Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TUAN 7 TIET 7 CD9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 7 Tiết : 7. Ngày soạn: 02/10/2016 Ngày dạy: 05/10/2016. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học qua các bài học. 2. Kĩ năng: - Có khả năng đánh giá hành vi của bản thân và người khác thông qua việc học tập kiến thức. - Có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan tới các chủ đề đã học. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong khi giao tiếp với những người xung quanh - Không đồng tình với những hành vi sai, trái với quy định của đạo đức. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng xử lí các vấn đề trong các tình huống đạo đức. - Kĩ năng phân tích, thu thập và xử lí thông tin liên quan đến các chủ đề đã học. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án, tình huống liên quan đến bài đã học. 2. Học sinh: - Ôn lại khái niệm, làm lại các bài tập ở bài 1 đến bài 6 SGK IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: (1/) Kiểm tra sĩ số lớp học Lớp 9A1………..............................................; Lớp 9A2…………............................…………... 2. Kiểm tra bài cũ: (5/) Thế nào là đoàn kết tương trợ? Lấy ví dụ chứng minh? 3. Bài mới: (28/) Giới thiệu bài: GV: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Củng cố khái niệm. (10/) GV: Cho HS ôn lại các khái niệm đã học. Bao gồm: Chí công vô tư Tự chủ Dân chủ và kỉ luật Bảo vệ hòa bình Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Hợp tác cùng phát triển HS: Phải thuộc được các khái niệm.. Nội dung cần đạt Ôn tập khái niệm: - Khái niệm Chí công vô tư - Khái niệm Tự chủ. - Khái niệm Dân chủ và kỉ luật. - Khái niệm Bảo vệ hòa bình. - Khái niệm Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Khái niệm Hợp tác cùng phát triển.. Các ví dụ gắn với việc học tập ở lớp, Hoạt động 2: Hiểu bản chất các chuẩn mực đạo đức. ở trường cũng như trong cuộc sống. Chỉ ra được bản chất vấn đề trong ví (8/) GV: Yêu cầu HS lấy các ví dụ minh họa cho các phẩm dụ đã nêu. chất đã học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS : Lấy ví dụ, phân tích bản chất khái niệm dựa vào các ví dụ đã nêu. Hoạt động 3: Xử lí các tình huống liên quan tới các chủ đề. (10/) GV: Mỗi bài học giáo viên đưa ra một tình huống. HS: Nghiên cứu các tình huống, giải quyết vấn đề. GV: Nhận xét các câu trả lời và rút ra kết luận các nội dung chính.. Có thể cho HS phân vai đóng một vài tình huống, giáo viên dựa vào việc xử lí tình huống của các HS nhận xét và cho điểm HS có cách giải quyết hay nhất.. 4. Củng cố: (5/) - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm từng bài để học sinh hệ thống lại kiến thức. - Giới hạn trọng tâm kiểm tra 1 tiết. 5. Đánh giá: (5/) Dựa vào kiến thức học sinh vừa được GV truyền tải giải quyết các bài tập SGK trong chương trình đã học ( GV cho điểm ) 6. Hoạt động tiếp nối: (1/) - Ôn lại các kiến thức đã học. - Lưu ý phần trọng tâm để HS học chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 7. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×