1 chén vẫn thường dùng ăn cơm. V. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 23 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THÔNG THƯỜNG Mục tiêu :Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV phaùt phieáu ghi caùc caâu hoûi cho caùc Nghe GV hướng dẫn. nhoùm thaûo luaän: - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường. - Đối với người bị bệnh nặng nên cho.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> món ăn đặc hay loãng ? Tại sao? - Đối với người bị không muốn ăn hoặc aên quaù ít neân cho aên theá naøo? Bước 2:Làm việc theo nhóm Bước 3: - GV ghi các câu hỏi trên ra phiếu rời, đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. Keát luaän : Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 35 SGK. Hoạt động 2 : THỰC HAØNH PHA DUNG DÒCH OÂ-REÂ-DOÂN VAØ CHUAÅN BỊ ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI Muïc tieâu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị beänh tieâu chaûy. - HS bieát caùch pha ñung dòch oâ-reâ-doân vaø chuẩn bị nước cháo muối. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quán sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK - GV gọi 2 HS: một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời của bác sĩ. - GV hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bị beänh tieâu chaûy caàn phaûi aên uoáng nhö theá naøo? Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dich ô-rêdôn hoặc nước cháo muối. - GV hướng dẫn cách thực hiện. Bước 3 : Các nhóm thực hiện. GV đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ. Bước 4 : - GV yeâu caàu moãi nhoùm pha dung dòch ô-rê-dôn cử một bạn lên làm trước lớp.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. Các HS khác bổ sung.. - HS quán sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK - 2 HS đọc: một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời cuûa baùc só. - Một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.. - Các nhóm baó cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.. - Các nhóm thực hiện.. - Đại diện từng nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử một bạn lên làm trước lớp. Các bạn khác.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> theo doõi vaø nhaän xeùt. - GV yeâu caàu moãi nhoùm chuaån bò naáu - Đại diện chuẩn bị nấu cháo muối cử một bạn cháo muối cử một bạn lên làm trước lớp. lên làm trước lớp. Các bạn khác theo dõi và nhaän xeùt. - GV nhận xét chung về hoạt động thực haønh cuûa HS. Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vaøo cuoäc soáng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu : Caùc nhoùm seõ ñöa ra tình - HS nghe GV neâu yeâu caàu. huống để vận dụng những điều đã học vaøo cuoäc soáng. Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra tình huoáng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khaùc goùp yù kieán. Bước 3 : Yêu cầu các nhóm lên trình HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt dieãn. mình vaøo ñòa vò nhaân vaät trong tình huoáng nhoùm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết - 1 HS đọc. trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> TuÇn 9. m«n khoa häc.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn :14/10/2012 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012 Khoa häc PHÒNG TR¸NH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I. Muïc tieâu Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. II. Các KNS cơ bản được giáo dục -Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước . -Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực -Thaûo luaän nhoùm. -Đóng vai . IV. Chuẩn bị đồ dùng: Hình trang 36, 37 SGK. V. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2 / 24 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CÁC BIEÄN PHAÙP PHOØNG TRAÙNH TAI NAÏN ĐUỐI NƯỚC Muïc tieâu :Keå teân moät soá vieäc neân vaø không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS thaûo luaän caâu hoûi : Neân - HS laøm vieäc theo nhoùm và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước. Bước 2 : - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khaùc boå sung..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kết luận:- Không chơi đùa gần ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum vại bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy. Tuyệt đối không lội qua suuoí khi trơì mưa, lũ, dông bão. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ MỘT SOÁ NGUYEÂN TAÉC KHI TAÄP BÔI HOẶC ĐI BƠI Muïc tieâu: Neâu moät soá nguyeân taéc khi tập bơi hoặc đi bơi. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- Yêu cầu HS thảo luận: Nên tập - HS thảo luận theo nhóm. bơi hoặc đi bơi ở đâu? Bước 2:- Gọi các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khaùc boå sung. Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn hoặc phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao cho - Nghe GV hướng dẫn. mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước. Bước 2 : Làm việc theo nhóm - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra tình huoáng. Neâu ra mặt lợi và hại của các phương án lựa chọn để tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. Có tình huống có thể đóng vai, có tình huoáng coù theå phaân tích. Bước 3 :Yêu cầu các nhóm lên trình - Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dieãn. doõi vaø ñaët mình vaøo nhaân vaät trong tình huoáng nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng. - Coù nhoùm chæ caàøn ñöa ra caùc phöông aùn, phaân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới.. - 1 HS đọc.. Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2012 Khoa häc ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - HS coù khaû naêng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày. Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y teá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe. Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI AI ĐÚNG AI NHANH Muïc tieâu : Giuùp HS cuûng coá caùc kieán thức về : - Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vaø vai troø cuûa chuùng. - Caùch phoøng traùnh moät soá beänh do thieáu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Caùch tieán haønh :.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời. Hoạt động 2 : TỰ ĐÁNH GIÁ Muïc tieâu: HS coù khaû naêng: Aùp duïng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá : - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa? - Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-tamin và chất khoáng chưa? Bước 2 :- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. Bước 3 : - GV yêu cầu một số HS trình baøy keát quaû laøm vieäc caù nhaân. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP LÍ Muïc tieâu: HS coù khaû naêng: Aùp duïng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa aên ngon vaø boå. Bước 2 : - Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm. - HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.. Nghe GV hướng dẫn.. - HS tự đánh giá.. - Moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc caù nhaân.. - HS nghe GV hướng dẫn.. - Laøm vieäc theo nhoùm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> thêm các bữa ăn khác. Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của mình. - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. Hoạt động 4 : THỰC HAØNH: GHI LẠI VAØ TRÌNH BAØY 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ Mục tiêu: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK. Bước 2 :- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà nhaø nói với bố mẹ những điều đã học qua bài hoâm nay. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi mới.. - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình. HS khác nhaän xeùt.. - HS laøm vieäc caù nhaân.. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - 1 HS đọc.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> TuÇn 10 Ngày soạn :10/10/2011 Ngaøy daïy : Thø tö ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2011 Khoa häc ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE( Tiếp) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tieâu hoùa. - HS coù khaû naêng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày. Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y teá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe. Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : THỰC HAØNH: GHI LẠI VAØ TRÌNH BAØY 10 LỜI KHUYÊN DINH DƯỠNG HỢP LÍ Muïc tieâu: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã - HS laøm vieäc caù nhaân. hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK. Bước 2 :.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Goïi moät soá HS trình baøy saûn phaåm cuûa mình với cả lớp. Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI AI CHỌN THỨC ĂN HỢP LÍ Muïc tieâu: HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn haèng ngaøy. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa aên ngon vaø boå. Bước 2 : - Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác. Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của mình. - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.. - Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.. - HS nghe GV hướng dẫn.. - Laøm vieäc theo nhoùm. - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình. HS khác nhaän xeùt.. Khoa häc NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/Mục tiêu: Học sinh có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua moät soá vaät vaø coù theå hoøa tan moät soá chaát. Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sạch sẽ, tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học -Gv: Tranh minh hoïa -Hs: chuaån bò theo nhoùm + Hai cốc thủy tinh giống nhau , một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk) + Moät mieáng vaûi boâng, giaáy thaám, boït bieån(mieáng muùt), tuùi ni loâng,… + Một ít đường, muối,cát,…và thìa. III/ Hoạt động dạy học 1 oån ñònh 2 Bài cũ: gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi H:Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa H: kể tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng H: Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? 3 Bài mới Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước Mục tiêu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Caùch tieán haønh B1: Tổ chức, hướng dẫn Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa Học sinh lắng nghe mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk B2: Laøm vieäc theo nhoùm Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi H:Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? Nhóm trưởng điều Nhìn vào 2 cốc:cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể khiển lớp làm việc nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc. H: Làm thế nào để bạn biết điều đó? Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa. Đại diện nhóm trả lời B3: Làm việc cả lớp Gv gọiđại diện nhóm lên bảng trình bày những gì học sinh đã phát hiện ở bước 2. Gv ghi caùc yù kieán leân baûng. Các giác quan cần sử dụng để quan sát. Cốc nước Cốc sữa.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1 -Maét- nhìn. õ 2 -Lưỡi-nếm. Khoâng coù maøu, trong suoát,nhìn roõ chieác thìa Khoâng coù vò. Màu trắng đục khoâng nhìn roõ chieác thìa Có vị ngọt của sữa. 3- Mũi – ngửi Khoâng coù muøi Có mùi của sữa Kết luận: Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt , khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò. Löu yù: gv nhaéc hs trong cuoäc soáng neân thaän troïng, neáu khoâng biết chắc một chất nào dó có độc hay không, tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Muïc tieâu:Hoïc sinh hieåu khaùi nieäm “ hình daïng nhaát ñònh” Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. Caùch tieán haønh B1:gv yeâu caàu caùc nhoùm ñem: -Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị ñaët leân baøn -yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược H: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? Hs dễ dàng nhận thấy, bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng không thay đổi. -chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định. B2: vậy nước có hình dạng nhất định không?muốn trả lời được caâu hoûi naøy caùc nhoùm haõy Thảo luận để đua ra dự đoán về hình dạng của nước . Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình. Quan sát để rút ra kết luận về hình dạng của nước. B3: Làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước. Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Mục tiêu:-Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao. Học sinh đọc lại bảng đã ghi Hoïc sinh laéng nghe. Ñem chai, coác ñaët leân bàn và quan sát, trả lời.. Thaûo luaän nhoùm. Đại diện nhóm trả lời..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Caùch tieán haønh B1: gv kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào?” Gv yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhaän xeùt keát quaû B2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước treân B3: làm việc cả lớp Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm cuûa nhoùm mình vaø neâu nhaän xeùt. Gv coù theå ghi nhanh leân baûng baùo caùo cuûa nhoùm Nhoùm 1 -Caùch tieán haønh +Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt ngang trên một caùi khay naèm ngang. -Nhaän xeùt vaø keát luaän + Nước chảy trên tấm kính nghiên từ nơi cao xuống nơi thấp. -Khi xuống đến khay hứng thì nước chảy lan ra mọi phía. Nhoùm :2 Caùch tieán haønh : -Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang. -Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. -Nhaän xeùt vaø keát luaän : +Nước chảy lan ra khắp mọi phía. -Nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay.Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuống thấp. Keát luaän: Sgk Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật Mục tiêuLàm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thaám qua moät soá vaät. Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này. Caùch tieán haønh B1: Gv nêu nhiệm vụ: Để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các nhóm hãy làm thí nghiệm. B2: Học sinh tự bàn nhau cách làm thí nghiệm theo nhóm. Vd:. Đem dụng cụ lên để kieåm tra. Laøm thí nghieäm theo nhoùm Đại diện nhóm trả lời Học sinh đọc lại bảng baùo caùo Hoïc sinh laéng nghe. Laøm thí nghieäm theo nhoùm. Đại diện nhóm báo cáo keát quaû.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét xem nước có chảy qua khoâng,? Ruùt ra keát luaän. -Nhúng các vật như: giấy báo, bọt biển, …vào nước hoặc đổ nước vaøo chuùng. Nhaän xeùt vaø keát luaän. B3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Keát luaän :. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một soá chaát B1: Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm B2: yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận. B3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này Kết luận: nước có thể hòa tan một số chất. Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài. 4 Cuûng coá : Gv heä thoáng baøi. Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 5 Dặn dò: về học bài- chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.. Laøm thí nghieäm theo nhoùm. Đại diện nhóm trả lời. Đọc mục bạn cần biết. Giao H¬ng ngµy th¸ng 10 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 11 Ngày soạn :17/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø tö ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2011 Khoa häc BA THỂ CỦA NƯỚC .. I. Muïc tieâu: Học sinh biết được ba thể của nước tồn tại trong thiên nhiên và tính chất chung của nước, mặc dù chúng ở những thể khác nhau . Các em trình bày được tính chất của nước ở từng thể và làm được thí nghiệm đơn giản đối với nước ở thể khí. Giáo dục HS luôn khám phá những điều bổ ích trong lĩnh vực khoa học..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> II. Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho bài dạy và một phích nước nóng. HS : Chuaån bò coác, ñóa, khay,… III. Các hoạt động dạy và học :. Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ : H : Nước có những tính chất gì? H : Nêu ghi nhớ của bài? 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Mục tiêu : Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. H. Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng? + Rót nước sôi từ phích vào cốc cho các nhóm. - Yêu cầu nhóm 6 em quan sát nước vừa rót từ phích ra rồi dùng đĩa đậy lên cốc nước, lật đĩa lên nhận xét điều gì xaûy ra. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy nhaän xeùt. - Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, nước làm ướt mặt bảng. Một lát sau, mặt bảng khô, không còn ướt nữa. Như vậy nước đã biến thành hơi và bay vào không khí. Hơi nước là nước ở thể khí, không nhìn thấy bằng maét. - Đun nước bằng soong trên bếp ga, quan sát mở nắp vung khi nước sôi có hiện tượng hơi nước sẽ tụ lại ở mặt dưới nắp. Lúc đó nước ở thể lỏng. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nước là nước ở thể khí. Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường . Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng. HĐ2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. Muïc tieâu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. H: Đặt khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong. Hoạt động học. Theo doõi, laéng nghe. Học sinh nhắc lại đề. … nước mưa, nước sông, nước suối, nước biển, nước gieáng,… Nhóm 6 em theo dõi và cử thö kyù ghi keát quaû. 3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng ở trong bình thuỷ trở thành thể khí, từ theå khí laïi thaønh theå loûng đọng trên đĩa rồi rơi xuống. - Quan saùt, theo doõi.. - Nước ở thể lỏng đã biến.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> khay? Hiện tượng đó gọi là gì? H: Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? Kết luận : Khi để nước đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ bằng 0oC, ta có nước ở thể rắn. Hiện tượng đó gọi là sự đông ñaëc. -Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ ở 0oC. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy. HĐ3 : Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước. Muïc tieâu: - Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Yêu cầu từng nhóm 2 em thảo luận trả lời các câu hỏi sau: H.: Nước tồn tại ở những thể nào? H.: Nêu tính chất chung của nước ở các thể và tính chất riêng của từng thể. Kết luận : Nước có thể ở thể lỏng, thể khí hoặc thể rắn. Ở cả ba thể, nước đều trong suốt, không có màu, không muøi, khoâng coù vò… -Nước ở thể lỏng không có hình dạng nhất định, nước ở theå raén coù hình daïng nhaát ñònh. - Yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước, 1 em vẽ ở bảng. - Nhận xét và kết luận : Nước nóng chảy -- bay hơi -ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,… 3. Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ ở SGK. 4. Dặn dò : Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.. thành nước ở thể rắn. - Nước đá ở khay đã chảy thành nước ở lỏng. - Theo doõi, laéng nghe.. - Từng nhóm 2 em thực hieän vaø trình baøy. - Moãi HS veõ vaøo nhaùp, 1 em veõ treân baûng.. 1 Em đọc, lớp theo dõi. Nghe vaø ghi baøi.. Khoa häc MÂY ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. Muïctieâu: Sau baøi hoïc HS: - Nắm được quá trình hình thành của mây và mưa. Hiểu được hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Trình bày được mây được hình thành như thế nào. + Giải thích được nước mưa từ đâu ra..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. Chuaån bò: - Tranh phoùng to (trang46,47/ SGK III. Các hoạt động dạy- Học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “ Ba thể của nước” H: Nước được tồn tại ở những thể nào?Nêu tính chất chung của nước ở các thể? H: Nước ở thể lỏng có tính chất gì? H: Nêu tính chất của nước ở thể khí và ở thể raén? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm HS. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. + Hoạt động1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên. Muïc tieâu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra? Caùch tieán haønh: - Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Từng cá nhân kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của laïi) giọt nước ở trang 46, 47 SGK.Sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên cạnh. - Thực hiện cá nhân đọc lời giải và - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải trả lời. và tự trả lời câu hỏi: Baïn nhaän xeùt, boå sung. H: Mây được tạo thành như thế nào? H: Nước mưa từ đâu ra? - GV chốt lời giải đúng: - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. + Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Yeâu caàu Hs phaùt bieåu ñònh nghóa voøng tuaàn - Caù nhaân neâu ñònh nghóa voøng tuaàn hoàn của nước trong thiên nhiên. hoàn của nước trong thiên nhiên. - GV nhaän xeùt,choát yù: Baïn nhaän xeùt, boå sung. Hoạt động2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước. - Lắùng nghe. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thaønh maây vaø möa. - Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhóm. Yêu.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> caàu caùc em hoäi yù vaø phaân vai. Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt möa. - Yêu cầu mỗi nhóm lên thể hiện sắm vai trước lớp. Gọi nhóm khác nhận xét. - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. 3.Cuûng coá -Daën doø: - Gọi HS đọc bài học ở bảng. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau.. - Hội ý với nhau trong nhóm. - Các nhóm thể hiện sắm vai trước lớp, Nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt vaø goùp yù.. - 1 HS đọc bài học. - Laéng nghe. - Ghi nhaän.. Giao Höông ngaøy thaùng 10 naêm 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> TuÇn 12 Ngày soạn :17/10/2011 Ngaøy daïy :. Thø tö ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2011 Khoa häc Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. I. Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. - Giải thích đợc hiện tợng tự nhiên mây ma. II. §å dïng d¹y häc. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên III. Hoạt động dạy học: Hoạt đông dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: B, Bµi míi: - Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc C¶ líp. trong tù nhiªn sgk/ 48. ? Liệt kê tất cả các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ - Các đám mây: mây trắng và mây đen. ? - Giọt ma từ đám mây đen rơi xuống. - D·y nói, tõ mét qu¶ nói cã dßng suèi nhá ch¶y ra,díi ch©n nói lµ xãm lµng cã nh÷ng ng«i nhµ vµ c©y cèi. - Dßng suèi ch¶y ra s«ng, s«ng ch¶y ra biÓn. - Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà. - C¸c mòi tªn. - Gv treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói vừa dïng thÎ cµi cµi vµo tranh c©m. Hs chó ý l¾ng nghe..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ? Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngng tụ của nứơc trong tự nhiên? * KÕt luËn: SGK. 2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn cña níc trong tù nhiªn. - §äc yªu cÇu SGK / 49? - Tæ chøc cho hs vÏ: - Tr×nh bµy trong nhãm:. 2, 3hs lªn chØ. 1,2 hs đọc C¶ líp. - Theo bµn. - Tríc líp. C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt.. Gv nhËn xÐt chung. 3. Cñng cè, dÆn dß: ? Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tù nhiªn? Nx tiÕt häc. Khoa häc Níc cÇn cho sù sèng I. Môc tiªu: Sau bµi häc hs cã kh¶ n¨ng: - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nớc cần cho sự sống của con ngời, động vật và thực vật. - Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui ch¬i gi¶i trÝ. - Yªu thiªn nhiªn vµ gi÷ g×n nguån níc s¹ch. II. §å dïng d¹y häc: - H×nh sgk/ 50,51. - GiÊy Ao, b¨ng, bót d¹. - Gv cïng Hs su tÇm tranh ¶nh vµ tµi liÖu vÒ vai trß cña níc. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? Vẽ đơn giản và trình bày vòng tuần hoàn cña níc trong tù nhiªn? - Gv cïng líp nx, ghi ®iÓm. B, Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi:. Hoạt động học 2 hs tr¶ lêi.. 2. Hoạt động 1: Vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực vật.. - Yêu cầu nộp tranh , ảnh su tầm đợc. - Chia nhãm theo tæ vµ hs th¶o luËn, giao tµi liÖu tranh ¶nh cã liªn quan vµ giÊy, bót. - C¶ líp nép - Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với cơ thÓ ngêi. - Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với động vật. - Nhóm 3: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với thùc vËt.. - Tr×nh bµy:. - KÕt hîp môc b¹n cÇn biÕt, c¸c nhãm tr×nh bày lần lợt từng vấn đề đợc giao trên giấy Ao. - Nhóm khác nx, bổ sung, trao đổi.. - Cùng thảo luận về vai trò của nớc đối với sự sèng cña sinh vËt . - C¶ líp th¶o luËn vµ tr×nh bµy. * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt SGK/ 50. 3. Hoạt động 2: Vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. ? Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì - Hs động não và phát biểu theo suy nghĩ của kh¸c? m×nh. - Th¶o luËn ph©n lo¹i ý kiÕn. VD:- Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ con ngöêi sö dông.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Yêu cầu hs làm rõ từng vấn đề và cho ví dụ minh ho¹: - Gv khuyến khích hs liên hệ thực tế địa phơng. * KÕt luËn : Môc b¹n cÇn biÕt sgk/ 51. 4. Cñng cè, dÆn dß: ? §äc môc b¹n cÇn biÕt sgk/ 50,51. - VN häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ cho giê sau: + 1 chai nớc đã dùng, 1 chai nớc sạch ( m¸y, giÕng). + 2 chai không,2 phễu, bông để lọc nớc.. níc trong viÖc lµm vs th©n thÓ, nhµ cöa, m«i trêng... - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ con ngêi sö dông níc trong viÖc vui ch¬i, gi¶i trÝ. - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ con ngêi s/d níc trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. - Nh÷ng ý kiÕn nãi vÒ con ngêi s/d níc trong s¶n xuÊt c«ng nghiÖp. - NhiÒu hs ph¸t biÓu.... Giao Höông ngaøy thaùng 10 naêm 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> TuÇn 13 Ngày soạn :1/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø tö ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2011 Khoa häc Níc bÞ « nhiÔm. I. Môc tiªu: Sau bµi häc hs biÕt: - Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch. - Nêu đặc điểm của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm. II. §å dïng d¹y häc. - Hs chuÈn bÞ theo dÆn dß tiÕt tríc. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? §äc thuéc môc b¹n cÇn biÕt?. Hoạt động học - 1,2 hs nªu, líp nx..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Gv nx chung, ghi ®iÓm. B, Bµi míi. * Giíi thiÖu bµi: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm cña níc trong tù nhiªn - Tæ chøc th¶o luËn nhãm 5. - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm chøng minh chai níc s«ng, chai níc giÕng. ? Vì sao nớc sông đục hơn nớc giếng? - Hs lµm thÝ nghiÖm, b¸o c¸o kÕt qu¶. * Kết luận: Nớc sông ao, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nớc s«ng cã nhiÒu phï sa nªn chóng chøa nhiÒu vÈn đục 2. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. - Tæ chøc th¶o luËn nhãm. Tiêu chuẩn đánh giá 1 Mµu 2 Mïi 3 VÞ 4 Vi sinh vËt. - Hs đọc sgk, làm theo mục qs và thực hành - Chai nớc đục hơn là chai nớc sông. - V× nã chøa nhiÒu chÊt kh«ng tan.. - Hoµn thµnh b¶ng, b¸o c¸o kÕt qu¶.. Níc bÞ « nhiÔm Có màu, vẩn đục Mïi h«i NhiÒu qu¸ møc cho phÐp. 5. C¸c chÊt hoµ tan. Cã chÊt hoµ tan, cã h¹i cho søc khoÎ * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt. 3. Cñng cè, dÆn dß. ? §äc môc b¹n cÇn biÕt?. Níc s¹ch Kh«ng mµu, trong suèt Kh«ng mïi Kh«ng vÞ Không có hoặc ít không đủ để gây hại Kh«ng hoÆc cã c¸c chÊt kho¸ng cã lîi vµ tØ lÖ thÝch hîp.. Khoa häc nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiÔm. I. Môc tiªu: Sau bµi häc hs biÕt: - T×m ra nh÷ng nguyªn nh©n lµm níc ë s«ng, hå, kªnh, r¹ch, biÓn,... bÞ « nhiÔm. - Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con ngời. II. §å dïng d¹y häc. - Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? ThÕ nµo lµ níc bÞ « nhiÔm? ? ThÕ nµo lµ níc s¹ch? - Gv nx chung, ghi ®iÓm. B, Giíi thiÖu bµi míi. 1. Hoạt động 1: Một số nguyên nhân làm nớc bị « nhiÔm. - Quan sát từ hình 1- đến hình 8.Trao đổi trong nhãm 2 ( cïng bµn).. Hoạt động học - 2 Hs tr¶ lêi, líp nx.. - Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng h×nh.. - VD:? Hình nào cho biết nớc sông/ hồ/ kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó là gì? ( H1,4 ) ? Hình nào cho biết nớc máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó lµ g×? ( H2 ).
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ? Hình nào cho biết nớc biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó lµ g×? ( H3 ) ? Hình nào cho biết nớc ma bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó là g×? ( H7,8 ) ? Hình nào cho biết nớc ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mô tả trong hình đó lµ g×? ( H5,6,8 ) - Tr×nh bµy: - Các nhóm lần lợt lên trao đổi trớc lớp về 1 nội dung. - Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nớc ở địa ph¬ng. * KÕt luËn : - Môc b¹n cÇn biÕt ( trang 55 ). - Gv đọc cho hs nghe một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc đã su tầm.. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiÔm níc. ? §iÒu g× sÏ x¶y ra khi nguån níc bÞ « nhiÔm?. - Qs c¸c h×nh, môc b¹n cÇn biªt, th«ng tin su tầm đợc để trao đổi.. * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt - trang 55. 3. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt. - Nx tiÕt häc, Vn häc thuéc bµi, xem tríc bµi 27. Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> TuÇn 14 Ngày soạn :7/11/2011 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2011 Khoa häc Mét sè c¸ch lµm s¹ch níc. I. Môc tiªu: Sau bài học, hs biết xử lý thông tin để: - Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách. - Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và sản xuất nớc sạch của nhµ m¸y níc. - Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> II. §å dïng d¹y häc. - 6 phiếu học tập cho hoạt động 3. - Các dụng cụ lọc nớc đơn giản. III. Các hoạt động dạy học.. Hoạt đông dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? V× sao nguån níc bÞ nhiÔm bÈn? ? Điều gì xảy ra đối sức khoẻ con ngời khi nguån níc bÞ « nhiÔm?. Hoạt động hoc - 2,3 Hs tr¶ lêi.. - Gv cïng hs nx, ghi ®iÓm. B, Giíi thiÖu trùc tiÕp bµi míi: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch níc. - Hs lÇn lît kÓ: Läc níc; khö trïng; ®un s«i. ? Kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình - Hs trao đổi các cách lọc nớc mà hs kể về hoặc địa phơng bạn đã sử dụng? c¸ch lµm vµ t¸c dông cña mçi c¸ch lµm Êy. - Gv nx, kÕt luËn. * KÕt luËn: Th«ng thêng cã 3 c¸ch lµm s¹ch níc: 2. Hoạt động 2: Thực hành lọc nớc. - §äc môc thùc hµnh sgk/ 56.. - Hs đọc nối tiếp.. - Tæ chøc hs thùc hµnh:. - Thực hành theo nhóm 6, với các dụng cụ đã chuÈn bÞ. - Lần lợt tình bày sản phẩm nớc đã lọc, và kÕt qu¶ th¶o luËn. - Nhóm khác nx, trao đổi.. - Tr×nh bµy:. * Kết luận: Nguyên tắc chung của lọc nớc đơn gi¶n 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nớc s¹ch. - Yêu cầu hs đọc thàm và qs hình 2 sgk. - Thùc hµnh theo nhãm * KÕt luËn: Qui tr×nh s¶n xuÊt níc s¹ch cña nhµ m¸y: 4. Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nớc uèng. ? Nớc làm sạch đã uống đợc cha? Tại sao? ? Muốn có nớc uống đợc chúng ta phải làmgì? * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn thiÕt sgk/57. 5. Cñng cè, dÆn dß: - Nx tiÕt häc.. - Hs th¶o luËn tr¶ lêi.. Khoa häc b¶o vÖ nguån níc I. Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc. - Cam kÕt thùc hiÖn b¶o vÖ nguån níc. - Giaỷm taỷi : Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc.GV hớng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng đợc vẽ tranh, triển lãm.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> II. Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Ñieàu tra. - Vẽ tranh cổ động. IV. §å dïng d¹y häc. - Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh. V. Các hoạt động dạy học. A, KiÓm tra bµi cò: ? KÓ tªn c¸c c¸ch lµm s¹ch níc? Nªu c¸ch lµm - 2, 3 hs tr¶ lêi. cña 1 trong c¸c c¸ch trªn? B, Giíi thiÖu bµi míi. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vÖ nguån níc. - Qs h×nh vµ tr¶ lêi : - Th¶o luËn theo cÆp. - ChØ vµ nªu nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªn lµm để bảo vệ nguồn nớc? - Hs chØ theo h×nh sgk. - Tr×nh bµy: - Lần lợt hs nêu, lớp nx trao đổi. - Gv nx, chốt ý đúng: - Hs nh¾c l¹i vµ liªn hÖ b¶n th©n. H×nh 1 2 3 4 5. 6. Néi dung §ôc èng níc, lµm cho c¸c chÊt bÈn thÊm vµo nguån níc §æ r¸c xuèng ao, lµm cho níc ao bÞ « nhiÔm, c¸ vµ c¸c sinh vËt kh¸c chÕt. Vøt r¸c cã thÓ t¸i chÕ vµo thïng riªng tiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ mt Nhµ tiªu tù ho¹i tr¸nh lµm « nhiÔm nguån níc Kh¬i th«ng cèng r·nh quanh giếng, để nớc bẩn không ngấm xuèng m¹ch níc ngÇm vµ muçi kh«ng sinh trëng. X©y dùng hÖ thèng èng tho¸t nớc thải, tránh ô nhiễm đất và kh«ng khÝ.. Nªn-kh«ng Kh«ng Kh«ng. Nªn Nªn Nªn. Nªn. * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt / 59. 2. Hoạt động 2: Đóng vai vận - Hs về nhóm. động mọi ngời trong gia đình - Các nhóm đóng vai. Lớp trao đổi theo các vai. b¶o vÖ nguån níc. - Gv chia nhãm 5 - Tr×nh bµy: - Gv nx, tuyªn d¬ng c¸c nhãm cã s¸ng kiÕn hay nhËp vai. 3. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt. - Nh¾c nhë HS cã thÓ vÏ tranh cổ động tuyên truyền.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> b¶o vÖ nguån níc - Nx tiÕt häc.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> TuÇn 15 Ngày soạn :14 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2011 Khoa häc tiÕt kiÖm níc. I. Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nớc. - Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc. - Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiệm nớc. - Giaỷm taỷi : Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nớc.GV hớng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng đợc vẽ tranh, triển lãm II. Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước. - Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thaûo luaän theo nhoùm nhoû.. - Vẽ tranh cổ động. IV. §å dïng d¹y häc. - GiÊy, bót vÏ. V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: ? §Ó b¶o vÖ nguån níc chóng ta nªn lµm vµ kh«ng - 2, 3 Hs tr¶ lêi, líp nx. nªn lµm g×? B, Giíi thiÖu vµo bµi míi. 1. Hoạt động 1: Tại sao phải tiết kiệm nớc và làm thế nào để tiết kiệm nớc. - Qs h×nh vµ tr¶ lêi c©u hái sgk/ 60, 61. - Tr×nh bµy :. - Hs thảo luận nhóm đôi. - LÇn lît c¸c nhãm tr¶ lêi, líp nx, trao đổi theo từng nội dung câu hỏi.. - Những việc làm để tiết kiệm nguồn nớc, thể hiện qua c¸c h×nh sau: H×nh 1 Khoá vòi nớc không để nớc chảy tràn H×nh 3 Gäi thî ch÷a ngay khi èng níc háng, níc bÞ rß rØ. H×nh 5 Bé đánh răng, lấy nớc vào cốc xong, khoá máy ngay - Những việc không nên làm để tránh lãng phí nớc: H×nh 2, 4, 6 - LÝ do cÇn ph¶i tiÕt kiÖm níc: H×nh 7,8..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> * Gv yc hs liên hệ ở địa phơng, gđ. * KÕt luËn : Môc b¹n cÇn biÕt sgk/61. 2. Hoạt động 2: Đóng vai vận động tuyên truyền tiết kiÖm níc. - Chia nhãm 4, giao nhiÖm vô: + X©y dùng b¶n cam kÕt. + Tìm ý cho nội dung để đóng vai: - §ãng vai :. - Thùc hµnh nhãm. - Nhãm trëng ph©n c«ng tõng thµnh viªn đóng góp, tìm nội dung đóng vai. - LÇn lît c¸c nhãm. - C¸c nhãm kh¸c gãp ý cho mçi b¶n cam kÕt hoµn thiÖn h¬n.. - Gv khen nhãm cã s¸ng kiÕn hay. * Kết luận: Bản thân cùng gia đình thực hiện nh cam kÕt. 3. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt. - Nhắc nhở HS có thể vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiÕt kiÖm níc( Kh«ng yªu cÇu tÊt c¶ HS) - Nx tiÕt häc.. Khoa häc Làm thế nào để biết có không khí I. Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt: - Lµm thÝ nghiÖm chøng minh kh«ng khÝ cã ë quanh mäi vËt vµ c¸c chç rçng trong c¸c vËt. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. §å dïng d¹y häc: - Chuẩn bị theo nhóm 4: túi ni lông; dây chun; kim khâu; chậu; cục đất khô. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A, KiÓm tra bµi cò: ? Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nớc? Em đã - 2 Hs trả lời., lớp nx. làm gì để tiết kiệm nớc? - Gv nx ghi ®iÓm. B, Giíi thiÖu bµi míi: 1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khÝ cã ë quanh mäi vËt. - Nhãm 4. Nhãm trëng kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña - Gv chia nhãm theo sù chuÈn bÞ; nhãm m×nh, b¸o c¸o. - §äc thÇm môc thùc hµnh , quan s¸t h×nh 1,2. - §äc theo nhãm. - Lµm thÝ nghiÖm: - Các nhóm làm, trao đổi, nhận xét theo câu hỏi sgk. - Lµm thÝ nghiÖm tríc líp: - §¹i diÖn 2 nhãm lµm theo h×nh 1, 2. - Th¶o luËn rót ra kÕt luËn: - C¶ líp ( Theo nhãm). - B¸o c¸o kÕt qu¶ qua th¶o luËn: - §¹i diÖn nhãm. * KÕt luËn: Kh«ng khÝ cã ë xung quanh mäi vËt. 2. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khÝ cã trong nh÷ng chç rçng cña mäi vËt. - (Lµm t¬ng tù nh trªn) - Môc thùc hµnh sgk/64 h×nh 3,4. (Hình 4 thay bằng thực hành với cục đất khô ). ? Giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong - Trong chai không và những lỗ nhỏ ở cục đất c¶ hai thÝ nghiÖm trªn? kh« chøa kh«ng khÝ lªn khi nhóng xuèng níc,.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Kết luận: Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có kh«ng khÝ 3. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tån t¹i cña kh«ng khÝ? Líp kh«ng khÝ bao quanh Tr¸i §Êt gäi lµ g×? ? T×m vÝ dô chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung quanh ta vµ kh«ng khÝ cã trong nh÷ng chç rçng cña mäi vËt? 4. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt? - Nx tiÕt häc. ChuÈn bÞ theo nhãm: mçi b¹n 1 qu¶ bãng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng; bơm tiêm, bơm xe đạp.. níc trµn vµo chiÕm chç, kh«ng khÝ nhÑ bay lªn (bät næi lªn).. - Gäi lµ khÝ quyÓn. - Hs t×m vµ nªu.... Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> TuÇn 16 Ngày soạn :21 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2011 Khoa häc Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?. I. Môc tiªu: - Hs cã kh¶ n¨ng: + Ph¸t hiÖn ra mét sè tÝnh chÊt cña kh«ng khÝ b»ng c¸ch: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. - Lµm thÝ nghiÖm chøng minh kh«ng khÝ kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. + Nªu mét sè vÝ dô vÒ viÖc øng dông mét sè tÝnh chÊt cña kh«ng khÝ trong đời sống. II. §å dïng d¹y häc. - Mỗi bạn 1 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng; bơm tiêm, bơm xe đạp. III. Hoạt động dạy học.. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? Làm thế nào để biết có không khí ? ( Xung quanh mäi vËt vµ mäi chç rçng bªn trong vËt) - Gv cïng líp nx, ghi ®iÓm. B, Giíi thiÖu bµi míi: 1. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị cña kh«ng khÝ. ? Em cã nh×n thÊy kh«ng khÝ kh«ng ? T¹i sao? ? Dïng lìi nÕm, mòi ngØ, em nhËn thÊy kh«ng khÝ cã vÞ g×, mïi g×? ? Cã khi ta ngöi thÊy mïi h¬ng th¬m, mïi khã chÞu cã ph¶i lµ mïi cña kh«ng khÝ kh«ng? VD? * KÕt luËn: Kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng vÞ. 2. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện h×nh d¹ng cña kh«ng khÝ.. Hoạt động hoc. - 2, 3 Hs tr×nh bµy.. - Kh«ng - v× kh«ng khÝ trong suèt vµ kh«ng mµu. - Kh«ng khÝ kh«ng mïi, kh«ng vÞ. - Không, đó là mùi của những chất khác có trong kh«ng khÝ.VD mïi níc hoa, hay mïi cña r¸c th¶i....
<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Ch¬i thæi bãng: - Ch¬i theo nhãm 6; - LuËt ch¬i: - Cïng cã sè bãng, cïng thæi. Nhóm nào thổi xong trớc, bóng đủ căng kh«ng bÞ vì - th¾ng. - Th¶o luËn: M« t¶ c¸c h×nh d¹ng cña qu¶ bãng võa thæi. ? C¸i g× chøa trong qu¶ bãng vµ lµm chóng cã h×nh d¹ng nh vËy? ? Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không? ? Nªu mét sè vÝ dô chøng tá kh«ng khÝ không có hình dạng nhất định?. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn. §Õm sè bãng b¸o c¸o. - C¸c nhãm thæi bãng, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc. - C¸c nhãm tr¶ lêi: - Kh«ng khÝ. - Kh«ng - Hình dạng không khí trong săm xe đạp khác hình d¹ng kh«ng khÝ trong s¨m xe m¸y, «t«.. * KÕt luËn: Kh«ng khÝ kh«ng cã h×nh dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bé kho¶ng trèng bªn trong vËt ch¸ nã. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén vµ gi·n ra cña kh«ng khÝ.- Tæ chøc th¶o luËn nhãm 4: - Các nhóm đọc sgk mục quan sát trang 65. ? M« t¶ hiÖn tîng x¶y ra ë h×nh 2b, 2c. Sö - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶: dông tõ nÐn l¹i vµ gi·n ra? - Kh«ng khÝ cã thÓ bÞ nÐn l¹i (h×nh 2b) hoÆc gi·n ra( h×nh 2c). ? Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh kh«ng khÝ cã thÓ bÞ nÐn l¹i vµ gi·n - Hs lµm thö, võa lµm võa nãi: b¬m kim tiªm hoÆc ra? bơm xe đạp. ? Nªu vÝ dô øng dông tÝnh chÊt cña kh«ng khí trong đời sống? - Lµm b¬m kim tiªm, b¬m xe,... 4. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt. - Häc thuéc bµi, ChuÈn bÞ theo nhãm: lä thuû tinh, nÕn, chËu thuû tinh, gỗ để kê lọ, nớc vôi trong. Khoa häc Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo?. I. Môc tiªu: - Sau bµi häc, hs biÕt: + Làm thí nghiêm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khÝ ni-t¬ kh«ng duy tr× sù ch¸y. + Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí cò những thành phần khác. II. §å dïng d¹y häc: - Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhùa (TBDH). Níc v«i trong. - Hs Chuẩn bị theo nhóm: lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, gỗ để kê lọ, nớc vôi trong. III. Các hoạt động dạy học.. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò. ? Kh«ng khÝ cã tÝnh chÊt g×?. Hoạt động học - 2 Hs tr¶ lêi.. - Gv cïng hs nx, ghi ®iÓm. B, Giíi thiÖu bµi míi. 1. Hoạt động1: Xác định thành phần chÝnh cña kh«ng khÝ. - Tæ chøc hs lµm viÖc theo nhãm4: - §äc môc thùc hµnh:. - Nhãm trëng b¸o c¸o sù chÈn bÞ cña c¸c nhãm. - Cả lớp đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Làm thí nghiệm: ( Gv giúp đỡ hs làm thí - Các nhóm làm thí nghiệm nh gợi ý sgk. nghiÖm.) - Hs gi¶i thÝch hiÖn tîng: ? T¹i sao khi nÕn t¾t, níc l¹i d©ng vµo trong cèc? - Sù ch¸y lµm mÊt ®i mét phÇn kh«ng khÝ ë trong cèc vµ níc trµn vµo cèc chiÕm chç phÇn kh«ng khÝ bÞ mÊt ®i. - PhÇn kh«ng khÝ mÊt ®i chÝnh lµ chÊt duy trì sự cháy, đó là ô-xi. ? PhÇn kh«ng khÝ cßn l¹i cã duy tr× sù ch¸y kh«ng ? V× sao em biÕt? - Kh«ng v× nÕn bÞ t¾t. - Gv lµm l¹i thÝ nghiÖm vµ hái hs: Kh«ng khÝ gåm mÊy thµnh phÇn chÝnh ? - 2 thµnh phÇn chÝnh: + Thµnh phÇn duy tr× sù ch¸y cã trong kh«ng khÝ lµ «-xi. + Thµnh phÇn kh«ng duy tr× sù ch¸y cã trong kh«ng - Ngời ta đã chứng minh đợc rằng thể tích khí là khí ni-tơ. khÝ ni-t¬ gÊp 4 lÇn thÓ tÝch khÝ «-xi trong kh«ng khÝ. * KÕt luËn: Môc b¹n cÇn biÕt sgk/66. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phÇn kh¸c cña kh«ng khÝ. - Tæ chøc hs quan s¸t lä níc v«i trong: - C¶ líp qs thÊy lä níc v«i trong. - B¬m kh«ng khÝ vµo lä níc v«i trong; - Nớc vôi vẩn đục. ? Gi¶i thÝch hiÖn tîng? - Hs tr¶ lêi dùa vµo môc b¹n cÇn biÕt /67. - Gv gi¶i thÝch thªm: Trong kh«ng khÝ cßn cã h¬i níc; vÝ dô h«m trêi nåm... ? Quan s¸t h×nh 4,5 /sgk: KÓ tªn c¸c thµnh phÇn kh¸c cã trong kh«ng khÝ? - Bụi, khí độc, vi khuẩn. - Gv yc hs lµm thÝ nghiÖm: - Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ nh÷ng h¹t bôi. * KÕt luËn: Kh«ng khÝ gåm 2 thµnh phÇn chÝnh lµ «-xi vµ ni-t¬. Ngoµi ra cßn chøa khÝ c¸c-b«-nÝc, h¬i níc, bôi, vi khuÈn,... 3. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt sgk/66, 67. - Häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi «n tËp. Giao H¬ng ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> TuÇn 17 Ngày soạn :28 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2011 Khoa häc ¤n tËp häc k× I. I. Môc tiªu: Gióp hs cñng cè vÒ hÖ thèng kiÕn thøc: - Tháp dinh dỡng cân đối. - Mét sè tÝnh chÊt cña níc, kh«ng khÝ; thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ. - Vßng tuÇn hoµn cña níc trong tù nhiªn. - Vai trò của nớc trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Giảm tải : Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí.GV hớng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng đợc vẽ tranh, triển lãm II. §å dïng d¹y häc. - Hình vẽ tháp dinh dỡng cân đối cha hoàn thiện (TBDH), phô tô cho hs. III. Hoạt động dạy học.. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? - Gv cïng hs nx chung. B, Giíi thiÖu bµi «n tËp. 1. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. * Môc tiªu: Gióp hs cñng cè vÒ hÖ thèng kiÕn thøc: - Tháp dinh dỡng cân đối. - Mét sè tÝnh chÊt cña níc, kh«ng khÝ; thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ. - Vßng tuÇn hoµn cña níc trong tù nhiªn. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tổ chức cho hs hoạt động N 2. - Gv ph¸t h×nh vÏ : Th¸p dinh dìng c©n. Hoạt độnghọc - 2, 3 Hs tr¶ lêi.. - C¸c nhãm thi ®ua hoµn thiÖn : Th¸p dinh dìng c©n.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> đối. - Tr×nh bµy s¶n phÈm: - Gv cïng ban gi¸m kh¶o chÊm: - Gv tæ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i bèc th¨m víi néi dung 2 c©u hái sgk/69. - Gv nx chung. + Làm tơng tự đối với vòng tuần hoàn của níc trong tù nhiªn: * KÕt luËn: Gv chèt l¹i ý chÝnh. 2. Hoạt động 2: Triển lãm - Tổ chức hoạt động theo nhóm 4. Thi kể vÒ vai trß cña níc vµ kh«ng khÝ... - Gv yªu cÇu c¸c nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh. - Tr×nh bµy: - Gv cïng hs nhËn xÐt, chèt l¹i vµ cho ®iÓm theo nhãm. 3. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ m«i trêng níc vµ kh«ng khÝ( Kh«ng yªu cÇu tÊt c¶ HS vÏ tranh) 4. Cñng cè, dÆn dß: - Nx tiÕt häc. VN «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ giÊy kiÓm tra cho giê sau.. đối. - Dán phiếu đã làm xong lên. 1 nhóm hoàn thiện phiÕu trªn b¶ng líp. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo. - Nhóm xong trớc, đúng - thắng cuộc. - LÇn lît hs bèc th¨m vµ tr¶ lêi. - Lớp n x trao đổi. - Hs tr×nh bµy vßng tuÇn hoµn cña níc trong tù nhiªn.. - Các nhóm cùng trao đổi. Cử th kí ghi kết quả thảo luËn vµo phiÕu. - §¹i diÖn nhãm nªu. HS vÏ tranh. Khoa häc Kiểm tra định kì cuối kì I I.Môc tiªu : -Qua giờ kiểm tra HS nhớ lại đợc nội dung kiến thức đã học để làm bài . -Rèn kĩ năng làm bài ;trình bày sạch đẹp . II.Các hoạt động dạy học 1. GV phô tô đề và phát cho HS C©u1: 2 ®iÓm Đánh dấu x vào trớc câu trả lời đúng nhất . a/Chúng ta ăn nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món vì: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau . Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡng cho nhu cầu của cơ thể dù thức ăn đó chứa nhiếu chất dinh dỡng . Gióp ta ¨n ngon miÖng . Vừa giúp ta ăn ngon miệng ,vừa cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡngcho cơ thể . b/Để phòng các bệnh lây qua đờng tiêu hoá ,chúng ta cần: Gi÷ vÖ sinh ¨n uèng . Gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n . Gi÷ vÖ sinh m«i trêng . Thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c viÖc trªn. C©u 2:(3 ®iÓm )§iÒn tõ thÝch hîp vµo « trèng Tªn c¬ quan trùc tiÕp thùc LÊy vµo hiệnquá trình trao đổi chất Thải ra gi÷a c¬ thÓ víi m«i trêng bªn ngoµi Tiªu ho¸ KhÝ «-xi Da C©u 3: (3 ®iÓm )Nèi « ch÷ ë cét A víi « ch÷ ë cét B sao cho phï hîp. A B.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> HiÖn tîng/ øng dông. Lµm m¸ng ,r·nh níc. TÝnh chÊt cña níc. Cã thÓ hoµ tan mét sè chÊt. Túi đựng nớc làm bằng ni- lon,nhựa.. Cã thÓ ch¶y lan ra kh¾p mäi phÝa. Nớc bị đổ chảy lênh láng ra sàn nhà. Ch¶y tõ cao xuèng thÊp. Hình dạng nớc trong cái chai thay đổi khi chai nghiªng ®i . GiÊy thÊm. Khèng thÊm qua mét sè vËt Cã thÓ thÊm qua mét sè vËt. Pha nứơc đờng Không có hình dạng nhất định . C©u 4: (2 ®iÓm) Nªu c¸c biÖn ph¸p phßng bÖnh bÐo ph× ? 2 .Cñng cè -Tæng kÕt: - GV thu bµi vÒ chÊm. - Nx tiÕt häc. Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> TuÇn 18 Ngày soạn :28 / 11 /2011 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2011 Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù ch¸y.. I. Môc tiªu: Sau bµi häc, Hs biÕt : - Lµm thÝ nghiÖm chøng minh: + Càng có nhiều khồng khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. - Nói về vai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhng nã gi÷ cho sù ch¸y x¶y ra kh«ng qu¸ m¹nh, qu¸ nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục - Kó naêng bình luaän veà caùch laøm vaø caùc keát quaû quan saùt. - Kĩ năng phân tích , phán đoán, so sánh, đối chiếu. - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. III.C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Thí nghieäm theo nhoùm nhoû. -Vẽ tranh cổ động. IV. §å dïng d¹y häc: - Gv chuÈn bÞ lä thuû tinh, nÕn...(TBDH). - Chuẩn bị theo nhóm: 2 lọ thuỷ tinh; 2 nến bằng nhau; 1 lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê. V. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - Tổ chức hoạt động theo nhóm 4:. - Tr×nh bµy: ? Từ đó rút ra kết lận gì? * KÕt luËn: Kh«ng khÝ cã «-xi nªn cÇn không khí để duy trì sự cháy. 3. Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy vµ øng dông cña trong cuéc sèng. - Làm tơng tự nh hoạt động 1:. - Tr×nh bµy: - LiÖn hÖ viÖc dËp t¾t ngän löa; * KÕt luËn: §Ó duy tr× sù ch¸y cÇn liªn tôc cung cÊp kh«ng khÝ. 4. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt/71. - Nx tiÕt häc. VËn dông bµi häc trong cuéc sèng.. - Nhóm trỏng kt, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Các nhóm đọc mục thực hành/70. - C¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm vµ quan s¸t: Th kÝ ghi l¹i kÕt qu¶. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶: - Hs nªu.. - Hs đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm: - Hs lµm thÝ nghiÖm nh môc 2/71 th¶o luËn, gi¶i thÝch nguyªn nh©n lµm cho ngän löa ch¸y liªn tôc sau khi lä thuû tinh kh«ng cã đáy đợc kê lên đế không kín. - Đại diện các nhóm, lớp trao đổi, nx. - Hs liªn hÖ.. Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng. I. Môc tiªu: Sau bµi häc, Hs biÕt: + Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. + Xác định vai trò của không khí đối với qúa trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II. §å dïng d¹y häc. - Su tầm các tranh ảnh về ngời bệnh đợc thở bằng ô-xi. - H×nh ¶nh b¬m kh«ng khÝ vµo bÓ c¸. III. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy A, KiÓm tra bµi cò: ? Nªu vai trß cña khÝ «-xi vµ khÝ ni-t¬ trong kh«ng khí đối với sự cháy? - Gv nx chung, ghi ®iÓm. B, Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con ngêi. - Hs đọc mục thực hành / 72. ? Nªu nhËn xÐt? - NÝn thë: ? Vai trò của không khí đối với con ngời: - QS h×nh 3,4 tr¶ lêi: 3. Hoạt động 3: Vai trò của không khí đối với. Hoạt động học - 2 Hs nªu, líp nx.. - C¶ líp lµm theo môc thùc hµnh. - Luång kh«ng khÝ Êm ch¹m vµo tay do thë. - C¶ líp lµm, nx. - §Ó thë....
<span class='text_page_counter'>(72)</span> động vật và thực vật. T¹i sao s©u bä vµ c©y trong h×nh bÞ chÕt? ? Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật? - Lu ý: Không nên để nhiều hoa tơi, cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa: 4. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trờng hợp phải dïng b×nh «-xi. - Qs h×nh 5,6 theo cÆp: - Tr×nh bµy kÕt qu¶ qs: ? Nªu vÝ dô chøng tá kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng cña ngêi, §V, TV? ? Thµnh phÇn nµo trong kh«ng khÝ quan träng nhất đối với sự thở? ? Trong trêng hîp nµo ngêi ta cÇn ph¶i thë b»ng b×nh «-xi? * Kết luận: Ngời, động vật, thực vật muốn sống đợc cần ô-xi để thở. 5. Cñng cè, dÆn dß: - §äc môc b¹n cÇn biÕt. - Nx tiÕt häc. VN häc thuéc bµi. ChuÈn bÞ tiÕt häc sau.. - HÕt «-xi... - Hs dựa vào mục bạn cần biết để trả lời. - V× c©y h« hÊp, th¶i khÝ cac-bon-nÝc, hót «xi... - ChØ vµ nãi tªn dông cô dïng trong 2 h×nh. - H×nh 5: B×nh «-xi ngêi thî lÆn ®eo ë lng. - H×nh 6: M¸y b¬m kh«ng khÝ vµo bÓ. - Hs nªu. - «-xi. - Thî lÆn; ngêi lµm viÖc trong hÇm lß; ngêi bÖnh nÆng.... Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> TUÇN 19 Ngày soạn: 5/12/2011 Ngày dạy:. Thứ t ngày. thaùng 12 naêm 2011 Khoa häc T¹i sao cã giã?. I/ Muïc tieâu: - Sau baøi hoïc HS coù theå bieát : Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió . Giải thích tại sao có gió ?Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ,ban đêm.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> gió từ đất liền thổi ra biển . II/ Đồ dùng dạy học : - Hình 74,75 SGK phoùng to - Chong choùng ,duïng cuï thí nghieäm : dieâm deû ,nhang III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 : Baøi cuõ : Nhaän xeùt baøi thi HS nhắc đề bài 2: Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1:Chơi chong chóng - HS ra saân theo nhoùm ,caû nhoùm xeáp 2 GV tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng Các nhóm điều khiển nhóm mình chơi có tổ hàng đứng quay mặt vào nhau ,đứng yên giơ chong chóng về trước nhận xét xem chức và tìm hiểu xem : chong choùng cuûa baïn coù quay khoâng ? -Nếu trời lặng gió chong chóng không H: Khi naøo chong choùng khoâng quay ? quay . H: Khi naøo chong choùng quay ? -Nếu trời có gió chong chóng sẽ quay . Khi naøo chong choùng quay nhanh ,quay -Neáu coù gioù to thì chong choùng quay chaäm ? H: Neáu khoâng coù gioù maø muoán chong choùng nhanh ,gioù yeáu thì chong choùng quay chaäm . quay thì laøm theá naøo ? Nhóm trưởng đề nghị 3 bạn 1 lần cầm chong -Phải tạo ra gió bẵng cách chạy . choùng chaïy , nhoùm quan saùt xem chong - HS chaïy chong choùng – nhaän xeùt . choùng cuûa ai quay nhanh . Caû nhoùm tìm hieåu xem vì sao chong choùng của bạn đó quay nhanh ? - HS cuøng tìm hieåu B ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu nguyên nhân gaây ra gioù . - Caùc nhoùm chuaån bò duïng cuï nhö hình 4 Các nhóm vào lớp và thực hành thí nghiệm Thí nghieäm : nhö hình 4 ,5 ,SGK thaûo luaän theo caâu hoûi - Đặt cây nến đang cháy dưới ống A .Đặt gợi ý ở SGK.Đại diện các nhóm lên báo cáo vài mẩu hương cháy đã tắt dưới ống B keát quaû . .Quan sát và trả lời câu hỏi . H:Phaàn naøo cuûa hoäp coù khoâng khí noùng ? H:Khoùi bay ra qua oáng naøo ? - Không khí ở ống A có ngọn nến đang chaùy thì noùng leân ,nheï ñi vaø bay leân cao .Không khí ở ống B không có nến Thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? chaùy thì laïnh ,khoâng khí naëng hôn vaø ñi GV keát luaän : xuoáng . - Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra - Không khí chuyển đông từ nơi lạnh đến sự chuyển động của không khí trong tự nhiên nơi nóng .Không khí chuyển động tạo.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> HS thaûo luaän nhoùm caëp quan saùt hình veõ ,chæ vào từng hình và hỏi nhau H:Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thoåi ra bieån ? Gọi HS đọc phần bạn cần biết . 4 Cuûng coá –daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc Daën veà nhaø hoïc baøi ,oân taäp vaø chuaån bò duïng cuï thí nghieäm cho tieát sau .. thaønh gioù laøm khoùi cuûa maåu höông ñi ra qua oáng A . - HS laéng nghe vaø nhaéc laïi . - HS thaûo luaän nhoùm caëp . - 2 HS đọc - HS laéng nghe vaø ghi nhaän. Khoa häc GIOÙ NHEÏ, GIOÙ MAÏNH- PHOØNG CHOÁNG BAÕO I. Muïc tieâu: Giuùp HS: + Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ + Nêu được những thiệt hại do dông , bão gây ra. + Bieát neâu moät soá caùch phoøng choáng baõo. II. Đồ dùng dạy học. + Các hình minh hoạ trong SGK trang 76 + Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm + Söu taàm caùc tranh aûnh veà thieät haïi do doâng ,baõo gaây ra. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1.Kieåm tra baøi cuõ + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hiện yêu cầu: * Moâ taû thí nghieäm , giaûi thích taïi sao coù gioù? * Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thoåi ra bieån. + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1: Một số cấp độ của gió + Gọi HS tiếp nối nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK.. Hoạt động học + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS laéng nghe.. - 2HS nối tiếp nhau đọc. - HS laéng nghe. - Em thường nghe thấy nói đến H. Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi các cấp độ của gió trong chương trình Dự báo thời tiết. naøo?.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phaùt phieáu hoïc taäp cho nhoùm baøn. - Goïi HS trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung - Nhận xét kết luận lời giải đúng Keâùt luaän: Gioù coù khi thoåi maïnh , coù khi thoåi yeáu. Gioù càng lớn càng gây thiệt hại cho con người. Hoạt động 2:Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng choáng baõo H. Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông? H. Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Trang 77, SGK sử dụng tranh ảnh đã sưu tầm để nói về: - Taùc haïi do baõo gaây ra. - Moät soá caùch phoøng choáng baõo maø em bieát. + GV nhaän xeùt. -Kết luận: Các hiện tượng dông , bão gây thiệt hại rất lín. - HS quan sát , trao đổi, hoàn thaønh phieáu - Trình baøy vaø nhaän xeùt caâu trả lời của nhóm bạn. - Laéng nghe. -Khi coù gioù maïnh keøm möa to là dấu hiệu của trời có dông. - Gioù maïnh lieân tieáp keøm theo mưa to, bầu trời đầy maây ñen, ñoâi khi coù gioù xoáy. +HS hoạt động theo nhóm bàn, trao đổi , thảo luận , ghi ý chính ra nhaùp , trình baøy theo nhoùm. + Đại diện 3 nhóm trình bày , caùc nhoùm khaùc theo doõi , nhaän xeùt. Laéng nghe. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh - 4 HS tham gia troø chôi. Khi + GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. trình baøy coù theå chæ vaøo Goïi HS tham gia thi leân boác caùc taám theû ghi chuù daùn hình vaø noùi theo yù hieåu cuûa vào dưới hình minh hoạ. Sau đóù thuyết minh về những mình. hiểu biết cũa mình về cấp gió đó ( hiện tượng , tác hại - Cả lớp theo dõi , nhận xét. vaø caùch phoøng choáng). 3. Cuûng coá daën doø. + Nhận xét giờ học. Laéng nghe + Daën HS veà hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát + Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời coù doâng , baõo , luõ.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 12 n¨m 2011 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> TUÇN 20 Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy:. Thứ t ngày 11 tháng 1 năm 2012 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. I. Mục tiêu: - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn II. Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm khoâng khí. - Kó naêng trình baøy tuyeân truyeàn veà baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí . III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động não( theo nhóm). - Quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm nhoû. - Kĩ thuật hỏi- trả lời. - Chuùng em bieát 3. - Ñieàu tra. IV. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, Tranh sưu tầm V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Em hãy nêu những thiệt hại do bão gây ra vả cách phòng chống bão - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Không khí bị ô nhiễm b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí sạch. * Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) * Cách tiến hành: Bước 1 : Làm theo nhóm đôi - GV yêu cầu quan quan sát các hình trong SGK 78,79. Hình nào thể hiện bầu không khí sạch ? hình nào thể hiện không khí ô nhiễm ? Bước 2 : - Cho các nhóm thảo luận và theo dõi Bước 3 : - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày - GVnhận xét, kết luận : Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ, cho con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. * Mục tiêu : Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận, ghi vào bảng nhóm. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, - GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả của mình. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm. - Kết luận : * Nguyên nhân : + Do bụi tự nhiên, bụi khói núi lửa sinh ra, bụi do con người hoạt động (nhà máy, xe, bụi than, xi măng, bụi phóng xạ,..) + Do khí độc : xác vi sinh vật, rác thảy, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, … 4. Củng cố, dặn dò:. - 3 em nêu. - HS nhắc lại tựa bài. - Nhóm thực hiện - Từng nhóm trình bày kết quả - Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà bốc thăm. - Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: Kể lại - HS nêu vài nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch : Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây …. Giảm tải : Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.GV hớng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng đợc vẽ tranh, triển lãm II. Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm khoâng khí. - Kó naêng trình baøy tuyeân truyeàn veà baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí . III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động não( theo nhóm). - Quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm nhoû. - Kĩ thuật hỏi- trả lời. - Chuùng em bieát 3. - Ñieàu tra. IV. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng nhóm. V. Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KT Bài cũ: - Em hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm - 2 - 3 em nêu không khí ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch * Cách tiến hành: Bước 1 : Thảo luận nhóm đôi..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV yêu cầu HS quan st tranh v trả lời Bước 2 : Thảo luận - GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp. Bước 3 : Trình bày. - GV nhận xét Kết luận: + Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp … + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành . Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ bầu không khí. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia. - GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - HS củng cố và hệ thống các kiến thức: Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Âm thanh.. - Nhóm thực hiện. - Từng nhóm trình bày kết quả. - Từng nhóm thực hiện. - Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày sản phẩm của mình trước lớp. - HS trả lời. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> TuÇn 21 Ngày soạn :8 / 1 /2012 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2012 Khoa häc AÂM THANH. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát: -Nhận biết được những âm thanh xung quanh. -Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. -Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phaùt ra aâm thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 82, 83 SGK. Chuaån bò theo nhoùm : - Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sâm sét, máy móc,… - Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,… Chuẩn bị chung: đàn ghi ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH Muïc tieâu : Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Caùch tieán haønh : - GV cho HS neâu caùc aâm thanh maø em bieát.. - HS neâu caùc aâm thanh maø em bieát..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày buổi tối ;…? Hoạt động 2 : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHAÙT RA AÂM THANH Muïc tieâu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhoùm vaø yeâu caàu HS tìm ra caùch tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK. Bước 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû laøm vieäc. - GV cho HS thảo luận về các cách làm để phaùt ra aâm thanh. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU KHI NAØO VẬT PHAÙT RA AÂM THANH Muïc tieâu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một soá vaät. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phaùt ra hay khoâng? - GV cho HS laøm thí nghieäm “goõ troáng” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. Bước 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. - GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung động cuûa troáng.. - Một số HS trả lời.. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm vieäc. - HS thảo luận về các cách làm để phát ra aâm thanh.. - HS laøm thí nghieäm “goõ troáng” theo nhoùm theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV cho HS quan sát một số hiệân tượng - HS quan sát một số hiệân tượng khác về khác về vật rung động phát ra âm thanh vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp HS chun, sợi dây đàn. nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phaùt ra aâm thanh neáu ta ñaët tay leân thì daây không rung nữa và âm thanh cũng mất. Bước 3 : - GV cho HS để tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.. - Laøm vieäc theo caëp.. Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI TIẾNG GÌ, Ở PHÍA NAØO THEÁ? Muïc tieâu: Phaùt trieån thính giaùc (khaû naêng phaân bieät được các âm thanh khác nhau, định hướng nôi phaùt ra aâm thanh). Caùch tieán haønh : - GV chia lớp thanh 2 nhóm. Mỗi nhóm - Hai nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. gây tiếng động một lần (khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thaéng. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần bieát.. - 1 HS đọc.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: -Nhận biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vệt phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. -Neâu ví duï veà aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát raén, chaát loûng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 72, 73 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN TRUYEÀN AÂM THANH Muïc tieâu : Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vệt phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được - HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. tieáng troáng? - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK. - GV moâ taû, yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 72 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. Bước 2 : - HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến haønh thí nghieäm, goõ troáng vaø quan saùt caùc vuïn giaáy naûy. Bước 3 : - GV cho HS thaûo luaän veà nguyeân nhaân laøm - HS thaûo luaän veà nguyeân nhaân laøm cho cho taám ni loâng rung vaø giaûi thích aâm thanh taám ni loâng rung vaø giaûi thích aâm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào? truyền từ trống đến tai như thế nào. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ SỰ LAN TRUYEÀN CUÛA AÂM THANH QUA CHAÁT LOÛNG, CHAÁT RAÉN Muïc tieâu:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Neâu ví duï veà aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát raén, chaát loûng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Khi tieán haønhthí nghieäm caàn chuù yù choïn chaäu coù thaønh moûng, cuõng nhö vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện aâm thanh. - Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh coøn coù theå truyeàn qua chaát loûng vaø chaát raén. Bước 2 : -Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyeàn cuûa aâm thanh cuûa chaát raén vaø chaát loûng. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÂM THANH YẾU ĐI HAY MẠNH LÊN KHI KHOẢNG CÁCH ĐẾN NGUỒN ÂM XA HƠN Muïc tieâu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yeáu ñi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm. Caùch tieán haønh : - GV goïi 2 HS leân laøm thí nghieäm: Moät em goõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguoàn aâm thanh caøng yeáu ñi.. - HS tieán haønh thí nghieäm.. - HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyeàn cuûa aâm thanh cuûa chaát raén vaø chaát loûng.. - 2 HS leân laøm thí nghieäm.. Keát luaän: Aâm thanh yeáu ñi khi lan tryeàn ra xa nguoàn aâm. Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI Muïc tieâu: Cuûng coá, vaâïn duïng tính chaát aâm thanh coù theå truyeàn qua vaät raén. Caùch tieán haønh : - GV cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại - Làm việc theo nhóm. oáng noái daây. Phaùt cho moãi nhoùm moät maåu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát (do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu. - GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như trên, - Một số HS trả lời câu hỏi. âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 22 Ngày soạn :15 / 1 /2012 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2012 Khoa häc AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để laøm tín hieäu (tieáng troáng, tieáng coøi xe…)..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II. các kns cơ bản đợc giáo dục - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin vÒ nguyªn nh©n, gi¶i ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån III. c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Th¶o luËn theo nhãm nhá IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 84, 85 SGK. Chuaån bò theo nhoùm : - 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trò của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Moät soá ñóa, baêng caùt- xeùt. Chuẩn bị chung: Đài cát-xét và băng để ghi. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 54 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG Muïc tieâu : Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dùng để làm tín hieäu (tieáng troáng, tieáng coøi xe)…). Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 86 SGK, ghi laïi - HS quan saùt caùc hình trang 86 vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò SGK, ghi laïi vai troø cuûa aâm thanh. khaùc maø HS bieát. Bổ sung thêm những vai trò khác maø HS bieát. Bước 2 : - Goïi HS trình baøy. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Hoạt động 2 : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHÁT RA AÂM THANH Muïc tieâu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh gía. Caùch tieán haønh :.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> - GV hỏi: Kể ra những âm thanh mà bạn thích? - GV ghi leân baûng thaønh 2 coät thích ; khoâng thích. GV yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH Muïc tieâu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của nghiªn cøu khoa học và có thái độ trân trọng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? GV bật cho HS nghe bài hát đó. - GV hỏi: Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh? Bước 2 : Thảo luận chung cả lớp. Bước 3 : - GV cho HS thaûo luaän chung veà caùch ghi laïi aâm thanh hieän nay. - GV cho moät, hai HS leân noùi, haùt. Ghi aâm vaøo baêng sau đó phát lại. Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI LAØM NHẠC CỤ Muïc tieâu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (boàng, traàm) khaùc nhau. Caùch tieán haønh : - Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phaùt ra khi goõ. Caùc nhoùm chuaån bò baøi bieåu dieãn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm đánh giá chung baøi bieåu dieãn cuûa nhoùm baïn. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - Laøm vieäc caù nhaân. - HS neâu leân yù kieán cuûa mình vaø nêu lí do thích hoặc không thích.. - Một số HS trả lời. - HS laøm vieäc theo nhoùm.. - HS thaûo luaän chung veà caùch ghi laïi aâm thanh hieän nay. - Moät, hai HS leân noùi, haùt.. - Các nhóm chơi theo hướng dẫn cuûa GV.. - 1 HS đọc.. Khoa häc AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (tieáp).
<span class='text_page_counter'>(89)</span> I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: Nhận biết được một số tiếng ồn. Nêu được tác hại của một số tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. các kns cơ bản đợc giáo dục - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lý th«ng tin vÒ nguyªn nh©n, gi¶i ph¸p chèng « nhiÔm tiÕng ån III. c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Th¶o luËn theo nhãm nhá IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 88, 89 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 55 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG OÀN Muïc tieâu : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. Caùch tieán haønh : - GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích và caàn tìm caùch phoøng traùnh. Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình trang 88 SGK - Laøm vieäc theo nhoùm. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh soáng. Bước 2 : - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, - Caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhóm. nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 89 SGK Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> TIEÁNG OÀN VAØ CAÙC BIEÄN PHAÙP PHOØNG CHOÁNG Muïc tieâu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện phaùp phoøng choáng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và - Laøm vieäc theo nhoùm. ranh aûnh do caùc em söu taàm. Thaûo luaän theo nhoùm veà taùc haïi vaø caùch phoøng choáng tieáng oàn. Trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2 : - Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên - Đại diện trình bày trước lớp. baûng giuùp HS ghi nhaän moät soá bieänphaùp phoøng choáng tieáng oàn. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 89 SGK Hoạt động 3 : NÓI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHÔNG NÊN LAØM ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VAØ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH Muïc tieâu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giaûn goùp phaàn choáng oâ nhieãm tieáng oàn cho baûn thân và những người xung quanh. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV cho HS thảo luận về những việc em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. Bước 2 : - Các nhóm trình bày trước lớp. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> TuÇn 23 Ngày soạn :22/1/2012 Ngaøy daïy :. Thø t ngµy 8 th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc AÙNH SAÙNG. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăïc không truyền qua. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấâm kính mờ ; tấm ván ;… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG Muïc tieâu : Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình 1, 2 trang - Laøm vieäc theo nhoùm. 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng? Bước 2 : - Goïi HS trình baøy. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Keát luaän: Hình 1 : Ban ngaøy Hình 2 : Ban ñeâm - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. - Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế, … - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, …được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu saùng. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYEÀN CUÛA AÙNH SAÙNG Muïc tieâu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Trò chơi Dự đoán đường truyền cuûa aùnh saùng - GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị - HS theo doõi vaø ñöa ra giaûi thích cuaû mình trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong vì sao lại có kết quả như vậy. các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát. Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự - HS quan sát hình 3 và dự đoán đường đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. truyeàn cuûa aùnh saùng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû. Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thaúng Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CUÛA AÙNH SAÙNG QUA CAÙC VAÄT Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định caùc vaät cho aùnh saùng truyeàn qua hoaêïc khoâng truyeàn qua. Caùch tieán haønh : - HS tieán haønh thí nghieäm 2 trang 91 SGK. - HS tieán haønh thí nghieäm 2 trang 91 SGK Chuù yù che toái phoøng hoïc trong khi laøm thí theo nhoùm. nghieäm. Ghi laïi keát quaû vaøo baûng sau: Các vật cho gần như toàn Caùc vaät chæ cho moät phaàn Caùc vaät khoâng cho aùnh saùng boä aùnh saùng ñi qua aùnh saùng ñi qua ñi qua Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VAÄT KHI NAØO Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán. Bước 2 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän chung. Keát luaän: Ta chæ nhìn thaáy vaät khí coù aùnh saùng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - HS trả lời. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm.. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän chung.. - 1 HS đọc.. Khoa häc BOÙNG TOÁI I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 92, 92 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặêc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chôi,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : GV cho HS quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK. Tiếp đó cho HS làm thí nghiệm : chiếu đèn pin. Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tường rồi bật đèn kiểm tra. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI Muïc tieâu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? Bước 2 : - Caùc nhoùm thaûo luaän caùc caâu hoûi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối. Bước 3 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy. GV ghi laïi keát treân baûng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì seõ xaûy ra neáu ñöa vaät dòch leân treân gaàn vaät chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào?… Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 93 SGK Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH Muïc tieâu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng toái. Caùch tieán haønh : - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học). Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò. - HS thực hiện thí nghiệm , sau đó trình bày dự đoán của mình. Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy.. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm. - Boùng toái xuaát hieän phía sau vaät caûn sáng khi vật này được chiếu sáng. - Laøm thí nghieäm theo nhoùm.. - HS chôi theo nhoùm..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - 1 HS đọc.. Giao H¬ng ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> TuÇn 24 Ngµy so¹n : 5/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 94, 94 SGK. Phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Muïc tieâu : HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> trang 94, 95 SGK. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy.. quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - HS laøm vieäc theo yeâu caàu cuûa GV. Thö kí ghi laïi yù kieán cuûa nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm mình.. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 95 SGK. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT Muïc tieâu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. Caùch tieán haønh : Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Bước 2 : - GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän: + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở - HS thaûo luaän theo nhoùm. những nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? + Haõy keå teân moät soá caây caàn nhieàu aùnh saùng vaø moät soá caây caàn ít aùnh saùng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của caây trong kó thuaät troàng troït. - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Keát luaän: Tìm hieåu nhu caàu veà aùnh saùng cuûa moãi thaûo luaän cuûa nhoùm mình. loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp) I. MUÏC TIEÂU Sau bài học, HS có thể : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 96, 97 SGK. Phieáu hoïc taäp. Moät khaên tay saïch coù theå bòt maét. Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : - GV cho HS chôi troø Bòt maét baét deâ. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao? - GV giới thiệu bài học mới. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người Muïc tieâu : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví - HS viết ý kiến của mình vào một tấm dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi con người. vieát xong duøng baêng keo daùn laïi. Bước 2 : - Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả - HS phân loại các ý kiến. lớp, GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kieán vaøo caùc nhoùm..
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 96 SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật Muïc tieâu: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV phaùt phieáu ghi caùc caâu hoûi thaûo luaän cho - Laøm vieäc theo nhoùm. caùc nhoùm. Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm : Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? Baïn coù nhaän xeùt gì veà nhu caàu aùnh saùng cuûa caùc động vật đó? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Bước 2 :. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 97 SGK. - HS thaûo luaän caùc caâu hoûi trong phieáu. Thö kí ghi laïi yù kieán cuûa caùc nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Moãi nhoùm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác boå sung.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.. - 1 HS đọc.. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày.. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> TuÇn 25 Ngµy so¹n : 12/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,…để bảo vệ đôi mắt. Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục : - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. - KÜ n¨ng b×nh luËn vÒ nh÷ng quan ®iÓm kh¸c nhau liªn quan tíi viÖc sö dông ¸nh s¸ng. III. C¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc Chuyªn gia IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 98, 99 SGK. Chuẩn bị chung : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 60 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vaøo nguoàn saùng Muïc tieâu : Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 và trả lời - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan caâu hoûi trang 98 SGK. sát các hình và trả lời câu hỏi trang.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> 98SGK. Bước 2 : - Yêu cầu HS quan sát các hình 3, 4 và trả lời câu hỏi : Để tránh tác hịa do ánh sáng quá maïnh gaây ra, ta neân vaø khoâng neân laøm gì? Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 99 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm để đản bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết Muïc tieâu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, veà vaät cho aùnh saùng truyeàn qua moät phaàn, vaät cản sáng,…để bảo vệ đôi mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời caâu hoûi trang 99 SGK. Bước 2 : - GV neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän: + Taïi sao khi vieát baèng tay phaûi, khoâng neân đạt đèn chiếu sáng ở phái tay phải? - Goïi caùc nhoùm trình baøy.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi.. - Laøm vieäc theo nhoùm. Yeâu caàu HS neâu lí do cho lựa chọn của mình. - HS thaûo luaän theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình. - HS thực hành.. - GV cho một số HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chieáu saùng). Bước 3 : - GV cho HS laøm vieäc theo phieáu. Noäi dung - HS laøm vieäc caù nhaân. phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 170. - GV giải thích : Khi đọc viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30 cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 99 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc NÓNG LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi ; nhiệt độ của nước đá đang tan. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 100, 101 SGK. Chuaån bò theo nhoùm : nhieät keá, ba chieác coác. Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 60 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Muïc tieâu : Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS keå teân moät soá vaät noùng vaø - HS keå teân moät soá vaät noùng vaø vaät laïnh vật lạnh thường gặp hằng ngày. thường gặp hằng ngày. Bước 2 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời - Một vài HS trả lời. caâu hoûi trang 100 SGK. Bước 3 : GV : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật. GV yeâu caàu HS tìm vaø neâu caùc ví duï veà nhieät độ bằng nhau ; vật này co nhiệt độ cao hơn vạt kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vaät… Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế Muïc tieâu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. - Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Bước 2 : - GV cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế đo - HS thực hành đo nhiệt độ. nhiệt độ của cốc nước ; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 101 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy. th¸ng 2 n¨m 2012. Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> TuÇn 26 Ngµy so¹n : 19/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 29 th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc NÓNG, LẠNH VAØ NHIỆT ĐỘ(TiÕp). I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : - HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất loûng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 102, 103 SGK. - Chuẩn bị chung : phích nước sôi. - Chuaån bò theo nhoùm : 2 chieác chaäu ; 1 coác ; loï coù caém oáng thuûy tinh (nhö hình 2a trang 103 SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ - HS thực hành đo nhiệt độ. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguoàn saùng Mục tiêu :HS biết nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho các vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật toûa nhieät seõ laïnh ñi. Caùch tieán haønh : Bước 1 : Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. SGK. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghieäm. Sau khi laøm thí nghieäm haõy so saùnh keát quả với dự đoán. Bước 2 : Gọi các nhóm trình bày. GV hướng dẫn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả HS giaûi thích nhö SGK. thí nghieäm cuûa nhoùm mình. - GV nhắc HS lưu ý : sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. Tuy nhieân, khoâng caàn giaûi thích saâu veà ñieàu naøy. - GV yeâu caàu moãi em ñöa ra 4 ví duï veà caùc vaät - HS laøm vieäc caù nhaân, moãi em ñöa ra 4 nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi,.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> laïnh ñi coù ích hay khoâng. Bước 3 :- GV giúp HS rút ra nhận xét : các vật ở gaàn vaät noùng thì thu nhieät seõ noùng leân. Caùc vaâät ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 102 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi laïnh ñi vaø noùng leân Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK. Bước 2 : GV hướng dẫn HS : quan sát cột chất lỏng trong ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 3 : - GV hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 103 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay khoâng.. - HS tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm. - HS quan saùt nhieäït keá theo nhoùm.. - HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi.. - 1 HS đọc.. Khoa häc VAÄT DAÃN NHIEÄT VAØ VAÄT CAÙCH NHIEÄT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..). - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - KÜ n¨ng lùa chän gi¶i ph¸p cho c¸c t×nh huèng dÉn nhiÖt, c¸ch nhiÖt tèt..
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. III. c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc ThÝ nghiÖm theo nhãm nhá IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 104, 105 SGK. Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,... V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vaãn naøo daãn nhieät keùm Mục tiêu :HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,…) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..), và đưa ra đươc ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. Caùch tieán haønh : Bước 1 :HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi - HS làm thí nghiệm theonhóm. theo hướng dẫn trang 104 SGK. - Bước 2 : GV yêu cầu HS quan sát hình và - Laøm vieäc theo nhoùm. trả lời câu hỏi trang 104 SGK. - GV hoûi: +Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay + Những hôm trời rét, khi chạm tay vào vaøo gheá saét tay ta coù caûm giaùc laïnh? ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Taïi sao khi chaïm tay vaøo gheá goã tay ta + 1 HS giaûi thích. khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm tay vaøo gheá saét? Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt, gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vaät caùch nhieät. Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhieät cuûa khoâng khí Mục tiêu: Nêu được ví dụ về tính cách nhiệt.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> cuûa khoâng khí. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV gọi HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. GV dặt vấn đề; Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hieåu roõ hôn. Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105. Bước 3 : Gọi các nhóm trình bày.. -1 HS đọc.. - Laøm thí nghieäm theo nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.. Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng cuûa caùc vaät caùch nhieät Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - Cách tiến hành : GV chia lớp thành 4 nhóm. - 4 nhóm thi kể tên và nêu công dụng Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên (không cuûa vaät caùch nhieät. được trùng lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật daãn nhieät hay caùch nhieät ; neâu coâng duïng, việc giữ gìn đồ vật đó. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH TuÇn 27 Ngµy so¹n : 25/2/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2012 Khoa häc CAÙC NGUOÀN NHIEÄT. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhieät. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt. - Kĩ năng nêu vấn đề liên quan đến sử dụng năng lợng chất đốt và ô nhiễm môi trờng..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt đợc sử dụng( trong các tình huống đặt ra). - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin vÒ viÖc sö dông c¸c nguån nhiÖt. III.c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Th¶o luËn nhãm vÒ sö dông an toµn, tiÕt kiÖm c¸c nguån nhiÖt - Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 106, 107 SGK. Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng). Chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS keå teân vaø neâu coâng duïng cuûa vaät daãn nhieät ,vaät caùch nhieät. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò cuûa chuùng Mục tiêu :Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- HS quan sát hình trang 106 SGK. Yêu - Laøm vieäc theo nhoùm. caàu HS tìm hieåu nguoàn nhieät vaø vai troø cuûa chuùng. HS có thể tập hợp tranh ảnh và các ứng dụng của nhóm đã sưu tầm được. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. GV giúp HS phân loại - Đại diện các nhóm trình bày kết các nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt Trời ; ngọn quả thảo luận của nhóm mình. lửa của các vật bị đốt cháy ; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, …đang hoạt động). Phân nhóm vai trò của nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu, sấy khô ; sưởi ấm. - GV bổ sung ví dụ: Khí bi-ô-ga là một khí đốt, được tạo thành bởi cành cây rơm rạ, phân …được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ôga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử duïng roäng raõi. Hoạt động 2 : Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguoàn nhieät Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguoàn nhieät. Caùch tieán haønh : - Yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có và tham - Làm việc theo nhóm. khaûo SGK roài ghi vaøo baûng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Caùch phoøng traùnh - GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết veà caùch daãn nhieät, caùch nhieät veà khoâng khí caàn cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cách sử dụng nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguoàn nhieät trong cuoäc soáng haèng ngaøy. Caùch tieán haønh : - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trang 107 SGK. - Làm việc theo nhóm. - Goïi caùc nhoùm trình baøy. GV löu yù HS phaàn vaän - Đại diện các nhóm trình bày kết dụng chú ý nêu những cách thực hiện đơn giản gần quả thảo luận của nhóm mình. guõi. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc NHIEÄT CAÀN CHO CUOÄC SOÁNG I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 108, 109 SGK. Dặn HS sưu tầm những hông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu vê nhiệt khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV gọi 2 HS tr¶ lêi c©u hái : Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt GV nhaän xeùt, ghi ñieåm..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng Mục tiêu :Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật coù nhu caàu veà nhieät khaùc nhau. Caùch tieán haønh :. Hoạt động học. Bước 1 :- GV chia lớp thành 4 nhóm. Cử từ 3 - 5 HS laøm ban giaùm khaûo, cuøng theo doõi ghi laïi caâu trả lời của các đội. Bước 2 :- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.. - Nghe GV phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi.. Bước 3 : - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được.. - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được.. - GV hội ý với ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giaù ghi cheùp… Bước 4 : - HS tieán haønh chôi Bước 5 : Đánh giá, tổng kết - Ban giaùm khaûo hoäi yù thoáng nhaát vaø tuyeân boá với các đội. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 108 SGK. Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. Caùch tieán haønh : - GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất - Làm việc theo nhóm. . không được Mặt Trời sưởi ấm? - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình baøy. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 109 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - 1 HS đọc.. Giao H¬ng ngµy 27 th¸ng 2 n¨m2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 28 Ngµy so¹n : 4/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2012 Khoa häc ÔN TẬP VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG. I. MUÏC TIEÂU - Giúp HS củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuaån bò chung : Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế,… Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, ánh sáng, âm thanh, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. Kieåm tra baøi cuõ: + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:. Hoạt động học. -2 HS leân baûng 1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, .Lớp theo dõi và nhận xét. động vật, thực vật? 2. Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời chiếu sáng?.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ baûn + GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV treo baûng phuï ghi noäi dung caâu hoøi 1 vaø 2. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. * GV chốt lời giải đúng.. + HS laéng nghe vaø nhaéc laïi teân baøi. + HS ø trả lời câu hỏi. + HS laøm baøi. + Nhaän xeùt baøi cuûa baïn. + Laéng nghe.. 1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Coù muøi khoâng? Khoâng Khoâng Khoâng Coù vò khoâng? Khoâng Khoâng Khoâng Coù nhìn thaáy baèng maét Coù Coù thường không? Coù hình daïng nhaát ñònh Khoâng Khoâng Coù khoâng? 2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp.sgk + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả + Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi. lời. + Goïi HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. * Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyeàn aâm thanh qua maët baøn. Khi ta goõ maët baøn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung lên ta nghe được âm thanh. + HS lần lượt đọc các câu + Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự. hỏi và trả lời. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ” + GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các + Các nhóm hoạt động nhoùm. hoàn thành nội dung thảo * Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: luaän. 1. Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2. Nước ở thể rắn có hình dạng xác định. 3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vaät. 4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 5. Sự lan truyền âm thanh..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. 7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 8. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi laïnh ñi. 9. Khoâng khí laø chaát caùch nhieät. * GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm. * GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật.. + Caùc nhoùm laéng nghe keát quaû. + HS quan saùt treân baûng sô đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS leân baûng chæ vaø neâu. + Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ ôxi có + Lớp lắng nghe. trong không khí, nuớc, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác thải ra môi trường khí các bô níc, nước tiểu, các chất thải khác. + HS lắng nghe và thực hieän. 3. Cuûng coá, daën doø: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, Daën HS tieát sau tieáp tuïc oân taäp. Khoa häc ÔN TẬP VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG( TiÕp) I. MUÏC TIEÂU + Giúp HS : Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. - Cuûng coá caùc kó naêng : quan saùt , laøm thí nghieäm. - Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng. - Biết yêu thiên nhiên, có th¸i độ trân träng với các thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng say khoa hoïc, khaû naêng saùng taïo khi laøm thí nghieäm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị từ những tiết trước để làm thí nghiệm về : Nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế,….
<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất và vui chơi giải trí. Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi trang 110. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1Baøi cuõ: - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS veà tranh aûnh đã dặn ỏ tiết trước. GV nhaän xeùt. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 3 : triển lãm -GV phaùt giaáy A0 cho nhoùm 6 HS . Yeâu caàu caùc nhoùm daùn tranh, aûnh nhoùm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, giới thieäu veà caùc noäi dung tranh, aûnh. Trong luùc caùc nhoùm daøn tranh , aûnh; GV cuøng 3HS laøm ban giaùm khaûo thoáng nhaát tieâu chí đánh giá. + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm. + Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm. + Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm . Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm . + Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm .- Ban giaùm khaûo chaám ñieåm vaø thoâng baùo keát quaû Hoạt động 4 : Thực hành -GV veõ leân baûng caùc hình sau: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ. + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc. Nhận xét câu trả lời của học sinh 3. Cuûngcoá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Hướng dẫn về nhà -chuẩn bị bài sau. HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình baøy.. - Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhoùm. - HS quan sát hình minh hoạ. + Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét. + HS lắng nghe và thực hiện.. Giao H¬ng ngµy 5 th¸ng 3 n¨m2012.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 29 Ngµy so¹n : 11/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2012 Khoa häc THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục - KÜ n¨ng lµm viÖc nhãm. - Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiÖn kh¸c nhau. III.c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Lµm viÖc nhãm. - Lµm thÝ nghiÖm. - Quan s¸t, nhËn xÐt. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 114, 115 SGK,Phieáu hoïc taäp. Chuaån bò theo nhoùm : - 5 lon bò sữa : 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch. - Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần. GV chuẩn bị : Một lọ thuốc đánh mong tay hoặc một ít keo trong suốt. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống Mục tiêu :Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 :.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> - GV nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghieäm nhö baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ hoïc. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghieäm. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - GV yeâu caàu moät vaøi nhoùm nhaéc laïi coâng vieäc các em đã làm và trả lời câu hỏi : Điều kiện soáng cuûa caây 1, 2, 3, 4, 5 laø gì? - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của cây đậu, nội dung phieáu nhö SGV trang 190. - GV khuyeán khích HS tieáp tuïc chaêm soùc caùc cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm nhö theá naøo? Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 191 Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả của thí nghiệm Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 191. Bước 2:- Dựa vào kết quả với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hoûi trong SGV trang 192. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 115 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm. - HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi.. - HS trả lời.. - HS làm việc với phiếu học tập. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi.. - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Trình bày về nhu cầu nước cuả thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục - KÜ n¨ng hîp t¸c trong nhãm nhá. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập đợc và các thông tin về chúng. III. c¸c pp/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc -Lµm viÖc nhãm. - Su tÇm, tr×nh bµy c¸c s¶n phÈm. IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 116, 117 SGK. Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV gọi 2 HS TLCH: Thực vật cần gì để sống ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau Mục tiêu :Phân loại nhóm cây theo nhu cầu về nước. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp - Laøm vieäc theo nhoùm. tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Cuøng nhau laøm caùc phieáu ghi laïi nhu caàu veà nước của những cây đó. Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. Bước 2 :- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> phaåm.. mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trồng trọt Muïc tieâu: - Neâu moät soá ví duï veà cuøng moät cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây. Caùch tieán haønh : - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 - Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy. SGK và trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? - GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác - HS tìm ví duï. chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt. Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 194. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy 12 th¸ng 3 n¨m2012 Ký duyÖt cña BGH TuÇn 30 Ngµy so¹n : 18/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2012 Khoa häc NHU CẦU VỀ CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong troàng troït..
<span class='text_page_counter'>(120)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 118, 119 SGK. Phieáu hoïc taäp. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV gọi 2 HS TLCH: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật Mục tiêu :Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV yêu cầu các nhóm quan sát - Laøm vieäc theo nhoùm. hình caùc caây caø chua :a,b,c, d trang 118 vaø trả lời câu hỏi trang 195 SGV. Bước 2 :- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luaän cuûa nhoùm mình. Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 195 Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV phaùt phieáu hoïc taäp cho HS, noäi dung - Nghe GV hướng dẫn. phieáu hoïc taäp nhö SGV trang 196. Yeâu caàu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK đểâ laøm baøi taäp. Bước 2: - Làm việc theo nhóm với phiếu học tập. Bước 3:.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Goïi caùc nhoùm trình baøy.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm vieäc cuûa nhoùm mình.. - GV chữa bài. - GV giảng : Cùng một cây ở vào những giai đoạn khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 197 Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Khoa häc NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 120, 121 SGK. Phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV gọi 2 HS nªu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật?- GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi của không khí của thực vật trong quá quang hợp vaø hoâ haáp Muïc tieâu : - Kể ra vai trò của không khí đối với đời.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> sống của thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV neâu caâu hoûi: + Không khí có những thành phần nào? + Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật ? Bước 2 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời laãn nhau. Bước 3 : - Goïi caùc nhoùm trình baøy.. - HS trả lời.. - Laøm vieäc theo caëp.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm vieäc theo caëp. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật Muïc tieâu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. Caùch tieán haønh : - GV nêu vấn đề thực vật ăn gì để sống ? - HS trả lời. Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - Nếu HS không trả lời được, GV giúp các em hiểu rằng, thực vật không có cơ qua tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn “aên” vaø “uoáâng”. Khí caùc-boâ-níc coù trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo bột đường từ khí các-bô-níc và nước. - Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu - HS trả lời. hoûi : + Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật ?.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật ? Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp chất khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi xốp thoáng khí. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 31 Ngµy so¹n : 25/3/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2012 Khoa häc TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quaù trình soáng. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 122, 123 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 71 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> ngoài của trao đổi chất ở thực vật Mục tiêu :HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang - Laøm vieäc theo caëp. 122 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí caùc-boâ-níc, khí oâ-xi). Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quaù trình soáng. + Qúa trình trên được gọi là gì? Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí cácbô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác…Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa thực vật và môi trường Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các - Nhận đồ dùng học tập. nhoùm. Bước 2: - Laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vaät. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhoùm. Bước 3:- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phaåm vaø trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - 1 HS đọc.. Khoa häc ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - KÜ n¨ng lµm viÖc nhãm. - Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi đợc nuôi trong nh÷ng ®iÒu kiÖn kh¸c nhau. III. C¸c PP/ kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc: - Lµm viÖc nhãm - Lµm thÝ nghiÖm - Quan s¸t, nhËn xÐt IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 124, 125 SGK. Phieáu hoïc taäp. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1,2 / 72 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống Mục tiêu :Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. Caùch tieán haønh : Mở bài :- Bắt đầu vào tiết học, GV yêu cầu HS - HS nhaéc laïi caùch laøm thí nghieäm nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây chứng minh cây cần gì để sống? cần gì để sống? - GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia thaønh 2 nhoùm:.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> + 4 cây cần được dùng để làm thí nghiệm. + 1 cây cần được dùng để làm đối chứng. - Bài học hôm nay có thể sử dụng những kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : Động vật cần gì để soáng. Bước 1 :- GV chia nhóm và yêu cầu các em làm việc theo thứ tự sau: + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định ñieàu kieän soáng cuûa 5 con chuoät trong thí nghieäm. + Neâu nguyeân taéc cuûa thí nghieäm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghieäm. Bước 2 :- Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo hướng dẫn của GV. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhoùm laøm vieäc. Bước 3 :- Gọi các nhóm trình bày.. - Nghe GV hướng dẫn.. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm.. - GV ñieàn yù kieán cuûa caùc em vaøo baûng nhö SGV trang 202. Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. Caùch tieán haønh : Bước 1 :- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm - Laøm vieäc theo nhoùm. dựa vào câu hỏi trang 125 SGK : + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như theá naøo? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. - Goïi caùc nhoùm trình baøy. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thaûo luaän cuûa nhoùm mình. - GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng nhö SGV trang 204 Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 125 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH TuÇn 32 Ngµy so¹n : 1/4/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2012 Khoa häc ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?. I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS bieát : Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 126, 127 SGK. Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2 / 73 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau Muïc tieâu : - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - Nhóm trưởng tập hợp những tranh ảnh của - Laøm vieäc theo nhoùm nhoû. những con vật ăn các loài thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân chúng theo thức ăn của chúng. Trình baøy taát caû leân giaáy khoå to. Bước 2 : - Goïi caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> mình.. nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.. Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 127 SGK. Hoạt động 2 : Trò chơi đố bạn con gì ? Muïc tieâu: - HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó. - HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách chơi + Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. + HS đeo hình phải đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. Bước 2 - GV cho HS chơi thử. Bước 3 - GV tổ chức cho HS chơi. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. - Nghe GV hướng dẫn.. - HS chơi thử. - HS chôi theo nhoùm. - 1 HS đọc.. Khoa häc TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐÔÏNG VẬT I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quaù trình soáng. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 128, 129 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 74 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật Muïc tieâu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình soáng. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 128 - Laøm vieäc theo caëp. SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khoâng khí ). Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời. + Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì? Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, …Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa động vật và môi trường Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Muïc tieâu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV chia nhoùm, phaùt giaáy veõ cho caùc nhoùm. Bước 2:. - Nhận đồ dùng học tập.. - Laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Goïi caùc nhoùm trình baøy.. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình.. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 33 Ngµy so¹n : 8/4/2012 Ngµy d¹y : I. MUÏC TIEÂU. Thø t ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2012 Khoa häc QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> Sau baøi hoïc, HS bieát : Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - KÜ n¨ng ph©n tÝch, so s¸nh, ph¸n ®o¸n vÒ thøc ¨n cña c¸c sinh vËt trong tù nhiªn. - KÜ n¨ng giao tiÕp vµ hîp t¸c gi÷a c¸c thµnh viªn trong nhãm. III. C¸c PP/ KÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Tr×nh bµy 1 phót - Lµm viÖc theo cÆp - Lµm viÖc nhãm IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình veõ trang 130, 131 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 74 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhieân Mục tiêu :Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 130 - HS quan saùt hình 1 trang 130 SGK vaø traû SGK : lời câu hỏi. + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Tieáp theo, GV yeâu caàu HS noùi veà yù nghóa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Nếu các em không trả lời được câu hỏi trên, GV có thể gợi ý :Để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các muõi teân. Trong hình 1 trang 130. + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các-bô-níc được.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> caây ngoâ haáp thuï qua laù. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua reã. Bước 2 :- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Một số HS trả lời câu hỏi. + “Thức ăn” của cây ngô là gì ? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra nhữgn chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và caùc sinh vaät khaùc. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số caâu hoûi : + Thức ăn của chấu chấu là gì ? + Laù ngoâ. + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. gì ? + Thức ăn của ếch là gì ? + Laø chaâu chaáu . + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + Châu chấu là thức ăn của ếch. Bước 2: - GV chia nhoùm, phaùt giaáy veõ cho caùc nhoùm. - Laøm vieäc theo nhoùm. HS laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3:- Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là bày kết quả làm việc của nhóm mình. thức ăn của sinh vật kia : Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc..
<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.. Khoa häc CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU Sau baøi hoïc, HS coù theå : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục: - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa d¹ng - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhien. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. III. C¸c PP/ KÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc - Lµm viÖc nhãm - Suy nghĩ –Thảo luận cặp đôi - Chia sÎ IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 132, 133 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2, 3 / 76 VBT Khoa hoïc. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Muïc tieâu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò vaø coû. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 thoâng qua moät soá caâu hoûi : + Thức ăn của bò là gì ? + Coû + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Cỏ là thức ăn của bò..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung caáp cho coû ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? Bước 2: - GV chia nhoùm, phaùt giaáy veõ cho caùc nhoùm. HS laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ của cỏ và bò bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Caùc nhoùm treo saûn phaåm. Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Muïc tieâu : - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Caùch tieán haønh : Bước 1 : - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 133 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chæ vaø noùi moái quan heä coøn thieáu trong sô đồ đó. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi đã gợi yù treân : - GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn cuûa coû vaø caây khaùc. - GV hỏi cả lớp :. + Chất khoáng + Phân bò là thức ăn của cỏ. - Laøm vieäc theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình.. - Laøm vieäc theo caëp.. - Một số HS trả lời.. - Một số HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. + Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận : - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựơc gọi là chuỗi thức ăn . - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành moät chuoãi kheùp kín. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - 1 HS đọc. bieát. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Giao H¬ng ngµy th¸ng n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> TuÇn 34 Ngµy so¹n : 15/4/2012 Ngµy d¹y :. Thø t ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2012 Khoa häc ÔN TẬP THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT( 2 TiÕt ). I. MUÏC TIEÂU HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết. Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhieân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Mục tiêu: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trång và động vật sống hoang dã * Cách tiến hành: - Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang - lắng nghe 134, 135 SGK Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các - Hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần nhóm lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và đại diện - Hỏi: + So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một trình bày kết quả nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở + Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật các bài truớc, em có nhận xét gì? sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích . Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> . Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên * Cách tiến hành Làm việc theo cặp - GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm - GV hỏi: + Hiện tượng sẵn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất * Kết luận: - Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống tren Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí … Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi. Giao H¬ng ngµy th¸ng 4 n¨m 2012 Ký duyÖt cña BGH. TuÇn 35 Ngµy so¹n: 21-4-2012.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngµy d¹y: Thứ. t ngaøy 2 thaùng 5 naêm 2012 «n tËp häc k× II( 2 TiÕt). I. Môc tiªu: - Cñng cè vµ më réng hiÓu biÕt vÒ: + Mèi quan hÖ gi÷a c¸c yÕu tè v« sinh vµ h÷u sinh. + Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. + Kh¾c s©u hiÓu biÕt vÒ thµnh phÇn cña chÊt dinh dìng cã trong thøc ¨n vµ vai trß cña kh«ng khÝ, nớc trong đời sống. - Cñng cè nh÷ng kÜ n¨ng ph¸n ®o¸n, gi¶i thÝch mét sè bµi tËp vÒ níc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiÖt . - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. §å dïng d¹y häc: H×nh trang 138, 139, 140 SGK III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC: Nªu vai trß cña con ngêi trong chuçi thøc ¨n tù nhiªn? - §äc môc B¹n cÇn biÕt tiÕt tríc. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2. Bµi gi¶ng: HĐ1 : Trò chơi Ai nhanh ai đúng * Môc tiªu: Mèi quan hÖ gi÷a c¸c yÕu tè v« sinh vµ h÷u sinh. - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV cho HS lµm viÖc theo nhãm - HS lµm viÖc theo nhãm - Trong cïng mét thêi gian, c¸c nhãm thi ®ua thÓ hiÖn néi - Mét nhãm hái, mét nhãm tr¶ dung cña 3 c©u trong môc nµy. lêi. Mçi thµnh viªn trong nhãm chỉ đợc hỏi một lần , mọi thành viên đều đợc tham gia. H§2: Tr¶ lêi c©u hái * Môc tiªu: Cñng cè kÜ n¨ng ph¸n ®o¸n qua mét sè bµi tËp vÒ níc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng. * C¸ch tiÕn hµnh: + GV viÕt c©u hái ra phiÕu. H§3: Thùc hµnh * Môc tiªu: Cñng cè kÜ n¨ng ph¸n ®o¸n, gi¶i thÝch thÝ nghiÖm qua bµi tËp vÒ sù truyÒn nhiÖt. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV tổ chức cho HS thực hành lần lợt từ bài 1 đến bài 2. H§4 : Trß ch¬i : Thi nãi vÒ vai trß cña kh«ng khÝ vµ níc trong đời sống * Môc tiªu: Kh¾c s©u hiÓu biÕt vÒ thµnh phÇn cña kh«ng khÝ và nớc trong đời sống. * C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia lớp thành 2 đội. - §a ra c¸ch tÝnh ®iÓm: §éi nµo cã nhiÒu c©u hái vµ nhiÒu câu TL đội đó thắng. 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. + HS bốc thăm đợc câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó.. - HS lµm viÖc theo nhãm bµn. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy - NX,bæ sung. - Đội trởng bốc thăm xem đội nµo TL tríc - Đội này hỏi- đội kia TL. Nếu TL đúng đợc hỏi lại..
<span class='text_page_counter'>(139)</span>
<span class='text_page_counter'>(140)</span>