Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 2 tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.19 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Ngày soạn: 28/04/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 03/05/2021 Tập đọc TIẾT 97+98: BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các từ dài - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài đọc. - Hiểu nghĩa truyện: Ca ngợi thanh niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước căm thù giặc. * GD ANQP: Giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi * KNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm - kiên định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tiếng chổi -2 HS đọc bài. tre" và trả lời câu hỏi cuối bài. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới Giới thiệu bài - GV treo tranh, y/c HS quan sát tranh cho - Quan sát, nêu nội dung tranh. biết: + Tranh vẽ gì? - Dẫn dắt vào bài Luyện đọc - Hs lắng nghe a. GV đọc mẫu và hướng dẫn qua cách đọc bài b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp câu: - Hs đọc nối tiếp từng câu. - Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - Hs sửa lỗi phát âm. - Gv ghi bảng, hướng dẫn hs sửa lỗi phát âm: ngang ngược, thuyền rồng, liều chết,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phép nước, lăm le * Đọc từng đoạn trước lớp: + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xơ mấy người lính gác ng chi,/ xăm xăm xuống bến.// +Tôi xuống xin bệ kiến Vua,/ không kẻ nào được giữ ta lại. + Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lịng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho ta dự bàn việc nước.”//Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.// - Gv, hs giải nghĩa từ khó. - Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm - Y/c hs luyện đọc theo cặp. - Gv tổ chức thi đua đọc giữa các nhóm - Gv và cả lớp nhận xét. - Gọi hs đọc toàn bài Tiết 2 Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? - Tiểu kết, chuyển ý. - Y/c HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: +Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua? + Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? - Tiểu kết chuyển ý. - Y/c đọc đoạn 3, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? - Y/c HS đọc đoạn 4, trả lời: + Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? + Em biết gì về Trần Quốc Toản ? Luyện đọc lại. - HS luyện đọc cá nhân. - Hs đọc chú giải sgk. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. (2 lượt) - Hs luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc. - 1hs đọc bài, lớp lắng nghe. - HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi.. - HS đọc đoạn 3, thảo luận nhóm đôi trả lời. - Đại diện một số nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét. - HS trả lời - Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS thi đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tổ chức cho hs thi đọc - GV cùng HS nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Củng cố – Dặn dò - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV giới thiệu thêm một số tấm gương anh hùng nhỏ tuổi - Nhận xét giờ học. __________________________________________ Toán Tiết 158: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về: a) Kiến thức: Giúp HS củng cố về : - Cộng trừ số có ba chữ số ( không nhớ ) - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng - Giải bài tập về nhiều hơn và ít hơn - Vẽ hình *) Bt cần làm: 1, 2, 3. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính trừ các số các số có 2, 3 chữ số. c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước đo độ dài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2p 2. Hướng dẫn HS làm: 28p Đọc y/c bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bảng con Học sinh bảng con ? nêu cách đặt tính,cách tính 345 967 502 Làm vào VBT 323 455 95 Nx, sủa sai 668 512 597 Bài 2 : Tìm x - HS đọc y/c bài tập. Xác định thành phần của x trong 3 Nối tiếp xác định phép tính Muốn tìm số hạng trong 1 tổng, Lần lượt nêu SBT,ST ta làm ntn ? Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 3hs lên làn bài tập. Lớp làm vào VBt Quan sát HD hs yếu. NX, chữa bài Bài 3 : ><= Đọc y/c bài tập 1m= …cm 1km = …m 1m = 100cm 1km= 1000m Yc hs làm vào VBt sau đó đổi chéo Làm vào vbt , đổi chéo vở kiểm tra vở 80cm+20cm=1m 1km > 959 m 200cm+85cm>258cm 1km=600 +400.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 600cm+ 69cm < 696cm 1m < 100cm+ 11cm NX, chữa bài Bài4 : Tính chu ví hình tam giác Đọc yc bài tập ABC Muốn tính chu vi hình tam giác + lấy độ dài các cạnh cộng lại với nhau ABC ta làm ntn ? Một hs lên bảng làm bài tập. Lớp làm 1HS lên làm BT vào VBT Giải : Chu hình tam giác ABC Là : - GV nhận xét chữa bài 25+ 15+20 =60 (cm ) Đ/S : 60cm Bài 5 : Vẽ hình theo mẫu rồi tô màu đọc y/c bài tập. vào các hình đó. ? NHìn vào hình tưởng tượng giống Máy bay hình gì ? ? Những bộ phận nào của máy bay có + cánh và thân có hình tứ giác hình tứ giác ? tam giác? +đuôi có hình tứ giác YC hs vẽ hình và tô màu vào VBT C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:3P - Nêu cách đặt tính, thực hiện phep tính - Nhận xét giờ học _________________________________ Ngày soạn: 28/04/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 04/05/2021 Toán Tiết 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2. (Bỏ bài 3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung - Sửa bài 4. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu: - Các em đã được học đến số nào? - Trong giờ học này các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Viết các số - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài. - Tìm các số tròn trăm có trong bài. - Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau? Bài 2: Số? + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a. + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? + Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. Bài 4: - Hãy nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài, sau đó giải thích cách so sánh:. - 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số. - Đó là 250 và 900. - Đó là số 900. Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382. + Vì số 380, 381 là 2 số liền tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị, tìm số liền sau ta lấy số liền trước cộng 1 đơn vị. - HS TLN4, làm trên băng giấy. - 2 nhóm đính bảng. Lớp nhận xét.. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm BC và nhận xét bài làm của bạn. 534 . . . 500 + 34 909 . . . 902 + 7. Bài 5: - Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. a) 100, - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập. b) 999, c) 1000.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền - Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, nhau trong dãy số này cách nhau bao 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhiêu đơn vị? nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết đơn vị. rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi - đó là 951, 840. chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4. C. Củng cố dặn dò - Tổng kết tiết học. - Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt. - Chuẩn bị: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo). _________________________________ Kể chuyện Tiêt 33: BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung câu chuyện, phối hợp lời kể điệu bộ, nét mặt. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự diến biến câu chuyện - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp lời bạn. - Xác định giá trị bản thân; nghe bạn nói, trao đổi, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện. - Đặt mục tiêu, biết đề ra và lập kế hoạch 3. Thái độ: HS hiểu thêm về anh hùng Trần Quốc Toản. * KNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân - Đảm nhận trách nhiệm - Kiên định II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (4’) Chuyện quả bầu - Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả - HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 bầu. đoạn. - Nhận xét. - HS kể toàn truyện. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát quả cam. 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK. - Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? + Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? Đoạn 4 + Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt ngạc nhiên? + Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam?. - HS đọc yêu cầu bài 1. - Quan sát tranh minh hoạ. - Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3. - HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. - HS kể tiếp nối thành câu chuyện. - Nhận xét. + Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! + Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen. Vua ban cho cam quý.. c) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai. - Gọi HS nhận xét bạn. + Vì trong tay Quốc Toản quả cam - Gọi 2 HS kể toàn truyện. còn trơ bã. - Gọi HS nhận xét. + Chàng ấm ức vì Vua coi mình là C. Củng cố dặn dò trẻ con, không cho dự bàn việc nước - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi danh nhân, sự kiện lịch sử. cổ dân lành. - Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi - Nhận xét tiết học. ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 28/04/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 05/05/2021 Toán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn luyện về đọc viết so sánh số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập đúng đắn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS đọc, viết các số sau: 423, - 3 HS lên bảng 989, 431, 900, 701, 650. - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài - Ôn tập các số trong phạm vi 1000 - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Mỗi số sau ứng với cách đọc Bài 1 nào? - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài, 1 HS lên bảng nối số ứng - HS làm bài vào vở với cách đọc - Chữa bài - Lớp nhận xét Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phân tích mẫu: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - HS làm bài vào vở GV: Lưu ý về viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài: + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm + Nêu cách so sánh số có ba chữ số? GV: Lưu ý cách so sánh số có ba chữ số để tìm số lớn nhất bé nhất. Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu - Mẫu: 842 = 800 + 40 + 2 - HS tự viết vào vở b, HS làm vở, 2 HS làm bảng 300 + 60 + 9 = 369 700 + 60 + 8 = 768 800 + 90 + 5 = 895 600 + 50 = 650 200 + 20 + 2 = 222 800 + 8 = 808. Bài 3 - 1 HS nêu yêu cầu - Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự a. Từ lớn đến bé: 297, 285, 279, 257.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ b. Từ bé đến lớn: 257, 279, 285, 297 chấm: Bài 4 - GV tổ chức chơi: 3 HS lên bảng - 1 HS nêu yêu cầu điền số - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 3. Củng cố dặn dò (5p) a. 462, 464, 466, 468 - HS nêu các nội dung luyện tập b. 353, 355, 357, 359 - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà c. 815, 825, 835, 845 ______________________________________ Tập đọc Tiết 99: LƯỢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc tên Lượm ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm. - Hiểu các từ ngữ trong bài. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ. - Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh hồn nhiên. 3. Thái độ: HS biết ơn và tự hào về chú bé liên lạc nhỏ tuổi tên Lượm. *GD ANQP: Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm. *QTE : Quyền được tham gia,đc làm những việc có ích cho đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Bóp nát quả cam 2. Bài mới Giới thiệu bài - GV treo tranh, y/c HS quan sát tranh cho biết: + Tranh vẽ gì? - Dẫn dắt vào bài Luyện đọc a. GV đọc mẫu và hướng dẫn qua cách đọc bài b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp câu: - Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - Gv ghi bảng, hướng dẫn hs sửa lỗi phát âm: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, sợ chi.. - 2 Hs trả bài. - Quan sát, nêu nội dung tranh. - Hs lắng nghe. - Hs đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt) - Hs sửa lỗi phát âm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Đọc từng đoạn trước lớp: GV hướng dẫn hs đọc câu dài: Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh.// - Gv, hs giải nghĩa từ khó. - Gv yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm từng khổ thơ trả lời các câu hỏi: +Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? + Lượm làm nhiệm vụ gì ? *QTE : Quyền được tham gia,đc làm những việc có ích cho đất nước. + Lượm dũng cảm như thế nào?. - Hs quan sát, lắng nghe - Hs đọc từng câu cá nhân. - Hs nhận xét. - Hs đọc chú giải sgk. - 3 hs đọc nối tiếp đoạn. (2 lượt). lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. + Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. + Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. + Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.. - Ca ngợi tinh thần mưu trí, dũng cảm của thiếu niên, nhi đồng Việt Nam chống giặc ngoại xâm. + Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - GV cùng HS nhận xét. Luyện đọc và học thuộc lòng + HS trả lời theo suy nghĩ - GV cho học sinh học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. (khuyến khích HS thuộc cả bài) - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ - GV cùng HS nhận xét. đầu. 3. Củng cố – Dặn dò - Gọi 2 HS đọc lòng 2 khổ thơ đầu. + Nội dung của bài thơ là gì? - GV nhận xét giờ học. ___________________________________ Chính tả (Nghe viết) TIẾT 65: BÓP NÁT QUẢ CAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm bài tập chính tả phân biệt s/x . 2. Kĩ năng: - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt Bóp nát quả cam 3. Thái độ: HS rèn luyện chữ viết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét. GV nhận xét 2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng. 2.2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần – 2 HS đọc lại . H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? H: Vì sao lại viết hoa? - HS viết từ khó vào bảng con b. GV đọc – HS viết bài. - GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn c. Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì - GV chấm nhận xét 8 em. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2- 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng điền từ - HS đọc và nhận xét bài làm trên bảng - Dưới lớp đọc bài làm của mình và đối chiếu 3. Củng cố, dặn dò: (5p) - GV nhận xét chung bài viết.. - HS thực hiện yêu cầu GV: lặng ngắt, núi non, lối đi, lao công - Bóp nát quả cam. - Chữ Vua: tỏ ý tôn trọng - Quốc Toản - Quốc Toản: tên riêng - HS viết bảng - HS viết bài. Bài 2: Điền vào chỗ trống s hay x - Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa Tục ngữ - Con công hay múa Nó múa làm sao Nó rụt cổ vào Nó xòe cánh ra - Đồng dao. _____________________________________________________ Đạo đức TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Cho HS biết bệnh Virut Zika là gì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Kĩ năng: Biết cách phòng chống bệnh . 3. Thái độ: Hs hứng thú với môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. BỆNH DO VI RÚT LÀ GÌ ? Giáo viên đọc tài liệu Zika là bệnh truyền nhiễm cấp tính do muỗi truyền, có thể gây thành dịch, Virus Zika thuộc họ Arbovirus nhóm Flaviviridae cùng nhóm với các vi rút sốt xuất huyết Dengue, viêm não Nhật Bản … 2. BỆNH LÂY TRUYỀN NHƯ THẾ NÀO ? - muỗi mang vi rút Zika đốt truyền vi - Con biết bệnh lây truyền như thế nào? rút sang người lành Kết luận: Ổ chứa vi rút Zika và thời kỳ lây truyền của bệnh hiện nay chưa rõ. Bệnh không lây truyền trực tiếp từ người sang người mà do muỗi mang vi rút Zika đốt truyền vi rút sang người lành 3.TRIỆU CHỨNG - Con biết bệnh có triệu chứng như thế nào? 4. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH - Tuyên truyền cho người dân đặc biệt - Người bệnh có biểu hiện như sốt, phát những người đi, đến, về từ các quốc gia ban trên da, viêm kết mạc, đau khớp, có dịch. đau cơ và đau đầu. 5. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG DỊCH - Nêu các biện pháp phòng chống dịch? _________________________________ Thủ Công Tiết 33 : THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học. 2.Kĩ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích nhanh và đẹp . 3.Thái độ: Hs yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Ôn tập + Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào?. + Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không ? c. Thực hành - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. - Kiểm tra chéo. - Nhắc lại. - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm. - Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước… - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.. - Nhận xét bình chọn.. ______________________________________________ _____________________ Ngày soạn: 28/ 4/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 06/ 5/2021 Toán Tiết 163: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố về phép cộng và phép trừ - Giải bài toán bằng phép cộng và phép trừ 2. Kĩ năng: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ có đến 3 chữ số. 3. Thái độ: - HS phát triển tư duy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS lên bảng. - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng - Chữa bài : Bài 2. Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/C HS làm vở 4 HS làm bảng - Chữa bài: + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét bài bạn. - Yêu cầu HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể. GV: Lưu ý cách tính Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? H: Bài toán thuộc dạng gì? - 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài: + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đọc bài làm – GV kiểm. - 3 HS làm bài trên bảng - Lớp làm bảng con. - Ôn tập về phép cộng và phép trừ Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. Bài 2 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS làm trên bảng 34 68 425 968 + 62 - 25 + 361 - 503 96 43 786 465 ……….. Bài 3 - 1 HS đọc đề bài Tóm tắt Học sinh gái : 265 học sinh Học sinh trai : 234 học sinh Tất cả : ... học sinh? Bài giải Số học sinh của trường đó là: 265 +234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499học sinh Bài 4 - 1 HS đọc đề bài - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tra xác suất Bài giải GV: Lưu ý dạng toán về ít hơn Số lít nước của bể thứ hai là : 3. Củng cố, dặn dò 865 – 200 = 665 (l) - HS nêu các nội dung luyện tập Đáp số: 665lít nước - GV nhận xét giờ học ________________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 33: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân Việt Nam 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu , biết đặt câu với những từ tìm được 3. Thái độ: HS hăng say với tiết học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS làm bài trên bảng - Tìm 2 cặp từ trái nghĩa: - Dưới lớp nhận xét + thắng – thua - GV nhận xét, đánh giá + được – mất 2. Bài mới (30p) 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài - Từ ngữ chỉ nghề nghiệp 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Ghi từ ngữ chỉ nghề nghiệp Bài 1 của những người được vẽ trong tranh - 1 HS nêu yêu cầu - GV ghi nhanh kết quả lên bảng - HS làm bài cá nhân - Dưới lớp nhận xét – bổ sung - HS nối tiếp nêu kết quả - GV nhận xét 1. công nhân 2. công an 3. nông dân 4. bác sĩ 5. lái xe 6. người bán hàng Bài 2: Viết thêm các từ ngữ chỉ nghề Bài 2 nghiệp khác mà em biết - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét - HS thảo luận theo nhóm đôi - GV nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả GV: Mỗi nghề nghiệp đều có ích cho - y tá xã hội. Bài 3 Bài 3: Gạch dưới từ nói về phẩm - 1 HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chất của nhân dân Việt Nam - HS nhận xét – GV nhận xét H: Tại sao các từ còn lại không nói về phẩm chất tinh thần của con người?. - HS làm bài cá nhân - 1 HS chữa bài trên bảng - anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, đoàn kết, vui mừng, anh dũng. Bài 4 Bài 4: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm - 1 HS nêu yêu cầu được - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét- chấm chữa một số bài - Nhiều HS đọc bài làm 3. Củng cố, dặn dò: (5p) - Việt Nam là một dân tộc anh hùng. - Yêu cầu HS về nhà tập đặt câu nói - Nhân dân ta vô cùng đoàn kết. về phẩm chất con người Việt Nam. - GV nhận xét giờ học ____________________________________________ Tập viết Tiết 33: CHỮ HOA: V - KIỂU 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung câu ứng dụng: "Việt Nam thân yêu". 2. Kĩ năng: - Biết viết chữ cái hoa V cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “ Việt Nam thân yêu ” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: HS rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ V hoa đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. - Vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 1 HS viết bảng lớp. - Q - Quân - Lớp viết bảng con - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học và ghi - Chữ hoa: V(kiểu 2) bảng 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> H: Chữ V hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ? H: Chữ V hoa gồm mấy nét, là những nét nào? b. Luyện viết bảng con. - HS luyện viết chữ V hoa 2 lượt - GV theo dõi , uốn nắn 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. H: Em hiểu thế nào là “Việt Nam thân yêu “? b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: H: Cụm từ có mấy tiếng? Tiếng nào được viết hoa? H: Nêu độ cao của các chữ cái? 4. Viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài theo yêu cầu. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 5. Chấm bài: - GV thu và nhận xét 5 em. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết chung của HS c Củng cố, dặn dò: (5P) - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp - Dặn HS về nhà luyện viết.. - Cao 5 ô. Rộng 4 li - Chữ V hoa gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong dưới nhỏ - Nét 1: Viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y - Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 , viết tiếp nét cong phải , DB ở ĐK 3 - Nét 3: Từ điểm DB của N2, đổi chiều bút viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2 tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ , DB ở ĐK 6 - HS viết bảng con. - Việt Nam là tổ quốc thân yêu của chúng ta. - Cụm từ có 4 tiếng. - Tiếng Việt được viết hoa. - V, l, h: 2,5 li t: 1,5 li - Các chữ còn lại:1 li - Dấu thanh nặng đặt dưới i - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o - 1 Dòng chữ V hoa cỡ vừa. - 2 dòng chữ V hoa cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Việt cỡ vừa. - 1 dòng Việt cỡ nhỏ. - 3 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ __________________________________________ Tự nhiên vã xã hội TIẾT 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Khái quát hình dạng của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. 2. Kĩ năng: Biết được đặc điểm của mặt trăng và các vì sao. 3.Thái độ: HS thêm yêu môn học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69 ( được phóng to) - Một số bức tranh về trăng sao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ : Mặt Trời và phương hướng. + Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? + Em hãy xác định 4 phương chính theo + Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 Mặt Trời. phương chính được xác định theo Mặt - GV nhận xét. Trời. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu HS quan - HS quan sát và trả lời. sát và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Bức ảnh chụp về cảnh gì? 2/ Em thấy Mặt Trăng hình gì? 3/ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + Cảnh đêm trăng. 4/Ánh sáng của Mặt Trăng ntn có giống + Hình tròn. Mặt Trời không? + Chiếu sáng Trái Đất vào ban  Hoạt động1: Thảo luận nhóm về hình đêm. + Ánh sáng dịu mát, không chói ảnh của Mặt Trăng. như Mặt Trời. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm … Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa - 1 nhóm HS nhanh nhất trình bày. Các nhóm HS khác chú ý nghe, nhận tháng âm lịch, xét, bổ sung.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận đôi với các nội - HS nghe, ghi nhớ. dung sau: 1/ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? - HS thảo luận cặp đôi. 2/ Hình dạng của chúng thế nào? - Yêu cầu HS trình bày. Kết luận: Các vì sao có hình dạng như - Cá nhân HS trình bày. đóm lửa. - HS nghe, ghi nhớ. C. Củng cố dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập ____________________________________________________ _______________.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 28/ 4/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 07/ 5/2021 Toán Tiết 164: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100). - Giải bài toán về cộng trừ. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính, biết giải bài toán về ít hơn một cách thành thạo. 3. Thái độ: Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS đọc các bảng cộng, trừ - Ôn tập về phép cộng và phép trừ - Dưới lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên - HS tự làm bài, nêu kết quả bảng 500 + 300 = 800 - Chữa bài: 800- 500 = 300 + Đọc và nhận xét bài trên bảng 800 – 300 = 500 ... + GV nhận xét, chốt kết quả đúng H: Nêu nhận xét về các phép tính trong một cột? (lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia) GV: Lưu ý cách cộng trừ nhẩm các số tròn trăm Bài 2. Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2 - HS làm bài vào vở – 4 HS làm trên bảng - 1 HS nêu yêu cầu GV: Lưu ý cách đặt tính và tính - HS làm vở, 4 HS lên bảng Bài 3: HS đọc đề bài - Nhận xét, chữa bài - GV tóm tắt: Bài 3 H: Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán GV: Lưu ý dạng toán về ít hơn Bài 4. HS đọc đề bài - Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - 1 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Nêu lời giải khác + GV nhận xét GV: Lưu ý dạng toán về nhiều hơn Bài 5. Tìm X - HS làm bài vào vở - 3 HS làm trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở – nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng 3. Củng cố dặn dò - HS nêu các nội dung luyện tập - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.. - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải Em cao số xăng- ti- mét là: 165 - 33= 132 (cm) Đáp số: 132 cm Bài 4 - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải Số cây đội hai trồng được là: 530- 140=390 (cây) Đáp số: 390 cây Bài 5 - 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng, lớp làm vở x - 32 = 45 x + 45 = 79 x = 45 + 32 x = 79 – 45 x = 77 x = 34... - Theo dõi. ____________________________________ Tiết 165: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân chia đã học - Nhận biết một phần mấy của một số - Tìm một thừa số chưa biết , giải bài toán về phép nhân 2. Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính. - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 3 HS đọc các bảng nhân, chia. - HS đọc trước lớp. - Dưới lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp vào bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm - HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi lên bảng - Chữa bài: + Đọc và nhận xét bài trên bảng + GV nhận xét, chốt kết quả đúng H: Nêu nhận xét về các phép tính. - GV chốt bài. Bài 2. Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở –2 HS làm trên bảng GV: Lưu ý cách tính Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV tóm tắt: H: Bài cho biết gì? Bài hỏi gì? - GV nhận xét, chữa bài GV: Lưu ý bài toán có lời văn giải bằng phép tính nhân Bài 4. Gọi 1 HS đọc yêu cầu GV: Lưu ý cách xác định một phần mấy của phần đã cho Bài 5: Tìm X - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, thừa số - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu các nội dung luyện tập - GVnhận xét giờ học, dặn dò về nhà.. - Ôn tập về phép nhân và phép chia Bài 1 - 1 HS nêu yêu cầu a. 2 x 8 = 16 3 x 9 = 27 4 x 5 = 20 5 x 6 = 30 Bài 2 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở –2 HS làm trên bảng Bài 3 - 1 HS đọc đề bài - HS đứng tại chỗ nêu cách tóm tắt Bài giải Số học sinh của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh Bài 4 - HS nêu yêu cầu - HS tự khoanh vào Vở - Đáp án a Bài 5 - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài - 2 HS lên bảng X:3=5 5 x X = 35 X=5x3 X = 35 : 5 X = 15 X=7. ______________________________________________ Tập làm văn Tiết 33: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI - ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU a)Kiến thức: 1. Biết đáp lời từ chối của người khác với thái đọ lịch sự nhã nhặn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết được câu văn đáp lời từ chối của người khác một cách lịch sự, nhã nhặn. c)Thái độ: Có thái độ lịch sự nhã nhặn khi đáp lời từ chối của người khác * QTE : Quyền được tham gia ( dáp lời từ chối, đọc nói nội dung một trang sổ liên lạc) * KNS : - Giao tiếp : ứng xử văn hóa - Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY DỌC Sổ liên lạc của từng HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5P - 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại Nx,cho điểm B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 28p Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong - 1 HS đọc yêu cầu tranh dưới đây Yc hs qs tranh - HS quan sát tranh ? bạn nam áo tím nói gì với bạn nam + cho tơ mượn truyện với áo xanh? ? Bạn kia trả lời thế nào ? + Xin lỗi tớ chưa đọc xong ? lúc đó bạn áo tím đáp lại ntn ? + thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp đối đáp VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong. HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy - NX, tuyên dương hs nói tốt. * QTE : Khi có ai từ chối thì trẻ em có quyền gì ? - Quyền đáp lời từ chối Bài 2 Ghi lời đáp của em trong mỗi - HS đọc yêu cầu trường hợp sau - HDHS - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - Nhận xét chữa bài + Truyện này tớ cũng đi mượn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Tiếc quá nhỉ y/c hs làm vào VBT + Con ở nhà học bài đi * QTE : Trẻ em có quyền đc tham + Lần sau con làm xong bài mẹ cho gia đáp lời từ chối . con đi cùng nhé ! Bài 3 Viết lại 2,3 câu trong một - 1 HS đọc yêu cầu trang sổ liên lạc của em. * QTE : Để muốn biết thông tin về -Trẻ em có quyền đọc và nói nội việc học của mình trẻ em có quyền dung một trang sổ liên lạc gì ? - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn - Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang 1 trang để em viết em thích ) Lưu ý: nói chân thực nội dung + Ngày cô viết nhận xét + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý) + Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em - Trẻ em có quyền gì? - Nhận xét tiết học.. ––––––––––––––––––––––––––––––– Chính tả (Nghe viết) Tiết 66: LƯỢM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. 2. Kĩ năng: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài Lượm 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (5p) - 2 HS làm bài trên bảng - trở nên, lên lớp, lo lắng, ăn no - Lớp nhận xét - GV nhận xét B. Bài mới (30p) 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi - Lượm bảng. 2. Hướng dẫn nghe viết:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc lại. H: Tìm từ ngữ tả vẻ ngộ nghĩnh của - loắt choắt Lượm? H: Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Nên - 4 chữ, nên viết từ ô thứ hai của vở viết từ ô nào trong vở? - HS viết từ khó vào bảng con - loắt choắt, nghênh nghênh b. GV đọc – HS viết bài. - GV đọc – HS viết bài - HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn c. Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì Bài 2: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để - GV nhận xét 7 em. điền vào chỗ trống - Nhận xét, rút kinh nghiệm. ( sen, xen ): hoa sen; xen kẽ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: ( sưa, xưa ): ngày xưa; say sưa - 1 HS đọc yêu cầu. ( sử, xử ): cư xử ; lịch sử - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng điền từ Bài 3. Thi tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng - HS đọc và nhận xét bài làm trên a. Chỉ khác nhau ở âm đầu s hoặc x bảng - se lạnh – xe đạp C. Củng cố, dặn dò: (5p) - sính ngoại – xúng xính - GV nhận xét chung bài viết. - sinh đẻ - xinh đẹp - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà _______________________________________ SINH HOẠT :TUẦN 33 I. MỤC TIÊU - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 33 - Nắm được phương hướng tuần 34 - HS sinh hoạt thường xuyên , có nền nếp, cứ sinh hoạt vào tuần chẵn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản nhận xét tuần 33 - Phuơng huớng tuần 34 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Nhận xét các hoạt động trong tuần 33: + Đạo đức : Nhìn chung HS ngoan ngoãn, chăm chỉ lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè . + Học tập : - Học tập chăm chỉ, giờ học sôi nổi, chăm chú nghe giảng, có ý thức tự giác trong học tập :......................................................................... - Bên cạnh đó có một vài em chưa chịu khó học tập, chữ viết còn chưa đẹp: ……………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Lao động vệ sinh :- Hầu hết các em giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh lớp học sạch sẽ, còn một vài hôm lớp học trực nhật chưa tốt lắm . 2 Phuơng huớng tuần 34: - Phát huy tính ngoan ngoãn, chăm chỉ lễ phép đã có - Tiếp tục thi đua chăm học, chăm lao động . - Thực hiện nghiêm túc các nền nếp của nhà trường qui định đề ra . - Trong lớp hăng hái phát biểu, về nhà xem bài, luyện chữ . - Hăng hái trong mọi hoạt động của trường, Đội đề ra. - Chăm chỉ sinh hoạt sao để trao đổi học tập, giúp nhau cùng tiến bộ . 3. Ý kiến của HS: - Nhất trí với các ý kiến trên. * GV chốt lại : Tuyên dương HS tiến bộ: 4. Văn nghệ : - HS sinh hoạt tập thể, cá nhân ___________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×