Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

HDH tuan 18 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.35 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về Dấu hiệu chia hết cho 9. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ hai em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 2. Hoạt động 2 HS lên bảng chữa bài. a. BT củng cố. - Đứng tại chỗ nêu lại dấu hiệu Bài 1. Trong các số 79; 999; 234; chia hết cho 9. 9154; 2565 các số chia hết - Nhận xét. cho 9 là:………………. - Đáp án: Các số chia hết cho 9 là: 999; 234; 2565. Bài 2.. Trong các số 69; 702; 9257; 5452; 8720; 22050; 3 741 113 các số không chia hết cho 9 là: …………….. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Các số không chia hết cho 9 là:69; 9257; 5452; 8720; 3 741 113. Bài 3.. a) Viết vào chỗ trống các số - Cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng thích hợp chia hết cho 9: nhóm. 63; 72; 81; ….; ….; ….; ….; a) 54; 90; 18; 27. b) Viết vào chỗ trống chữ số thích hợp để được số chia hết cho 9: 34…; 46…; 618…; 4..5 b) 342; 468; 6183; 405 Cho 4 chữ số 0; 1; 5; 8..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. BT phát triển. Bài 4:. Hãy lập các số có ba chữ số khác nhau từ 4 chữ số đã cho thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 3. b. Chia hết cho 2 và 5.. - Đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BG a) Lập được các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 3 là: 105 501 108 801 150 510 180 810 b) Chia hết cho 2 và 5. 150 510 810 180 580 850. Bài 5.. 5. ’. Tổng kết năm học 2007 – 2008, một trường Tiểu học có 462 HS tiên tiến và 195 HS giỏi. BGH dự định thưởng cho mỗi HS giỏi nhiều hơn HS tiên tiến 2 quyển vở. Cô văn phòng nhẩm tính phải mua 1996 quyển thì đủ phát thưởng. Hỏi cô văn phòng đã tính đúng hay sai? Giải thích tại sao?. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Hoạt động 3 3; 9? Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS đứng tại chỗ nêu kq và giải thích. BL Ta thấy: 462 chia hết cho 3. 195 chia hết cho 3 Vì vậy số vở thưởng cho mỗi loại HS là số chia hết cho 3 => Tổng số vở phải chia hết cho 3. Mà 1996 không chia hết cho 3. Vậy cô văn phòng tính sai. - Vài HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về Dấu hiệu chia hết cho 3. 2. Kĩ năng: - Biết kết hợp các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Bài 1 Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3.. Bài 2.. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm bài.. - Nhận xét.. Trong các số 294; 634; 2763; 3681; 6020; 33 319; 78 132. a) Các số chia hết cho 3 là:.. a) 294; 2763; 3681; 78 132. b) Các số không chia hết cho 3 là:………………. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:…………….. b) 634; 6020; 33 319.. Với ba trong bốn chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau và: a) Chia hết cho 9. b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BL a) Chia hết cho 9: 126 216 612 162 261 621. c) 294; 78 132.. b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 102; 120.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3.. Bài 4. Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 3 và 5.. 5’. Viết chữ số thích hợp vào ô trống để được: a) Số chia hết cho 3: 1…6; 1…6; 1…6 b) Số chia hết cho 9: 85… c) Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: 94…; 94…. d) Viết tiếp năm số chia hết cho 10: 0; 10; 20; 30; ….. e) Viết tiếp ba số chia hết cho cả 2; 5 và 3: 0; 30;….... - HS đọc đề bài. - 5 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BL a) Số chia hết cho 3: 126; 156; 186 b) Số chia hết cho 9: 855 c) Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2: 942; 948 d) Viết tiếp năm số chia hết cho 10: 0; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80. e) Viết tiếp ba số chia hết cho cả 2; 5 và 3: 0; 30; 60; 90; 120. Tìm x; y để x765y chia hết cho 3 và 5.. - Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng chữa bài. BL - Để x765y chia hết cho 5 thì y = 0 hoặc y = 5. => số đó có dạng x7650 và x7655. - Để x7650 chia hết cho 3 thì ( x + 7 + 6 + 5 + 0) chia hết cho 3 hay ( x + 18) chia hết cho 3.Vậy x = 3; 6; 9. - Để x7655 chia hết cho 3 thì ( x + 7 + 6 + 5 + 5) chia hết cho 3 hay ( x + 23) chia hết cho 3. Vậy x = 1; 4; 7 Các số thỏa mãn với đề bài là: 37650; 67650; 97650; 17655; 47655; 77655.. Bài 5. Kết hợp Tìm x và y để số 1996xy dấu hiệu chia chia hết cho 2; 5 và 9. hết cho2; 5và 9. - HS làm tương tự bài 4.. 3. Hoạt động 3 - Y/c HS nhắc lại các dấu Củng cố - dặn hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và dò. 9 - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. - HS nối tiếp nhau nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Viết số có nhiều chữ số. - Cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số. Dấu hiều chia hết cho 2; 3; 5; 9 - Giải toán có lời văn dạng tổng- hiệu. - Củng cố về hình học. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. Hoạt động của GV + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Viết các số sau: Viết số có a) Ba mươi lăm triệu bốn nhiều chữ số. trăm sáu mươi hai nghìn. b) Một trăm sáu mươi hai triệu, ba trăm bảy mươi sáu nghìn, bốn trăm tám mươi chin. Bài 2. Tính: Củng cố các a) 518 946 + 72 529 phép tính cộng, b) 435 260 – 82 753 trừ, nhân, chia. c) 237 x 23 d) 2520 : 12 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: Phần b; c áp a) 468 : 3 + 61 x 4 dụng tính chất b) 1235 x 25 x 4 kết hợp của c) 27 x 25 x 400 phép nhân để tính.. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. a) 35 462 000. b) 162 376 489.. - Cả lớp làm vở, sau đó 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Cả lớp làm vở. Sau đó 3 HS lên bảng làm bài. a) 468 : 3 + 61 x 4 = 156 + 244 = 400.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4. Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. Trong các số 45; 39; 172; 270. a) Số chia hết cho 5 là: b) Số chia hết cho 2 là: c) Số chia hết cho 3 là: d) Số chia hết cho 9 là:. Bài 5.. Một trường tiểu học đã huy động HS thu gom giấy vụn trong năm học được 3450kg giấy vụn. Học kì 1 thu ít hơn học kì 2 là 170 kg. Hỏi mỗi kì trường tiểu họcđó thu được bao nhiêu kg giấy vụn?. b. BT phát triển. Bài 6.. A. B. M. N. D C Hình vẽ trên cho biết ABCD là hình vuông.Hình ABMN và MNCD là các hình chữ nhật và có chiều rộng bằng 6cm. a) Cạnh BC vuông góc với các cạnh…………….. b) Cạnh MN song song với các cạnh…………… c) Tính diện tích hình vuông ABCD và diện tích hình chữ nhật ABNM.. 5. ’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. b) 1235 x 25 x 4 = 1235 x ( 25 x 4) = 1235 x 100 = 123 500 - Phần c làm tương tự - Cả lớp làm vở. 1 HS lên bảng chữa bài. a) 45; 270 b) 172; 270 c) 45; 39 ; 270 d) 45; 270 - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảnh làm bài. - Nhận xét. BG Học kì I thu được số kg giấy vụn là: ( 3450 – 170) : 2 = 1640 (kg) Học kì II thu được số kg giấy vụn là: 1640 + 170 = 1810 ( kg) ĐS…………... - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. a) AB, MN, DC. b) AB, DC. c) Cạnh hình vuông là: 6 x 2 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là: 12 x 12 = 144 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật ABNM là: 144 : 2 = 72 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Bài tập củng cố: Giúp HS phân biệt đúng các tiếng có âm đầu ch/ tr để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn. - Giúp HS biết tìm đúng các thành ngữ , tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Củng cố kiến thức về động từ. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu ch/ tr. - Biết tìm đúng các động từ trong đoạn văn. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ tư em có những môn + HS nêu. học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. bài tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. 2.Hoạt động 2. - Cả lớp làm vở, sau đó nối BT củng cố. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống? tiếp nhau trả lời miệng. Bài 1. Hải Âu là bạn bè của người đi Hải Âu là bạn bè của biển. ….úng báo ….ước cho họ người đi biển. Chúng báo những cơn bão. Lúc ….ời sắp trước cho họ những cơn nổi bão, ….úng càng bay nhiều, bão. Lúc trời sắp nổi bão, vờn sát ngọn sóng hơn, ….úng chúng càng bay nhiều, vờn cần kiếm mồi sẵn ….o lũ con ăn sát ngọn sóng hơn, chúng nhiều ngày, …ờ khi biển lặng. cần kiếm mồi sẵn cho lũ con ăn nhiều ngày, chờ khi biển lặng. Bài 2. a) Những từ ghép nào có tiếng Chọn ý đúng. chí mang nghĩa “ bền bỉ theo - Cả lớp làm vở, sau đó trả một mục đích tốt đẹp”? lời miệng. A. chí hướng B. chí công Đáp án: A, C, G C. quyết chí D. chí lí E. chí tình G. ý chí b) Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí của con người?. b) Những thành ngữ, tục.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay ngữ nói về ý chí của con chèo. người: A, B, C, G. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Nặng nhặt, chặt bị. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. E. học một biết mười G. Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài 3. Củng cố về động từ.. 5’. Gạch dưới các động từ trong đoạn văn sau: Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một loại thợ gò hàn vào loại giỏi.Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới nắng tháng bảy, như cái lò bánh mỳ, nóng đến khủng khiếp. Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà ông vẫn cứ bết chặt vào trán.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. - Cả lớp làm vào vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là một loại thợ gò hàn vào loại giỏi.Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào trong nồi hơi xe lửa để tán đinh đồng. Cái nồi hơi tròn to, phơi bỏng rát dưới nắng tháng bảy, như cái lò bánh mỳ, nóng đến khủng khiếp. Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà ông vẫn cứ bết chặt vào trán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về tính từ. * Củng cố về các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. * Củng cố về văn miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - HS biết đặt câu với một số tính từ cho trước - Biết xếp các từ đã cho vào hai nhóm trái ngược nhau 3. Thái độ: - Giáo dục HS phải có ý chí, nghị lưc trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. 2.Hoạt động 2. - Cả lớp làm bài vào vở, sau BT củng cố. Đặt câu với mỗi tính từ sau: đó 3 em lên bảng chữa bài. Bài 1. a. cao vút - Nhận xét. Củng cố về b) xanh thẳm. VD: tính từ. c. xinh xắn a) Cây cột điện trước cổng nhà em cao vút. b) Bầu trời xanh thẳm. c) Em bé trông thật xinh xắn. Bài 2. Viết tiếp ba từ phức mở đầu - Cả lớp làm vào vở. bằng tiếng “ quyết” nói về ý - 1 em lên bảng làm. chí của con người: quyết chí - Vài em đọc kq. VD: quyết tâm, quyết chiến, quyết thắng. Bài 3. a) Viết tiếp năm từ ngữ có - Thi theo tổ. Sau đó 2 tổ, mỗi Tìm từ trái nghĩa trái ngược với ý chí tổ cử 5 HS nối tiếp nhau lên nghĩa với ý chí, và nghị lực: nản lòng, lùi viết từ mình tìm được ( mỗi nghị lực. bước,……………………… HS viết 1 từ). Các tổ còn lại cổ vũ, nhận xét, bổ sung. VD: bàn lùi, bỏ cuộc, nản chí, …………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 4.. Bài 5. Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.. 5’. b) Xếp các từ ngữ dưới đây vào hai nhóm có nghĩa trái ngược nhau: quyết chí, nản chí, bền chí, vững chí, tu chí, sờn lòng, nuôi chí lớn, mất ý chí. - Nhóm 1: Nghĩa tích cực… - Nhóm 2: Nghĩa tiêu cực…. - 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở. - Nhóm 1: Nghĩa tích cực: quyết chí, bền chí, vững chí, tu chí, nuôi chí lớn. - Nhóm 2: Nghĩa tiêu cực: nản chí, mất ý chí.. Viết lại cho đúng những từ viết sai trong mỗi câu sau: a) Cha mẹ nàm nụng quanh năm nuôi con ăn học. b) Quê hương ngày một dàu có. c) Gà chống dướn cổ gáy cúc, cù cu…. Cu. d) Đàn cá bơi nội tung tăng dưới nước.. - Cả lớp làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Đáp án: a) Cha mẹ làm lụng quanh năm nuôi con ăn học. b) Quê hương ngày một giàu có. c) Gà trống rướn cổ gáy cúc, cù cu…. cu. d) Đàn cá bơi lội tung tăng dưới nước.. Những câu nào dưới đây có nội dung khuyên ta cần có ý HS trả lời miệng. chí, nghị lực trong cuộc Đáp án: a, b, c, d, f, g. sống? a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. c) Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho. d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. e) Cưa mạch nào, đứt mạch ấy. f) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. g) Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền 3. Hoạt động 3 mặc ai. Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. dò. - Dặn HS về nhà ôn bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Dấu hiều chia hết cho 2; 3; 5; 9 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. 2. Hoạt động 2 a. BT củng cố. Bài 1. Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5.. Bài 2.. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. Trong các số: 145; 280; 424; 748; 205; 2011; 1945; 2010; 2563. a)Các số chia hết cho 5 là: b) Các số không chia hết cho 5 là: c) Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là: d) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: Trong các số 20 880; 76 701; 5486; 8335; 24 834; 375 840; 3147 a)Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: b) Các số chia hết cho cả 3 và 2 là: c) Các số chia hết cho cả 2, 3 , 5 và 9 là: d) Các số lẻ chia hết cho 3. Hoạt động của HS + HS nêu. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. a)145; 280; 205; 1945; 2010. b) 424; 748; 2011; 2563. c) 280; 2010 d) 424; 748 - Cả lớp làm vở, sau đó 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. a)20880; 375 840. b) 20880; 24 834; 375 840. c) 20880; 375 840. d) 76 701; 3147..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> là: e) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:. 5. ’. b. BT phát triển. Bài 3. Viết số chia hết cho 5; 9 từ các chữ số cho trước.. a)Với bốn chữ số 0; 1; 2; 3 hãy viết các số có bốn chữ số, mỗi số có cả bốn chữ số đó và đều chia hết cho 5.. Bài 4.. Một đội đồng diễn thể dục, nếu xếp thành hàng, mỗi hàng 2 người hoặc 5 người hoặc 9 người thì thấy không thừa, không thiếu người nào. Nếu xếp mỗi hàng 3 người thì thấy số hàng xếp được ít hơn 50 hàng. Hỏi đội đồng diễn đó có bao nhiêu người?. b) Với bốn chữ số 0; 3; 6; 9 hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 9.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. e) 76701; 3147; 24 834. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. BL a)Số đó có tận cùng là chữ số 0. Các số đó là: 1230; 1320; 2130; 2310; 3120; 3210. b) Ta có: 0 + 3 + 6 = 9, 9 chia hết cho 9 và 3+ 6+ 9 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy từ các chữ số 0; 3; 6; 9 ta có thể viết các số có ba chữ số khác nhau và chia hết cho 9 là: 306 603 936 360 630 963 369 639 396 693 - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. BG Nếu xếp hàng 2, hàng 5, hàng 9 không thừa, không thiếu người nào chứng tỏ số người trong đội đồng diễn là số chia hết cho cả 2, 5 , 9. Số đó có thể là 90; 180; 270;….. - Nếu xếp hàng 3 thì số hàng lần lượt có là: 90 : 3 = 30 (hàng), 30 < 50 ( Đ) 180 : 3 = 60 (hàng), 60 > 50( Loại) Vậy đội đồng diễn có 90 người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về danh từ, động từ, tính từ. * Củng cố về các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 2. Kĩ năng: - HS biết đặt câu với một số tính từ cho trước - Biết xếp các từ đã cho vào hai nhóm trái ngược nhau 3. Thái độ: - Giáo dục HS phải có ý chí, nghị lưc trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ ba em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài. 2.Hoạt động 2. - Cả lớp làm bài vào vở, sau BT củng cố. Đặt câu với mỗi tính từ sau: đó 3 em lên bảng chữa bài. Bài 1. a. cao vút - Nhận xét. Củng cố về b) xanh thẳm. VD: tính từ. c. xinh xắn a) Cây cột điện trước cổng nhà em cao vút. b) Bầu trời xanh thẳm. c) Em bé trông thật xinh xắn. Bài 2. Phân loại các từ sau thành Củng cố về 3 loại: - Cả lớp làm vở, 1 HS lên danh từ, động Mùa xuân, đẹp, cửa, bầu bảng. từ, tính từ. trời, xanh, cây cối, vườn, a) Danh từ: mùa xuân, cửa, chồi, non, mơn mởn, cửa sổ, bầu trời, cây cối, vườn, chồi, nhà, rộng, lá, xanh rờn, cửa sổ, nhà, lá, thầy, Péc- bôthầy, Péc- bô – ni, cười, vui, ni, không khí, đồng quê, thợ dạy, khoan khoái, không rèn. khí, thơm, ẩm, tràn, dạo chơi, đồng quê, giảng, bài, b) Động từ: cười, dạy, tràn, thợ rèn, lắng nghe, chậm dạo chơi, giảng, lắng nghe, rãi, tươi tắn, hát, chuyện trò, hát, chuyện trò. vui vẻ. c) Tính từ: đẹp, xanh, non,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a)Danh từ:……………….. mơn mởn, rộng, xanh rờn, vui, b) Động từ:……………….. khoan khoái, thơm, ẩm, chậm c) Tính từ:………………… rãi, tươi tắn, vui vẻ. Bài 3. Củng cố về từ ghép, từ láy.. Chia các từ có hai tiếng ở bài tập 2 ( trừ tên riêng) thành hai loại: từ ghép và từ láy. a)Từ ghép:…………….. b) Từ láy:………………. - Cả lớp làm vở, 1 em làm bảng nhóm. a)Từ ghép: mùa xuân, bầu trời, cây cối, cửa số, xanh rờn, không khí, lắng nghe, chậm rãi, ấm áp, chuyện trò. b) Từ láy: mơn mởn, khoan khoái, tươi tắn, vui vẻ.. Những câu nào dưới đây có Bài 4. nội dung khuyên ta cần có ý Tìm những câu chí, nghị lực trong cuộc thành ngữ, tục sống? ngữ nói về ý a) Lửa thử vàng, gian nan chí, nghị lực thử sức. của con người. b) Nước lã mà vã nên hồ HS trả lời miệng. Tay không mà nổi cơ đồ Đáp án: a, b, c, d, f, g. mới ngoan. c) Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho. d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. e) Cưa mạch nào, đứt mạch ấy. f) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. g) Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. 5’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×