Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GA Hinh 10 tuan 1 2 nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án môn Hình học 10 Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy: 23/8/2016 Tiết KHDH : 1-2 1. Tên bài học: CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ VECTƠ 2. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh có thể: a) Kiến thức: - Hiểu khái niệm vectơ, vectơ-không, độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ bằng nhau. - Biết được vectơ-không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ. b) Kĩ năng: - Chứng minh được hai vectơ bằng nhau. . . . - Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được điểm B sao cho AB = a .. c) Thái độ: - Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt động học tập. - Vận dụng kiến thức trong bài vào các bài toán thực tiễn d) Xác định nội dung trọng tâm của bài: Khái niệm vectơ, Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau 3. Phương tiện, thiết bị sử dụng, phương pháp 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ,tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy , mô hình hóa toán học . 5. Tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: (Khái niệm vectơ. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng -25 phút) a) Chuẩn bị của GV, HS cho HĐ1: - GV: + PHT 1: Cho ba điểm phân biệt A, B, C. Hãy tìm tất cả các vectơ có điểm đầu và điểm cuối được lấy từ các điểm trên. + PHT 2: Cho hình bình hành ABCD , tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm  của AD, BC.. . Kể tên  hai vectơ cùng phương với AB , hai vectơ cùng hướng với AB , hai vectơ ngược hướng. với AB . - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức của HĐ1: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.. c) Hoạt động thầy-trò:. Hoạt động của GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ Giao nhiệm vụ(PHT1) Hỗ trợ học sinh thảo luận Đánh giá Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Giao nhiệm vụ(PHT1) Hỗ trợ học sinh thảo luận Đánh giá Nêu nhận xét Ba  điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ.  AB và AC cùng phương.. Hoạt động của HS Trình bày Với ba điểmphân  biệt  A,  B,  C ta có 6 vectơ là AB , BA , AC , CA , BC , CB. Trình bày.    CD + Hai vectơ cùng phương với AB :  , DC  MO + Hai vectơ cùng hướng với AB : DC ,   + Hai vectơ ngược hướng với AB : CD , OM. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án môn Hình học 10 d) Năng lực hình thành cho học sinh sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, sử dụng ngôn ngữ toán học Hoạt động 2: (Hai veằng nhau. Vectơ -không – thời lượng 20 phút) a) Chuẩn bị của GV, HS cho HĐ1: - GV: + PHT 3:   a) Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB DC. . b) Cho tứ giác ABCD.  Gọi M, N, P vàQ lần  lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA.. Chứng minh NP MQ và PQ  NM - HS: Tìm hiểu nội dung bài học b) Nội dung kiến thức của HĐ1:. . . .  Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu a b.     0  AA BB ...    0 0  . c) Hoạt động thầy-trò:. Hoạt động của GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ bằng nhau Giao nhiệm vụ(PHT3) Hỗ trợ học sinh thảo luận a) Giả  sử  ABCD là hình bình hành, ta chứng minh. Hoạt động của HS Trình bày a) A. AB DC   Giả sử AB DC , ta chứng ninh ABCD là. hình bình hành b) Ta chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành, từ đó suy ra điều phải chứng minh. Đánh giá. D. B. C. + Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB DC và hai. . . AB DC vectơ AB và DC cùng  hướng. Vậy. + Ngược lại, nếu AB DC thì AB DC và AB  DC . Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành. b) B N C M P. A. Q. D. Vì MN là đường trung bình của tam giác BAC nên ta có.  MN  AC   1 MN  AC  2 . 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án môn Hình học 10 Mặt khác, PQ là đường trung bình của tam giác DAC nên ta có.  PQ  AC   1 PQ  AC  2   MN  PQ  MN PQ Từ đó suy ra  Hay tứ giác MNPQ  là hình bình hành. Do đó ta có. .  NP MQ và PQ  NM. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm vectơ-không d) Năng lực hình thành cho học sinh sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ toán học. TIẾT 2 Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ : Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ Trả lời : Cho hình bình hành ABCD , tâm a) A M O. Gọi M, N lần lượt là trung + Hai vectơ cùng D  phương  điểm của AD, BC. với AB : CD , DC a) Kể tên hai vectơ cùng phương + Hai vectơ cùng  hướng  với AB , hai vectơ cùng hướng O với AB : DC , MO với AB , hai vectơ ngược hướng + Hai vectơ ngược  hướng  B N C với AB . với AB : CD , OM b) Chỉ ra một vectơ bằng vectơ  b)   MO và một vectơ bằng vectơ  MO : ON + Vectơ bằng Nêu bài tập 1   OB . OB + Vectơ bằng : DO II. Bài tập A B 1. Bài tập 1. Trả lời : Cho lục giác đều ABCDEF có a) Các tâm O.  vectơ   đó  là :. . 0 a) Tìm các vectơ  khác và cùng phương với OA (khác OA ). C. F. O. b) Tìm các vectơ bằng AB. E. D. DA , AD , BC , CB , AO ,     OD , DO , FE , EF  AB : b) Các vectơ bằng    OC , ED, FO. + Vấn đáp học sinh tại chỗ. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án môn Hình học 10 Nêu bài tập 2 2. Bài tập 2.. * Hướng dẫn:.   Cho điểm A và vectơ a 0 . Dựng  điểmM sao cho :. Gọi. AM a ; a)   a b) AM cùng phương với và  có độ  dài bằng c). AM. a. . cùng phương với. . có độ dài bằng.  là giá của vectơ a . Vẽ đường thẳng d đi qua A và d  (nếu điểm A thuộc  thì d trùng với  ). a) Lấy điểm trên đường thẳng d sao   AM 1 cùng hướng với a và cho . 2. a. a. và. . Bài giải :. A. . AM  a 1. thì M1 là điểm cần dựng. b) Có hai điểm M1 và M2 thuộc đường thẳng. M1. d. M2. thỏa mãn câu b). 6. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức Nội dung. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng MĐ1 MĐ2 MĐ3 1. Vectơ - Phát biểu khái niệm - Chỉ ra được các vectơ - Chứng minh hai vectơ, giá của vectơ, cùng phương, cùng vectơ bằng nhau độ dài của vectơ hướng, các vectơ - Phát biểu định nghĩa ngược hướng hai vectơ cùng - Chứng minh hai phương vectơ bằng nhau - Phát biểu định nghĩa hai vectơ bằng nhau 7. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò. Câu 1: (MĐ1). Các khẳng định sau đây có đúng không ? a) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.. Vận dụng cao MĐ4. . b) Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng phương. c) Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì cùng hướng.. . d) Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba khác 0 thì cùng hướng.. . e) Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác 0 thì cùng hướng. f) Điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. Câu 2: (MĐ3). a) Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung của BC và CD ; E , F lần lượt là  điểm  giao điểm của AM , AN với BD . Chứng minh rằng BE FD .. b) Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ AH  BD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DH và BC .. . . Kẻ BK  AM và cắt AH tại E . Chứng minh MN EB .. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án môn Hình học 10. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×