Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.57 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC. Chuyên đề. SREM. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này?. MỤC TIÊU CHUNG Nhận thức về quy trình 4 bước của. SHCM theo NCBH. Liên hệ trách nhiệm của TTCM trong việc tổ chức SHCM theo NCBH.. SREM. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG CHÍNH 1 2. Giới thiêu quy trình SHCM theo hướng nghiên cứu bài học. 3. Thảo luận về các bước trong quy trình SHCM theo hướng NCBH. 4 SREM. Khởi động. Báo cáo kết quả. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khởi động. SREM. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. QUY TRÌNH SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. SREM. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Giới thiệu quy trình SHCM theo NCBH. QUY TRÌNH SHCM THEO NCBH. SREM. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới 1. Thảo luận về bước chuẩn bị giờ dạy MH. 2. Thảo luân về bước tiến hành giờ dạy MH. 3. Thảo luận về bước suy ngẫm và thảo luận về giờ MH Aidạy là người. Ai là người chuẩn bị giờ dạy MH?. Ai là người tiến hành dạy? Khi dạy lưu ý những gì?. Khi chuẩn bị giờ dạy MH cần lưu y những gì?. Ai là người quan sát, và ghi lại hồ sơ giờ dạy? Vị trí?. Tiến trình và nội dung của buổi suy ngẫm và thảo luận. Có cần trao đổi, thống nhất về giờ dạy MH không? SREM. Kỹ thuật và những lưu ý khi quan sát và ghi hồ sơ. Khi suy ngẫm và thảo luận cần lưu ý những gì?. chủ trì buổi suy ngẫm và thảo luận. 4. Thảo luậnvề bước áp dụng cho thực tế dạy học hằng ngày Bước này có nằm trực tiếp trong quy trình SHCM mới không? Những hiệu quả của SHCM mới? (đối với HS, với người dạy và người dự giờ, với CBQL…) 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới. 1) Mỗi nhóm một thầy, cô đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình 2) Các thầy cô còn lại trong nhóm bổ sung báo cáo 3) Các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung 4) Báo cáo viên tổng hợp ý kiến SREM.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới. Bước chuẩn bị giờ dạy minh họa Người chuẩn bị giờ dạy minh họa là giáo viên được. phân công hoặc một nhóm GV và hiệu phó phụ trách thiết kế. Lưu ý khi chuẩn bị: linh hoạt, sáng tạo, chủ động, không lệ thuộc máy móc vào quy trình, các bước dạy trong SGK hay SGV; có thể điều chỉnh mục tiêu bài dạy, thay đổi nội dung/ngữ liệu trong SGK, điều chỉnh thời lượng, chọn phương pháp và phương tiện cho phù hợp với đối tượng HS; các hoạt động trong thiết kế bài học cần đảm bảo được mục tiêu của bài học, tạo điều kiện cho tất cả HS được tham gia vào quá trình học tập và được cải thiện kết quả học tập của mình. SREM. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM TRUYỀN THỐNG. DỰ GIỜ NGỒI Ở CUỐI LỚP HỌC, PHÍA SAU HỌC SINH SREM. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> VỊ TRÍ DỰ GIỜ SHCM THEO NCBH. SREM. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRỌNG TÂM QUAN SÁT LÀ VIỆC HỌC. SREM. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới. Bước tiến hành giờ dạy minh họa Người tiến hành GDMH là 1 GV tự nguyện hoặc người. được nhóm thiết kế lựa chọn. Người dạy cần quan tâm đến tất cả các HS, không dạy trước hoặc huấn luyện trước cho HS về nội dung bài học. Lưu ý khi quan sát và ghi lại hồ sơ giờ học: Người QS và ghi lại HS giờ học gồm cả ND và NDG. đứng ở vị trí thuận lợi; đặt trọng tâm quan sát Vị trí QS và ghi HSGD: phía trước hoặc hai bên lớp vào các biểu hiện tâm lí, thái độ, hành vi của học, không ngồi sau HS vì không QS được việc học HS trong các tình huống, hoạt động học tập; của HS. ghi chép một cách khách quan… Kĩ thuật: kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi chép, quay phim, chụp ảnh… để nhằm trả lời các câu hỏi: HS học như thế nào? HS gặp những khó khăn gì? Vì sao? Cần phải thay đổi như thế nào để cải thiện kết quả học tập của HS? SREM. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HÃY NHẬN XÉT VỀ CÁCH CHIA SẺ SAU. SREM. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Thảo luận từng bước trong quy trình SHCM mới. Bước suy ngẫm và thảo luận về giờ dạy MH. Người CT: hiệu phó chuyên môn hoặc tổ trưởng hoặc. trưởng (phụ thuộc vào quy mô của buổi SHCM) nhóm Nội dung TL và suy ngẫm: mục tiêu bài học; PP. Tiến trình: dạy học; hoạt động học của HS (HS học như thế GV dạy MH chia về góp mục ý tiêu của bài học, những Lưu ý: Người dựsẻgiờ về giờ học theo tinhý nào, mức độ tham gia, hứng thú và kết quả học tưởng mới, những thay đổi điều chỉnh về ND,PP dạy học, thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe tính xây tập của HS ra sao, vìmang sao HS chưa những cảm nhận của nguyên mình quanhân giờ học, những điều hài dựng; nếu giờhài dạy chưa kếtminh quả như tích tham gia vào bài đạt học, học dạy chưa đạt kết lòngcực hoặc chưa lòng trong quá được trình họa mong muốn thì đánh giá nhân quả…); đưa các biện pháp thay đổi cách dạy GV dự giờ đưarara ý không kiến nhận xét góp ý cá về giờ học người dạy màđạt coi đótắt làmục bài học chung mỗi Gv tựhọc rút nhằm được tiêu bài học, tạo cơra hội Người CT tóm lại vấn đề thảo luậnđể và đưa các biện kinh nghiệm; người chủ trìNhững tạo không khí thân pháp hỗ mọi trợ việc học của HS. người tự tập cho HS. Trong đó, hoạt độngtham học dự của suyluôn nghĩ rút kinh nghiệm choxử mình. thiện, cởivà mở và hoạt lí để cácđánh tình giá huống HS được coilinh là “thước đo” sự. xảy racông trong quá trình luận, thành hay thất bại thảo của giờ học.tôn trọng và lắng nghe tất cả các ý kiến của GV, không áp SREM 15 đặt ý kiến của mình….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hiệu 2. Thảo quảluận rút từng ra: bước trong quy trình SHCM mới Với HS: kết quả học tập được cải thiện, HS trở Bước áp dụng cho thực tế dạy học. Bước áp dụng cho thực tế dạy học thành trung tâm của quá trình dạy học, được GV hỗ trợ, quan tâm;hằng tự tin, ngày tích cực tham gia vào hoạt. Đây động là học bước gián tiếp, không nằm trực tiếp trong Vớitrình quy SHCM theođộng, hướng NCBH. Tuy ra nhiên, GV: tự tin, chủ sáng tạo, tìm biện nópháp không để nâng táchcao rờichất với lượng NCBH dạyvìvàsau học; các dám buổi chịu trách nhiệm chất cứu lượng học tập của mình; SHCM, GV sẽ về nghiên vận dụng, kiểmlớp nghiệm có cơgìhội lại đúc quárút trình dạy, nhận ra những những đã nhìn học và thêm kinh nghiệm cho điểm mạnh và điểm yếu thân để kịp thời bản thân để dạy những bàicủa họcbản tiếp thep. điều chỉnh; quan tâm đến HS nhiều hơn và làm Hiệu quả rút ra: cho mối quan hệ giữa GV với HS trở nên gần gũi, Với HS: thân thiện; cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp, sẵn Với sàng GV: chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và nhau. Vớihọc cánhỏi bộ lẫn quản lí: Với cán bộ quản lí: đánh giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của GV; không áp đặt GV theo những quy định SREM 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾT LUẬN SHCM theo hướng NCBH là một hoạt động đổi. mới GD, mang lại thay đổi tích cực về PPDH, HS và văn hóa trường học. Mọi cán bộ quản lí và GV đều phải cùng được tham gia và thực hiện đúng quy trình kĩ thuật SHCM. Nên tổ chức ít nhất một lần/tháng, thực hiện liên tục theo hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp mới + Giai đoạn 2: tập trung phân tích các nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng bài học SREM.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy, Quý Cô!. SREM. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>