Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 NS : 22/3/2021 NG: 01/3/2021 Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 116: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: Củng cố về chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính. 3.Thái độ: Yêu thích môn Toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CNTT, trực tuyến III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS nêu kết quả BT1 ; BT2 (trang 119). - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập Bài 1: (8’) - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: (8’) - Gọi HS nêu cách tìm thừa số - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Bài 3: (8’) - Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi 1 số HS nêu kết quả. Hoạt động của HS 2 HS nêu. - HS khác theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh thực hiện, lớp bổ sung. - Một em đọc yêu cầu bài. 2 em nêu lại cách tìm thừa số - Lớp thực hiện làm vào vở. - Nhiều HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài. a. x x 7 = 2107 x = 2107 : 7 x = 301. b. 8 x x = 1640 x = 1640 : 8 x = 205. - Một em đọc bài toán - Cả lớp cùng GV tóm tắt đề và làm bài vào vở. - 3HS nêu kết quả, HS khác nhận xét: Giải Số kg gạo cửa hàng đã bán là : 2024 : 4 = 506 (kg ) Số kg gạo cửa hàng còn lại : 2024 - 506 = 1518 (kg).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 4: Tính nhẩm (8’) - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét đánh giá tiết học.. Đáp số: 1518 kg - Một em nêu yêu cầu của bài - Cả lớp tự làm bài. 2 học sinh nêu miệng kết quả nhẩm, cả lớp nhận xét bổ sung. 6000 : 2 = 3000 ; 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 ; 10000 : 5 = 2000 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. TIẾT 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU:. A.Tập đọc: 1.Kiến thức: Hiểu các từ mới: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 2.Kĩ năng: HS đọc trơn, diễn cảm, đọc đúng các từ khó trong bài. Chú ý các từ ngữ : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, ... 3.Thái độ: Khâm phục đức tính thông minh của Cao Bá Quát. B - Kể chuyện: 1- Rèn kĩ năng nói: Biết xắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:. - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - CNTT, trực tuyến IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của GV A- KTBC: (5’) - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài Chương trình xiếc đặc sắc mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích? - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc sắc? - G/v nhận xét B - Bài mới: *Tập đọc: 1- Giới thiệu bài (1’) 2- HD tìm hiểu bài (34’) a. Luyện đọc: GV đọc toàn bài.. Hoạt động của HS 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét. - Học sinh theo dõi - Hs quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Theo dõi, ghi các từ khó lên bảng và HD HS phát âm từ khó, dễ lẫn. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu HSđọc nối tiếp nhau từng đoạn + HD HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. + GV kết hợp giải nghĩa từ: Minh Mạng, xa giá, ngự giá. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV chia nhóm 2. HD HS đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc đoạn giữa các nhóm - Nhận xét. Khen HS đọc tốt b. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm hiểu xem: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Gọi 1 HS đọc to đoạn 2. - Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì? + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4: - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? -> Gv giải nghĩa: đối. - Vua ra vế đối như thế nào? - Cao Bá Quát đối như thế nào? -> Gv giải nghĩa: chỉnh. - Theo em, Cao Bá Quát là người như thế nào? c. Luyện đọc lại (8’) - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, tổ chức cho HS thi đọc. * Kể chuyện (20’) a.GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại 4 bức tranh theo đúng trình tự của câu chuyện rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. b. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện: * Sắp xếp lại tranh theo đúng trình tự truyện. - Yêu cầu HS QS tranh rồi sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. - Gọi các nhóm trình bày, HD HS nhận xét * Kể chuyện. - Hs đọc nối tiếp từng câu . - Phát âm - 4 đoạn … - Hs đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét, bình chọn - …Ngắm cảnh ở Hồ Tây ( Hà Nội). - …muốn nhìn tận mắt nhà vua. - …Vì thấy cậu xưng là học trò. - …Nước trong leo lẻo cá đớp cá - …Trời nắng chang chang người trói người -> đối rất “ chỉnh”. - …Ông là người nhanh trí,... 2, 3 HS thi đọc đoạn 3.. - QS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Kể chuyện trong nhóm - Thi kể chuyện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện - HD HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS NS : 22/3/2021 NG: 02/3/2021 Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: Thực hiện tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II. ĐỒ DUNG: CNTT, trực tuyến III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A. KTBC (5') 1324 : 3 = 1709 : 5 = - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1’) 2. HD luyện tập: * Bài tập 1: Số? (6’) - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét thống nhất kết quả 523 x 3 = 1569 402 x 6 = 2412 1569 : 3 = 523 2412 : 6 = 402 * Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (6’) - Nêu cách đặt tính và tính? - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Lớp nhận xét và củng cố kiến thức 1253 2 2714 3 2523 4 05 626 01 904 12 630 13 14 03 1 2 3 * Bài tập 3: Giải toán (10’) - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. Hoạt động của HS 2 HS nêu kết quả - Nhận xét. -1HS đọc yêu cầu -HS làm bài 2 HS nêu kết quả, mỗi HS 1 cột. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Nêu - Làm bài 3 HS nêu kết quả.. 1 HS đọc đề bài - Tóm tắt - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HD giải bài toán - Yêu cầu HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai.. * Bài tập 4: Giải toán (10’) - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính chu vi khu đất đó ta cần phải biết gì Tóm tắt - Chiều dài 234 m - Chiều rộng m? - Nhận xét chiếu bài giải thống nhất kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học - Bài học hôm nay củng cố cho các con kiến thức nào?. - HS đọc cách làm Bài giải Số vận động viên của 7 hàng là; 171 x 7 = 1197 (VĐV) Một hàng có số VĐV là: 1197 : 9 = 133 (VĐV) Đáp số: 133 VĐV - Tóm tắt 1 HS đọc đề bài - Nêu cách tính - HS làm cá nhân vào VBT - Nêu kết quả bài làm. Bài giải Chiều rộng khu đất là: 234 : 3 = 78 (m) Chu vi khu đất là: (234 + 78) x 2 = 624 (m) Đáp số: 624 m -HS đối chiếu kết quả chữa bài.. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT). TIẾT 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Đối đáp với vua. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG:. - CNTT, trực tuyến III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ (5') - GV cho HS viết bảng: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực. B- Bài mới: 1- Hướng dẫn nghe - viết chính tả (20') a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn 3 của bài. * GV giúp HS hiểu nội dung:. Hoạt động của HS - HS viết bảng. - HS nghe. - Nói đến sự đối đáp của Cao Bá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đoạn văn nói về điều gì? * Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn gồm có mấy câu - Những chữ nào trong bài được viết hoa - Hai vế đối trong bài viết như thế nào - Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát. - YC học sinh viết những chữ dễ lẫn ra giấy nháp b- Hướng dẫn viết bài c- Soát lỗi và chữa bài - GV đọc cho HS soát bài. 2- HD làm bài tập (10') * Bài tập 1: Điền x/s, dấu hỏi, dấu ngã - Gọi HS đọc bài - YC học sinh làm VBT - GV cùng HS nhận xét, chốt kết quả đúng a. sáo, xiếc b. mõ, vẽ 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học. Quát đối với nhà vua 5 câu - Chữ đầu câu, đầu đoạn, sau dấu chấm, tên riêng: (Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời, Cao bá Quát) - Viết giữa trang vở và cách lề 2 ô 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS viết bài vào vở. - HS nghe nhìn vở soát bài. - Nêu yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân - Nêu kết quả bài tập. TẬP ĐỌC. TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Hiểu 1 số từ ngữ trong bài: dân chài, lên dây. Qua bài thấy được tiếng đàn của thuỷ trong trẻo ,hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. 2. Kĩ năng: HS đọc trơn toàn bài ,đọc đúng một số từ khó trong bài . - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Vi -ô -lông, ắc -sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ 3. Thái độ: Cảm nhận âm thanh trong tẻo của tiếng đàn. II- ĐỒ DÙNG: CNTT, trực tuyến III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. Hoạt động của GV A- KTBC (5’) Gọi HS đọc bài; Mặt trời mọc ở đằng tây - YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích, vì sao em thích? - Pu-skin đã chuyển sự vô lý trong câu thơ của bạn thành hợp lý bằng cách nào? - GV nhận xét . B- Bài mới:. Hoạt động của HS 2 Hs đọc - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1- Giới thiệu bài (1’) 2- HD luyện đọc - tìm hiểu bài a.Luyện đọc (12’) GV đọc diễn cảm toàn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ : * Đọc từng câu - GV viết bảng, Vi-ô-lông, ắc -sê ,… - GV sửa lỗi phát âm cho HS . * Đọc từng đoạn trước lớp - Có thể chia bản báo cáo thành mấy đoạn? - GV chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu dài và kết hợp giải nghĩa các từ ngữ (sgk) b.Tìm hiểu bài (10’) - YC HS đọc thầm đoạn 1 - Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Những âm thanh nào tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ ,nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? + YC HS đọc thầm đoạn 2. - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? => G/v TK… - Chiếu nội dung chính c- Luyện đọc lại (10’) - Gọi HS đọc lại toàn bài văn . - GV chiếu đoạn văn “khi ắc sê…khẽ rung động’’ - Goi một số HS đọc . - Gọi HS đọc toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nêu nội dung bài ? - NX giờ học. - HS theo dõi .. - HS đọc nối tiếp từng câu. - … 2 đoạn. - Hs nối tiếp đọc 4 đoạn .. - Thuỷ nhận đàn lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.. -…trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.. - Thuỷ rất cố gắng tập trung việc thể hiện bản nhạc. - HS đọc. - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. - 2HS đọc -1HS đọc toàn bài - HS đọc - 1HS đọc toàn bài. - HS nêu - Lớp nhận xét.. NS: 22/3/2021 NG: 03/3/2021 Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 118: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với các chữ số La Mã. 2. Kĩ năng: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ số 1 đến số 12; xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ: XX, XXI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán. II- ĐỒ DÙNG: Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã, CNTT, trực tuyến II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- KTBC (5') Gọi chiếu phép chia: 1907 : 7 = 1102 : 4 = - Nhận xét đánh giá B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (1') 2- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp (10') - GV cho HS quan sát mặt đồng hồ. - Đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã. - Giới thiệu các chữ số thường dùng: I, V, X - GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một. - Tương tự V (năm); X (mười). - GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 12. - GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII. 3- Thực hành ( ') * Bài tập 1: Nối (theo mẫu) (5’) - GV đưa bảng phụ và hướng dẫn mẫu II 6 8 IV VI 21 4 VIII IX 2 11 XI X 10 20 XX - Nhận xét, đánh giá * Bài tập 2: Viết theo thứ tự (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu lớp làm vào VBT - GV nhận xét và chốt kết quả đúng a. XXI, XX, XII, I X, VII, V, III III, V, VII, I X, XII, XX, XXI b. Hướng dẫn tương tự * Bài tập 3: (5’) - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gọi HS nêu miệng - GV nhận xét, chốt kết quả đúng * Bài tập 4: Thực hành (5’). Hoạt động của HS 2 HS nêu cách chia - Nhận xét. - HS quan sát đồng hồ. 2 HS trả lời. - HS theo dõi và ghi nhớ. 1 số HS đọc lại và nhớ. - HS đọc lại các số đó. - HS nghe, viết và đọc lại các số đó.. 1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi - HS nối vào VBT - Nêu kết quả - HS khác nhận xét. - Nêu YC - HS làm bài - Lớp nhận xét. - Nêu YC - HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ đúng. - 1 HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh tự xếp 3. Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII. - HS làm bài. - HS nhìn đáp án đối chiếu kết quả. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT). TIẾT 48: TIẾNG ĐÀN I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Tiếng đàn 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe viết đúng và đẹp, tìm được các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: CNTT, trực tuyến III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- KTBC (5') - Yêu cầu HS viết các từ: xào rau, xông lên, dòng sông. YC HS khác viết bảng con - Đánh giá B- Bài mới 1- Giới thiệu bài (1’): Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nghe, viết chính tả (22’) a. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc lại. - Đoạn văn tả cảnh gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm những chữ phải viết hoa ? - HD viết từ khó. - GV cho HS viết bảng và đọc lại. - GV đọc cho HS viết. - GV soát lỗi và chấm. 3- Hướng dẫn bài tập (10’) - GV chiếu bài tập + HD - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài. - Gọi các nhóm khác bổ sung.. Hoạt động của HS - Viết bảng con - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Tả khung cảnh thanh bình ngoài phong như hoà với tiếng đàn - Có 6 câu. 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết. - HS viết bảng, đọc lại. - HS viết bài vào vở. 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm việc cá nhân 3 HS nêu cách làm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HD HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I-MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. - Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật); tiếp tục ôn dấu phẩy( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức ). 2. Kĩ năng: HS biết sử dụng dấu phẩy làm đúng bài tập. 3. Thái độ: GD lòng say mê, yêu thích môn nghệ thuật . II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: CNTT, trực tuyến III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của GV A- KTBC (5’) - KT miệng bài 2, 3 của tiết tuần trước - Nhận xét B. Bài mới : 1- GTB (1’) - Gv nêu mục đích, yêu cầu của giờ học . 2- Hướng dẫn làm bài tập *BT 1: (16’) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm vở bài tập (HSD có thể tìm nhiều từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật , các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a,Chỉ hoạt động; diễn viên,.. b,chỉ….; đóng phim, ca hát … C,chỉ…..; điện ảnh, kịch nói… * BT2: (16’) - GV chiếu bài tập, HD cách làm bài - Nhắc hs đọc kĩ câu văn, rồi mới điền dấu phẩy cho đúng. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng. …nhạc,….sĩ,…chuyện ,…kịch ,…phim, …thuật,…..sĩ, …văn,…mài,…vời ,..hơn. - GV chiếu kết quả thống nhất đáp án đúng. Hoạt động của HS - HS nêu kết quả , lớp theo dõi - Nhận xét - HS theo dõi 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu của bài - HS làm vở bài tập,. -Nêu kết quả bài tập - HS chữa bổ sung vào vở bài tập.. 1 HS đọc đề. Nêu yêu cầu của bài - HS theo dõi - Điền dấu phẩy vào đoạn văn - Nhiều HS nêu kêt quả - HS nhận xét, chữa bài vào VBT. -HS theo dõi đối chiếu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Củng cố -dặn dò (2’) - Nhận xét giờ học NS: 22/3/2021 NG: 04/3/2021 Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 119: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Giúp cho HS củng cố về cách đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ 1 đến XII để xem đồng hồ, đọc các số La Mã. 2. Kĩ năng: Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã. - Các que diêm. CNTT, trực tuyến III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS đọc các số sau: I, II, III, V, VII. - Gọi 2 HS lên bảng viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX. - GV nhận xét B- Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD làm bài tập : * Bài tập 1: Viết theo mẫu (6’) - GV yêu cầu HS làm VBT - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải: II: hai XII: mười hai V: năm XX: hai mươi VI: sáu I X: chín Các phần khác còn lại làm tương tự - GV chữa: 4 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ kém 15 phút. * Bài tập 2: Vẽ thêm kim phút (7’) ? Bài đã cho biết những số giờ nào? ? Bài đã cho biết những kim nào? - GV yêu cầu HS vẽ vào VBT - Gọi HS lần lượt đọc các số La Mã. * Bài tập 3: Điền số (7’). Hoạt động của HS - Đọc số La Mã - Viết số La Mã - Nhận xét. 1 HS nêu YC - HS làm bài cá nhân vào VBT -2 HS nêu kết quả - HS khác nhận xét. 1 HS nêu YC - HS nêu: 19 giờ 20 phút, 4 giờ rưỡi, 10 giờ kém 25 phút. - Vẽ vào VBT - HS nhận xét 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV chiếu bài tập - Gọi 1HS Giải thích cách viết - GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Cho HS làm vào VBT - Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không đọc là chín. vì mỗi chữ số La Mã không được viết lặp liền nhau quá 3 lần. - Nhận xét, thống nhất kết quả * Bài tập 4 (6’) - Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị và xếp số La Mã - GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que diêm. - Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp được 5 số: 3, 4, 6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI) * Bài tập 5 (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc cá nhân XI - IX 11 – 9 - Thống nhất kết quả 3. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc, viết các chữ số La Mã.. - Giải thích -HS làm bài -Đọc kết quả 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành xếp thành số La Mã. -1HS đọc yêu cầu - Làm bài - Nhận xét. TẬP VIẾT. TIẾT 24: ÔN CHỮ HOA: R I- MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Củng cố về cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoatừ ứng dụng. câu ứng ụng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng Phan Rang, CNTT, trực tuyến III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Kiểm tra bài cũ (5’): - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã - Hai em lên bảng viết : Quang Trung, Quê, Bên học tiết trước. - Lớp viết vào bảng con. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD tập viết * Luyện viết chữ hoa (6’) - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ R, P. * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng (3’): - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: P, R. - Lớp theo dõi - Thực hiện viết vào bảng con.. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang. - Giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã - Lắng nghe. thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng * Luyện viết câu ứng dụng (3’): con. - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng 1HS đọc câu ứng dụng: dụng. Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu. + Câu thơ nói gì ? + Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. - Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Rủ, - Lớp thực hành viết trên bảng con: Bây. Rủ, Bây *. Hướng dẫn viết vào vở (26’): - Nêu yêu cầu viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. Các chữ Ph, H : 1 dòng. - Viết tên riêng Phan Rang 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu thơ 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, - Lớp thực hành viết vào vở theo cách viết các con chữ và câu ứng dụng hướng dẫn của giáo viên đúng mẫu. 3. Củng cố - dặn dò (2’): - Nêu lại cách viết hoa chữ R, P. - Giáo viên nhận xét đánh giá TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 47: HOA I.MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 1. Kiến thức: Nắm được dặc điểm bên ngoài vai trò, ích lợi, của một số loài hoa..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Kĩ năng: QS, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa.Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 bông hoa.Phân loại các bông hoa sưu tầm được. Nêu được các chức năng và ích lợi của cây. 3.Thái độ: Biết yêu úy các loài hoa. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:. - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. + Hình vẽ SGK trang 90, 91. + Sưu tầm các loại hoa kkhác nhau khác nhau. CNTT, trực tuyến IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của thầy. A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu ích lợi của 1 số lá cây? - Đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Đặc điểm của hoa (16’) a-Mục tiêu: Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. b-Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu: QS hình trang 86, 87, kết hợp hoa mang đến thảo luận: - Màu sắc, bông nào có mùi thơm, bông nào không có mùi thơm - Chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của 1 số bông hoa sưu tầm được. Bước 2: Làm việc cả lớp: *KL: Các loài hao thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật: (16’) a-Mục tiêu: Phân loại các bông hoa sưu tầm được.. Hoạt động của trò. - Trả lời - Nhận xét. - Làm việc cá nhân.. - Nêu KQ. Các loài hao thường khác nhau về hìnhdạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hao thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b-Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Phát giấy. - Giao việc: Xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm Vẽ thêm các bông hoa bên cạnh những bông hoa thật. Hoạt động 3: Thảo luận a-Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. b-Cách tiến hành: - Hoa có chức năng gì? - Hoa được dùng để làm gì? *KL: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang tí, làm nước hoa... 3- Củng cố- Dặn dò (2’) - Nêu chức năng và ích lợi của hoa.. - Làm việc cá nhân. - Nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Là cơ quan sinh sản của cây. - Trang trí, làm nước hoa.... - HS nêu.. NS: 22/3/2021 NG: 0 5/3/2021 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 TOÁN. TIẾT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết qúy trọng thời gian. II- ĐỒ DÙNG: mô hình đồng hồ, CNTT, trực tuyến III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ (5') - YC HS quan sát mặt đồng hồ và đọc các số La mã trên Mặt đồng hồ đó B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài (1') 2- HD tìm hiểu bài a.HD cách xem đồng hồ (10') ( Trường hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HD HS quan sát tiếp. Hoạt động của HS - Quan sát và đọc số. - Theo dõi - HS quan sát mặt đồng hồ 6 giờ 10 phút - HS trả lời, HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Vị trí kim ngắn ở đâu ? + Vị trí kim dài ở đâu ? - Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, được 13 phút. Vậy: Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút. - Tương tự giới thiệu tiếp. * Chú ý: Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong 2 cách + Nếu kim giờ chưa vượt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ nhất + Nếu kim giờ vượt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ 2 b. Thực hành (22') * Bài tập 1: - Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi hỏi: - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - YC HS làm bài - GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải: 1 giờ 24 phút, 7 giờ 8 phút 10 giờ 35 phút hoặc 11 giờ kém 25 phút - HD làm miệng phần còn lại. * Bài tập 2: Vẽ thêm kim phút - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3 (Tiến hành tương tự bài tập 2) - Hướng dẫn làm 1 phần. - Yêu cầu tự làm tiếp. - GV cùng HS chữa bài 3. Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ ghi số La Mã. bổ sung. - HS nghe cách tính.. 1 HS nêu YC - Trả lời - HS làm bài rồi trả lời và nêu kết quả miệng. 1HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài.. TẬP LÀM VĂN. TIẾT 24: NGHE-KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I- MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS nghe kể lại câu chuỵện: Người bán quạt may mắn. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết đẹp. II- ĐỒ DÙNG: CNTT, trực tuyến.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A- Kiểm tra bài cũ (5') - 2 HS đọc đoạn văn đã làm tiết trước - GV nhận xét B- Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD kể chuyện (27’) a. HD kể theo tranh (12’) Chiếu tranh minh hoạ - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Kể lần 1, giọng kể thong thả, thay đổi giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giải nghĩa: lem luốc, cảnh ngộ - GV kể chuyện lần 2 - HD trả lời từng câu hỏi: - GV treo bảng phụ có câu gợi ý. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? - Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì?. - Đọc bài - Nhận xét. - Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây. Vương Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt. - HS nghe.. - Gặp Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói. - Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp người ta thích chữ - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì? ông rồi mua quạt cho bà - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Vì họ nhận ra chữ của ông. - Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp - Bà lão nghĩ thế nào ? bà. - Là tình trạng không hay. - Em hiểu thế nào là cảnh ngộ ?. - HS nghe. - GV kể lần 3 3 HS kể lại. b. HS kể nội dung câu chuyện (20’) - Gọi HS kể và nhận xét. - Nhiều HS kể chuyện - Con có nhận xét gì về ông Vương Hi - HS nêu Chi? - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI. TIẾT 48: QUẢ I-. MỤC TIÊU:Sau bài học, học sinh biết:. 1. Kiến thức: Đặc điểm hình dạng độ lớn của một số loại quả.. 2. Kĩ năng: QS so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc,hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả.Kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 quả. Nêu được các chức năng và ích lợi của quả. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và chăm sóc cây ăn quả..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:. - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Hình SGK. CNTT. Trực tuyến IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của thầy. A-Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu chức năng và ích lợi của hoa? - Đánh giá B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu bài (27’) *Hoạt động 1: Đặc điểm hình dạng độ lớn của một số loại quả.( 18’) a-Mục tiêu: Biết QS để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. b-Cách tiến hành: Bước 1: QS hình SGK trả lời câu hỏi: - Chỉ, nói tên và mô tả mầu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loài quả. - Trong các loại quả đó,bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? - Chỉ các hình của bài và nói tên từng bộ phận của quả? Bước 2: Làm việc cả lớp: *KL: Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt. * Hoạt động 2: Chức năng lợi ích của hoa. (14’) a-Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của quả. b-Cách tiến hành: - Chiếu một số hình ảnh - Quả được dùng để làm gì?. Hoạt động của trò. - Nêu - Nhận xét. - Làm việc cá nhân. - Nêu KQ. Có nhiều loại quả, chúngkhác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị.Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ,thịt, hạt. Một số quả chỉ có và thịt hoặc vỏ và hạt.. - Ăn. - Làm mứt. - Làm rau. - Ép dầu... - Mọc thành cây, duy trì giống cây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hạt có chức năng gì? *KL: Quả thường dùng: ăn, làm mứt, làm rau, ép dầu... Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành cây, duy trì giống cây. 3- Củng cố- Dặn dò (2’): - Nêu chức năng và ích lợi của quả?. - HS nêu.. ĐẠO ĐỨC. TIẾT 24: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I- MỤC TIÊU: Giúp HS:. 1. Kiến thức: HS hiểu được đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của những người thân. 2. Kĩ năng: Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình 3, Thái độ: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II- KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. III- ĐỒ DÙNG: CNTT, trực tuyến. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (5’): + Em cần làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD thực hành : *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT3) ( 10’) - Giáo viên gọi HS lần lượt đọc to từng ý kiến. - Yêu cầu lớp theo dõi và bày tỏ thái độ của mình - Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận về các lí do mình chọn. - Kết luận: + Nên tán thành với các ý kiến b, c. + Không tán thành với ý kiến a. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT4) ( 12’) - HS đọc tình huống. Hoạt động của trò - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - Nêu các ý kiến. - Lần lượt học sinh cả lớp bày tỏ thái độ đưa ra lời giải thích cho ý kiến của mình. - Học sinh khác nhận xét. - Hoàn thành vào vở bài tập. - Cá nhân HS trình bày về cách ứng xử các tình huống của mình..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Không nên gọi bạn. Nểu có thể, em nên đi cùng bạn một đoạn đường. + Tình huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi ... + Tình huống c: Nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn. + Tình huống d: Nên khuyên ngăn các bạn. Hoạt động 3: Nên và không nên ( 10’). - HS khác nhận xét bổ sung.. - GV yêu cầu HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang . - Yêu cầu HS làm VBT. - HS hoàn thành vào vở. - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò (2’): - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. - HS đọc kĩ yêu cầu. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS nhắc lại bài học trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×