Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao an lop 1 tuan 32016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.21 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 17/09/2016. Ngày giảng: T2/19/09/2016 HỌC VẦN BÀI 8: L - H. A. MỤC TIÊU:. - Đọc được: i, h, lê, hè. Đọc được câu ứng dụng. - Viết được: l, h, lê, hè viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le. * Hs khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh hình) Minh họa SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. - Tranh minh hoạ + mẫu vật các từ khoá, câu ứng dụng : phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay. - Đọc SGK. - Viết bảng con. - Gv nhận xét III. Dạy bài mới : 27’) 1. Giới thiệu bài: 1’) Thầy giới thiệu với cả lớp 2 âm mới. 2. Dạy âm mới : a. Dạy âm l : Gv ghi bảng : l - Nêu cấu tạo của âm. - Gv đọc mẫu - nêu cách đọc. - Tìm gài âm l * Ghép thêm nguyên âm ê - tiếng - nêu tiếng. - Nêu cấu tạo tiếng - đọc. * Đọc từ ứng dụng: cho hs quan sát tranh - nêu nội dung. - Gv giảng - ghi bảng : lê - cho hs đọc. * Đọc từ khoá b. Dạy âm l : gv ghi bảng l.. Hoạt động học - CN - ĐT : ê, v, bê, ve, bế bé. - 2 hs đọc. - Lớp viết : bê, ve.. - Là 1 nét sổ thẳng dài. - CN -N- ĐT - Hs tìm gài - đọc : l - Hs ghép tiếng - nêu tiếng : lê - 2 Hs nêu. - CN -N- ĐT. - Tranh vẽ quả lê. - CN -N- ĐT. - CN - N-ĐT.. - Nêu cấu tạo của âm. - Gồm 1 nét sổ thẳng dài và 1 nét móc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv đọc mẫu - nêu cách đọc * Ghép tiếng và đọc : Ghép thêm nguyên âm e và dấu huyền - tiếng. - Nêu cấu tạo của tiếng - đọc * Đọc từ ứng dụng : cho hs quan sát. - Nêu nội dung từng tranh. - Gv ghi bảng : hè * Đọc từ khoá c. Đọc toàn bài 3. Hướng dẫn viết bảng con : - Gv hướng dẫn - viết mẫu chữ lª, hÌ. - Gv cho hs nêu cách viết 2 chữ : lª, hÌ. - Gv quan sát - sửa sai cho hs. 4. Đọc tiếng từ ứng dụng: - Gv ghi bảng : lê lề lễ he hè hẹ - Đọc tiếng từ ứng dụng. 5. Củng cố dặn dò: 2’) - Học mấy âm, âm gì. - Chỉ đọc l , h Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : 12’) 2. Đọc câu ứng dụng - Gv cho hs quan sát tranh - nêu nội dung. - Gv giảng - ghi : ve ve ve, hè về - Đọc câu 3. Luyện viết: 15’) - Gv hướng dẫn hs cách viết bài. - Gv sửa tư thế ngồi viết - hướng dẫn thêm cho hs yếu. 4. Luyện nói : 5’) - Gv cho hs nêu tên bài luyện nói. - Gv cho hs quan sát - thảo luận - nêu nội dung. - Trong tranh là con le le : có hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có ở 1 vài nơi. IV. Củng cố - dặn dò : 2’) - Luyện đọc bài trong sách giáo khoa - Dặn dò : Đọc kĩ bài - luyện viết vở ô li mỗi chữ 1 dòng.. xuôi. - CN -N- ĐT - Hs gài l - đọc ; Ghép thêm e và dấu huyền -> tiếng – nêu. - 2 Hs nêu. - CN -N- ĐT - HS quan sát. - Buổi chiều mùa hè bạn đi tắm ở bể bơi - CN - N- ĐT - CN - N-ĐT - Hs quan s¸t ,viÕt b¶ng con :lª, hÌ.. - Hs nhẩm : 2 Hs chỉ đọc âm mới. - CN -N- ĐT - Học 2 âm l, h - 1Hs chỉ đọc.. - 3 Hs đọc - lớp ĐT - Cảnh mùa hè, các bạn chơi và bắt ve sầu ở gốc cây. - Nhẩm - tìm đọc tiếng mới. - CN - ĐT - Hs mở vở TV lần lượt viết 4 dòng : L, H, Lê, Hè. - 2 hs nêu : le le. - Hs thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nêu.. - Lớp nhẩm : CN - ĐT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN TIẾT 9 : LUYỆN TẬP tr 16) A. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố về: nhận biết các số trong phạm vi 5: - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. - HS yêu thích môn toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bộ đồ dùng toán 1. C. PHƯƠNG PHÁP. - Gợi mở , luyện tập thực hành… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Bài cũ: 3’) y/c hs đọc các số 1,2,3,4,5 - Đọc : 1, 2, 3 ,4,5. 5 ,4 ,3 ,2 ,1 III. Dạy bài mới : 27’) - Đếm: xuôi, đếm ngược. Bài 1: t 16) Điền số? - HS mở SGK -Gv cho hs qs tranh điền số -HS làm bài CN - Nhận biết số lượng đọc viết số. - Thực hành đếm : đọc, viết số. - Có 4 cái ghế . Viết 4 vào ô trống . - Nối tiếp nêu kq. Bài 2 t 16) Số? - Hs qs tranh nối tiếp nhau viết số. Gv hd quan sát tranh và điến số. - Điền các số xuôi trước, dãy số ngược sau. - Làm bài: chữa bài. - Đọc kết quả từ trên xuống dưới.Từ trái sang phải. Bài 3: t 16) Số ? - Rèn HS yếu. Bài 4 : t 16) viết số 1. 2. 3. 4. 5. - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Nhận xét bài viết của hs. VI. Củng cố dăn dò : 4') * Chò chơi: Thi đua Nhận biết thứ tự các số sau . - Đặt các bìa. Trên mỗi bìa ghi sẵn 1 số. - Nhận xét tuyên dương những hs làm tốt. - Về viết các số :1,2,3,4,5. 1 5. 2. 3 4. 4 3. 2. 5 1. - Viết như sách giáo khoa các số: 1 2 3 4 5 1 2 3 4. 5. - HS chú ý nghe cách chơi . - 5 HS lên bảng. Mỗi HS 1 tờ bìa đó rồi xếp theo thứ tự từ bế đến lớn 1.2.3.4.5. Hoặc từ lớn đến bé 5.4.3.2.1 - HS khác theo dõi và hoan nghênh các bạn xếp đúng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy - Nhận xét tiết học.. Hoạt động học TẬP VIẾT TIẾT : LỄ ,CỌ ,BỜ ,HỒ. A. MỤC TIÊU:. - Viết đúng các chữ ; lễ , cọ , bờ , hổ , bi ve ,kiểu chữ viết thờng, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Hs khá, giỏi viết đợc đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. B. ĐỒ DÙNG:. - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: 5 phút ) - Cho học sinh viết : e, b, bé. - Cho học sinh nhận xét bổ xung. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Dạy học bài mới: 28 phút ) 1. Giới thiệu bài mới 2. Quan sát và nhận xét. - Giáo viên treo mẫu chữ lên bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về cấu tạo, nét nối và khoảng cách từng từ.. Học sinh Hs viết bảng con. - 1 vài em đọc. - HS nhận xét theo yêu cầu. - Những học sinh khác theo dõi bổ xung.. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 3. Hớng dẫn và viết mẫu: - Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.. HS tô chữ trên không sau đó viết vào vở tập viết. - HS nhận xét bổ xung. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. 4. HD HS tập viết trong vở. - Khi tập viết trong vở các em cần lu ý những gì?. - HD và giao việc. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. - Thu vở chấm một số bài. III. Củng cố – dặn dò . 2 phút ). - Ngồi viết và cầm bút đúng quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS tập viết trong vở..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv nhận xét tiết học . - Về nhà các em luyện viết nhiều. Ngày soạn: 18/09/2016. Ngày giảng: T3/20/09/2016 TOÁN. TIẾT 12: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:. - Biết sử dụng các dấu >,< và các từ bé hơn)."Lớn hơn" khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn. có 2 < 3 thì có 3 > 2). - HS yêu thích học môn toán. B. ĐỒ DÙNG:. 1 GV: giáo án, SGK 2 HS: SGK, vở ô ly, bộ đồ dùng học tập. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức 1’) II. Kiểm tra bài cũ 3’) - yc 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. III. Bài mới. 29’) * Bài 1: t 21) Điền dấu >,<. Hoạt động học - Hát Điền dấu <, > vào chỗ chấm : 2 < 3 4 <5. - KL:Có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có một số > và một số <. nên có 2 cách viết. * Bài 2: t 21)Viết theo mẫu ) - HDHS. IV. Củng cố - dăn dò 2’) - Về làm trong vở bài tập. - Tìm những đồ vật cố số lượng nhiều hơn ,ít hơn.. * Cách làm: viết dấu > hoặc < vào chỗ chấm. - HS làm bài vào b¶ng con. 3<4 5>2 1<2 2<4 4>3 2<5 2>1 4>2 - Đọc kết quả : nối tiếp. * Cách làm. so sánh số hình, - Viết kết quả theo 2 cách. - Quan sát làm mẫu. - Thực hành làm bài. - Chữa bài. đọc kết quả. 5>3 5>4 3<4 3<5 4<5 4>3. _________________________________________________________ TNXH. TIẾT 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A. MỤC TIÊU:. - Học sinh hiểu được mắt, mũi,tai, lưỡi,tay, da) là các bộ phân giúp ta nhận biết các vật xung quanh. * Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh thân thể..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Các hình vẽ trong bài. - Một số đồ vật bông hoa , nước hoa. C. PHƯƠNG PHÁP :. - Quan sát,đàm thoại,thực hành… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ: 5’) - Gv kiểm sự chuẩn bị hs II. Bài mới: 30’) a. Giới thiệu bài : 1’) Có một số bộ phận trên cơ thể chúng ta giúp ta nhận biết 1số đồ vật xung quanh ta… - Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung bài +Trò chơi: 2’) Nhận biết những đồ vật xung quanh. - GV hướng dẫn HS chơi:dùng khăn che mặt đoán xem đồ vật bạn đặt trên tay mình là vật gi ? c. Hoạt động 1: 10’) Quan sát hình trong SGK + Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh. - Bước1: quan sát và nói về hình dáng màu sắc,sự nóng lạnh,nhẵn,sần sùi của một số vật. - Bước 2:Chỉ và nói được một số vật, d, Hoạt động 2 : 15’) + Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xunh quanh ? Nhờ đâu bạn biết màu sắc của một vật? ?Nhờ đâu bạn biết hình dạng của một vật? ? Nhờ đâu bạn biết được mùi vị của vật? ? Nhờ đâu bạn biết một vật sần sùi hay là nhẵn? ? Vì sao bạn nhận ra tiếng chim hót tiếng gà kêu? ? Điều gì sẽ sảy ra nếu mắt ta bị hỏng, tai ta bị điếc, mũi, lưỡi bị hỏng ?. Hoạt động học. - HS nêu đầu bài. - 2-3 HS tham gia chơi - Học sinh thực hành theo 2 nhóm.. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Nối tiêp nhau nêu - Mắt - Mắt - Mũi, lưỡi - Tay - Tai - Mắt hỏng ta không nhìn thấy được, tai điếc sẽ không nghe thấy gì, mũi lưỡi hỏng ta không ngửi thấy mùi vị gì..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kết luận: mắt, mũi, lưỡi, tai giúp ta nhận biết được mọi vật xung quanh. III. Củng cố - dặn dò : 2’) - Mỗi chúng ta phải biết tự bảo vệ và vệ sinh các bộ phận ắt, mũi, tai, lưỡi, tay. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: bảo vệ mắt và tai. - Nhận xét giờ học.. - HS nhận xét. _________________________________________________________________ HỌC VẦN BÀI 9: O - C A. MỤC TIÊU :. - Hs đọc và viết được : o, c, bò, cỏ. - Đọc được câu ứng dụng ; bò bê có bó cỏ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : vỏ bè - Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề bờ hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :. 1. Giáo viên : - Tranh minh hoạ, mẫu vật các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. Học sinh : - Sách Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sát, đàm thoại , luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay. - Đọc SGK - Viết bảng con. - Gv nhận xét. III. Dạy bài mới : 27’) 1. Giới thiệu bài: 1’) Thầy giới thiệu với cả lớp 2 âm mới. 2. Dạy âm mới : a. Dạy âm O - Gv ghi bảng : O - Nêu cấu tạo của âm - Gv đọc mẫu - nêu cách đọc * Ghép thêm phụ âm b và dấu huyền tiếng - Nêu câu tạo tiếng - đọc * Đọc từ ứng dụng : cho hs quan sát tranh – nêu. - Gv giảng - ghi bảng : bò. Hoạt động học - Hs Hát - CN - ĐT : l, h, lê, hè, le le - 2hs đọc - Lớp viết : lê, hè. - Gồm 1 nét con kín. - CN –N – ĐT. - Hs gài O - đọc - ghép thêm phụ âm b và dâu huyền. - 2Hs nêu - lớp đọc : CN –N- ĐT. - Con bò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc khoá b. Dạy âm c : - Gv ghi bảng : c -Yc nêu cấu tạo của âm - Gv đọc mẫu trên bảng - nêu cách đọc * Ghép tiếng và đọc : ghép thêm nguyên âm O và dấu ? -> tiếng - Nêu cấu tạo tiếng - đọc * Đọc từ ứng dụng : cho hs quan sát tranh nêu. - Gv giảng - ghi bảng : cỏ * Đọc từ khoá c. đọc toàn bài 3. Hướng dẫn viết bảng con: Gv hướng dẫn – viết mẫu chữ o,c Gv cho hs nêu cách viết 2 chữ bò, cỏ 4. Đọc tiếng, từ ứng dụng : - Gv ghi bảng : bo bò bó co cò cọ 5. Củng cố : 2’) - Thầy dạy mấy âm, âm gì ? - Chỉ đọc : o, c Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng 12’) 2. Đọc câu ứng dụng - Gv cho hs quan sát tranh - nêu nội dung. - Gv giảng ghi bảng : bò bê có bó cỏ 3. Luyện viết 15) - Gv hướng dẫn cách viết bài. - Gv sửa tư thế ngồi viêt - hướng dẫn thêm cho hs yếu. 4. Luyện nói 5') - Gv cho hs đọc tên bài - Gv cho hs quan sát tranh - thảo luận nêu nội dung. ? vó bè dùng làm gì? ? vó bè thường đặt ở đâu ? IV. Củng cố - dặn dò: 2’) - Đọc SGK - Dặn dò : Luyện đọc bài - luyện viết vở. - CN –N- ĐT - Gồm 1 nét cong hở phải. - CN -N- ĐT - Hs gài c - đọc - Ghép thêm nguyên âm o và dấu hỏi -tiếng. - 2Hs nêu - đọc CN – ĐT. - 1 đàn bò đang ăn cỏ trên đồi. - CN -N- ĐT - CN - N-ĐT - Hs quan sát –viết bang con - Đọc âm mới : 1 hs chỉ đọc o, c - Đọc tiếng, từ ứng dụng : CN - ĐT - 2 âm : o, c - 1 hs chỉ đọc : o, c - 3 hs đọc - lớp ĐT - Có 1 bà mẹ đang ôm cỏ cho 2 mẹ con bò. - Đọc tiếng có âm mới : bò, cỏ, bỏ, cỏ - đọc câu : CN – ĐT. - Hs mở vở TV, lần lượt viết 4 dòng : c, o, bò, cỏ. - 2 Hs đọc : vó bè. - Hs thảo luận theo nhóm 2 - đại diện nêu. - Bắt tôm, cá. - Đặt ở giữa ao, xa bờ. - Lớp nhẩm : CN – ĐT..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ô li mỗi chữ 1 dòng TOÁN TĂNG CƯỜNG ÔN LUYỆN A. MỤC TIÊU:. - Giúp học sinh củng cố về: nhận biết các số trong phạm vi 5: - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 1. GV: SGK: giáo án 2. HS: SGK: bộ đồ dùng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: 1’) II. Bài cũ: 3’) - Đọc : 1, 2, 3 ,4,5. y/c hs đọc các số 1,2,3,4,5 5 ,4 ,3 ,2 ,1 - Đếm: xuôi, đếm ngược III. Dạy bài mới : 27’) Bài 1: Điền số? - Gv cho hs qs tranh Điền số - Nhận biết số lượng đọc viết số. Bài 2 : Số? Gv hd quan sát tranh và điền số. Bài 3 :Viết số 1. 2. 3. 4. 5. - Quan sát giúp đỡ hs yếu - Nhận xét bài viết của hs. VI. Củng cố dăn dò : 4') - Về viết các số :1,2,3,4,5 - Nhận xét tiết học. - HS làm bài CN - Thực hành đếm : đọc, viết số. - Có 4 cái ghế . Viết 4 vào ô trống . - Hs qs tranh nối tiếp nhau viết số. - Điền các số xuôi trước, dãy số ngược sau. - Làm bài: chữa bài. - Đọc kết quả từ trên xuống dưới.Từ trái sang phải. Viết như sách giáo khoa các số: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 - HS lắng nghe.. ________________________________________________________ TIẾNG VIỆT TC ÔN LUYỆN ĐỌC BÀI: 9 A. Mục tiêu: - Ôn tập lại cho học sinh cách đọc và viết các âm, tiếng từ, câu đã học trong tuần. - Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, chính xác cho học sinh. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV: giáo án,SGK. - HS:SGK, vở, bảng con. C. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức: 2’ - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Cho học sinh đọc bảng con: bé vẽ, be bé, bè bè. - Gọi học sinh đọc SGK. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài: 2’ - Để các con nắm được cách đọc và viết các âm đã học trong tuần. Giờ học hôm nay thầy cùng các em ôn luỵên lại. - GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài giảng: 26’ *Luyện đọc: 9’ - GV cho học sinh đọc các âm đã học trong tuần: o, c, ô, ơ. Bo, bò, bó, co, cò, cọ. - GV cho học sinh luyện đọc từ, câu ứng dụng. - Ghi: vó bè. Bò bê có bó cỏ. - GV cho học sinh luyện đọc và thi đọc nối tiếp. *Luyện đọc SGK: 16’ - GV cho học sinh đọc SGK đánh vần, đọc trơn. - GV quan sát sửa sai. IV. Củng cố dặn dò: 2’ - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động học - HS hát. - HS viết bảng con. - 3, 4HS đọc SGK.. -1, 2 HS nhắc lại đầu bài. - Cá nhân, nhóm , lớp.. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS thi đọc. - Cả lớp đọc SGK.. __________________________________________________________ MĨ THUẬT TIẾT 3: MẦU VÀ VẼ MẦU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 mầu đỏ, vàng, xanh lam - Biết cách vẽ mầu đơn giản, vẽ được mầu kín hình không vẽ ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Thích vẻ đẹp của bức tranh khi đươc tô màu *HS khá giỏi: Cảm nhận đươc vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số tranh có mầu đỏ, vàng, lam 2. Học sinh: Vở bài tập, bút chì, mầu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1- Ổn định tổ chức: 1' 2- Kiểm tra bài cũ: 2' 3- Bài giảng: 28' a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em vẽ mầu vào hình đơn giản b- Bài mới: 1.Giới thiệu màu sắc - GV giới thiệu 3 mầu đỏ, vàng, lam - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 bài tập 3 trong vở tập vẽ. ? Kể tên các mầu trong hình vẽ. ? Kể tên các đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam * Mọi vật xung quanh ta đều có mầu sắc, mầu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn. - Mầu đỏ, vàng, lam là 3 mầu chính. 2: Thực hành: - Vẽ mầu vào hình đơn giản - GV hướng dẫn và gợi ý: Lá cờ mầu gì? - Hướng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ mầu. --Với hs khá giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. -- GV quan sát và hướng dẫn thêm. 3: Nhận xét, đánh giá: Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh năm trước. ? Bài vẽ nào đẹp nhất, vì sao? ? Bài vẽ nào chưa đẹp - GV nhận xét, ,tuyên dương. 4- dặn dò: 2' - Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học hôm sau.. Hoạt động học Kiểm tra sĩ số Kiểm tra đồ dùng của hs. Học sinh lắng nghe, quan sát. Học sinh quan sát hình vẽ trong sách - Mầu đỏ, vàng, lam - Quả bóng mâù đỏ, vàng, lam - Mầu xanh ở cây, hoa, trái. - Mầu vàng ở giấ thủ công.. - Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, 4 trong vở tập vẽ. - Cờ mầu đỏ, sao mầu vàng - Học sinh vẽ mầu theo ý thích của mình. Học sinh quan sát, nhận xét.. Học vinh về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 19/09/2016. Ngày giảng: T4/21/09/2016 HỌC VẦN BÀI 10: Ô - Ơ. A. MỤC TIÊU:. - Hs đọc và viết được : ô, ơ, cô, cờ. Đọc được câu ứng dụng : bé vó vở vẽ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bờ hồ.Nói từ 2-3 câu theo chủ đề. - Tích hợp MT qua bài tập nói chủ đề bờ hồ giáo dục HS biết bảo vệ và giữ gìn bờ hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. 1.Giáo viên : - Tranh minh hoạ, mẫu vật các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. Học sinh :A - Sách Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập.. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay. - Đọc SGK. - Viết bảng con. - Gv nhận xét. III. Dạy bài mới 30’) 1. Giới thiệu bài : 1’) Thầy giới thiệu với cả lớp 2 âm mới. 2. Dạy âm mới: a. Dạy âm Ô Gv ghi bảng : Ô - Nêu cấu tạo của âm. - Gv đọc mẫu - nêu cách đọc. - Ghép thêm phụ âm C - tiếng. - Nêu câu tạo tiếng - đọc. - Đọc từ ứng dụng : cho hs quan sát tranh – nêu. - Gv giảng - ghi bảng : Cô * Đọc từ khoá b. Dạy âm Ơ : Gv ghi bảng : Ơ - Nêu cấu tạo của âm - Gv đọc mẫu - Nêu cách đọc * Ghép tiếng và đọc : ghép thêm phụ âm C và dấu huyền - tiếng - Nêu cấu tạo tiếng - đọc. Hoạt động học - Hs Hát - CN - ĐT : o, c, bò, cỏ, vỏ bè. - 2 Hs đọc - Lớp viết : bò, cỏ.. - Là chữ o có thêm dấu mũ. - CN - ĐT - Hs gài ô - đọc ; ghép thêm phụ âm c tiếng nêu - 2 Hs nêu - đọc : CN- N- ĐT. - Cô giáo đang hướng dẫn bạn viết bài. - CN -N- ĐT - CN- N- ĐT - Là chữ o thêm dấu móc - CN -N- ĐT - Hs gài ơ - đọc ; ghép thêm c và dấu huyền -> tiếng – nêu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 2 Hs nêu - đọc : CN -N- ĐT. * Đọc từ ứng dụng : cho Hs quan sát - Tranh vẽ là quốc kì đang bay bay phần tranh nêu. phật trong gió. - Gv giảng - ghi bảng : cờ - CN- N- ĐT c. Đọc toàn bài - CN - ĐT 3. Hìng dÉn viÕt b¶ng con. - Hs quan sát –viết bảng con. - Gv HD viết mẫu trên bảng ô, ơ. - Gv cho hs nêu cách viết cô, cờ. - Lớp nhẩm - chỉ đọc âm mới : ô, ơ. 4. Đọc tiếng từ ứng dụng. - Đọc tiếng, từ ứng dụng : CN - N-ĐT. - Gv ghi bảng : hô hồ hổ bơ bờ bở 5. Củng cố : 2’) - Học 2 âm : ô, ơ - Thầy dạy lớp âm gì ? - 1Hs chỉ đoc - lớp nhận xét. - Chỉ, đọc ô, ơ Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng 10’) 2. Đọc câu ứng dụng: 5’) - Gv cho hs quan sát tranh – nêu. - Gv giảng - ghi bảng : bé có vở vẽ - Đọc câu ứng dụng 3. Luyện viết : 12’) - Gv cho hs mở vở TV - hướng dẫn cách viết bài - Gv sửa tư thế ngồi viết - hướng dẫn thêm cho hs yếu 4. Luyện nói 5’) - Gv cho hs nêu tên bài ? Cảnh bờ hồ có những gì? ? Cảnh đó có đẹp không? ? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không? ? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào? - Hs quan sát tranh, thảo luận, nêu nội dung. ? Cảnh trong tranh nói về mùa nào ? ? Bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì ? GDBVMT: - Em sẽ làm gì để bờ hồ luân xanh sạch đẹp? IV. Củng cố - dặn dò : 2’) - Đọc SGK, luyện viết vở ô li mỗi. - 3Hs đọc - lớp ĐT - Một bạn gái đang khoe vở vẽ của mình với các bạn. - Hs chỉ đọc tiếng có âm mới : vở - CN - N- ĐT - Hs lần lượt viết 4 dòng : ô, ơ, cô, cờ. - 2 Hs đọc : Bờ hồ Hs thảo luận theo nhóm 2 - đại diện nêu. - Mùa đông, vì mọi người mặc áo ấm - Nơi ngồi nghỉ, vui chơi sau giờ học, giờ làm. - Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chữ 1 dòng.. - Lớp nhẩm : CN – ĐT. TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜ NG : ÔN CÁC ÂM ĐÃ HỌC: Ô - Ơ. I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được : ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng . - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bờ hồ . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * Giáo viên : Bộ ghép TV. * Học sinh : Bộ đồ dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Dạy chữ ghi âm a. Dạy chữ ghi âm ô * Nhận diện chữ - GV ghi bảng và ghép ô - HS gài ô - Giới thiệu âm ô in - Giới thiệu chữ ô viết thường - Là 1 nột cong khép kín thêm dấu mũ - Y/C so sánh o và ô * Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu ô- nêu cách đọc - Ghép thêm âm c, để được tiếng cô . GV ghi bảng và ghép cô - Đánh vần tiếng (GV giúp đỡ HSY ) * GV rút ra từ khoá :cô - Cho HS quan sát tranh ,giải nghĩa từ - GV đọc mẫu toàn âm b. Dạy chữ ghi âm ơ :Tương tự như dạy ô * Đọc toàn bài c. Hướng dẫn viết bảng con : - GV viết mẫu , nêu cách viết , kết hợp cho HS viết bảng con lần lượt các chữ: ô, ơ, cô, cờ - GV quan sát - sửa sai - giúp đỡ HSY.. - HS so sánh - HS quan sát - đọc : CN - ĐT - HS ghép tiếng ,nêu cấu tạo tiếng: cô - Đánh vần CN - ĐT - Đọc trơn CN - ĐT - Quan sát tranh - KG giải nghĩa một số từ. - HS đọc CN - ĐT - HS đọc CN - ĐT - HS quan sát nhận xét cách viết - viết bảng con từng chữ - HS nhẩm tìm tiếng mang âm mới.. d. Đọc tiếng, từ ứng dụng : - HSY chỉ đọc ô,ơ - GV ghi bảng các từ ứng dụng - CN - ĐT hô hồ hổ bơ bờ bở - GVcho HS chỉ đọc âm mới trong các tiếng - GV cho HS đọc các tiếng, từ - Một bạn gái đang khoe vở vẽ của.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> mình với các bạn. * Đọc câu ứng dụng - Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung. - GV giảng - ghi câu ứng dụng bé có vở vẽ. - Tìm, đọc tiếng có âm mới - HD Đọc câu ứng dụng giúp đỡ HSY nhận dạng âm mới. * Đọc bài SGK - GVcho HS mở SGK nêu nội dung tranh - GV đọc mẫu , HD cách đọc. - HS KG chỉ đọc tiếng có âm mới : vở - CN - ĐT - KG: Nêu nội dung tranh - CN chỉ , đọc bài lớp đọc thầm. - 2 HSKG đọc : Bờ hồ - HS quan sát tranh. - Các bạn được mẹ dắt đi bờ hồ chơi. - Cây, hồ nước,……; đẹp. - Mùa đông, vì mọi người mặc áo ấm. - Nơi ngồi nghỉ, vui chơi sau giờ học, giờ làm .. e. Luyện nói : GV cho hs đọc tên bài - GV cho hs quan tranh - Tranh vẽ gì?. 2. Củng cố - Dặn dò - Dặn dò : Đọc bài trong SGK viết bài vào vở ô li mỗi chữ 1 dòng ____________________________________________________________ TOÁN TIẾT 10 : BÉ HƠN, DẤU < A. MỤC TIÊU:. - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ < hơn, dấu > khi so sánh các số . - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. - HS có ý thức học tập tốt B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1- GV : SGK . tranh vẽ tương tự SGK. Các tấm bìa ghi số 1.2.3.4.5 và dấu < 2- HS: SGK . vở bộ dùng dạy học C. PHƯƠNG PHÁP. - Quan sát, gợi mở, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức 1’) II. Kiểm tra bài cũ 3’) Y/C 2 Hs lên bảng - Nhận xét ghi điểm III. Dạy bài mới 30’) 1. Nhận biết quan hệ bé lớn ? Bên trái có mấy ô tô? ? Bên phải có mấy ô tô ? ?So sánh 1 ô tô và 2 ô tô Tương tự số ô vuông. Hoạt động học - Hát đầu giờ . - Điền số thích hợp vào ô trống . 1, 2 …, 4, … 5, …, 3, …,1 - Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Bên trái có 1 ô tô. - Bên phải có 2 mấy ô tô. - 1 ô tô ít hơn 2ô tô. - 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> =) 1 bé hơn 2 - viết : 1< 2 dấu < đọc là" bé hơn " * Làm tương tự với 2 < 3. - Viết bảng 1< 3 2< 5 3< 4 4< 5 * Lưu ý: đầu nhọn chỉ vào số bé hơn 2. Thực hành: 20’) Bài 1: t 17). - Học sinh đọc lại 1 ít hơn 2.. Bài 2: t17) HS giỏi: ViÕt theo mÉu) - HDHS Làm bài H1.. * Viết dấu < : - Hs nhìn mẫu viết 1 dòng dấu <. Nhận xét Bài 3: t 17) Viết theo mẫu). - Ghi số hình bên trái ? phải rồi so sánh. VD : H1 : 3 < 5 ,H2: 2 < 4 , H3: 4 < 5 - Thực hành làm bài . * Cách làm: Qs số chấm tròn rồi viết và so sánh - Thực hành làm bài 1<3 2<5 3<4 1<5. Bµi 4: t 17)ViÕt dÊu < vµo « trèng - Gv hd vµ lµm mÉu ? Sè 1 vµ sè 2 sè nµo bÐ h¬n? ?VËy ta ®iÒn d¸u g×? 1< 2 Bµi :5 t 17) Nèi ô trống víi sè thÝch hîp theo mÉu) Gv hd c¸ch ch¬i IV. Củng cố , dặn dò : 1’) - Về viết 3 dòng dấu < vào vở ô li - Làm bài trong vở BT. - Nhận xét tiết học.. - Hs nhìn vào tranh đọc 2 bé hơn 3. 2<3 - Hs đọc lại 1 bé hơn 3 3 bé hơn 4 2 bé hơn 5 4 bé hơn 5. - Mét bÐ h¬n hai - DÊu bÐ - Hs lµm b¶ng con 4<5 2< 3 3<4 2<4 3<5. - Hs ch¬i chß ch¬i. - Ba nhãm thùc hµnh ch¬i. __________________________________________________ TOÁN TĂNG CƯỜNG ÔN LUYỆN. A. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh củng cố lại cách so sánh dùng dấu < và từ: bé hơn. - So sánh các số từ 1 -> 5 với dấu <, bé hơn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: giáo án, bảng phụ, phiếu bt. - HS: SGK, vở viết. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: 2’. - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: 3’.. 1< 2. Hoạt động học. - 2 học sinh lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Điền số vào ô trống:. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm và nhận xét. III. Bài mới: 28’. a. Giới thiệu bài: 2’ - Để các con nắm được cách so sánh -1, 2 hs nhắc lại đầu bài. các số đã học với dấu <. Giờ hôm nay Thầy cùng… - GV ghi dầu bài lên bảng. -1, 2 hs nhắc lại yêu cầu. b. Bài giảng: 26’ - hs làm phiếu BT. *Hoạt động 1: Làm phiếu BT. 9’) 1<2 4<5 Bài 1: Điền số và dấu <: 2<3 2<4 - Giáo viên vẽ vào phiếu BT các nhóm 3<4 3<5 vật để cho học sinh điền số và điền dấu. - Giáo viên quan sát và chấm bài, nhận xét. - hs nêu yêu cầu. - Củng cố lại cách so sánh số. - hs làm bảng con. *Hoạt động 2: Làm bảng con. 9’) 1<2 2<4 Bài 2: Điền số? 4<5 3<4 - Giáo viên cho học sinh làm bảng con 2<3 3<5 và nhận xét sửa sai. -HS nhận xét. -GV nhận xét đánh giá. - HS nêu yêu cầu. *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. 8’) - hs hoạt động nhóm 4. Bài 3: Nối với số thích hợp. - Giáo viên vẽ vào bảng phụ cho hoạt - hs thảo luận và trình bày. động nhóm. - Cho học sinh thảo luận và lên trình bày. - Giáo viên củng cố và nhận xét cách so sánh số. IV. Củng cố dặn dò: 2’. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. ____________________________________________________________ Ngày soạn: 20/09/2016 Ngày giảng: T5/22/09/2016 HỌC VẦN BÀI 11 : ÔN TẬP A. MỤC TIÊU. - Hs đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. - Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Hổ B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1 Giáo viên : - Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể hổ 2 Học sinh : - Sách Tiếng Việt 1, vở tập viết, bộ đồ dùng C. PHƯƠNG PHÁP. - Luyện tập thực hành D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : 1’) II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay. - Đọc SGK. - Viết bảng con. - Gv nhận xét. III. Dạy bài mới : 27’) 1. Giới thiệu bài : 1’) - Gv cho hs nêu lại các âm đã học trong tuần - Gv ghi góc bảng. - Gv chốt - ghi bảng : ôn tập 2. Ôn tập : a. Các chữ và âm vừa học. - Gv yêu cầu hs chỉ, đọc các nguyên âm và phụ âm ở bảng 1. b. Ghép chữ thành tiếng. * Gv cho hs lần lượt ghép phụ âm nguyên âm - tiếng. - Gv chỉ các ô, yêu cầu hs đọc tiếng ghép được - Gv ghi bảng : be, bê, bo… - Gv chỉ các tiếng. * Gv cho hs ghép và đọc tiếng tương tự đến hết. * Gv cho Hs ghép tiếng với các dấu thanh - Gv làm mẫu - cho hs ghép - Gv ghi bảng. - Gv cho hs đọc các tiếng ghép được. c. Đọc từ ngữ ứng dụng. - Gv ghi bảng : lò cò vơ cỏ - Gv cho Hs đọc - Gv đọc + giảng. nghĩa 3. Viết bảng con: - Gv cho Hs viết 2 từ - Gv kết hợp ghi. Hoạt động học - Hs Hát. - CN - ĐT : ô, ơ, cô, cờ, bờ hồ. - 2 Hs đọc. - Lớp viết : cô, cờ.. - Hs nêu : ê, o, ô, ơ, c, v, l, h - hs đối chiếu. - Hs nhắc lại. - CN –N- ĐT - Hs lần lượt ghép tiếng có âm đầu ở cột dọc và vần chỉ có một âm ở dòng ngang. - Hs nêu các tiếng ghép được. - CN Đọc - Hs ghép và đọc.. - Hs ghép tiếng với dấu thanh - đọc. - Lớp nhẩm . - CN -N- ĐT - Hs quan sát - viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> bảng. - Gv quan sát - sửa sai cho hs. 4. Củng cố : 2’) - Gv cho hs chỉ - Đọc âm và dấu đã học - 2 Hs đọc - nhóm- lớp ĐT. Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng: 12’) 2. Đọc câu ứng dụng - Gv cho Hs quan sát tranh - nêu nội dung. - Gv giảng - ghi câu ứng dụng - Gv cho hs đọc - hướng dẫn cách đọc câu ứng đúng. 3. Luyện viết : 15’) - Gv hướng dẫn hs cách viết bài - Gv hướng dẫn tư thế ngồi viết đúng cho hs. 4. Kể truyện : Hổ 5-7’) - Gv kể toàn câu chuyện 1 cách diễn cảm - kèm tranh minh hoạ - Gv hỏi nội dung từng tranh và cho hs kể chuyện theo nội dung từng tranh.. V. Củng cố - dặn dò : 1’) - Đọc bài trong SGK. -Về nhà ôn bài.. - 3Hs đọc - nhóm- lớp ĐT. - Hs quan sát + nêu. - Lớp nhẩm : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - CN - N-ĐT - Hs mở vở - luyện viết 2 dòng : 2 từ. - Hs nghe chuyện - Tranh 1 : Hổ xin mèo truyền cho võ nghệ, mèo nhận lời . - Tranh 2 : Hàng ngày Hổ đến lớp, học tập chuyên cần. -Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn đuổi bắt mèo định ăn thịt . Tranh 4 : Nhân lúc sơ ý, mèo nhảy tót lên cây cao - Hổ gầm gào, lất lực. - Lớp nhẩm : CN - ĐT. _____________________________________________________ TOÁN TIẾT 11: LỚN HƠN - DẤU > A. MỤC TIÊU. - Bước đầu biết so sánh số lượng ; biết sử dụng từ.” lớn hơn " dấu > khi so sánh các số. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. - HS yêu thích môn toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV: SGK. Tranh vẽ như SGK.Các tấm bìa ghi các số 1. 2. 3. 4. 5. dấu >. - HS: SGK: bảng con. Bộ đồ dùng toán. C. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan , đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Ổn định tổ chức 1’) II. Kiểm tra bài cũ 4’) - Nhận xét - Kiểm tra vở BT. III. Bài mới 30) 1, Nhận biết quan hệ lớn hơn. - Hướng dẫn HS quan sát tranh nhận biết số lượng từng nhóm số lượng so sánh các số chỉ số lượng đó. - Tượng tự với số chấm trên ta nói 2 lớn hơn 1 viết 2>1 3>2 2, Thực hành: 20’) * Bài : t 19) ViÕt dÊu > - Hướng dẫn làm mẫu * Bài 2: t 20) ViÕt theo mÉu). - Gv cho hs nêu yêu cầu.. * Bài 3 : t 20) viết theo mẫu) * Bài4: t 20)ViÕt > vµo « trèng Y/C 4 hs lên bảng.. - Hs Hát đầu giờ. - B/ C. Điền dấu vào ô trống. Làm vào ô trống. 2 ,<, 4 3 5 - Xem tranh trả lời CH của GV. VD: Bên trái có hai con bướm.Bên phải có 1 con bướm. - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm: - Đọc 2 lớn hớn 1 3 lớn hơn 2 - Nhận biết: Đầu nhọn của dấu lớn hơn. >) đều chỉ vào số bên phải). - Thực hành viết 1 dòng dấu >. - So sánh hàng bên trái hàng bên phải rồi viết kết quả so sánh. VD: 5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng. 5>3 4>2 3>1 - Thực hành làm bài chữa bài. 4>3 5>2 5>4 3>2 - HS: Viết số vào ô trống . - Lớp làm bài trong sách giáo khoa. 3 < 1 5 3 4 1. 4 2 3 2 4 3 Bài 5: t 20) HS khá giỏi. Nối ô trống - Ba nhóm thực hành chơi. với số thich hơp theo mẫu). - Gv hd cách chơi. - 2 Hs nhận xét. IV. Củng cố. Dặn dò 2’) - HS nhận xét Đ/S 3 5 5 3 < < - Gọi 1-2 hs nhận xét. -Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. _____________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC TIẾT 3:GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 1). ( Học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Liên hệ ) A. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc, quần áo gọn gàng và sạch sẽ. * HS khá biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng , sạch sẽ. - Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ. * Học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ là giữ gìn vệ sinh thật tốt. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: - chuẩn bị TIẾT hát “Rửa mặt như mèo”. - Gương & lược chải đầu. - HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Khởi động: 1’ - Cho lớp hát - Hát tập thể II.Kiểm tra TIẾT cũ: (5’) - Tiết trước em học TIẾT đạo đức nào? - Em có thấy vui khi mình là HS lớp - HS trả lời một không? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 HS lớp một? - Nhận xét đánh giá III.TIẾT mới - Chúng ta phải chải đầu 1-Hoạt động 1(3’): Giới thiệu TIẾT ? Trước khi đi học các em thường phải làm gì? - Tiết học hôm nay thầy cùng các em học TIẾT “Gọn gàng sạch sẽ” 2-Hoạt động 2(8’): +Mục tiêu: Y/c HS tìm ra trong lớp hôm nay bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. +Cách tiến hành: - HS nêu lý do của mình để trả lời câu hỏi Yêu cầu HS quan sát và nêu tên của GV: Cả lớp bổ xung ý kiến. những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có đúng không. ?Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ? +Kết luận : GV chốt lại những lý do HS nêu & khen những em HS có nhận xét chính xác. 3-Hoạt động 3(7’): TIẾT tập 1 +Mục tiêu: -HS nhắc lại giải thích trên và nêu VD - Biết giữ vệ sinh cá nhân,đầu tóc, quần một bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> áo gọn gàng và sạch sẽ. +Cách tiến hành: - Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc như thế nào là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa như thế nào để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ. - Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ? 4-Hoạt động 4(8’): TIẾT tập 3 + Mục tiêu: - Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ + Cách tiến hành: - Y/c HS chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và bạn nữ trong tranh. - Gọi 1 số HS trình bầy sự lựa chọn của mình. - ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giầy dép…. - HS làm BT lý giải cho sự lựa chọn của mình. - Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét. - Cần phải biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và giữ vệ sinh cá nhân khi đi học cũng như ở nhà . - áo quần phẳng phiu, gọn gàng, không rách, không nhàu, tuột chỉ, đứt khuy, hôi bẩn, xộc xệch…. IV. Củng cố -Dặn dò(5’): - Các em học được gì qua TIẾT này? - Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ? - GV nhận xét & tổng kết tiết học. - Thực hiện theo TIẾT học và chuẩn bị TIẾT sau ______________________________________________________________ THỦ CÔNG TIẾT 3: XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC A. MỤC TIÊU: - HS biết cách xé,dán được hình tam giác. - Xé , dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. * Với HS khéo tay : Xé dán được hình tam giác .Đường xé tương đối thẳng , ít răng cưa.Hình dán tương đối phẳng .Có thể xé được thêm hình tam giác khi có kích thước khá nhau. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau -HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I.Khởi động : - Cho lớp hát II.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của hs đã làm ở tiết 1. III.Bài mới : 1. Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát bài xé mẫu. -? Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tam giác. - GV cho HS quan sát chiếc khăn quàng và nhấn mạnh .Xung quanh ta có nhiều đồ vật, vật dụng có hình dậng hình tam giác .Tiết học hôm nay thầy HD các em tập xé dán hình tam giác. 2.Hoạt động 2: HD mẫu. * Vẽ và xé hình tam giác. - GV lấy tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô,đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 6 ô. - Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác. -Từ điểm đánh dấu dùng bút chì nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác.. * Dán hình: - Sau khi đã xé song được hình tam giác, GV hướng dẫn thao tác dán hình. + Lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy dùng ngón tay trỏ di đều sau đó bôi lên góc hình và di dọc các cạnh. 3. Hoạt động 3: Thực hành. -Y/c HS đặt tờ giấy màu lên bàn (Lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình tam giác.) 4. Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm *Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm.. - Hát tập thể. - HS quan sát và trả lời.. -Quan sát thao tác của GVvà thực hành trên giấy nháp. - Quan sát thao tác của GV. - Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.. - Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> *Cách tiến hành : - Nhắc lại qui trình xé - Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau - Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành -Thu dọn vệ sinh. IV. Củng cố dặn dò - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé hình tam giác - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình vuông hình tròn. - Nhận xét tiết học. ________________________________________________________ ÔN ĐỌC VIẾT CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 VÀ DẤU (> <) I. MUC TIÊU: - HS Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn và lớn hơn (< >) để so sánh các số. Làm được BT . * Bài 4( 16): Đã soạn trong giáo án * Bài 5(18): Đã soạn trong giáo án * Bài 5( 20) : Đã soạn trong giáo án 1. Bài tập : Dành cho hs TB, yếu: - Viết các số sau: 1 2 3 4 5 - Viết (theo mẫu):. 3. >. 2. 2. Bài tập : dành cho hs khá, giỏi - Viết dấu thích hợp vào ô trống: 1. 3. 2. 5. 4. 4. 3. 2. 5. 4. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nối các số thích hợp vào ô trống: 1. <. 3. 1 4. 2. 3. >. <. 4 5. 5 >. 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn học về nhà chuẩn bị bài hôm sau . - GV nhận xét tiết học . ________________________________________________________________ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG DẪN SỬ LÍ RÁC THẢI XUNG QUANH LỚP HỌC Tích hợp tháng 9, 10 chủ điểm nhà trường . Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp tiểu học ở lớp 1 ) Tên hoạt động; Giới thiệu Thư của Bác Hồ gửi thiếu nhi nhân ngày khai giảng . Tích hợp liên hệ A. MỤC TIÊU. - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí rác thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người , đối với sức khỏe. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm để nâng cao sức khỏe cho bản thân và mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.  GV: Sử dụng các tranh ảnh sưu tầm...  HS: Sưu tầm các tranh ảnh về xử lý rác thải ... B. PHƯƠNG PHÁP. - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 1') 2. KT bài cũ: 3') - Gọi 2 hs lên TLCH ? Trường em tên là gì ? ? Em đang học lớp nào ? - Gv đánh giá và chốt lại bài cũ. Hoạt động học - Lớp hát 1 bài - 2 hs trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Dạy bài mới 30') * Giới thiệu bài: - Gv ghi đầu bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh * Cách tiến hành + Bước 1: - Các em quan sát tranh em đã sưu tầm hãy nêu Nx những gì bạn nhìn thấy trong tranh. ? Hiện tượng trên có xảy ra ở những nơi bạn đang sống không? + Bước 2: Thảo luận nhóm 4 câu hỏi ? Trong rác thải có những gì gây hại cho sức khoẻ con người ? ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện nhà máy ... thường đổ rác thải ra đâu? -GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: - Thảo luận về cách xử lí rác thải hợp vệ sinh. *Cách tiến hành + Bước 1- H thảo luận cặp các câu hỏi + Bước 2: HĐ cả lớp - Gọi đại diện 1 số cặp trả lời ? Theo bạn rác thải có cần sử lí không? ? Hãy cho biết ở trường thì rác thải được đổ vào đâu?. -Hs nhắc lại đầu bài + Mọi người đổ rác thải xuống sông. Rác thải ở cống rãnh chảy xuống . rác thải đổ bừa bãi ở xung quanh trường làm ô nhiễm môi trường - HS trả lời -Các nhóm thảo luận và trả lời -> Trong rác thải có chứa nhiều chất thải bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh sẽ làm cho con người mắc nhiều bệnh tật nếu rác thải xuống nguồn nước - H nêu. - Hs thảo luân cặp. - Rác thải cần được xử - Cặp khác nx - bổ sung - Rác thải được đổ vào hố , một só ?Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? bạn còn vứt rác thải bừa bãi quanh lớp ? Nên xử lý ntn thì hợp VS, không ảnh học , sân trường hưởng đến môi trường - Chưa hợp lý Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - Nên đổ rác thải vào các hố đã đào ' 4. Củng cố - dặn dò: 1 ) phân loại rác và đốt .không vứt rác - Gv hệ thống lại ND bài học bừa bãi làm ảnh hưởng việc ônhiễm - Gvnx tiết học môi trường .. - GV Liên hệ : Tấm gương học tập của - không đỏ rác xuống nguồn nước, đổ rác đúng quy định... Bác. Động cơ ý thức học tập rèn luyện để trở thành công dân tốt.. Ngày soạn: 21/09/2016. Ngày giảng: T6/23/09/2016 HỌC VẦN BÀI 12: I - A.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Mục tiêu : - HS đọc và viết được : i, a, bi, cá. Đọc được câu ứng dụng. - Viết được : i, a, bi, cá. - Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ. - TCTV: GV giải nghĩa môt số từ:bi ve, ba lô. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên: - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2 Học sinh : - Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Phương pháp. - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : 1’) - Hs Hát. II. Kiểm tra bài cũ : 5’) - Đọc bảng tay. - CN - ĐT : Lò cò, vơ cỏ,vẽ cờ. - Đọc SGK. - 2 Hs đọc. - Viết bảng con. - Lớp viết : lò cò, vơ cỏ. - Gv nhận xét. III. Dạy bài mới : 27’) 1. Giới thiệu bài : 1’) Thầy giới thiệu với lớp thêm 2 âm mới. a. Dạy âm i : gv ghi bảng i. - Hs quan sát. - Nêu cấu tạo của âm i. - Gồm 1 nét sổ thẳng ngắn và 1 dấu chấm ở trên. - GV đọc mẫu - nêu cách đọc. - CN - ĐT * Ghép tiếng và đọc : ghép thêm phụ âm b. - Hs gài i - đọc : ghép thêm b - nêu - Đọc tiếng. tiếng. - Nêu cấu tạo tiếng - đọc tiếng. - 2 hs nêu - đọc CN -N- ĐT. * Đọc từ ứng dụng : Gv cho Hs quan sát - Các bạn đang chơi bắn bi. tranh – nêu. - Gv giảng - ghi bảng : bi - CN -N- ĐT * Đọc khoá - CN -N-ĐT b. Dạy âm a : gv ghi bảng : a - Nêu cấu tạo của âm. - Gồm 1 nét cong kín và 1 nét sổ - GV đọc mẫu - nêu cách đọc. thẳng ngắn. - CN -N- ĐT * Ghép tiếng và đọc : ghép thêm phụ âm c - HS gài a - đọc, ghép thêm c và và dấu sắc. dấu sắc - tiếng – nêu. - Nêu cấu tạo tiếng - đọc tiếng. - 2HS nêu - đọc CN -N- ĐT. * Đọc từ ứng dụng : GV cho hs quan sát - Con cá đang bơi dưới nước . tranh – nêu. - GV giảng - ghi bảng : cá.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c. Đọc từ khoá. d. Đọc toàn bài. 3. Đọc tiếng từ ứng dụng: - Gv ghi bảng : bi vi li ba va la bi ve ba lô - GV đọc - giải nghĩa: bi ve,ba l« GV cho hs qs vËt mÉu gv nãi b»ng tiÕng viÖt – yc hs nãi b»ng tiÕng viÖt. 4. Viết bảng con. - GV hướng dẫn - viết mẫu trên bảng - cho hs nêu cách viết bi, cá 5. Củng cố : 2’) - Thầy dạy lớp mấy âm, âm gì? - Chỉ đọc : i – a. Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng : 10’) 2. Đọc câu ứng dụng: 5’) - GV cho hs quan sát tranh - nêu - GV giảng - ghi câu ứng dụng Bé Hà có vở ô li 3. Luyện viết: 12’) - GV hướng dẫn hs cách viết bài. - GV sửa tư thế ngồi viết đúng cho hs. 4. Luyện nói : 5’) - GV cho hs nhẩm đọc tên bài luyện nói - GV cho hs thảo luận - nêu nội dung. ? Lá cờ TQ có nền gì, ở giữa lá cờ có gì, màu gì? ? Lá cờ hội có màu gì ? ? Lá cờ đội có màu gì ? ở giữa có gì ? IV. Củng cố - dặn dò 2’) - Đọc SGK, - Dặn dò : Đọc kĩ bài - luyện viết bài ở nhà.. - CN - N-ĐT - CN -N- ĐT - HS nhẩm. - Đọc âm mới : 2 hs chỉ đọc. - Đọc tiếng, từ : CN - N- ĐT. - Hs qs vËt mÉu vµ nãi b»ng tiÕng viÖt. - HS quan sát - viết bảng con - 2 âm i - a - 1 HS chỉ + đọc - lớp nhận xét. - 3 Hs đọc - lớp ĐT. - Một bạn gái đang khoe quyển vở ô li với các bạn. - Lớp nhẩm : đọc tiêng có âm mới. - Đọc câu ứng dụng. - HS lần lượt viết 4 dòng. - 2 3 Hs đọc : lá cờ. - HS thảo luận nhóm 2 - đại diện nêu. - Lá cờ TQ có nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng . - Lá cờ hội có màu đỏ ở giữa có màu vàng - xanh lá mạ - xanh tím xung quanh có diềm màu đỏ, - Có màu đỏ, ở giữa có huy hiệu măng non. - CN - ĐT. _________________________________________ SINH HOẠT - HĐTT NHẬN XÉT TUẦN 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A- Mục tiêu: + Hoạt động tập thể : Thủ công - Củng cố lại 3 bài học trên .  Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công .  Xé dán hình chữ nhật.  Xé dán hình tam giác + Sinh hoạt lớp: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một đồ dùng môn thủ công - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 4 C- Lờn lớp: I. Sinh hoạt tập thể . Thủ công: Củng cố lại các bài đẫ học 1. Giới thiệu một số đồ dùng học môn thủ công. - Hs nêu lại các đồ dùng đó và cách sử dụng nó. - Hs nêu cách xé dán hình chữ nhật và hình tam giác. - Hs thực hành xé, dán - Gv quan sát hs thực hành. II- Nhận xột chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng - ý thức học tập đó dần đi vào nền nếp. - Một số bạn đã hăng hái phát biểu xây dựng bài như. ...... 2- Tồn tại : - 1 số HS còn thiếu vở và đồ dùng học tập .... - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến - Một số bạn hay nghỉ học như III - Phương hướng tuần 4: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu - 100% học sinh đi học chuyên cần và cú đủ đồ dựng, sách vở. - Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. IV- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khỏc cần cố gắng -: Thực hiện theo lời cụ giáo.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×