Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267 KB, 45 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ ) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Học sinh biết: - Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. 2.Kĩ năng: -Củng cố về giải TOÁNvà tìm số bị chia chưa biết. -Vận dụng giải bài TOÁNcó một phép nhân. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ HS: Vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1.Kiểm tra bài - Gọi hai học sinh lên bảng sửa 2HS lên bảng làm bài, lớp cũ bài tập số 2 và bài tập số 3tiết theo dõi nhận xét. trước. - Học sinh 1 : Lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. bài tập 2a - Học sinh 2: Làm bài 3 2.Bài mới: *Lớp theo dõi giáo viên 1’ a)Giới thiệu giới thiệu bài + Hướng dẫn thực hiện phép bài 12’ b)Hướng dẫn nhân nhân số có hai - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 =? - Cả lớp tự tìm kết quả chữ số với số - Yêu cầu học sinh tìm kết quả phép nhân vào nháp. có một chữ số của phép nhân. - 1HS thực hiện đặt tính - Yêu cầu một học sinh lên bằng cách dựa vào kiến bảng đặt tính. thức đã học ở bài trước. - Hướng dẫn tính có nhớ như - Lớp lắng nghe để nắm SGK. được cách thực hiện phép 26*3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhân. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, - Hai em nêu lại cách thực thêmlà . 78 Vậy 26 x 3 = hiện phép nhân. 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. - HS thực hiện như VD1. + Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài - Một em nêu đề bài..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 17’. c)Luyệntập. tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Bài TOÁNcho biết gì? - Bài TOÁNhỏi gì? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính.. 2’. 3)Củng -dặn d. cố. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con. - 3 em lên thực hiện mỗi em một cột 47 25 18 x2 x3 x4. 94 75 72 Lớp nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải : Độ dài hai cuộn vải là 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m - 1HS đọc yêu cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x : 6 = 12 b/x:4 =23 x=12x6 x=23 x 4 x = 72 x = 96 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học và làm bài tập - Dặn về nhà học và làm bài còn lại. tập.. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ 2.Kĩ năng: -. Ôn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày) 3.Thái độ: -HS yêu thich môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Đồng hồ để bàn. HS: - SGK,vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1.Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng Hai học sinh lên bảng làm bài, cũ sửa bài tập về nhà. Lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. -Học sinh 1: làm bài 2 2.Bài mới -Học sinh 2: làm bài 3. 1’ a)Giớithiệu -GV giới thiệu bài *Lớp theo dõi giới thiệu bài 25’ b)Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - Một em nêu đề bài. - Yêu cầu học sinh tự làm - Cả lớp thực hiện làm vào bài vào bảng con. bảng con.. - Gọi HS nêu kết quả và - Học sinh nêu kết quả và cách tính. cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh - Cả lớp nhận xét bổ sung giá 49 27 57 18 x2 x4 x6 x5 98 108 342 90 - Cả lớp làm bài trên bảng Bài 2 : con. Giáo viên yêu cầu nêu yêu - Một học sinh nêu yêu cầu cầu bài. bài. - Yêu cầu cả lớp cùng thực - Cả lớp cùng thực hiện làm hiện trên bảng con. vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng - 1 học sinh lên bảng thực đặt tính rồi tính. hiện. - Giáo viên nhận xét bài làm - Cả lớp nhận xét chữa bài của học sinh trên bảng lớp. Giải : Bài 3 - Gọi học sinh đọc Số giờ của 6 ngày là : bài toán. 24 x 6 =144 ( giờ ) - H/dẫn HS phân tích bài rồi Đ/S: 144 giờ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5’. cho HS tự giải vào vở. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng. - Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh *Nhận xét đánh giá tiết học 3.Củngcố- dặn –Dặn về nhà học và làm bài dò tập.. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát.. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.. Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2016 TOÁN BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU : - HS biết:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Kiền thức: - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chi 2.Kĩ năng: - Vận dụng trong giải TOÁNcó lời văn 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. HS:- SGK,Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm trabài - Gọi lên bảng sửa bài tập số Hai học sinh lên bảng làm cũ : 2 cột b và c và bài ø 3 tiết bài. trước. - Học sinh 1: làm bài tập2 - Chấm vở tổ 2. - Học sinh 2 : làm bài 3 - Nhận xét 18’ 2.Bài mới a) Giới thiệu - Giáo viên đưa tấm bìa lên *Lớp theo dõi giới thiệu bài bài: và nêu để lập lại công thức - Lớp lần lượt từng học sinh b)Lậpbảng của bảng nhân, Rồi cũng dùng quan sát và nhận xét về số chia 6 tấm bìa đó để chuyển công chấm tròn trong tấm bìa. thức nhân thành công thức - Dựa vào bảng nhân 6, lớp chia. nhận xét và nêu kết luận. * Hướng dẫn học sinh lập Một số nhân với 1 thì bằng công thức bảng chia 6 như chính nó. Ngược lại 6 chấm sách giáo viên. tròn chia thành 6 nhóm mỗi - Cho học sinh lấy 2 tấm bìa nhóm được 1 chấm tròn mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu Chắng hạn 6 x 1 = 6 và 6 : 6 câu hỏi =1 - 6 chấm tròn được lấy 2 lần - Cả lớp cùng quan sát tấm bằng mấy ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại để bìa và hướng dẫn của giáo viên để nêu kết quả. giáo viên ghi bảng. - Giáo viên tiếp tục cho học 12 chấm tròn chia thành hai sinh quan sát và nêu câu hỏi: nhóm mỗi nhóm được 6 Lấy 12 chấm tròn chia thành chấm tròn … các nhóm mỗi nhóm có 6 - Hai học sinh nhắc lại. chấm tròn thì được mấy - Lớp tương tự và nêu các nhóm ? Ta viết phép chia như công thức còn lại của bảng chia 6. thế nào ? - Gọi vài học sinh nhắc lại 12 - HTL bảng chia 6. - Hai đến ba em nhắc lại về chia 6 được 2 - Tương tự hướng dẫn học bảng chia 6..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6. - Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6. 10’. c)Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm -Nêu bài tập trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7 -Yêu cầu học sinh tương tự: đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại. - Yêu cầu học sinh nêu miệng - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1 - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia 6. - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả. - Một học sinh đọc yêu cầu BT. - Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả. - Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét. 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 6 x 5 = 30 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 30 : 5 = 6 -Một em đọc đề bài sách giáo khoa. -Cả lớp làm vào vào vở bài tập. -Một học sinh lên bảng giải bài Giải Độ dài mỗi đoạn dây đồng là 48 : 6 = 8 (cm) Đ/ S : 8 cm. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải - Mời hai học sinh lên bảng giải. 5’ 3.Củngcố- Yêu cầu HS đọc lại bảng Dặn dò chia 6 - Nhận xét đánh giá tiết học - Đọc bảng chia 6. - Dặn về nhà học và làm bài -Về nhà học bài và làm bài Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016 TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2.Kĩ năng: -Vận dụng để giải các bài TOÁNcó lời văn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - 12 cái kẹo, 12 que tính HS: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 4’ 1. Kiểm tra bài - Gọi hai học sinh lên cũ bảng làm lại bài tập số 2 và bài tập số 3 tiết trước. - Chấm vở tổ 3. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 1’ a)Giớithiệu bài: 12’ b)Hướngdẫn - Giáo viên nêu bài học sinh tìm một TOÁNnhư sách giáo khoa trong các phần - Yêu cầu học sinh nêu lại bằng nhau của yêu cầu bài tập. 1 một số + Làm thể nào để tìm. Hoạt động của HS 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi. - Học sinh 1 : Lên bảng làm bài tập 2 - Học sinh 2: Làm bài 3 *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. 3. của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để - HS quan sát sơ đồ minh minh hoạ. họa và nêu : - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm. 1 4. + Ta lấy 12 cái kẹo chia của 12 cái thành 3 phần bằng nhau,mỗi. kẹo ta làm như thế nào ?. 18’. c)Luyện tập. phần chính là. 1 3. số kẹo. cần tìm. - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Chị cho em số kẹo là: Bài 1: - Gọi học sinh nêu 12 : 3 = 4(cái).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài tập. - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng. - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. + Nhận xét chữa bài. + Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?. 3’. Đ/S: 4 cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 phần bằng nhau mỗi phần chính là. 1 4. số kẹo cần. tìm. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh đọc bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở Giải Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m 3.Củng cố ,dặn - Dặn về nhà học và làm -Vài học sinh nhắc cách tìm... dò bài tập. -Về nhà học bài và ôn lại các BT đã làm.. Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Củng cố việc thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6. - Nhận biết. 1 6. của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giả. 2.Kĩ năng: - Vận dụng trong giải TOÁNcó lời văn. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bộ đồ dùng học toán. HS: - SGK,Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng làm cũ BT3 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 25’ a)Giớithiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh. Hoạt động của trò - 1 học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh đọc bảng chia 6. - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu đề bài. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Học sinh theo dõi nhận xét bạn trả lời. Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề - Một em đọc đề bài sách bài. giáo khoa. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu - Cả lớp làm vào vào vở bài cầu đề bài. tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào - Một học sinh lên bảng giải.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5’. vở bài, lớp nhận xét chữa bài. - Gọi một học sinh lên bảng Giải : giải. Số mét vải may mỗi bộ là : - Chấm vở 1 số em nhận xét 18 : 6 = 3(m) chữa bài. Đ/S: 3 m -Cả lớp tự làm bài. Bài 4 Cho HS quan sát hình - 3 em nêu miệng kết quả, vẽ và trả lời miệng câu hỏi: lớp nhận xét. + Đã tô màu vào 1/6 hình (Đã tô màu 1/6 vào hình 2 nào? và 3) - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. -Về nhà học bài và xem lại 3.Củng - Nhận xét tiết học, tuyên các bài tập đã làm. cố,Dặn dò dương. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã … 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi vad sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 3 em lên bảng đọc bài - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi cũ "ông ngoại" em đọc một đoạn. - Nêu nội dung bài đọc ? - Một học sinh đọc cả bài và - Giáo viên nhận xét ghi điểm nêu nội dung bài đọc. 15’ 2. Bài mới - Giới thiệu chủ điểm và bài - Lắng nghe GV giới thiệu a)Giới đọc ghi tựa bài lên bảng. bài. thiệubài - Lớp theo dõi giáo viên đọc * Đọc mẫu toàn bài. b)Luyện đọc mẫu - Giới thiệu về nội dung bức - Lớp quan sát và khai thác tranh. tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp từng câu, - Đọc từng câu trước lớp luyện phát âm đúng các từ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc loạt đạn, buốn bã... từng câu, GV sửa sai cho các - Tự đặt câu với mỗi từ. em. - Nối tiếp nhau đọc từng - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: đoạn trước lớp, nhắc nhở HS Thủ lĩnh, quả quyết (SGK). ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép... -Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. - Luyện đọc theo nhóm. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 trong nhóm đoạn trong bài. - Yêu cầu các nhóm đọc ĐT4.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10’ c)Hướngdẫn tìm hiểu bài. 5’. d)Luyệnđọc lại. đoạn của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu ? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? - Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi"của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không? - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn.. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ. - Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời : + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi 10’ e)Kể chuyện bình chọn bạn đọc hay nhất. - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể 2’ 3)Củng cố - hay nhất, ghi điểm. dặn dò - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em". - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo) - 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHÍNH TẢ(nghe viết ) NGƯƠÌ LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU :.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Kiền thức: - Rèn kỉ năng viết chính tả, nghe viết chính xác một đoạn của bài “Người lính dũng cảm“.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Kĩ năng: - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần đễ lẫn en / eng. - Ôn bảng chữ : Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng và học thuộc 9 chữ đó. 3.Thái độ: - HS yêu thich môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi bài tập 2b HS: SGK vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 5’ 1.Kiểm tra - Mời 3 học sinh lên bảng. - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bài cũ -Yêu cầu viết các từ ngữ học bảng con các từ : loay hoay, sinh thường hay viết sai. gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu. -Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ - 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và cái đã học tên chữ đã học. 2’ 2.Bài mới -Lớp lắng nghe giáo viên giới 18’ a)Giới _GV giới thiệu bài thiệu bài thiệu bài - Yêu cầu 2HS đọc đoạn 4 bài - 3 em đọc đoạn chính tả, cả b)Hướng "Người lính dũng cảm". lớp đọc thầm tìm hiểu nội dẫn nghe + Đoạn văn này kể chuyện gì ? dung bài. viết + Đoạn văn trên có mấy câu? + Đoạn văn kể lại lớp học tan + Những chữ nào trong đoạn chú lính nhỏ và viên tướng ra văn được viết hoa? vườn trường sửa hàng rào … + Lời các nhân vật được đánh rồi bước nhanh theo chú dấu bằng những dấu gì? + Đoạn văn có 6 câu. - Yêu cầu học sinh lấy bảng con + Những chữ trong bài được và viết các tiếng khó. viết hoa là những chữ đầu câu - Giáo viên nhận xét đánh giá. và tên riêng. * Đọc cho học sinh viết vào vở + Lời các nhân vật viết sau dấu - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu số lỗi ra ngoài lề. dòng * Thu vở học sinh chấm điểm và thực hiện viết vào bảng con. và nhận xét - Học sinh nghe và tự sửa lỗi 10’ c)Hướng *Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài bằng bút chì. dẫnlàm tập 2b. - Làm vào vở bài tập bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng làm - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, bài. lớp theo dõi. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2’. - Giáo viên chốt lại ý đúng. *Bài 3 - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ. - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp. -Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai). -Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Củng cố- - Nhận xét đánh giá tiết học dặn dò - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.. xét. -Một em nêu yêu cầu bài 3. - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. - HTL 9 chữ và tên chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự. - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.. TẬP ĐỌC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Luyện đọc đúng các từ: tan học, dõng dạc, hoàn toàn mũ sắt,... 2.Kĩ năng: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung 3.Thái độ: - HS yêu thich môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV:- Tranh ảnh minh họa SGK 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm. HS:- SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểmtra - Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng - 3HS lên bảng đọc thuộc bài cũ: bài thơ “Mùa thu của em “ và lòng bài thơ ”Mùa thu của TLCH về nội dung bài. em “ và trả lời câu hỏi theo - Nhận xét ghi điểm. yêu cầu giáo viên. 2.Bài mới - Lớp theo dõi giới thiệu bài. 2’ a)Giới thiệu * GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS - Lớp theo dõi giáo viên đọc quan sát tranh minh hoạ. bài mẫu. 10’ b)Luyện dọc * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp - Lớp quan sát tranh minh giải nghĩa từ kết hợp họa. giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Nối tiếp nhau đọc từng câu +Gọi HS đọc câu. trước lớp, luyện đọc các từ ở - Học sinh nối tiếp nhau đọc mục A. từng đoạn trong bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn của - Hướng dẫn đọc đúng ở các bài. kiểu câu trong bài như câu hỏi, - Theo dõi giáo viên hướng câu cảm … dẫn để đọc đúng đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc từng - Lần lượt đọc từng đoạn đoạn trong nhóm trong nhóm. - Yêu cầu học sinh nối tiếp - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 nhau đọc 4 đoạn. đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả 8’ c)Hướng dẫn -Yêu cầu lớp đọc thầm và trả bài. tìm hiểu bài lời câu hỏi - Lớp đọc thầm bài văn. + Các chữ cái và dấu câu họp + Bàn cách giúp đỡ bạn bàn việc gì ? Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc. - Gọi một học sinh đọc các - Một học sinh đọc các đoạn đoạn còn lại. còn lại. + Cuộc họp đề ra cách gì để + Giao cho anh dấu Chấm giúp bạn Hoàng ? yêu cầu Hoàng đọc lại câu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. 2’. - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH 3. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét. - Tổng kết nội dung bài. d)Luyện đọc - Đọc mẫu lại một vài đoạn lại văn. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn. - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay. 3.Củng cố - - Gọi 2 học sinh nêu nội dung dặn dò bài học - Giáo viên nhận xét đánh giá.. văn mỗi khi Hoàng định chấm câu - 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK. - Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời. - Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần - Một học sinh khá đọc lại bài. - Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn. - Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất.. - 2 học sinh nêu nội dung vừa học - Về nhà học bài và xem trước bài mới. LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - HS nắm được một kiểu so sánh mới, so sánh hơn kém. 2.Kĩ năng: -Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tậ -Biết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3, HS: SGK HS:- SGK,Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1.Kiểm tra bài - Gọi 1 học sinh làm bài tập - 2HS len bảng làm bài. cũ: 2. - Lớp theo dõi nhận xét bài - Một học sinh làm bài tập 3 bạn. - Chấm vở 1 số em. - Nhận xét phần kiểm tra bài 2.Bài mới: cũ. 1’ a)Giớithiệu - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài: bài 25’ b)Hướng dẫn *Bài 1: - Yêu cầu 2 học sinh - Hai em đọc thành tiếng yêu đọc thành tiếng bài tập 1, cả cầu bài tập1 học sinh làm lớp theo dõi sách giáo khoa. - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài - Thực hành làm bài tập trao tập vào nháp. đổi trong nhóm. - Mời 3 học sinh lên bảng - 3HS lên bảng làm bài. làm bài - Lớp theo dõi nhận xét, bổ - Nhận xét chốt lại lời giải sung. đúng. (Các từ được so sánh với - Giúp học sinh phân biệt hai nhau: loại so sánh : so sánh ngang a. cháu - ông ; ông - buổi bằng và so sánh hơn kém. trời chiều... b. trăng - đèn c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...) * Bài 2 : - Yêu cầu học sinh - Hai em đọc thành tiếng yêu đọc thành tiếng về yêu cầu cầu bài tập 2, cả lớp đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. thầm. - Cho HS tự tìm các từ so - Học sinh tự làm bài. sánh trong mỗi khổ thơ. - 3 em lên bảng lên bảng thi -Mời 3 em lên bảng làm bài làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch - Lớp theo dõi nhận xét bổ chân). sung. -Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào VBT vở. theo lời giải đúnglg (a. hơn -.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5’. 3.Củngcố-dặn dò. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 3 : -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. - Giáo viên mời một học sinh làm - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. *Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4 - Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả. - Giáo viên chốt lại ý đúng. - Nhắc lại nội dung bài học về so sánh … - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học xem trước bài mới. là - là ; b. hơn; c. chẳng bằng - là) - Một em đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm bài tập 3 - Lớp thực hiện làm vào giấy nháp - 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét. (quả dừa-đàn lợn; tàu dừachiếc lược) - 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Học sinh thực hành làm bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét.. - Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh … - Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: 1.Kiền thức: - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em . 2.Kĩ năng: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . - Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 sách giáo khoa),.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS:- SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểmtra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn" - Hai học sinh lên bảng trả cũ: - Giáo viên nhận xét đánh giá lời câu hỏi: phần bài cũ. + Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá 2.Bài mới: chật.. 1’ a)Giớithiệu - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài bài 7’ Hoạt động 1: -Yêu cầu HS kể tên một bệnh - Lớp trao đổi suy nghĩ và về tim mạch mà em biết nêu về một số bệnh về tim - Cho biết một số bệnh tim mạch mà các em biết. mạch như : thấp tim, huyết áp - Lớp thực hiện đóng vai cao, xơ vữa động mạch theo hướng dẫn của giáo 10’ Hoạt động 2 *Đóng vai viên. Bước 1 : Làm việc cá nhân - Lớp quan sát các hình trong - Yêu cầu cả lớp quan sát các SGK, đọc các câu hỏi và đáp hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi của các nhân vật trong hình - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2 : Làm việc theo nhóm + Lứa tuổi thiếu nhi là hay - Yêu cầu các nhóm thảo luận mắc bệnh thấp tim các câu hỏi sau : + Để lại di chứng bặng nề + Lứa tuổi nào thường bị cho van tim, cuối cùng gây ra bệnh thấp tim ? suy tim. + Theo em bệnh thấp tim + Do bị viêm họng, viêm anguy hiểm như thế nào? mi-đan kéo dài hay do viêm + Nguyên nhân gây ra bệnh khớp không chữa trị kịp thời thấp tim là gì ? và dứt điểm. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Lần lượ các nhóm lên đóng - Cho các nhóm xung phong vai bác sĩ và bệnh nhân nói đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 về bệnh thấp tim. cảnh). - Lớp tiến hành làm việc theo - Cả lớp nhận xét, tuyên nhóm thảo luận dựa vào các dương. hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời 10’ Hoạt động 3: *Thảo luận nhóm câu hỏi theo yêu cầu của giáo * Bước 1: làm việc theo cặp viên. - Yêu cầu học sinh quan sát - Nêu kết quả thảo luận theo hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ từng cặp..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2’. vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. * Bước 2:Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. * Kết luận: SGV. 3. Củng cố- - Gọi học sinh nhắc lại nội Dặn dò: dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới.. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> LUYỆN MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN QUẢ I. MỤC TIÊU - HS nhận biết hình, khối của một số quả Biết cách nặn quả. - Nặn được một số quả gần giống với mẫu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm tranh ảnh một số loài quả. - Một số quả thực: quả cà chua, chuối... - Một số bài nặn quả của học sinh III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1’ 1.Giới thiệu Dùng quả cây thực, quả cây bài: bằng đất nặn đã chuẩn bị để giới thiệu bài tập nặn. 5’ Hoạt động 1: *Quan sát nhận xét: - Em hãy cho biết tên những -Qủa cà chua, chuối... quả cây vừa được quan sát ? - Quả này có đặc điểm gì ? -Dài, tròn... (dài, tròn...) - Màu sắc của chúng như thế -Vàng, đỏ nào ? Lúc còn non và khi chín có giống nhau không ? - Ngoài những quả em thấy ở đây, em còn có biết những quả cây nào nữa ? - Em thích nhất quả cây nào ? - Em thích nhất quả chuối 7’ Hoạt động 2: *Cách nặn quả -Lắng nghe - Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm. - Nặn thành khối có dáng quả trước. - Nặn gọt dần cho giống với mẫu. - Sửa hoàn chỉnh và gắn dính các chi tiết lại với nhau (cuống, lá...) Lưu ý: Trong quá trình nặn, gọt sửa nếu thấy chưa ưng ý có thể nhào đất nặn lại từ đầu. - Chọn đất màu phù hợp để.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 15’. Hoạt động 3:. 5’. Hoạt động 4:. 2’. 3.Củng cố-Dặn dò:. nặn quả. Nếu dùng đất sét thì phải để khô mới tô màu. *Thực hành -Em có thể quan sát mẫu để -HS nặn quả mà mình thích. nặn hoặc tưởng tượng nhớ lại rồi nặn quả mà mình thích. -Đặt bảng con lên bàn để nhào đất nặn *Nhận xét đánh giá -Chọn một số sản phẩm cho cả lớp quan sát, nhận xét về:. Hình dáng, đặc điểm, màu của quả. . Em thích quả nào nhất.. LUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> :- Biết hát theo giai điệu và đúng lòi 2, kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Băng nhạc bài Đếm sao và các nhạc cụ quen dùng (thanh phách, song loa...) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giớithiệu bài: : ghi bảng - Lần lượt 3 em lên hát, Hoạt động 1: *Dạy hát lớp theo dõi nhận xét. Cho HS xem tranh minh hoạ - Quan sát tranh minh hoạ và nghe hát mẫu và lắng nghe băng hát - Cho HS đọc đồng thanh lời mẫu. ca trên bảng phụ. - Cả lớp đọc đồng thanh - Dạy HS hát từng câu theo lối lời ca. móc xích. - Hát từng câu theo GV. - Cho cả lớp tập hát nhiều lần. - Cả lớp tập hát nhiều lần. - Chia nhóm, HS luyện tập - HS tập hát theo nhóm. theo nhóm. GV sửa chữa - Cả lớp vừa hát vừa gõ - Yêu cầu cả lớp hát lại, vừa đệm theo phách. hát vừa gõ đệm theo phách. Hoạtđộng2: *Hát kết hợpmúa đơn giản - GV hướng dẫn và làm mẫu. - Quan sát GV làm mẫu. + Đông tác 1:(2 câu hát đầu): 2 tay giơ cao mềm mại rồi uốn cong cho 2 tay chạm vào nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiiêng người sang trái rồi sang phải nhịp nhàng. + Động tác 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài. - Cả lớp hát múa theo - Yêu cầu HS hát múa theo GV. GV. - Lần lượt từng nhóm lên - Cho từng nhóm trình diễn trình diễn trước lớp trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm hát hay múa dẻo. - Lớp hát lại bài hát 1 lần. 2.Củng cố, dặn - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập luyện thêm. dò: - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết1) I. MỤC TIÊU 1.Kiền thức: - Kể được một số việc mà các em tụ làm lấy.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.Kĩ năng: - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Tranh minh họa tình huống (Hoạt động 1 tiết 1), phiếu hoạt động nhóm dành cho hoạt động 2 (tiết 2). HS: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: 10’ Hoạt động 1 : *Xử lí tình huống - Yêu cầu cả lớp xử lí các tình huống dưới đây : - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT yêu cầu học sinh giải quyết. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý : - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày không ? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn không ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. 7’ Hoạt động 2 : * Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS thảo luận nội dung của BT2 - VBT. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân -. Hoạt động của HS. - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống do giáo viên đặt ra. - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình.. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - 2HS đọc lại ND câu a và b.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền. 10’ Hoạt động 3 *Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 (VBT) và yêu cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 3’ 2.Củng cố, dặn - Tự làm lấy những công việc dò: của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học. sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình.. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chuyên về các tấm gương tự làm lấy việc của mình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Củng cố việc thực hiện phép nhân, chia trong phạm vi 6..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhận biết. 1 6. của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giả. 2.Kĩ năng: - Vận dụng trong giải TOÁNcó lời văn. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bộ đồ dùng học toán. HS: - SGK,Vở ghi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của thầy 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi học sinh lên bảng làm cũ BT3 tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: 25’ a)Giớithiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung. Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3. Hoạt động của trò - 1 học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh đọc bảng chia 6. - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS nêu đề bài. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả - 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột. 16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4 16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6 12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7 Học sinh theo dõi nhận xét bạn trả lời. - Gọi học sinh đọc đề - Một em đọc đề bài sách.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> bài. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.. 5’. giáo khoa. - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số mét vải may mỗi bộ là : 18 : 6 = 3(m) Đ/S: 3 m -Cả lớp tự làm bài. Bài 4 Cho HS quan sát hình - 3 em nêu miệng kết quả, vẽ và trả lời miệng câu hỏi: lớp nhận xét. + Đã tô màu vào 1/6 hình (Đã tô màu 1/6 vào hình 2 nào? và 3) - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. -Về nhà học bài và xem lại 3.Củng - Nhận xét tiết học, tuyên các bài tập đã làm. cố,Dặn dò dương. - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHÍNH TẢ ( Tập chép ) MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Chép và trình bày đúng bài chính tả 2.Kĩ năng: -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en - Rèn các em viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2. HS: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Mời 3 học sinh lên bảng - 3 em lên bảng viết các từ : cũ: viết các từ ngữ học sinh bông sen, cái xẻng, chen thường hay viết sai. chúc, đèn sáng. - Gọi học sinh đọc 28 chữ và - Học sinh đọc thuộc lòng tên chữ đã học. thứ tự 28 chữ cái đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe giới thiệu 2’ a)Giớithiệu bài bài b) Hướng dẫn * Hướng dẫn chuẩn bị : 18’ nghe viết : - Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ - Cả lớp theo dõi giáo viên trên bảng. đọc bài. - Yêu cầu hai học sinh đọc - 2 học sinh đọc lại bài. lại - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu - Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung bài nội dung đoạn văn và trả lời - Học sinh nêu về hình thức câu hỏi : bài : + Bài thơ viết theo thể thơ + Thể thơ 4 chữ. nào ? + Tên bài được viết ở giũa + Tên bài viết ở vị trí nào ? trang vở. + Những chữ nào trong bài + Viết các chữ đầu dòng, tên phải viết hoa ? riêng. + Các chữ đầu câu viết như + Ta phải viết hoa chữ cái thế nào ? đầu. -Yêu cầu học sinh lấy bảng - Lớp nêu ra một số tiếng con và viết các tiếng khó. khó và thực hiện viết vào - Giáo viên nhận xét đánh bảng con. giá..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10’. 2’. * Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học c/ Hướng dẫn sinh.. làm bài tập *Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập. - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên. - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - Giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng. *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b - Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi vài em nêu kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận 3.Củngcố, dặn xét chốt ý đúng. dò: - Nhận xét tiết học tuyên dương nhắc nhở Dặn về nhà viết lại các tiếng từ viết sai chính tả. - Cả lớp chép bài vào vở. - Nộp bài lên để chấm điểm. - Lớp tiến hành luyện tập. - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một em làm bài trên bảng. - Vần cần tìm là: a/, Sóng vỗ oàm oạp. … b/ Mèo ngoạm miếng thịt.. - Lớp thực hiện bài 3 a - Cả lớp làm vào vở. - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén. HS viết lại tiếng từ sai chuẩn bị bài mới.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C ( tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: -Viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng 2.Kĩ năng: - Rèn hs viết đúng mẫu, giữ vở sạch đẹp. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An trên HS : Bảng con , vở ghi ,... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1Kiểm tra bài - Kiểm tra bài viết ở nhà của - Hai em lên bảng viết các cũ: học sinh. tiếng: - Yêu cầu 3HS lên bảng, cả Cửu Long, Công … lớp viết vào bảng con: - Lớp viết vào bảng con Cửu Long, Công - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: 1’ a) Giới thiệu - Lớp theo dõi giới thiệu bài: 10’ b)Hướng dẫn *Luyện viết chữ hoa : viết trên bảng - Yêu cầu tìm -Viết mẫu và - Các chữ hoa có trong bài : con kết hợp nhắc lại cách viết Ch, V, A, N từng chữ. - HS theo dõi giáo viên. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Cả lớp tập viết trên bảng -Yêu cầu học sinh tập viết con: vào bảng con các chữ vừa Ch, V, A. nêu. - Lớp theo dõi GV và cùng *Học sinh viết từ ứng dụng thực hiện viết vào bảng con. tên riêng - 1 HS đọc từ ứng dụng. - Yêu cầu đọc từ ứng dụng - Lắng nghe để hiểu thêm về Chu Văn An. nhà giáo ưu tú Chu Văn An - Giới thiệu về thầy giáo Chu thời Trần đã có nhiều công Văn An là nhà giáo nổi tiếng lao đối với đất nước ta. đời Trần,ông có nhiều trò - Luyện viết từ ứng dụng vào giỏi, nhiều người sau này trở bảng con. thành nhân tài của đất nước. *Luyện viết câu ứng dụng - 2 em đọc câu ứng dụng..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 15’. 5’. - Yêu cầu một đọc câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - HD học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự -Yêu cầu HS luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người ) c) Hướng dẫn - GV nêu yêu cầu : viết vào vở : + Viết chữ Ch một dòng cỡ nhỏ. + Viết tên riêng Chu Văn An hai dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ hai lần. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - - GV nhận xét đánh giá tiết Dặn dò: học - Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.. - Lớp thực hành viết trên bảng con chữ : Chim, Người trong câu ứng dụng.. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.. - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa D, Đ ”.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2015 TOÁN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Học sinh biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 2.Kĩ năng: -Vận dụng để giải các bài TOÁNcó lời văn. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - 12 cái kẹo, 12 que tính HS: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1. Kiểm tra bài - Gọi hai học sinh lên 2HS lên bảng làm bài, lớp cũ bảng làm lại bài tập số 2 theo dõi. và bài tập số 3 tiết trước. - Học sinh 1 : Lên bảng làm - Chấm vở tổ 3. bài tập 2 - Nhận xét đánh giá. - Học sinh 2: Làm bài 3 2.Bài mới: 1’ a)Giớithiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới 12’ b)Hướngdẫn - Giáo viên nêu bài thiệu bài học sinh tìm một TOÁNnhư sách giáo khoa trong các phần - Yêu cầu học sinh nêu lại bằng nhau của yêu cầu bài tập. 1 một số + Làm thể nào để tìm 3. của 12 cái kẹo ? - Giáo viên vẽ sơ đồ để - HS quan sát sơ đồ minh minh hoạ. họa và nêu : - Yêu cầu 1HS lên thực hiện chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Sau đó 1 HS khác lên bảng giải. + Giáo viên hỏi thêm : Muốn tìm. 1 4. + Ta lấy 12 cái kẹo chia của 12 cái thành 3 phần bằng nhau,mỗi. kẹo ta làm như thế nào ?. phần chính là. 1 3. số kẹo.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 18’. 3’. cần tìm. - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát. - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải Chị cho em số kẹo là: c)Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh nêu 12 : 3 = 4(cái) bài tập. Đ/S: 4 cái kẹo - Gọi một em làm mẫu một + Ta chia 12 cái kẹo thành 4 bài trên bảng. phần bằng nhau mỗi phần 1 - Yêu cầu học sinh tự tính chính là 4 số kẹo cần kết quả. - Gọi 3 em lên tính mỗi em tìm. - Một em nêu đề bài. một phép tính. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi - Cả lớp thực hiện làm vào vở. chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh - 3 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột (tìm 1 giá. Bài 2 : - Yêu cầu học sinh phần bằng nhau của 8, 35, 24, 54) nêu yêu cầu bài -Yêu cầu cả lớp cùng thực - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. bài. - Một học sinh đọc bài toán. + Nhận xét chữa bài. + Muốn tìm 1 trong các - Cả lớp cùng thực hiện làm phần bằng nhau của 1 số ta vào vở Giải làm thế nào? Số mét vải xanh cửa hàng bán là : 40 : 5 = 8 ( m ) Đ/S: 8 m 3.Củng cố ,dặn - Dặn về nhà học và làm -Vài học sinh nhắc cách tìm... dò bài tập. -Về nhà học bài và ôn lại các BT đã làm..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TẬP LÀM VĂN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Học sinh biết tổ chức một cuộc họp 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết xác định rõ được nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bảng lớp ghi: Gợi ý về nội dung cuộc họp, trình tự 5 bước của cuộc họp (viết theo bài tập 3) HS: - SGKƯ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Gọi hai học sinh lên làm bài - Hai em lên bảng sửa bài tập cũ tập 1và 2 1và 2 - Yêu cầu 1 em kể lại câu - 1 em kể chuyện: Dại gì mà chuyện ”Dại gì mà đổi” đổi 25’ 2.Bài mới - Lắng nghe để nắm bắt về a)Giớithiệu - Nêu yêu cầu tiết học và ghi yêu cầu của tiết tập làm văn bài tựa bài này. b)Hướng dẫn * Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Hai học sinh đọc lại đề bài làm bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi tập làm văn. gợi ý ) - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Giúp học sinh nắm được + Phải xác định nội dung họp yêu cầu của bài tập. bàn về việc gì. Phải nắm - Yêu cầu cả lớp đọc thầm được trình tự tổ chức cuộc theo. họp + Qua bài …Cho em biết để - Hai học sinh nhắc lại trình tổ chức tốt một cuộc họp em tự (Nêu mục đích cuộc họp; cần chú ý điều gì ? Nêu tình hình của lớp...). 5’. 3.Củngcố. - Yêu cầu một học sinh nhắc - Các tổ bàn bạc để xác định lại trình tự của một cuộc họp. nội dung cuộc họp. * Yêu cầu từng tổ làm việc. - Lần lượt từng tổ thi tổ chức cuộc họp, cả lớp theo dõi * Các tổ thi tổ chức cuộc họp. bình chọntor họp có hiệu quả - Giáo viên lắng nghe và nhận nhất. xét bình chọn tổ có cuộc họp hiệu quả nhất. - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Hai học sinh nhắc lại nội.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> -,Dặn dò. nội dung các bước của một cuộc họp - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.. dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. MỤC TIÊU : 1.Kiền thức: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình. 2.Kĩ năng: - Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước. 3.Thái độ: -HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 sách giáo khoa), HS:- SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài - Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim - Hai học sinh lên bảng trả cũ mạch “ lời bài cũ +Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ? + Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Quan sát - Thảo luận 25’ 2.Bài mới - Cả lớp lắng nghe giới thiệu a)Giớithiệu bài bài *Hoạt động1: Bước 1: Yêu cầu quan sát theo - Lớp tiến hành quan sát cặp hình 1 trang 22 và trả lời : hình và trả lời các câu hỏi + Chỉ đâu là thận và đâu là theo hướng dẫn của giáo ống dẫn nước tiểu ? viên. Bước 2 :- Làm việc cả lớp - Lần lượt từng HS lên bảng - Treo tranh hệ bài tiết nước chỉ và nêu các bộ phận của tiểu phóng to lên bảng và yêu cơ quan bài tiết nước tiểu, cầu vài học sinh lên chỉ và nêu lớp theo dõi nhận xét. tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Thảo luận nhóm *Hoạt động 2: -Bước 1 : Làm việc cá nhân - Dựa vào tranh 23 quan sát Yêu cầu học sinh quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời hỏi của bạn trong hình. câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát - Lớp tiến hành làm việc hình 2 sách giáo khoa trang theo nhóm thảo luận trả lời 23 và trả lời các câu hỏi sau câu hỏi theo yêu cầu của.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? +Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? + Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? + Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? + Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?. 5’. 3.Củng cốDặn dò. giáo viên. + Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu. +Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái. + Thải ra ngoài bằng ống đái. + Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu. Bước 3 : Làm việc cả lớp - Lần lượt đại diện từng -Gọi đại diện từng nhóm lên nhóm lên trình bày kết quả trình bày kết quả thảo luận thảo luận. trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bổ - Giáo viên khuyến khích học sung. sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau. -Nhận xét tiết học Về nhà học bài và xem trước -Về nhà chuẩn bị bài sau bài mới.. Thủ công: GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết ) I. MỤC TIÊU Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị - Giáo viên nhận xét đánh giá của các tổ viên trong tổ mình. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài. b) Khai thác: * Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét : -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận - Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 xét theo hướng dẫn của giáo viên cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi : - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như + Lá cờ hình chữ nhật. thế + Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. nào ? được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. + Thường được treo ở các cơ quan, + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết. những nào ? Vào những dịp nào ? - Lắng nghe giáo viên để nắm được ý - Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật. thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn * Hoạt động 2: và gấp cắt để được một tờ giấy hình - Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh. vuông như đã học lớp 2 - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt - Học sinh quan sát giáo viên hướng gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành - Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua gấp AOB trong đó O là điểm giữa. từng bước cụ thể như hình minh họa ở - Đánh dáu điểm …trùng khít nhau. tranh quy trình - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV. Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm ngôi sao 5 cánh. được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, - Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu. tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 7 SGV. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu * Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng sao vàng hoàn chỉnh. - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước - Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao. gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực tác của bạn. hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh. --------------------------------------------Tiết 5: Thể dục : TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. MỤC TIÊU : Biết cách chơi và tham gia chơi được một số trò chơi Giáo dục các em rèn luyện thể lực B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động. - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi : ( Qua đường lội ) GV 2/Phần cơ bản : * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải,điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. - Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dõi uốn nắn cho các em. * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : - Giáo viên nêu về việc ôn động tác - Làm mẫu và nêu tên động tác với nhiều hình thức và dung cụ hơn hôm trước và học sinh tập bắt chước theo..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Giáo viên hô : “ Vào chỗ ! … Bắt đầu !“ - Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước.sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc. - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh. * Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột “ * Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức trò chơi “ Mèo đuổi chuột “ - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. c/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các -------------------------------------------------. GV. GV.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>