Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: ./9//2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21/9/ 2021 TIẾNG VIỆT. BÀI 26: Ph ph Qu qu I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm q – ph, qu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các âm ph, qu; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. - Viết đúng các chữ q – ph, qu; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa q – ph, qu. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm q – ph, qu có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời cảm ơn trong những ngữ cảnh cụ thể. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh họa. - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước (thông qua những bức tranh quê và tranh Thủ đô Hà Nội). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng, sidle trình chiếu 2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu * Khởi động (3-4’) - Cho học sinh hát 1 bài. - 2 - 3 HS đọc. - GV đưa các thẻ từ bài trước gọi 1 số HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - HS QS tranh theo nhóm đôi. - Cho HS QS tranh. + Bố, mẹ và bé đang đi bộ trên + Em thấy gì trong tranh ? con đường làng. - GV chốt lại nội dung tranh: Cả nhà từ phố về thăm quê. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Đọc theo GV: Cả nhà từ phố về thăm quê. - Trong câu: “Cả nhà từ phố về thăm quê” có âm p-ph-qu là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Đọc (14-15’) a. Đọc âm * Âm p-ph - GV viết chữ: p - ph lên bảng - GV đọc mẫu - Cho HS thực hành gài bảng gài: p - ph - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. * Âm qu - GV viết chữ: qu lên bảng - GV đọc mẫu - Cho HS thực hành gài bảng gài: qu - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - HS đọc: p - ph (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành gài bảng gài: p ph - HS đọc: qu (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành gài bảng gài: qu. - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu phố, quê.. ph. ô phố. qu. ê quê. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu.. * Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa ph - GV đưa các tiếng chứa ph yêu cầu HS tìm điểm chung. - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa qu - GV đưa các tiếng chứa qu yêu cầu HS tìm - Cùng chứa ph điểm chung . - Cho HS đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn. + Ghép chữ tạo tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - Cùng chứa qu - Y/c HS phân tích các tiếng. - HS đọc đánh vần, đọc trơn. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: pha trà, phố cổ, quê nhà, quả khế. - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh.. - HS tạo tiếng: phà, phí, phở, quạ, quê, quế. - HS phân tích các tiếng: + phà: ph + a + \ + quạ: qu + a + .. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - VD: Tranh vẽ đang pha trà…..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS đọc: CN-ĐT - HS đọc: N-ĐT - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Y/c học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. ph qu pha quê TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một chữ: ph, qu, pha trà, quê nhà. sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc câu, đoạn (14-15’) - GV ghi câu lên bảng: Bà ra thủ đô. Bà cho bé quà quê. Bố đưa bà đi Bờ Hồ, đi phố cổ.. - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa âm ph, qu ? - GV đọc mẫu cả câu. - Cho HS đọc câu. + Bà của bé đi đâu ? + Bà cho bé cái gì ? + Bố đưa bà đi đâu ? - Gv giải nghĩa từ: Thủ đô, Bờ Hồ. + Thủ đô của nước mình là thành phố Hà Nội. + Hồ được nhắc đến trong bài chính là hồ Hoàn Kiếm. + Bờ Hồ (Gv vừa chỉ vào tranh minh họa và giải thích) 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh.. - HS đọc thầm. - Tiếng chứa âm ph, qu: quf quê, phố. - HS đọc: CN-N-ĐT + Ra thủ đô. + Quà quê. + Đi Bờ Hồ, Phố cổ.. + Em thấy những ai trong tranh thứ + Tranh thứ nhất: Bác sĩ, bố và bạn nhất? nhỏ. + Họ đang làm gì ? + Bạn nhỏ đứng cạnh bố và nói lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cảm ơn bác sĩ. + Theo em, vì sao bạn ấy cảm ơn bác + Vì bạn ấy bị ốm bác sĩ đã khám và sĩ ? chữa bệnh cho bạn. Tranh 2: + Tranh hai: hai bạn nhỏ, một bạn bị + Em thấy những ai trong tranh thứ hai? ngã còn một bạn đang lấy tay kéo bạn dậy. Các bạn đang làm gì ? + Bạn nam sẽ nói: Tớ cảm ơn bạn. + Theo em bạn nam sẽ nói gì với bạn nữ? - GV giới thiệu nội dung tranh. - HD HS nói dựa trên những câu hỏi ở trên. + HS kể lại tình huống đã nói lời cảm - HS kể. ơn với người đã giúp mình. - Gọi một số HS lên kể trước cả lớp. - VD: chợ quê, phở … 8. Củng cố (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa âm qu, ph ? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. ------------------------------------------Ngày soạn: 19/10//2020 Ngày dạy: Thứ Tư/21/10/ 2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 27: V v X x I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các âm v, x; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các âm v, x; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ v, x; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa v, x. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm v, x có trong bài học. - Phát triển vốn từ ngữ và sự hiểu biết thành phố và nông thôn. Biết cách so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thành phố và nông thôn. 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được mối liên hệ của mỗi người với quê hương qua đoạn đọc ngắn về chuyến thăm quê của Hà. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nắm vững cách phát âm của các âm v, x; cấu tạo, cách viết chữ v, x;. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Nắm vững lỗi chính tả liên quan đến chữ ghi âm v, x/s. - Biết được những địa phương trồng nhiều dừa như: Bến tre, Bình Định, … nhưng nơi tiêu biểu nhất cho tên gọi: xứ sở của dừa là Bến Tre; có những hiểu biết về sự khác nhau giữa thành phố và nông thôn. - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - 2 - 3 HS đọc lại bài: qu, ph. - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh - HS QS tranh theo nhóm đôi.. + Em thấy gì trong tranh ? - GV chốt lại nội dung tranh: Hà vẽ xe đạp. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Trong câu: “Hà vẽ xe đạp.” có âm v, x là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. 3. Đọc (14-15’) a. Đọc âm * Âm v - GV viết chữ: v lên bảng - GV đọc mẫu - Cho HS thực hành gài bảng gài: v - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. * Âm x - GV viết chữ: x lên bảng - GV đọc mẫu - Cho HS thực hành gài bảng gài: x - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu vẽ, xe. v e x e. + Bạn nhỏ đang vẽ tranh: Bức tranh bạn vẽ tranh xe đạp… - Đọc theo GV: Hà vẽ xe đạp. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - HS đọc: v (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành gài bảng gài: v - HS đọc: x (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành gài bảng gài: x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vẽ. xe. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu.. * Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa v - GV đưa các tiếng chứa v yêu cầu HS - Cùng chứa v tìm điểm chung. - HS đọc đánh vần, đọc trơn. - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa x - GV đưa các tiếng chứa x yêu cầu HS - Cùng chứa x tìm điểm chung . - HS đọc đánh vần, đọc trơn. - Cho HS đọc. + Ghép chữ tạo tiếng - HS tạo tiếng: võ vở vua xỉa xứ - Y/c HS tự tạo các tiếng. xưa. - Y/c HS phân tích các tiếng. - HS phân tích các tiếng: + võ: v + o + ~ + xỉa: x + ia + ? c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: vở vẽ, vỉa hè, xe lu, thị xã... - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần - VD: Vở tập vẽ…. mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ - HS đọc: CN-ĐT d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - HS đọc: N-ĐT - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Y/c học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. v x vở xe TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một: v, x, vở vẽ, xe lu. sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc câu (14-15’) - GV ghi câu lên bảng: Nghỉ hè, bố mẹ cho Hà về quê. Quê Hà là xứ sở của dừa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa âm v, x ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? - GV đọc mẫu cả câu. - Cho HS đọc câu. + Nghỉ hè, bố mẹ cho Hà đi đâu ? + Quê Hà được gọi là gì? - Gv giải nghĩa từ: + quê (GV chỉ vào tranh và giới thiệu quê của bạn Hà: Quê là nơi gia đình, dòng họ mình đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống, thường có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm với mình, nông thôn, nơi có đồng ruộng làng mạc) + xứ sở của dừa: Có nhiều địa phương trồng nhiều dừa như: Bến tre, Bình Định, Phú Yên… nhưng nơi tiêu biểu nhất cho tên gọi: xứ sở của dừa là Bến Tre. 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. + Hai tranh này vẽ gì ?. - HS đọc thầm. - Tiếng chứa âm v, x: về, xứ. - Có 2 câu. - HS đọc: CN-N-ĐT + Cho Hà về quê. + xứ sở của dừa.. + Tranh 1: Có nhiều nhà cao tầng, đường nhựa to và nhiều xe cộ. + Tranh 2: Có đường đất, trâu kéo xe, ao hồ, có người câu cá, đống rơm,…. + Tranh 1: Nói về cảnh thành phố. + Cảnh vật hai tranh có gì khác nhau ? + Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cá + Tranh 2: Nói về cảnh ở nông thôn. heo ? - Lớp chia nhóm, cho học sinh thảo luận luyện nói về nơi mình sinh sống. - Gọi một số nhóm lên nói trước cả lớp. - VD: ve, vở, xe, … 8. Củng cố (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa âm v, x ? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. -------------------------------------------Tiết 3: Tiếng Việt(linh hoạt) Ôn luyện BÀI 27: V, v, X, x. -------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/10//2020 Ngày dạy: Thứ Năm/22/10/ 2020 Tiết 1+2 Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 28: Y y I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các âm y; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa y. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y. - Phát triển kỹ năng nói lời cảm ơn. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh họa (tranh thời gian quý hơn vàng bạc, tranh mẹ và Hà ghé nhà dì Kha, tranh cảm ơn, …): II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết chữ y và những quy định chính tả có liên quân đến chữ y. Có hiểu biết về những tình huống giao tiếp nói lời cảm ơn, cách dùng ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ khi cảm ơn. - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Nắm vững quy ước chính tả đối với chữ y và i khi dùng để ghi nguyên âm i, chữ y chỉ đi sau qu, chữ i đi sau các âm còn lại. Riêng đối với tên riêng thì dùng y hay i là dùng theo cách viết của tên riêng đó. - Biết được sự khác biệt trong dùng từ chỉ quan hệ thân thuộc giữa các vùng miền. Từ dì cả 3 miền đều chỉ em gái của mẹ. Nhưng chị gái của mẹ ở miền Trung và miền Nam gọi là dì, còn ở miền Bắc gọi là bác. - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - 2 - 3 HS đọc lại bài: v, x. - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh - HS QS tranh theo nhóm đôi.. + Em thấy gì trong tranh ? - GV chốt lại nội dung tranh: Thời gian quý hơn vàng bạc.. + Tranh vẽ 1 chiếc đồng hồ to ở giữa, hai bạn nhỏ ở hai bên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Trong câu: “Thời gian quý hơn vàng bạc.” có âm y là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. 3. Đọc (14-15’) a. Đọc âm * Âm y - GV viết chữ: y lên bảng - GV đọc mẫu - Cho HS thực hành gài bảng gài: y - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: quý. qu y quý. - Đọc theo GV: Thời gian quý hơn vàng bạc. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - HS đọc: y (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành gài bảng gài: y. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu.. * Đọc tiếng trong SHS - Cùng chứa y + Đọc tiếng chứa y - GV đưa các tiếng chứa y yêu cầu HS - HS đọc đánh vần, đọc trơn. tìm điểm chung. - Cho HS đọc. + Ghép chữ tạo tiếng - HS tạo tiếng: quy quỳ quý quỹ - Y/c HS tự tạo các tiếng. quỵ ý. - Y/c HS phân tích các tiếng. - HS phân tích các tiếng: + quy: qu + y + quỳ: qu + y + \ … c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho - VD: Tranh vẽ y tá…. từng từ ngữ: y tá, dã quỳ, đá quý. - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh.. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần - HS đọc: CN-ĐT mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - HS đọc: N-ĐT 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Học sinh viết bảng con. - Y/c học sinh viết bảng con. y quý - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một: y, y tá, đá quý. sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc câu, đoạn (14-15’) - GV ghi câu lên bảng: Mẹ và Hà ghé nhà dì Kha. Dì kể cho Hà nghe về bà. Hà chú ý nghe dì kể.. - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa âm y ? + Đoạn văn trên có mấy câu ? - GV đọc mẫu cả câu. - Cho HS đọc câu. + Dì của Hà tên là gì ? + Dì thường kể cho Hà nghe về ai ? + Theo em vì sao Hà chú ý nghe dì kể ? - Gv giải nghĩa từ: chia, thìa, dĩa. 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. + Em thấy gì trong tranh ?. - HS đọc thầm. - Tiếng chứa âm y: ý. - 3 câu. - HS đọc: CN-N-ĐT + Dì của Hà tên là Kha. + Dì thường kể cho Hà nghe về bà. + Hà chú ý nghe dì kể vì dì kể rất hay, dì kể về bà…. - Tranh 1: Bạn nam che ô cho bạn gái.. - Tranh 2: Bạn nhỏ được ong bà cho + Trong tranh ai đang cảm ơn ai ? bánh. - Bạn nữ cảm ơn bạn nam vì đã che + Ánh mắt của người cảm ơn trong hai ô cho mình; bạn nhỏ cảm ơn ông bà. tranh có gì khác nhau ? - Tranh 1: Bạn nữ cảm ơn nhưng không nhìn vào mặt của bạn nam. - Tranh 2: Bạn nhỏ lễ phép cảm ơn + Theo em người nào có ánh mắt phù ông bà. hợp khi cảm ơn ? - Bạn nhỏ trong bức tranh 2 + Qua đó em ghi nhớ điều gì khi cảm ơn ? - Cần cảm ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là việc nhỏ; cần thể hiện sự chân thành khi cảm ơn. - GV HD học sinh đóng vai theo tình huống và nói lới cảm ơn. - Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước cả lớp. 8. Củng cố (3-4’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tìm một số từ ngữ chứa âm y ? - VD: quy, quý…. + Y chỉ đi với chữ qu. - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. Tiết 3: Tiếng Việt(linh hoạt) Ôn luyện BÀI 27: V, v, X, x. ---------------------------------------------Ngày soạn: 21/10//2020 Ngày dạy: Thứ Sáu/23/10/ 2020 Tiết 1+2 Tiếng Việt BÀI 29: LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng viết: - Nắm vững quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chứa các âm giống nhau nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhầm lẫn. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực - Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững quy tắc chính tả của 3 trường hợp cơ bản: + Phân biệt c với k; khi đi với i, e, ê thì viết là k; đi với các âm còn lại viết là c. + Phân biệt g với gh; khi đi với i, e, ê thì viết là gh; đi với các âm còn lại viết là g. + Phân biệt ng với ngh; khi đi với i, e, ê thì viết là ngh; đi với các âm còn lại viết là ng. - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - 2 - 3 HS đọc lại bài: y - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS đọc nối tiếp đầu bài. 3. Phân biệt c với k (14-15’) a. Đọc - GV viết: cô cư cò cá cổ cỡ cọ ki kê kế kẻ kỉ kẽ kệ lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho HS đọc. - GV cho HS quan sát cá cờ và hình chữ kí, ghi bảng: cá cờ, chữ kí b. Ghi nhớ - Chữ k đi với chữ nào ? - Chữ c đi với chữ nào ? * GV chốt lại:. c. Thực hành - GV HD HS chia nhóm để tìm tiếng theo yêu cầu. + Tìm tiếng bắt đầu bằng c ? + Tìm tiếng bắt đầu bằng k ? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Phân biệt g với gh a. Đọc - GV viết lên bảng: ga gà gõ gỗ gù gừ ghe ghi ghì ghé ghế ghẹ. - Cho HS đọc - GV cho HS quan sát gà gô và hình cái ghế, ghi bảng: gà gô, cái ghế. - Cho HS đọc b. Ghi nhớ - Chữ gh đi với chữ nào ? - Chữ g đi với chữ nào ? * GV chốt lại:. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: (Đọc CN-N-ĐT) - HS đọc: Đánh vần+đọc trơn: CNĐT - Chữ k: i, e, ê - Chữ c: đi với các chữ còn lại. - HS đọc CN-N-ĐT. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. + Tiếng bắt đầu bằng c: co, cô, cơ… + Tiếng bắt đầu bằng k: ki, ke, kê …. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: (Đọc CN-N-ĐT) - HS đọc: Đánh vần+đọc trơn: CNĐT - Chữ gh: i, e, ê - Chữ g: đi với các chữ còn lại. - HS đọc CN-N-ĐT. c. Thực hành - GV HD HS chia nhóm để tìm tiếng theo yêu cầu. + Tìm tiếng bắt đầu bằng g ? + Tìm tiếng bắt đầu bằng gh ? - GV nhận xét, tuyên dương.. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. + Tiếng bắt đầu bằng g: go, gô, gơ… + Tiếng bắt đầu bằng gh: ghi, ghe,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ghê … TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên 4. Phân biệt ng với ngh a. Đọc - GV viết lên bảng: ngô ngà ngừ ngủ ngõ ngự nghe nghề nghé nghỉ nghĩ nghệ. - Cho HS đọc - GV cho HS quan sát cá ngừ và củ nghệ, ghi bảng: cá ngừ, củ nghệ. - Cho HS đọc b. Ghi nhớ - Chữ ngh đi với chữ nào ? - Chữ ng đi với chữ nào ? * GV chốt lại:. Hoạt động của học sinh. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: (Đọc CN-N-ĐT) - HS đọc: Đánh vần+đọc trơn: CNĐT - Chữ ngh: i, e, ê - Chữ ng: đi với các chữ còn lại. - HS đọc CN-N-ĐT. c. Thực hành - GV HD HS chia nhóm để tìm tiếng theo yêu cầu. + Tìm tiếng bắt đầu bằng ng ? + Tìm tiếng bắt đầu bằng ngh ? - GV nhận xét, tuyên dương. 5. Luyện tập - Cho HS viết vào vở: - GV viết mẫu, HD quy trình viết.. - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. + Tiếng bắt đầu bằng ng: ngo, ngô, ngơ… + Tiếng bắt đầu bằng ngh: nghi, nghe, nghê …. - HS viết vở: cá cờ chữ kí ghế gỗ cá ngừ củ nghệ 6. Củng cố (3-4’) - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Y/c HS nhắc lại quy tắc chính tả. -------------------------------------------------Tiết 3: Tiếng Việt ÔN LUYỆN BÀI 29: LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ (linh hoạt) --------------------------------------------Ngày soạn: 22/10//2020 Ngày dạy: Thứ Bảy/24/10/ 2020.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1+2. Tiếng Việt BÀI 30: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các âm p-ph, qu, v, x, y; cách đọc các tiếng, từ ngữ có các âm p-ph, qu, v, x, y và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cụm từ chứa một số âm – chữ đã học. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Kiến và dế mèn và trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện giúp học sinh rèn kỹ năng đánh giá tình huống và có ý thức làm việc chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm p-ph, qu, v, x, y; cấu tạo, cách viết các âm này; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho HS hát một bài. - 2 - 3 HS nêu lại quy tắc chính tả: c/k; - 3 HS nêu. g/gh; ng/ngh. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Đọc tiếng, từ ngữ (10-12’) * Đọc tiếng - GV HD HS ghép âm đầu với nguyên - HS thực hành ghép theo nhóm đôi. âm để tạo thành tiếng. a e ê ơ a e ê ơ ph ph pha phe phê phơ qu qu qua que quê quơ v v va ve vê vơ x x xa xe xê xơ - Đại diện các nhóm đọc bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh.. - HS đọc: CN-ĐT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đọc từ - GV ghi các từ lên bảng (gắn các thẻ từ) - GV đọc mẫu - Cho HS đọc - GV giải nghĩa từ. - Nhận sét, sửa sai, tuyên dương. 3. Đọc đoạn (9 – 10’) - GV viết 2 câu lên bảng. Nhà bé ở Thủ đô.Thủ đô có Bờ Hồ. Quê bé ở Phú Thọ. Phú Thọ có chè, có cọ. Xa nhà, bé nhớ mẹ. Xa quê, bé nhớ bà. - Y/c HS đọc thầm từng câu. + Tìm tiếng chứa âm đã học: ph, qu, x, y? - GV đọc mẫu. - Cho học sinh đọc từng câu. + Nhà bé ở đâu ? + Quê bé ở đâu ? + Xa nhà, bé nhớ ai ? + Xa quê, bé nhớ ai ? - Nhận xét, thống nhất câu trả lời. 4. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS.. - HS đọc: CN-ĐT. - HS đọc thầm.. + Tiếng: Phú, quê, xa. - HS đọc đánh vần, đọc trơn nối tiếp. + Nhà bé ở Thủ đô. + Quê bé ở Phú Thọ + Xa nhà, bé nhớ mẹ. + Xa quê, bé nhớ bà. - Học sinh viết vở tập viết. chia quà cho bé. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên 5. Kể chuyện (9-10’) - GV kể toàn bộ câu chuyện. - GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến tiếp tục rong chơi. + Mùa thu đến đàn kiến làm gì ? + Còn dế mèn làm gì ? Đoạn 2: Từ Mùa đông đến đến cùng ăn với chúng tôi đi. + Đông sang, đói quá, dế mèn đã làm gì?. Hoạt động của học sinh - HS thảo luận nhóm. - HS QS tranh 1. + Cặm cụi kiếm thức ăn. + Suốt ngày vui chơi. - HS QS tranh 2. + Đông sang, đói quá, dế mèn không kiếm được thức ăn; đế mèn tìm đến nhà kiến. + Chị kiến lớn đã nói: Vào đây cùng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Chị kiến lớn đã nói gì với dế mèn? Đoạn 3: Khi ăn uống xong đến hết. + Xuân về dế mèn cùng đàn kiến làm gì? - Gọi đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 8. Củng cố (3-4’) - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh kể cho người thân nghe câu chuyện Kiến và dế mèn.. ăn với chúng tôi! - HS QS tranh 3 + Dế vui vẻ cùng đàn kiến đi kiếm ăn. - HS kể.. ---------------------------------------------TUẦN 8 Ngày soạn: 24/10/2020 Ngày dạy: Thứ Hai, 26/10/2020 Tiết 2+3: Tiếng Việt BÀI 31: an ăn ân I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần an, ăn, ân; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các vần an, ăn, ân; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ an, ăn, ân; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa an, ăn, ân. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua, ưa có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi (trong tình huống cụ thể ở trường học). 4. Phát triển năng lực và phẩm chất - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh. - Có ý thức học bài chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết các vần an, ăn, ân; - Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: bạn thân, khăn rằn, tha thẩn,… - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. - 2 - 3 HS đọc lại bài 30: - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh + Em thấy gì trong tranh ?. Hoạt động của học sinh - Lớp hát hoặc chơi trò chơi. - 2 - 3 HS đọc. - HS QS tranh theo nhóm đôi. + Hươu cao cổ và ngựa vằn đang chơi với nhau.. - GV chốt lại nội dung tranh: Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Đọc theo GV: Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân. - Trong câu: “Ngựa vằn và hươu cao cổ là đôi bạn thân.” có vần an, ăn, ân là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS đọc nối tiếp đầu bài. 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần * Vần an - GV viết: an lên bảng - Theo dõi. - GV đọc đánh vần mẫu: an - HS đọc đánh vần, đọc trơn: an (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần + Cho HS thực hành ghép: an - HS thực hành ghép: an + Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ăn - GV viết: ăn lên bảng - Theo dõi. - GV đọc đánh vần mẫu: ăn - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ăn (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần + Cho HS thực hành ghép: ăn - HS thực hành ghép: ăn + Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ăn - GV viết: ân lên bảng - Theo dõi. - GV đọc đánh vần mẫu: ân - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ân (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần + Cho HS thực hành ghép: ân - HS thực hành ghép: ân + Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * So sánh vần + Tìm điểm giống và khác nhau giữa + Giống nhau: Kết thúc âm n. vần an, ăn, ân ? + Khác nhau: an bắt đầu âm a; ăn bắt đầu âm ă, ân bắt đầu âm â. - Cho HS đọc lại các vần. - HS đọc ĐT.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bạn. b. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu.. an. bạn * Đọc tiếng trong SHS - Cùng chứa an + Đọc tiếng chứa vần an - GV đưa các tiếng chứa an yêu cầu HS - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-Ntìm điểm chung. ĐT) - Cho HS đọc. - Cùng chứa ăn + Đọc tiếng chứa ăn - GV đưa các tiếng chứa ăn yêu cầu HS - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-Ntìm điểm chung . ĐT) - Cho HS đọc. - Cùng chứa ân + Đọc tiếng chứa ân - GV đưa các tiếng chứa ân yêu cầu HS - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-Ntìm điểm chung . ĐT) - Cho HS đọc. + Ghép chữ tạo tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - Y/c HS phân tích các tiếng.. - HS tạo tiếng: bản nhãn gắn lặn bận gần. - HS phân tích các tiếng: + bản: b + an + ? + gắn: g + ăn + / … - Đọc: CN - ĐT. - Cho HS đọc. c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, quả - VD: Tranh vẽ đôi bạn thân,…. mận. - HS đọc: CN-ĐT - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần - HS đọc: N-ĐT mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ - HS đọc ĐT d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - Quan sát, viết trên không 4. Viết bảng (9-10’) - Học sinh viết bảng con. - GV viết mẫu, HD quy trình viết. ăn ân - Y/c học sinh viết bảng con. bạn thân khăn rằn - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn (14-15’) - GV ghi câu lên bảng: Đàn gà cứ tha thẩn gần chân mẹ. Đã có mẹ che chắn, cả đàn chả sợ gì lũ quạ dữ. - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa vần an, ăn, ân ?. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập một chữ: an, ăn, ân, bạn thân, khăn rằn. - Theo dõi. - HS đọc thầm. - Tiếng chứa vần an, ăn, ân: Đàn, thẩn, gần, chân, chắn. + Đoạn văn có 2 câu. - Theo dõi - HS đọc: CN-N-ĐT + … gần chân mẹ. + … vì đã có mẹ che chắn, bảo vệ.. + Đoạn văn có mấy câu ? - GV đọc mẫu cả câu. - Cho HS đọc câu. + Đàn gà tha thẩn ở đâu ? + Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ? - Quan sát và luyện nói: 7. Nói theo tranh (5-6’) + Hà và các bạn đang xếp hàng vào - Cho HS quan sát tranh. lớp. + Hà và các bạn đang làm gì ? + Bạn đằng sau giẫm vào chân của bạn Hà. + Có chuyện gì đã xảy ra ? + Theo em, bạn cần xin lỗi Hà: Tớ không cố ý, tớ xin lỗi Hà nhé! + Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế - HS luyện nói theo nhóm đôi. nào? - Học sinh chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. (Khi xếp hàng vào lớp bạn sơ ý giẫm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giầm vào chân - 1-2 nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ mình? Bạn nói lời xin lỗi). sung. - Gọi đại diện một số nhóm lên trả lời trước lớp. - VD: ban, con trăn, cái cân… 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, - Lắng nghe. ân? - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. ---------------------------------------------Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày dạy: Thứ Ba, 27/10/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 32: on ôn ơn I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần on, ôn, ơn; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần on, ôn, ơn; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ on, ôn, ơn; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa on, ôn, ơn. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các on, ôn, ơn có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Rừng xanh vui nhộn được gợi ý trong tranh; mở rộng vốn từ chỉ con vật, sự vật và tính chất, hoạt động của chúng (trong đó một số từ chứa vần on, ôn, ơn). - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật (khung cảnh rừng xanh, một số con vật sống trong rừng) và suy đoán nội dung các tranh minh họa (cảnh đẹp, vui nhộn của khu rừng vào buổi sáng). 4. Phát triển năng lực và phẩm chất - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về rừng, về muông thú trong rừng. - Có ý thức học bài chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết các vần on, ôn, ơn; - Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: véo von, lớn khôn, vẻ, vô tư, Trư, nón lá,… - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. - Hát hoặc chơi trò chơi. - 2 - 3 HS đọc lại bài 31: an, ăn, ân - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh - HS QS tranh theo nhóm đôi. + Em thấy gì trong tranh ? + Một nhóm sơn ca đang hát trên cành cây. Sơn ca hát: Mẹ ơi con đã lớn khôn. Nhóm khác đang tập đọc, - GV chốt lại nội dung tranh: Sơn ca viết,... véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc.. - Đọc theo GV: Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn.. - Trong câu: “Sơn ca véo von: Mẹ ơi, con đã lớn khôn” có vần on, ôn, ơn là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. - HS đọc nối tiếp đầu bài. 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần * Vần on - GV viết: on lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: on - HS đọc đánh vần, đọc trơn: on (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: on - HS thực hành ghép: on - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ôn - GV viết: ôn lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: ôn - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ôn (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: ôn - HS thực hành ghép: ôn - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ơn - GV viết: ơn lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: ơn - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ơn (Đọc CN-N-ĐT) - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: ơn - HS thực hành ghép: ơn - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * So sánh vần + Tìm điểm giống và khác nhau giữa + Giống nhau: Kết thúc âm n. vần an, ăn, ân ? + Khác nhau: on bắt đầu âm o; ôn bắt đầu âm ô, ơn bắt đầu âm ơ. - Cho HS đọc lại các vần. - HS đọc ĐT. b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu con. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu. c on con * Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa vần on - GV đưa các tiếng chứa on yêu cầu HS - Cùng chứa on tìm điểm chung. - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-N- Cho HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐT). + Đọc tiếng chứa ôn - GV đưa các tiếng chứa ôn yêu cầu HS - Cùng chứa ôn tìm điểm chung . - Cho HS đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-NĐT). + Đọc tiếng chứa ơn - GV đưa các tiếng chứa ơn yêu cầu HS - Cùng chứa ơn tìm điểm chung . - Cho HS đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-NĐT). + Ghép chữ tạo tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - HS tạo tiếng: giòn ngon bốn nhộn gợn lớn. - Y/c HS phân tích các tiếng. - HS phân tích các tiếng: + giòn: gi + on + \ + bốn: b + ôn + / … - Cho HS đọc. - Đọc: CN - ĐT c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: nón lá, con chồn, sơn ca. - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh. - VD: Tranh vẽ cái nón lá,… - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ - HS đọc: CN-ĐT d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - HS đọc: N-ĐT 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Y/c học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. ôn ơn con chồn TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một chữ: on, ôn, ơn, con chồn, sơn sinh gặp khó khăn khi viết. ca. - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. 6. Đọc đoạn (14-15’) - GV ghi câu lên bảng: Giới thiệu cho - Theo dõi. HS biết đây là bài vè. Bốn chú lợn con Ve vẻ vè ve ……………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bốn chú lợn con. (Tiến Việt) - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa vần on, ôn, ơn? + Bài vè có bao nhiêu dòng thơ ? - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp các dòng thơ.. - HS đọc thầm. - Tiếng chứa vần on, ôn, ơn: Bốn, lợn, con, Nhởn, giỡn, tròn. + Có 8 dòng thơ.. - HS đọc: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ CN-N-ĐT + Có mấy chú lợn con được kể trong bài + Có 4 chú lợn con được kể trong vè ? bài vè. + Những từ ngữ nào nói lên đặc điểm + Những từ ngữ nói lên đặc điểm của các chú lợn con ? của các chú lợn con: vô tư, to tròn. - Giải nghĩa từ: vô tư; Trư + Theo em, các chú lợn con có đáng yêu + Theo em, các chú lợn con rất đáng không? Vì sao ? yêu. Vì vui vẻ, béo tròn, … 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. - HS luyện nói theo nhóm đôi. + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Bức tranh vẽ cảnh ở một khu + Cảnh buổi sáng hay buổi chiều ? Dựa rừng. vào đâu mà em biết ? + Cảnh buổi sáng. Vì có mặt trời + Có những con vật nào trong khu mọc. rừng ? + Những con vật trong khu rừng: Chồn, gấu, lợn, sóc, thỏ, khỉ. + Các con vật đang làm gì ? + Các con vật đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau nhảy múa. Khỉ một tây đu cành cây, một tay bắt bướm. Chim và bướm đang bay lượn. + Mặt trời có hình gì ? + Mặt trời có hình tròn. + Khung cảnh khu rừng vào buổi sáng + Khung cảnh khu rừng vào buổi như thế nào ? sáng thật vui nhộn. - GV mở rộng hướng học sinh cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ động vật, giữ gìn tài nguyện môi trường của đất nước. 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần on, ôn, - VD: con chồn, Sơn ca, … ơn? - HS nghe. - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. --------------------------------------------Tiết 3 :. Tiếng Việt ÔN LUYỆN BÀI 32: on ôn ơn (Linh hoạt).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> --------------------------------------------Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày dạy: Thứ Tư, 28/10/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 33: en ên in un I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần en, ên, in, un; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần en, ên, in, un; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ en, ên, in, un; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa en, ên, in, un. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các en, ên, in, un có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi (trong những tình huống cụ thể ở trường học). 4. Phát triển năng lực và phẩm chất - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết con vật, sự việc và suy đoán nội dung tranh minh họa về các tình huống cần nói lời xin lỗi. - Có ý thức chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết các vần en, ên, in, un. - Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: già nua, ngắn ngủn, cha,… - Tranh minh hoạ bài học, giáo án. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát 1 bài. - CL hát. - 2 - 3 HS đọc lại bài 32: on, ôn, ơn - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh - HS QS tranh theo nhóm đôi. + Em thấy gì trong tranh ? + Cún con chơi ở bãi cỏ chăm chú nhìn dế mèn. - GV chốt lại nội dung tranh: Cún con nhìn thấy dế mèn trên tàu lá. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Đọc theo GV: Cún con nhìn thấy.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Trong câu: “Cún con nhìn thấy dế mèn trên tàu lá” có vần en, ên, in, un là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần * Vần en - GV viết: en lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: en - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: en - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ên - GV viết: ên lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: ên - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: ên - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần in - GV viết: in lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: in - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: in - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần un - GV viết: un lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: un. dế mèn trên tàu lá. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - Theo dõi. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: en (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành ghép: en. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ên (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành ghép: ên. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: in (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành ghép: in. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: un (Đọc CN-N-ĐT). - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: un - HS thực hành ghép: un - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * So sánh vần + Tìm điểm giống và khác nhau giữa vần + Giống nhau: Kết thúc âm n. an, ăn, ân ? + Khác nhau: en bắt đầu âm e; ên bắt đầu âm ê, in bắt đầu âm i, un bắt đầu âm u. - Cho HS đọc lại các vần. - HS đọc ĐT. b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu mèn. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu. m en mèn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa vần en - GV đưa các tiếng chứa en yêu cầu tìm điểm chung. - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa ên - GV đưa các tiếng chứa ên yêu cầu tìm điểm chung . - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa in - GV đưa các tiếng chứa in yêu cầu tìm điểm chung . - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa un - GV đưa các tiếng chứa un yêu cầu tìm điểm chung . - Cho HS đọc. + Ghép chữ tạo tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - Y/c HS phân tích các tiếng.. HS - Cùng chứa en - HS đọc đánh vần, đọc trơn. HS - Cùng chứa ên - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) HS - Cùng chứa in - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) HS - Cùng chứa un - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) - HS tạo tiếng: khèn sen nến nghển chín mịn cún. - HS phân tích các tiếng: + khèn: kh + en + \ + nghển: ngh + ên + ? … - Đọc trơn: CN - ĐT. - Cho HS đọc. c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: ngọn nến, đèn pin, cún con. - VD: Tranh vẽ ngọn nến đang cháy, - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh. …. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới, đọc trơn cả từ. - HS đọc: CN-ĐT - Y/c HS đọc lại các từ ngữ d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - HS đọc: N-ĐT - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Học sinh viết bảng con. - Y/c học sinh viết bảng con. ên in un - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. đèn pin TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một chữ: en, ên, in, un, đèn pin, sinh gặp khó khăn khi viết. nến, cún..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn (14-15’) - GV ghi đoạn thơ lên bảng: Con gì tên ngỡ là “cha” Có chứa chữ số nhìn qua ngỡ rùa? Con gì quen vẻ già nua Bốn chân ngắn ngủn, thỏ thua chả ngờ? (Phúc Định) - Y/c HS đọc thầm cả câu. + Tìm các tiếng có chứa vần en, ên, in, un? + Đoạn thơ có bao nhiêu dòng thơ ? - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp các dòng thơ.. - Theo dõi, đọc thầm.. - Tiếng chứa vần en, ên, in, un: tên, nhìn, quen, nua, ngủn, thua. + Có 4 dòng thơ.. - HS đọc: Mỗi HS đọc 1 dòng thơ CN-N-ĐT + Trong một câu chuyện, con vật nào + Con rùa. chậm chạp, nhưng khi chạy thi với thỏ thì đã thắng ? + Rùa có dáng vẻ như thế nào ? + Rùa có dáng vẻ già nua, ngắn ngủn. + Con vật nào nhìn qua rất giống rùa? + Con ba ba. + Vì sao tên gọi của con vật trong câu đố + Tên của ba ba cũng có nghĩa là có nghĩa là “cha”? “cha” vì tiếng “cha” đồng nghĩa với “ba”, “bố”. + Vì sao nói tên con vật này có chứa chữ + Tên con vật có chứa chữ số, vì “ba số ? ba” có số 3 hay là 33. 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. + Việc gì sảy ra giữa Nam và bác Bảo + Nam và bạn đá bóng gần cổng vệ? trường, quả bóng rơi vào lưng bác bảo vệ. + Ai là người có lỗi ? + Nam là người có lỗi. + Vậy Nam phải làm gì? + Nam phải xin lỗi bác bảo vệ. + Nếu là Nam em sẽ xin lỗi bác bảo vệ + HS thực hiện trước lớp. như thế nào? - HS chia nhóm, đóng vai tình huống - Nam đá bóng vào lưng bác bảo vệ. diễn ra giữa Nam và bác bảo vệ. Bác bảo vệ nhặt quả bóng lên và nói: Ồ! Một quả bóng! Mam nói lời - Các nhóm đóng vai. xin lỗi. - GV nhận xét, tuyên dương. 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần mới ? - VD: khen, sên, xin, chum, … - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - HS nghe. động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tiếp ở nhà. ---------------------------------------------Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày dạy: Thứ Năm, 29/10/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 34: am ăm âm I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần am, ăm, âm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các vần am, ăm, âm; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các chữ am, ăm, âm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa am, ăm, âm 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các am, ăm, âm có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Môi trường sống của loài vật (được gợi ý trong tranh). Nói về các loài vật, về môi trường sống của mỗi loài. Kể về một con vật được nuôi ở gia đình em hay nhà hàng xóm. 4. Phát triển năng lực và phẩm chất - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống qua hiểu biết về loài vật. - Có ý thức chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo, cách viết các vần am, ăm, âm. - Hiểu rõ nghĩa của một số từ ngữ trong bài học như: sâm, râm ran,… - Tranh minh hoạ bài học, giáo án. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát 1 bài. - CL hát. - 2 - 3 HS đọc lại bài 33: en, ên, in, un. - 2 - 3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh - HS QS tranh theo nhóm đôi. + Em thấy gì trong tranh ? + Chú nhện chăm chú nhìn tấm lưới - GV chốt lại nội dung tranh: Nhện ngắm do mình dệt ra. Tấm lưới rất đẹp,… nghía tấm lưới vừa làm xong. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - Đọc theo GV: Nhện ngắm nghía.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trong câu: “Nhện ngắm nghía tấm lưới vừa làm xong” có vần am, ăm, âm là vần mới hôm nay chúng ta sẽ học. - GV ghi đầu bài lên bảng. 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần * Vần am - GV viết: am lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: am - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: am - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần ăm - GV viết: ăm lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: ăm - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: ăm - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * Vần âm - GV viết: âm lên bảng - GV đọc đánh vần mẫu: âm. tấm lưới vừa làm xong. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - Theo dõi. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: am (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành ghép: am. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: ăm (Đọc CN-N-ĐT) - HS thực hành ghép: ăm. - HS đọc đánh vần, đọc trơn: âm (Đọc CN-N-ĐT). - Ghép chữ cái tạo vần - Cho HS thực hành ghép: âm - HS thực hành ghép: âm - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. * So sánh vần + Tìm điểm giống và khác nhau giữa vần + Giống nhau: Kết thúc âm m. an, ăn, ân ? + Khác nhau: am bắt đầu âm a; ăm bắt đầu âm ă, âm bắt đầu âm â. - Cho HS đọc lại các vần. - HS đọc. b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu làm. - HS đánh vần, đọc trơn tiếng mẫu. l am làm * Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa vần am - GV đưa các tiếng chứa am yêu cầu HS - Cùng chứa am tìm điểm chung. - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa ăm - GV đưa các tiếng chứa ăm yêu cầu HS - Cùng chứa ăm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tìm điểm chung . - Cho HS đọc. + Đọc tiếng chứa âm - GV đưa các tiếng chứa âm yêu cầu HS tìm điểm chung . - Cho HS đọc. + Ghép chữ tạo tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - Y/c HS phân tích các tiếng. - Cho HS đọc. c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: quả cam, tăm tre, củ sâm. - Y/c nói tên sự vật trong mỗi tranh. - Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới, đọc trơn cả từ. - Y/c HS đọc lại các từ ngữ d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Y/c học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh.. - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) - Cùng chứa âm - Đánh vần, đọc trơn (CN-N-ĐT) - HS tạo tiếng: cam khám ẵm cằm đậm nhẩm. - HS phân tích các tiếng: + cam: c + am + ẵm: ăm + ~… - Đọc trơn: CN - ĐT. - VD: Tranh vẽ quả cam,…. - HS đọc: CN-ĐT - HS đọc: N-ĐT. - Quan sát. - Học sinh viết bảng con. ăm âm tăm tre TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS tô và viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 - GV quan sát và hỗ trợ cho những học tập một chữ: am, ăm, âm, tăm tre, sinh gặp khó khăn khi viết. củ sâm. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn (14-15’) - GV ghi đoạn thơ lên bảng: - Quan sát Mùa hè ve râm ran, sen nở thắm. Lũ trẻ nô đùa trên thảm cỏ ven hồ. - Y/c HS đọc thầm cả câu. - HS đọc thầm. + Tìm các tiếng có chứa vần am, ăm, - Tiếng chứa vần am, ăm, âm: râm, âm? ran, thắm, thảm. + Đoạn văn có 2 câu. + Đoạn văn có bao nhiêu câu ? - Theo dõi, đọc thầm bằng mắt. - GV đọc mẫu. - HS đọc: CN-N-ĐT - Cho HS đọc. + Tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hè.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đã đến? - Giảng từ: râm ran (âm thanh) hòa vào nhau rộn rã liên tiếp, thành từng đợt. + Hoa sen nở vào mùa nào ? + Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ làm gì?. đến. + Hoa sen nở vào mùa hè. + Trên thảm cỏ ven hồ, lũ trẻ đang nô đùa.. - Quan sát tranh và luyện nói: 7. Nói theo tranh (5-6’) + Tranh vẽ cảnh ở một khu rừng có - Cho HS quan sát tranh. suối chảy, phía trên là thác. + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Trong tranh có hai chú nai (đang cúi xuống uống nước), chú hươu + Em nhìn thấy các con vật nào trong đang đứng bên bờ suối, có cá đang tranh? bơi, có vài con chim đang bay. + Mỗi con vật đang làm gì? + Nai sống trong rừng. Cá sống dưới nước. Chim sống trên trời. + Đâu là nơi sinh sống của từng loài vật? + Các loài vật khác: hươu, khỉ, - GV chia nhóm. vượn, gấu, voi, hổ,…sống trong + Kể tên các loài vật khác và nơi sinh rừng. Chó, mèo, dê, lợn,… nuôi sống của chúng mà em biết? trong nhà. Tôm, cua, ốc sống dưới nước. - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - VD: tham, chăm, sâm, … - Tìm một số từ ngữ chứa vần mới ? - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. ----------------------------------------------------------Tiết 3:. Tiếng Việt. ÔN LUYỆN BÀI 34: am ăm âm (linh hoạt) --------------------------------------------Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày dạy: Thứ Sáu, 30/10/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 35: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, am, ăm, âm; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, am, ăm, âm; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có ngữ chứa một số vần đã học. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Gà nâu và vịt xám. 4. Phát triển năng lực và phẩm chất: - Câu chuyện giúp học sinh rèn kỹ năng đánh giá sự việc. - Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình bạn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, in, un, am, ăm, âm; - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (múa lân, tự tin, mưa phùn) và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Tranh minh hoạ bài học, giáo án. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho HS hát một bài. - CL hát. - 2 - 3 HS đọc lại bài: am, ăm, âm. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Đọc vần, từ ngữ (10-12’) * Đọc vần - GV HD HS ghép vần, đọc vần. - HS thực hành ghép theo nhóm đôi. n n o o on ô ô ôn ơ ơ ơn n m e n m e en a ê a an am ê ên ă i ă ăn ăm i in â u â ân âm u un - Đại diện các nhóm đọc bài. - HS đọc: CN-ĐT - Cho cả lớp đọc đồng thanh. - ĐT vài lần. * Đọc từ - GV ghi các từ lên bảng (gắn các thẻ - Quan sát. từ) - Lắng nghe. - GV đọc mẫu - HS đọc: CN-ĐT - Cho HS đọc - Lắng nghe. - GV giải nghĩa từ: mưa phùn, bến đò,.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> … - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. 3. Đọc đoạn (9 - 10’) - GV viết 2 câu lên bảng. Thỏ và rùa Nhìn rùa, thỏ chê: “Quả là chậm như rùa.”. Rùa ôn tồn: “Ta thi nhé.”. Thỏ hớn hở tham gia. Thỏ nhởn nhơ múa ca, rùa cứ bò cần mẫn. Thế là, rùa đi xa hơn hẳn thỏ. - Y/c HS đọc thầm từng câu. + Tìm tiếng chứa vần đã học trong tuần? - GV đọc mẫu. - Cho học sinh đọc thành tiếng cả đoạn. + Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì ?. - HS đọc thầm.. - HS tìm : chậm, tham, nhởn,… - Lắng nghe - CN-N-ĐT + Thấy rùa thỏ nói: “Quả là chậm như rùa.” + Khi bị thỏ chê, rùa vẫn ôn tồn, nhẹ nhàng, không tức giận. + Câu nói: Thỏ nhởn nhơ múa ca, rùa + Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ cứ bò cần mẫn. chê? + Kết quả cuộc thi là rùa thắng cuộc + Bài học: Không chủ quan, không + Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi coi thường người khác. cùng thỏ ? + Kết quả cuộc thi thế nào ? + Em học được điều gì từ nhân vật - Học sinh viết vở tập viết. rùa ? Sen nở thắm hồ - Nhận xét, thống nhất câu trả lời. 4. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - Nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Kể chuyện (9-10’) - GV kể toàn bộ câu chuyện. - GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi cho - HS thảo luận nhóm. học sinh trả lời. Đoạn 1: Từ đầu đến vượt sông cạn để - HS QS tranh 1. kiếm ăn. + Đôi bạn thân trong câu chuyện là + Đôi bạn thân trong câu chuyện là: những ai ? gà nâu và vịt xám. + Hàng ngày, đôi bạn gà nâu và vịt + Hàng ngày, đôi bạn gà nâu và vịt xám làm gì ? xám ríu rít vượt sông cạn để kiếm ăn. Đoạn 2: Từ Một năm đến có mình rồi - HS QS tranh 2..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> mà. + Chuyện gì sảy ra khiến gà nâu không thể sang sông ? + Ai đã an ủi gà nâu lúc khó khăn ? Đoạn 3: Thế là đến yên ổn trở lại. + Vịt đã giúp gà bằng cách nào?. + Gà nâu không biết bơi. + Vịt xám an ủi bạn. - HS QS tranh 3 + Vịt đã giúp gà bằng cách cõng gà qua sông. + Vì gà ngại làm phiền.. + Vì sao gà nhờ vịt cõng qua sông để tự kiếm ăn ? - HS QS tranh 4 Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. + Thương vịt vất vả, gà giúp bạn ấp + Thương vịt vất vả, gà giúp bạn việc trứng. gì? + Vì gà đã giúp bạn ấp trứng. + Vì sao vịt không còn nhớ đến việc ấp trứng ? - HS kể. - Gọi đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Lắng nghe. - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích HS kể cho người thân nghe câu chuyện Gà nâu và vịt xám. ------------------------------------------------------. Ngày soạn: 20/20/2020 Tiết 2,3:. Tuần 9 Ngày dạy: Thứ Hai ngày 2/11/2020 Tiếng Việt Bài 36. om ôm ơm. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần om, ôm, ơm; đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các tiếng từ ngữ có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần om, ôm, ơm; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần om, ôm, ơm 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần om, ôm, ơm có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin lỗi - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bạn Hà và bạn Nam qua trang phục ,đầu tóc suy đoán nội dung các tranh minh họa: (Hương cốm ,Giỏ cam của Hà) .Và tranh minh họa xin lỗi 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình cảm của gia đình ,vẻ đẹp của đất nước II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững cách phát âm các vần om,ôm,ơm; cấu tạo, cách viết các vần om, ôm, ơm - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Cốm: món ăn chế từ lúa nếp non rang chín giã sạch vỏ ,có màu xanh vị ngọt thơm.... - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1 (35 phút). Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ôn và khởi động. - Khởi động đầu tuần - Trò chơi “Mảnh ghép sắc màu”. Mở ra - HS chơi trò chơi để củng cố kỹ bức tranh phần nhận biết bài 36. năng đọc. 2. Nhận biết - Cho HS quan sát tranh trong SGK và trả - Quan sát tranh – trả lời câu hỏi: lời câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh? - Đọc câu: Hương cốm thơm thôn xóm - Nêu các tiếng chứa vần mới: cốm, thơm, - HS đọc câu theo GV xóm - HS đọc đầu bài - Giới thiệu vần mới: om ôm ơm - Ghi bảng tên bài:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 36. om ôm ơm 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần om ôm ơm + HS so sánh vần om ôm ơm - Đánh vần các vần om ôm ơm. - Đọc trơn vần om ôm ơm - Ghép chữ cái tạo vần + Ghép vần om ôm ơm. - Giống nhau: có âm p đứng sau - Khác nhau: âm đầu o, ô, ơ - HS đánh vần (CN-N-CL) + o - m - om + ô - m - ôm + ơ - m - ơm - HS đọc trơn: CN, Tổ, ĐT - Thực hành trên BĐD + ghép vần om + ghép vần ôm + ghép vần ơm - Ghép tiếng chứa om, ôm, ơm. + Thêm âm đầu để ghép thành tiếng chứa vần om ôm ơm b. Đọc tiếng - Quan sát, phân tích tiếng xóm - Đọc tiếng mẫu + Phân tích, đánh vần tiếng xóm: + GV giới thiệu mô hình tiếng xóm CN, ĐT +Yêu cầu đánh vần tiếng xóm + Đọc trơn tiếng xóm: CN, ĐT - Đọc tiếng trong SHS - Đọc đánh vần tiếng (CN-N-CL) Khóm, vòm, nộm, tôm, bờm, rơm + Đọc trơn tiếng (CN-N-CL) - HS thực hành trên BĐD (tự ghép - Ghép chữ cái tạo tiếng tiếng có chứa vần mới) - Phân tích tiếng, nêu cách ghép. + Phân tích tiếng, nêu cách ghép. - HS đọc tiếng chứa vần mới vừa - Đọc các tiếng mới ghép (CN-N-CL) c. Đọc từ ngữ - Tổ chức chơi trò chơi “Nhìn hình đoán chữ” - Trả lời: đom đóm - GV đưa tranh - Trả lời: … cả hai tiếng đom đóm - Trong tranh có hình ảnh gì? chứa vần mới om. - Đưa từ: đom đóm - Phân tích: - Yêu cầu nêu tiếng chứa vần mới - HS đv, đọc trơn từ: (CN-N-CL) - Yêu cầu phân tích tiếng - Đánh vần tiếng, đọc trơn từ. - HS đọc: CN, ĐT - Các từ: chó đốm, mâm cơm tương tự - HS đọc: CN, T, ĐT - Đọc cả 3 từ d. Đọc lại các tiếng, từ - Viết bảng con 4. Viết bảng - Nhận xét - GV viết mẫu và nêu quy trình viết:om ôm ơm - HS viết bảng con: om, ôm, ơm, đóm,.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đốm cơm - Hát chuyển tiết - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. * Kết thúc tiết 1 Tiết 2 5. Viết vở - HS viết vào vở tập viết: om ôm ơm - HS quan sát, lắng nghe chó đốm, mâm cơm - Viết vở - Quan sát, hỗ trợ HS - NX, sửa bài của một số HS 6. Đọc đoạn - Đưa đoạn văn - Lắng nghe - Đọc mẫu cả đoạn - Yêu cầu tìm tiếng chứa vần mới om ôm ơm - Yêu cầu đọc tiếng - Nêu tiếng: hôm, xóm, cam, thơm - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN,ĐT - Đoạn văn có mấy câu? - HS nêu: có 4 câu - Yêu cầu đọc từng câu - HS đọc từng câu (CN đọc nối tiếp) - Đọc cả đoạn - Đọc cả đoạn: CN,ĐT * Đặt câu hỏi ND bài - HS trả lời: - Cô Mơ cho Hà cái gì? + Cô Mơ cho Hà giỏ cam - Theo em, tại sao mẹ khen Hà? + Hà là cô bé hiếu thảo, biết yêu thương bố mẹ. * Đọc sách học sinh. * Đọc SHS - Quan sát tranh 7. Nói theo tranh - Thảo luận cặp đôi - Đưa tranh - Trình bày - Thảo luận nhóm 2 + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Em thấy gì trong tranh? + Điều gì xảy ra khi quả bóng rơi vào bàn? + Hãy thử hình dung tâm trạng của Nam khi xảy ra sự việc? + Nam sẽ nói gì với mẹ? + Theo em Nam nên làm gì sau khi xin lỗi mẹ - Thời gian 3 phút - Yêu cầu trình bày - NX tuyên dương * Mở rộng: Khi chơi nhảy dây, đá bóng, đá cầu: phải chọn nơi phù hợp, tránh làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây nguy hiểm - vần om, ôm, ơm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> cho bản thân. - HS nghe và ghi nhớ. 8. Củng cố - Nhắc lại vần mới - Tìm tiếng, từ, nói câu ngoài bài có chứa vần om, ôm, ơm và đặt câu với từ ngữ tìm được. - NX giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Về nhà đọc lại bài và thực hành giao tiếp các tiếng chứa vần vừa học. _________________________________ Ngày soạn: 28/10/2020 Ngày dạy: Thứ ba ngày 03/11/2020 Tiết 1,2: Tiếng Việt BÀI 37: Em êm im um I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần em - êm – im - um - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các tiếng từ ngữ có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần em - êm – im - um viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em,êm,im,,um 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần em - êm – im - um có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Cuộc sống - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết nhân vật .Chị em Hà qua trang phục dầu tóc và suy đoán nội dung tranh minh họa : chị em Hà chơi trốn tìm .Chim sơn ca,chim sẻ,chim ri,Giúp bạn 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình cảm bạn của chị và em ,và các con vật biết giúp đỡ nhau II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần em - êm – im um.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này: Tủm tỉm: (cười không mở miệng chỉ thấy cử động của đôi môi một cách khá kín đáo ),Thềm nhà: (phần nền trước cửa nhà có mái che). - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35 phút). Hoạt động của gìáo viên 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng om, ôm ,ơm 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh, - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo, GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Chị em Hà chơi trốn tìm./ Hà/ tùm tỉm/ đếm:/ một,/ hai,/ ba,. - GV gìới thiệu vần mới em, êm, im, um. Viết tên bài mới lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vẫn em, êm, im, um. + HS so sánh vần êm, im, um với em để tìm ra điểm gìống và khác nhau. + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần em, êm, im, um. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - Đọc trơn các vần. Hoạt động của học sinh -Hs chơi -HS viết -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 4 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + GV yêu cầu một số (4 -5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 4 vần. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 4 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành em, êm, im, um + GV yêu cầu HS tháo Lớp đọc đồng thanh em, êm, im, um một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV gìới thiệu mô hình tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng đếm (đờ -êm- đêm – sắc đếm). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng đếm. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng đếm. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng đếm. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS.. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS ghép - HS đọc. - HS lắng nghe - HS đánh vần (CN-N-CL) - HS đọc trơn tiếng đếm (CN-NCL). - HS đọc: Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng - HS đọc: Mỗi HS đọc trong các nối tiếp nhau, hai lượt. tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả - Ghép chữ cái tạo tiếng các tiếng. + HS tự tạo các tiếng có chứa vần em, êm, im, um. GV yêu cầu HS phân tích tiếng, HS -HS tự tạo nêu lại cách ghép. -HS phân tích + Lớp đọc đồng thanh những tiếng mới ghép -HS ghép lại được. - Lớp đọc trơn đồng thanh c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: tem thư, thêm nhà, tủm tỉm. Sau -HS lắng nghe, quan sát khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn tem thư + GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ tem thư xuất hiện dưới tranh. -HS nói + GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần em trong tem thư, phân tích và đánh vần -HS nhận biết tiếng tem, đọc trơn từ ngữ tem thư. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thềm nhà, tủm tỉm. -HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần em, êm, im, um, thêm, tủm, tỉm. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần em, êm, im um. - HS viết vào bảng con: em, êm, im, um và thêm, tủm, tìm - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết của HS.. -HS thực hiện - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa -HS nhận xét bài bạn -HS lắng nghe. Tiết 2 (35 phút). 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần em, êm, im, um; các từ ngữ thềm nhà, tủm, tìm. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bải của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng có các vần em, êm, im, um. - GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các tiếng mới. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Chim ri tìm gì về làm to? (tìm cỏ khoe) Chim sẻ và sơn ca mang cái gì đến cho chim ri? (mang theo túm rơm). Chim ri làm gì để thể hiện tình cảm với hai bạn? (nói lời cảm ơn). - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Tranh 1: Em nhìn thấy những gì trong tranh?. - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc tiếng mới (đánh vần, đọc trơn) (CN-CL) - HS đọc đoạn (CN- N- CL) - HS trả lời.. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hai bạn gìúp nhau việc gì? Bạn được đeo bờm có nơ sẽ nói gì với bạn của mình? Em đã bao gìờ gìúp bạn việc gì chưa? + Tranh 2: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Em đoán thử xem, bạn nhỏ sẽ nói gì khi được bạn cho đi chung ô? 8. Củng cố - GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ chứa vần em, êm, im, um và đặt câu với từ ngữ tìm đưoc. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần em, êm, im, um và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp nhà. ----------------------------------------Ngày soạn: 29/10/2020 Tiết 1, 2:. Ngày dạy: Thứ tư ngày 04/11/2020 Tiếng Việt Bài 38. Ai. ay. ây. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần ai, ay, ây - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu ,đoạn có các vần ai, ay, ay hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần ai, ay, ây, viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ai, ay, ây 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ai, ay, ây có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi . - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ hoạt động của con người và loài vật (được nhân hóa ) 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cảm nhận được điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài vật được thể hiện trong tranh từ đó biết trân trọng cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần ai, ây, ay - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 (35 phút). Hoạt động của gìáo viên 1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi - GV cho HS viết bảng em, êm, im, um 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. Hai bạn/ thi nhảy dây. - GV giới thiệu các vần mới ai, ay, ây. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV giới thiệu vần ai, ay, ây. + HS so sánh vần ai, ay, ây để tìm ra điểm gìống và khác nhau. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vần ai, ay, ây. + HS đánh vần - Đọc trơn các vần + HS đọc trơn vần - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ai. + GV yêu cầu HS tháo chữ i, ghép y vào để tạo thành ay. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép â vào để tạo thành ây.. Hoạt động của học sinh -HS chơi trò chơi đoán chữ -HS viết -HS quan sát tranh và trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc câu nhận biết - HS đọc đầu bài. -Hs lắng nghe và quan sát - 2-3 hs trả lời - HS lắng nghe - HS đọc đánh vần (CN-N-CL) - HS đọc trơn vần - HS thực hành ghép chữ tạo vần trên bộ đồ dùng học tập + Ghép vần ai + Ghép vần ay + Ghép vần ây.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ai, ay, ây một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng hai h ai hai + HS đánh vần tiếng hai (hờ - ai -hai). + HS đọc trơn tiếng hai. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. - Đọc trơn tiếng. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa vần ai, ay, ây. + GV yêu cầu 1 - 2 HS phân tích tiếng và 12 HS nêu lại cách ghép. + GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chùm vải, máy cày đám mây. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chùm vải - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ chùm vải xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần ai trong chùm vải, phân tích và đánh vần tiếng vải, đọc trơn từ ngữ chùm vải - GV thực hiện các bước tương tự đối với máy cày, đám mây. - HS đọc từ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng. - HS đọc ai, ay ây (3-4 lần). -HS đánh vần tiếng mẫu - Đánh vần tiếng mẫu (CN-NCL) - HS đọc trơn tiếng mẫu. (CN-NCL) - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS đọc. -HS tìm - HS ghép - HS đọc. -HS lắng nghe. -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh . - HS đọc trơn. Lớp đọc trơn đồng thanh.. - HS đọc (CN-N-CL) -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV đưa mẫu chữ viết các vần ai, ay, ây. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần ai, ay, ây. -HS lắng nghe, quan sát - HS viết vào bảng con: ai, ay, ây và vải, máy, mây (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết -HS nhận biết các vần ai và ây vì trong các vần ây đã có -HS viết bảng con ay. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS. - HS nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 2. 5. Viết vở HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần ai, ay, ây; từ ngữ chùm vải, đám mây. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần ai, ay, ây. – HS đánh vần tiếng mới. - HS đọc trơn tiếng mới - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. - HS đọc câu, đoạn - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Con vật mà nay con nhìn thấy có đặc điểm gì? + Em thử đoán xem hai con sẽ nói gì với mẹ? + Nai mẹ nói gì với nai con? 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đặt từng cầu hỏi HS trả lời: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? +Trong tranh có những ai? +Hà đang làm gì? +Chuyện gì xảy ra?; +Em thử đoán xem tại sao Hà lại va phải người khác? +Theo em, Hà sẽ nói gì với người đó? - GV yêu cầu trao đổi thêm về tình huống xin lỗi.. - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc đánh vần, đọc trơn (CN-CL) - HS nêu số câu. - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc đoạn (CN-N-CL) - HS trả lời. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. -Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - GV có thể mở rộng gìúp HS có ý thức xin - HS thực hiện lỗi những khi có lỗi với người khác. 8. Củng cố -HS lắng nghe - HS tìm một số từ ngữ chứa vần ai, ay, ây và đặt câu với từ ngữ tìm được. - HS nối tiếp nói từ, câu chứa - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và vần ai, ay, ây. động viên HS. - HS lắng nghe - GV lưu ý HS ôn lại các vần ai, ay, ây và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà. -------------------------------------------------Ngày soạn: 3/11/2020 Ngày dạy: Thứ năm ngày 05/11/2020 Tiết 1,2: Tiếng Việt Bài 39. oi. ôi. ơi. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần oi, ơi, ôi - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, đoạn có các vần oi, ơi, ơi hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần oi, ơi, ôi viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oi, ơi, ôi 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oi, ơi, ôi có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói và so sánh các sự vật - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ người và vật (đồ vật và loài vật ) 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu ,từ đó gắn bó với gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần oi, ơi, ôi - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35 phút). Hoạt động của gìáo viên 1. Ôn và khởi động - HS hát - GV cho HS viết bảng ai, ay ,ây - Cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép sắc màu. ”. Mở ra bức tranh phần nhận biết. 2. Nhận biết - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Em thấy gì trong tranh? - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. -GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Voi con/ mời bạn đi xem hội. - GV giới thiệu các vần mới oi, ôi, ơi. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc a. Đọc vần - So sánh các vần + GV gìới thiệu vần oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (2 3) HS so sánh vần oi, ôi, ơi để tìm ra điểm gìống và khác nhau. GV nhắc lại điểm gìống và khác nhau gìữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn oi, ôi, ơi. + GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần oi.. Hoạt động của học sinh - HS chơi - HS viết - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc -HS lắng nghe và quan sát. -Hs lắng nghe - HS trả lời. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> + HS thảo chữ o, ghép ô vào để tạo thành ôi. + HS tháo chữ ô, ghép ở vào để tạo thành ơi. + GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh oi, ôi, ơi một số lần, b, Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng voi (trong SHS). GV khuyến khích HS vận dụng mô hinh các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần tiếng voi (vờ – oi – voi). Lớp đánh vần đồng thanh tiếng voi. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn tiếng voi. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng voi. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một âm. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần oi, ôi, đi. GV yêu cầu 1 2 HS phân tích tiếng, 1- 2 HS nêu lại cách ghép. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: chim bói cá, thổi còi, đó chơi. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn chim bói cá, - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ chim bói cả xuất hiện dưới tranh. - GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần oi trong chim bói cá, phân tích và đánh vần tiếng bói, đọc trơn từ ngữ chim bói cá. - GV thực hiện các bước tương tự đối với thổi còi, đồ chơi.. -HS đọc. -HS lắng nghe. -HS thực hiện -HS đánh vần. Lớp đánh vần đồng thanh. -HS đánh vần, lớp đánh vần. - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS phân tích - HS ghép lại - Lớp đọc trơn - đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát. -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ - GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần oi, ôi, ơi. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình viết các vần oi, ôi, ơi. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: oi, ôi, đi và còi, thổi, chơi (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ôi và ơi vì trong các vần này đã có oi. - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết cho HS.. - HS đọc. - HS đọc -HS quan sát -HS quan sát, lắng nghe -HS viết. -HS nhận xét -HS lắng nghe. TIẾT 2 (35 phút). 5. Viết vở - GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập một các vần oi, ôi, ; các từ ngữ thổi còi, đồ chơi. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS. 6. Đọc đoạn - GV đọc mẫu cả đoạn. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần oi, ôi, đi. - GV cho HS đánh vần tiếng rồi đọc trơn.. - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm .. - HS đọc đánh vần tiếng chứa oi, ôi, ơi- đọc trơn (CN-N-CL) - GV yêu cầu HS xác định số câu trong - Nêu số câu. đoạn. -Đọc nối tiếp câu (CN-CL) - GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc cả - Đọc đoạn (CN-CL) đoạn. HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn: + Mạ lớn lên gọi là gì? + Bê lớn lên gọi là gì? + Theo em, mẹ có yêu Hà không? Vì sao em - HS đọc nghĩ như vậy? GV chốt: Dù Hà còn bé hay lớn lên thì mẹ vẫn coi Hà là cô con gái nhỏ của mẹ. Tình cảm của mẹ dành cho Hà không bao gìờ - HS đọc thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi và HS trả lời theo từng câu: + Các em thấy những gì trong tranh? (chiếc xe máy của mẹ và chiếc xe đạp của Hà); + Gìữa hai chiếc xe này, các em thấy có gì giống nhau và khác nhau? (Gìống nhau: đều là xe có 2 bánh; bánh xe của cả hai loại xe đều có lốp được làm bằng cao su; đều có yên xe;... khác nhau: xe của mẹ là xe máy, xe của Hà là xe đạp, xe máy đi nhanh hơn xe đạp; xe máy to hơn, dài hơn, nặng hơn xe đạp;...). - GV cho hs trao đổi thêm về các phương tiện gìao thông khác. 8. Củng cố - HS tìm một số từ ngữ chứa vần oi, ôi, ơi và đặt câu với từ ngữ tìm được. - HS đọc toàn bài - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV lưu ý HS ôn lại các vần oi, ôi, ơi và khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.. - HS trả lời.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát tranh và thảo luận - HS chia sẻ lần lượt từng CH trước lớp.. - HS thi nối tiếp nói tiếng, từ, câu chứa vần mới học - CL đọc toàn bài. Ngày soạn: 04/11/2020 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 06/11/2020 Tiết 3+ 4: BÀI 40. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm vững cách đọc các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, đi; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các văn om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kỹ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua truyện kể Hai người bạn và con gấu. Qua câu chuyện, HS bước đầu được rèn luyện kĩ năng đánh gìá tình huống, xử li vần để trong các tình huống và kỹ năng hợp tác. II. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần om, ôm, ơm, em, êm, im, um, ai, ay, ây, oi, ôi, ơi; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi những âm này..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học (lom khom, êm đềm, chói lọi, chúm chím,...) và cách gìải thích nghĩa của những từ ngữ này lom khom: tư thế còng lưng xuống; êm đềm: yên tĩnh, tạo cảm gìác dễ chịu; chói lọi: sảng và đẹp rực rỡ; chủ chím: môi hơi mấp máy và chúm lại, không hé mở, ví dụ: môi chúm chím. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên 1. Ôn và Khởi động: - GV cho chơi trò chơi: đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ. 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. GV viết vào bảng phụ. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ: - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng các từ ngữ: củ sắn, tấm gỗ, bàn chân, khôn lớn, đèn pin, ngọn cỏ, mưa phùn, bến đò, chăm chỉ, trạm y tế. - Gv nhận xét và nhận xét. 3. Đọc câu - GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn; tìm tiếng có chứa các vần đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. - GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: + Khi nhìn thấy rùa, thỏ đã nói gì? + Thái độ của rùa ra sao khi bị thỏ chế? + Câu nào cho thấy rùa cố gắng để thi cùng thỏ? + Kết quả cuộc thi thế nào? + Em học được điều gì từ nhân vật rùa? Bài học: không chủ quan, không coi thường người khác. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1,. Hoạt động của học sinh - HS tham gia chơi. - HS ghép và đọc - HS trả lời - HS đọc. - HS đọc. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS đọc CN-ĐT - HS trả lời. - HS viết theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần - Hs nhận xét lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép - Hs lắng nghe và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. TIẾT 2. 5. Kể chuyện a. Văn bản HAI NGƯỜI BẠN VÀ CON GẤU Một ngày nọ, có hai người bạn, một béo một gầy, cùng nhau vào rừng. Đột nhiên có một con gấu xuất hiện. Chàng gầy liên nhanh chân trèo lên cây và nấp sau các cành cây. Còn chàng béo do không chạy được nhanh nên đã nằm xuống đất và giả chết. Khi con gấu tới, nó ngửi khắp người chàng béo và nhanh chóng rời đi vì tưởng rằng anh đã chết. Anh chàng gây từ trên cây leo xuống và đến hỏi thăm chàng béo: "Cậu không sao chứ? Con gấu đã thì thẩm điều gì với cậu thế?” Chàng béo nhìn chàng gầy với vẻ thất vọng và trả lời: “Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.” (Theo Truyện ngụ ngôn của Edop) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. - HS lắng nghe Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. - HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến một con gấu xuất hiện. GV Đoạn 1: hỏi HS: 1. Hai người bạn cùng nhau 1. Hai người bạn đi đâu? vào rừng 2. Trên đường đi, chuyện gì xảy ra với họ? 2. Trên đường đi, đột nhiên có một con gấu xuất hiện Đoạn 2: Đoạn 2: Tiếp theo đến gìả chết. GV hỏi HS: 3. Chàng gầy liền nhanh 3. Anh gầy làm gì khi nhìn thấy con gấu? chân trèo lên cây và nấp sau 4. Anh béo làm gì để đánh lừa con gấu? các cành cây 4. Chàng béo do không chạy được nhanh nên đã nằm Đoạn 3: Tiếp theo đến tưởng rằng anh đã chết. xuống đất và giả chết. GV hỏi HS: Đoạn 3: 5. Con gấu làm gì chàng béo? 5. Khi con gấu tới, nó ngửi 6. Vì sao con gấu bỏ đi? khắp người chàng béo và nhanh chóng rời đi vì tưởng Đoạn 4: Tiếp theo đến hết. GV hỏi HS: rằng anh đã chết. 7. Anh gầy hỏi anh béo điều gì? 6. vì tưởng rằng anh đã chết. 8. Anh béo trả lời anh ấy thế nào? Đoạn 4: 9. Theo em, anh gầy có phải là người bạn tốt 7. Anh gay hỏi anh béo "Cậu không? Tại sao? không sao chứ? Con gấu đã.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cũng có thể cho HS đồng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kể chuyện. Tuỳ vào khả năng của HS và điều kiện thời gìan để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. 6. Củng cố - GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà. HS kể cho người thân trong gìa đình hoặc bạn bè câu chuyện Hai người bạn và con gấu. - Khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các loài vật: voi, gấu, nhim, chốn hội.. thì thẩm điều gì với cậu thế?” 8. Anh béo trả lời “Gấu nói với tớ là không nên chơi với người bạn bỏ mình khi gặp nguy hiểm.”. - HS kể. - HS kể. - HS lắng nghe -------------------------------------------------TUẦN 10 Ngày soạn: 07/11/2020 Ngày dạy: Thứ Hai, 09/11/2020 Tiết 2+3: Tiếng Việt BÀI 41: ui- ưi I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần ui- ưi - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu ,đoạn có các vần ui ,ưi hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần ui, ưi viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ui, ưi 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ui, ưi có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: Xin phép ông bà bố mẹ ra ngoài chơi với bạn bè . - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh họa qua bức trnh vẽ vùng núi cao với phong cảnh và con người nơi đây 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được vẻ đẹp vùng núi cao của đất nước. II. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm, cấu tạo và cách viết các vần ui, ui - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành; SGK, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3-4’) - Cho lớp hát. - CL hát 1 bài. - Ôn lại những vần bài 39 - 4-5 em đọc bài, mỗi em 1 câu. 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi - HS QS tranh và TLCH: + Em thấy gì trong tranh ? - … Bà và Hà, bà cho Hà kẹo - GV đọc câu thuyết minh: Bà /gửi /cho - HS nghe và đọc theo GV một số lần Hà/ túi kẹo - GV giới thiệu vần ui, ưi. Viết đầu bài - HS đọc nối tiếp đầu bài. lên bảng lớp 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần - Đọc vần ui, ưi - CN - N - ĐT + Đánh vần: GV đánh vần mẫu ui - CN - N - ĐT + Đọc trơn vần - So sánh các vần: ui, ưi - HS so sánh vần ui, ưi - Giống nhau: đều có i đứng sau - Khác nhau: là các âm đứng trước - Ghép chữ tạo thành vần - HS tìm chữ cái để gài vần: ui, ưi - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV nhắc lại điểm giống và khác nhau - HS nghe. giữa các vần b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu túi - 4-5 HS đánh vẫn tiếng mẫu : (tờ -uitui-sắc –túi ) Lớp – ĐT đọc t ui túi * Đọc tiếng trong SGK - Đọc tiếng chứa vần ui: bùi, mũi, sủi, - CN - N - ĐT cửi, mũi, ngửi + b - ui - bui - huyền - bùi; m - ui + Đánh vần tiếng: cùng vần mui - ngã – mũi; … + CN - N - ĐT + Đọc trơn tiếng cùng vần - Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng có chứa vần - HS ghép và phân tich tiếng và nêu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> lại cách ghép - HS đọc đánh vần, đọc trơn.. ui,ưi và tự phân tích tiếng . - Y/c HS phân tích các tiếng. c) Đọc từ ngữ - HS tìm tiếng có vần ui, ưi - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho - Tiếng núi trong từ dãy núi từng từ ngữ: Dãy núi, bụi cỏ, gửi thư … (Tương tự các tranh còn lại ) - HS đọc CN - N - ĐT - HS đọc trơn nối tiếp d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - ĐT đọc toàn bài - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - HS quan sát, viết trên không. - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Học sinh viết bảng con. - YC học sinh viết bảng con. ui ưi - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. gửi thư TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học ui ưi sinh gặp khó khăn khi viết. dãy núi gửi thư - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. - HSnghe 6. Đọc đoạn (14-15’) - HS đọc thầm và tìm tiếng có các - GV đọc mẫu cả đoạn: Lan gửi thư cho Hà kể về quê Lan… vần ui, ưi VD: gửi, núi Hà lên thăm quê Lan. - HS đọc các tiếng mới (CN-N-ĐT) - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa chỗ: Lan, Hà, Ở, Mùa, Lan. Vì chữ đầu câu và tên riêng - Đoạn văn có mấy câu? viết hoa. - Những chỗ nào được viết hoa? Vì sao? - HS đọc nối tiếp từng câu. Đọc ĐT một đến hai lần. - Cho HS đọc bài. - HS trả lời: + Lan gửi thư cho Hà - GV đặt câu hỏi: +… Có nhà sàn ven đồi + Lan gửi thư cho ai? + Chim ca rộn rã, sim nở rộ + Nơi Lan ở có gì ? + Mùa này quang cảnh nơi đó như thế nào? - HS nghe - GVchốt lại nôi dung bài. - Quan sát tranh và luyện nói: 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK + Trong tranh có mẹ và các bạn nói về tình huống trong tranh + HS trả lời - Em thấy những ai trong tranh? - Muốn đi đá bóng với bạn Nam xin phép + HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> mẹ như thế nào? - Còn em muốn đi chơi với bạn em nói thế - HS nghe. nào với ông bà, bố mẹ ? - Chốt lại nội dung phần luyện nói. - VD: dế chũi, gửi xe,… 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần ui, ưi và đặt câu với từ ngữ tìm được ? - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà.. Ngày soạn: 08/11/2020 Tiết 1+2:. Ngày dạy: Thứ Ba, 10/11/2020 Tiếng Việt BÀI 42: ao - eo. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần ao, eo - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu ,đoạn có các vần ao, eo hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần ao, eo viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ao,eo 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ao, eo có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: Xin phép ông bà bố mẹ ra ngoài chơi với bạn bè . - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh họa. 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua phong cảnh ao nước mùa thu, cảnh sinh hoạt của những chú chim. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần ao, eo - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ: chim chào, chim sáo, chim ri - Giáo án trình chiếu..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành; SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát - CL hát 1 bài. - Ôn lại những vần bài 41 - 4-5 em đọc bài 41 (mục 2 + 4) 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi - HS QS tranh và TLCH: + Em thấy gì trong tranh ? - Có ao, nước, cầu, thuyền nước trong - GV đưa ra câu thuyết minh: Ao thu/ lạnh lẽo /nước trong veo - HS nghe và đọc theo GV một số - GV giới thiệu vần ao, eo viết lên bảng lần 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần - HS đọc đầu bài. - So sánh vần: ao, eo - Nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa 2 vần. - Giống nhau: đều có o đứng sau - GV đánh vần mẫu ao, eo - Khác nhau: a, e đứng trước - Đọc trơn vần ao, eo - Ghép chữ tạo thành vần - CN - N - ĐT: a-o-ao; e-o-eo + GV hướng dẫn ghép - CN - N - ĐT: ao, eo + Cho HS nêu cách ghép + HS ghép vần: ao, eo - HS đọc lại 2 vần vừa học ao, eo + HS nêu: vần ao có a đứng trước o b) Đọc tiếng đứng sau; eo – e trước o sau * Đọc tiếng mẫu - CL đọc ao, eo - Giới thiệu mô hình tiếng mẫu: l eo - Nhận biết vần eo và đọc thành lẽo tiếng lẽo - 4-5 HS đánh vần tiếng mẫu: (lờ eo- leo - ngã - lẽo) N- ĐT * Đọc tiếng trong SGK - Giới thiệu tiếng chứa vần ao, eo: chào, - 4-5 HS đọc trơn tiếng lẽo - N - ĐT dao, sáo, dẻo, đẽo, kẹo - Qan sát, đọc thầm. - Đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng - Ghép chữ cái tạo thành tiếng có chứa - CN-N-ĐT - CN-N-ĐT vần ao, eo. - HS tự tạo các tiếng có chứa vần ao, c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho eo và tự phân tích tiếng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Quan sát, nêu nội dung tranh. từng từ ngữ: ngôi sao, quả táo, cái kẹo, ao bèo. - Đánh vần tiếng: sao, táo, kẹo, bèo - Đánh vần tiếng có vần ao, eo. (CN – ĐT) - CN- N - ĐT - Đọc trơn từ. d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - HS đọc: N-ĐT - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - Quan sát, viết trên không. - GV viết mẫu, HD quy trình viết: ao, eo - Viết bảng con: - Y/c học sinh viết bảng con. ao eo - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. sao, bèo TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những ao eo học sinh gặp khó khăn khi viết. ngôi sao ao bèo - Nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. - HS nghe 6. Đọc đoạn (14-15’) - Đọc thầm và tìm tiếng có vần ao, eo - GV đọc mẫu cả đoạn: SGK VD: chào, mào, sáo, véo, khéo, léo - Tìm tiếng có vần : ao, eo - CN-N-ĐT. - Đọc đánh vần hoặc đọc trơn các tiếng mới. - Đoạn văn có mấy câu? - Những chỗ nào được viết hoa? - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cả đoạn. - Gọi HS đọc cả đoạn. * Trả lời câu hỏi + Đàn chào mào làm gì? + Mấy chú sáo đen làm gì ? + Chú chim ri làm gì ? + Em thích chú chim nào? Vì sao? - GVchốt lại nội dung bài 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát bức tranh và nói về bạn nhỏ trong tranh + Bạn nhỏ trong tranh làm gì? + Các em có chăm chỉ không? - GV giảng nội dung tranh 8. Củng cố, dặn dò (3-4’). - Đoạn văn có 4 câu. - HS nêu. - Mỗi HS đọc 1 câu. - N - ĐT 1 lần - 2-3 em đọc * Trả lời: - Đàn chào mào bay đi bay lại - … Vui ca véo von - Chú chăm chỉ tha rơm khô về làm tổ - HS trả lời - HS nghe - Quan sát và nói theo tranh: - Bạn đang học bài - HS trả lời - HS nghe. - HS tìm và đặt câu. VD: Nhà em có ao cá..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Tìm một số từ ngữ chứa vần ao, eo và đặt câu với từ ngữ tìm được ? - GV nhận xét chung giờ học, khen - HS ôn lại các vần ao, eo ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. Tiết 3:. Tiếng Việt (Tiết linh hoạt). ÔN LUYỆN: AO - EO -------------------------------------Ngày soạn: 09/11/2020 Ngày dạy: Thứ Tư, 11/11/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 43: au - âu - êu I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần au-âu-êu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu ,đoạn có các vần au-âu-êu hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần au, âu, êu viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần au - âu - êu có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói lời xin phép theo tình huống được gợi ý trong tranh: Xin phép cô giáo được ra ngoài và vào lớp - Phát triển kỹ năng quan sát và suy đoán nội dung tranh minh họa qua bức tranh vẽ phong cảnh nông thôn. 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê,tình cảm gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần au, âu, êu - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. Chú tễu (là một trong những nhân vật rối tiêu biểu trong sân khấu kịch rối nước truyền thống của việt nam ) - Giáo án trình chiếu. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành; SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3-4’).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cho HS hát. - Ôn lại những vần bài 42 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi - Em thấy gì trong tranh ? - GV đọc từng cụm từ sau đó dừng lại cho HS đọc theo: Đàn sẻ nâu/ kêu ríu rít/ ở sau nhà - Giới thiệu vần: au, âu, êu viết lên bảng 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần - GV giới thiệu 3 vần au, âu, êu - So sánh các vần au, âu, êu - Đánh vần các vần: au, âu, êu + Đánh vần mẫu âu, au, êu + Đọc trơn vần - Ghép chữ tạo thành vần + GV hướng dẫn ghép + Nêu cách ghép - HS đọc 3 vần vừa học au, âu, êu b) Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - Giới thiệu mô hình tiếng mẫu: sau s au sau * Đọc tiếng trong SGK - Đọc tiếng chứa vần au, âu, êu + Đánh vần tiếng + Đọc trơn tiếng - Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Y/c HS phân tích các tiếng đó. c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: rau củ, con trâu, chú tễu - Đánh vần tiếng có vần mới. - Đọc trơn từ ngữ. d) Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết.. - CL hát 1 bài. - CN đọc. - HS QS tranh theo và trả lời câu hỏi - HS trả lời: Có đàn sẻ nâu kêu sau nhà - HS nghe và đọc theo GV một số lần - HS đọc đầu bài nối tiếp.. - Quan sát. - Giống nhau là đều có u đứng sau - Khác nhau là a, â, ê đứng trước + HS đánh vần a - u - au, â - u - âu, ê - u - êu: CN-N-ĐT + CN-N-ĐT - HS tìm chữ cái ghép vần: au, âu, êu - HS nêu - Đọc ĐT một số lần - Theo dõi - HS đánh vần: sờ - au - sau (N-ĐT) - Đọc trơn tiếng (N-ĐT) - HS đọc tiếng có vần mới: + CN-N-ĐT + CN-N-ĐT - HS tự tạo các tiếng có chứa vần au, âu, êu và phân tích tiếng . - Quan sát và nêu nội dung tranh. - Đánh vần tiếng: rau, trâu, tễu (CN-ĐT) - Đọc trơn (CN-N-ĐT) - ĐT 1-2 lần. - HS nghe, quan sát và viết trên không. - Học sinh viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Y/c học sinh viết bảng con. - Quan sát và sửa lỗi cho học sinh.. âu êu trâu, tễu TIẾT 2 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những au âu êu học sinh gặp khó khăn khi viết. con trâu chú tễu - Nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. - Theo dõi, đọc thầm bằng mắt. 6. Đọc đoạn (14-15’) - HS tìm và nêu: cau, trầu, sau, rau,… - GV đọc mẫu cả đoạn: SGK - CN-N-ĐT. - Tìm tiếng có vần : au, âu, êu - Đọc đánh vần hoặc đọc trơn các - Đoạn văn có 4 câu. - HS nêu. tiếng mới. - Mỗi HS đọc 1 câu. - Đoạn văn có mấy câu? - N – ĐT 1 lần - Những chỗ nào được viết hoa? - 2-3 em đọc - Đọc nối tiếp câu. - HS trả lời: - Đọc cả đoạn. + … có cây cau, giàn trầu - Gọi HS đọc cả đoạn. + có cây cầu tre nhỏ * Trả lời câu hỏi + Phía xa xa là dãy núi cao + Nhà dì tư ở quê có những gì? - HS nghe + Gần nhà dì có cái gì ? + Phía xa xa có gì ? - GVchốt lại nôi dung bài 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát bức tranh trong SGK + Các em nhìn thấy ai trong bức tranh thứ nhất ? + Nam đang làm gì? + Nam sẽ nói thế nào khi muốn ra ngoài ? + Các em nhìn thấy những ai trong tranh thứ 2 + Hà nói gì với cô giáo ?. - Quan sát tranh và nói theo tranh. + Cô giáo, Nam và các bạn - Nam muốn ra ngoài - Nam xin phép cô ra ngoài (HS thực hiện trước lớp) - Cô và bạn Hà - Hà xin phép cô vào lớp (HS thực hiện trước lớp) - HS nghe.. - GV giảng nội dung bài các em khi muốn ra ngoài, hay vào lớp phải xin - HS tìm và nêu: phép trước VD: Em đi chăn trâu. 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần au, âu, êu và đặt câu với từ ngữ tìm được ? - GV nhận xét chung giờ học, khen - HS ôn lại các vần au, âu, êu ngợi và động viên học sinh..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. -------------------------------------------Ngày soạn: 10/11/2020 Ngày dạy: Thứ Năm, 12/11/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 44: iu - ưu I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần iu, ưu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu ,đoạn có các vần iu - ưu hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần iu, ưu viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần iu, ưu có trong bài học - Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung qua các tranh minh họa bà em .Bà đã nghỉ hưu nhưng vẫn giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ và giúp các cháu học tập 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình yêu của ông bà đối với gia đình và các cháu thông qua đoạn văn đọc và các hình ảnh trong bài II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần iu, ưu - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Giáo án trình chiếu. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành; SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho lớp hát. - CL hát 1 bài. - Ôn lại những vần bài 43 - HS đọc lại bài 43 2. Nhận biết (5-6’) - HS QS tranh và trả lời: - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi - Có bà đã già nhưng vẫn dạy cháu - Em thấy gì trong tranh ? học - GV đọc từng cụm từ sau đó dừng lại cho HS đoc theo: Bà đã nghỉ hưu/ mà - HS nghe và đọc theo GV một số lần luôn bận bịu..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Giới thiệu vần iu, ưu viết lên bảng 3. Đọc (14-15’) a) Đọc vần - So sánh vần: iu – ưu. - HS nối tiếp nhau đọc đầu bài.. - Giống nhau là đều có u đứng sau - GV nêu lại điểm giống và khác nhau - Khác nhau là i, ư đứng đầu gữa vần iu và ưu. - HS nghe. - GV đánh vần mẫu: i - u - iu; ư - u - ưu - Đọc trơn vần - HS đánh vần: CN-N-ĐT - Ghép chữ tạo thành vần - HS đọc trơn: CN-N-ĐT - Yêu cầu học sinh nêu cách ghép - HS tìm chữ cái và ghép vần: iu, ưu b) Đọc tiếng - HS nêu - Giới thiệu mô hình tiếng mẫu: hưu - Đọc tiếng mẫu - Theo dõi - HS đánh vần: hờ - ưu - hưu (N-ĐT) h ưu - Đọc trơn tiếng (N-ĐT) hưu * Đọc tiếng trong SGK - Đọc tiếng chứa vần iu, ưu: dịu, địu, xíu, hưu, mưu, lựu. + Đánh vần tiếng - CN - N - ĐT + Đọc trơn tiếng - CN - N - ĐT - Ghép chữ cái tạo thành tiếng - HS tự tạo các tiếng có chứa vần iu, - Y/c HS phân tích các tiếng. ưu và tự phân tích tiếng . c) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho - HS đọc CN – N - ĐT từng từ ngữ: cái rìu, cái địu, quả lựu, - Quan sát và nêu nội dung tranh. con cừu - Đánh vần tiếng có vần mới. - VD: rìu (dờ - iu - riu - huyền - rìu) - Đọc trơn từ ngữ. - CN - N - ĐT d) Đọc lại các tiếng từ ngữ: - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - ĐT 1-2 lần. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - HS nghe, quan sát và viết trên - Y/c học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. không. - Học sinh viết bảng con. iu ưu rìu, lựu TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học iu ưu sinh gặp khó khăn khi viết. cái rìu quả lựu - Nhận xét và sửa lỗi cho một số HS..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 6. Đọc đoạn (14-15’) - GV đọc mẫu cả đoạn: SGK - HS tìm tiếng mang vần mới học. - HS nghe - HS đọc thầm và tìm tiếng có các vần iu, ưu như: hưu, dịu - CN-N-ĐT. - Đánh vần hoặc đọc trơn các tiếng - Đoạn văn có 4 câu. mới. - HS nêu. - Đoạn văn có mấy câu? - Mỗi HS đọc 1 câu. - Những chỗ nào được viết hoa? - N – ĐT 1 lần - Đọc nối tiếp câu. - 2-3 em đọc - Đọc cả đoạn. - Gọi HS đọc cả đoạn. - Ngày ngày, bà đi chợ, nấu ăn chăm * Trả lời câu hỏi: lo cho con cháu + Ngày ngày bà làm gì? - Bà kể về ngày xưa + Bà kể cho bé nghe những câu chuyện gì ? + Lời bà kể thế nào? - GVchốt lại nôi dung bài: 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát bức tranh trong SGK + Bà thường làm những công việc gì trong nhà ? + Bà giúp em làm việc gì? + Tình cảm của em với bà ntn? - GV giảng nội dung bài 8. Củng cố, dặn dò (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần iu, ưu và đặt câu với từ ngữ tìm được ? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà.. - Lời bà dịu êm - HS nghe - Quan sát tranh và nói : - Bà dạy cháu học, đưa cháu đi chơi, bà lau bàn ghế ... - Bà giúp em lâu bàn ghế - Em rất yêu quý bà - HS nghe. - HS tìm và nêu: VD: Bà địu bé. - HS ôn lại các vần iu, ưu. ------------------------------------------Tiết 3:. Tiếng Việt (Tiết linh hoạt). ÔN LUYỆN: IU - ƯU ---------------------------------------------Ngày soạn: 11/11/2020 Ngày dạy: Thứ Sáu, 13/11/2020 Tiết 1+2: Tiếng Việt BÀI 45: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: 1. Phát triển kĩ năng đọc:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nắm vững cách đọc các vần ui, ưi, eo, ao, au, âu, êu, iu, ưu, cách đọc các tiếng từ ngữ câu đoạn có các vần trên hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 2. Phát triển kĩ năng viết: - Thông qua những từ ngữ chứa một số vần đã học 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua chuyện: Sự tích hoa cúc trắng. Qua câu chuyện HS trả lời câu hỏi những gì đã nghe và kể lại câu chuyện bước đầu được rèn kĩ năng đánh giá xử lí tình huống và rút ra bài học về tình thương yêu, quý mến người thân trong gia đình 4. Phát triển phẩm chất và năng lực - Bài học về tình thương yêu, quý mến người thân trong gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần đã học cấu tạo và quy trình viết các chữ ui, ưu, eo, au, âu, êu, ưu, iu - Hiểu rõ nghĩa của các từ trong bài học. - Giáo án trình chiếu, câu chuyện “Sự tích hoa cúc trắng”. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành, SGK, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động (3-4’) - Cho HS chơi một trò chơi tùy ý phù hợp - HS chơi trò chơi “trán, cằm, - Nhận xét, tuyên dương. tai”. 2. Đọc tiếng, từ ngữ (5-6’) - Đọc tiếng: Đọc trơn các tiếng chứa vần - CN - N - ĐT được học: củi, cửi, chào, đẽo, rau, câu, rêu, dịu, sưu. - Đọc từ ngữ: Đọc trơn các từ: khâu vá, gửi - CN - N - ĐT quà, ngôi sao, kéo co, kêu gọi, vui vẻ,… 3. Đọc đoạn (14-15’) - HD HS tìm tiếng có chứa các vần đã học - Đọc thầm cả đoạn tìm tiếng trong tuần. có chứa các vần đã học trong tuần: Đảo, thiu, dịu,… (HS tìm - GV đọc mẫu đoạn văn. và đọc) - HS theo dõi, đọc thầm. - HS đọc thành tiếng cả đoạn - GV đặt câu hỏi HS trả lời: (CN – N - ĐT) + Nghỉ hè, nhà Hà đi đâu? - Trả lời: + Hà ngắm mây mù khi nào? + Nghỉ hè, nhà Hà đi Tam Đảo + … Khi tán cây, ngọn cỏ còn + Mùa hè ở Tam Đảo như thế nào? thiu thiu ngủ - GV hệ thống toàn bộ nội dung. + Mùa hè quả là dễ chịu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4. Viết câu (9-10’) - HS nghe. - GV viết mẫu, HD quy trình viết, viết cỡ chữ vừa trên một dòng kẻ - Theo dõi. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. - Học sinh viết bài vào vở. Tàu neo đậu ven hồ. TIẾT 2 (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Kể chuyện (9-10’) a) Văn bản: Sự tích hoa cúc trắng b) GV kể chuyện, đặt câu hỏi cho HS trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện - Nghe và trả lời: Lần 2: GV kể từng đoạn câu chuyện và đặt câu hỏi để HS trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến buồn dầu ngồi khóc. GV hỏi: + Chuyện có mấy nhân vật? + Có 3 nhân vật + Vì sao người mẹ bị ốm? + Người mẹ làm việc quá vất vả nên bị bệnh nặng Đoạn 2: Tiếp theo đến bấy nhiêu ngày + Cô bé gặp ai ? + Cô bé gặp một cụ già dâu tóc bạc trắng đi qua + Cụ già nói gì với cô bé ? + Cô hãy đi đến cây cổ thụ đầu rừng tìm bông hoa cúc trắng có bốn cánh để làm thuốc cứu mẹ. Đoạn 3: Phần còn lại + Cô bé đã làm gì để mẹ sống lâu? + Cô bé xé từng cánh hoa thành rất nhiều sợi nhỏ,... + Nhờ đâu người mẹ khỏi bệnh? + Nhờ sự hiếu thảo, lòng dũng cảm và sự thông minh của cô bé. - Cho HS trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung c) HS kể chuyện: - HS kể từng đoạn theo gợi ý của - HS kể từng đoạn theo tranh và gợi ý của cô giáo GV - 1 số HS kể toàn câu chuyện - GV có thể HS đóng vai kể từng - HS đóng vai đoạn câu chuyện hoặc toàn chuyện - CL nghe. 6. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi - Kể lại câu chuyện. HS - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện sự tích hoa cúc trắng..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ---------------------------------------------------------TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11/2020. Ngày giảng: Thứ Hai ngày 16/11/2020. Tiết 2+ 3:. Tiếng Việt Bài 46: ac, âc, âc. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh hình thành các năng lực, phẩm chất sau: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần ac, ăc, âc; đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, các vần ac, ăc, âc; hiểu và trả lời các được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần ac, ăc, âc ( cỡ chữ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần ac, ăc, âc. 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ac, ăc, âc có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời xin phép. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân chi tiết trong tranh về phong cảnh 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được vẻ đẹp một vùng đất của Tổ quốc, từ đó yêu mến hơn quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững cách phát âm cấu tạo, quy trình và cách viết các vần ac, ăc, âc - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này. - Một số kiến thức về địa lí vùng Tây Bắc của đất nước: thời tiết, địa hình, thắng cảnh, cây trái đặc sản. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3-4’) Hoạt động khởi động đầu tuần - Ôn định lớp để bắt đầu bài mới 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh + Em thấy gì trong tranh ? + Tây Bắc có gì ? +Em thấy ruộng bao giờ chưa? - GV chốt lại nội dung tranh: Tây Bắc bậc, thác nước. - Giáo viên đọc và cho học sinh đọc. - gv giới thiệu vần: ac, ăc, âc viết bảng lớp 3. Đọc (14-15’) a. Đọc vần - So sánh các vần - GV giới thiệu vần ac, ăc, âc - GVnhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần *Đánh vần các vần - GV đánh vần mẫu các vần ac, ăc, âc *Đọc trơn các vần * Ghép chữ cái tạo vần. Hoạt động của học sinh. - HS QS tranh theo nhóm đôi. HS trả lời - Có ruộng bậc thang, có thác nước - HS trả lời - Đọc theo GV: Hương cốm thơm thôn xóm - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - 2- 3 HS so sánh vần ac, ăc, âc - Giống nhau : đều có c đứng sau - Khác nhau: - HS đọc đánh vần : ac, ăc, âc (Đọc CN-N-ĐT) - HS đọc đọc trơn vần : ac, ăc, âc (Đọc CN-N-ĐT) - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành ac, ăc, âc - Lớp đọc đồng thanh ac, ăc, âc một số lần. b. Đọc tiếng - HS thực hành gài bảng gài: * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu thác - HS đánh vần tiếng thác (thờ - ac, thác, th ac sắc , thác ) CN, N, ĐTđọc thác - CN, N, ĐT đọc trơn : thác * Đọc tiếng trong SHS + Đọc đánh vần tiếng : lạc, nhạc, mặc, nhắc, gấc, giấc + Đọc trơn tiếng trong SHS + Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng có chứa vần ac, ăc, âc. - CN đọc nối tiếp nhau mỗi bạn đọc một tiếng - CN đọc trơn nối tiếp HS ghép và phân tích tiếng và nêu lại cách ghép - HS đọc đánh vần, đọc trơn..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Y/c HS phân tích các tiếng,1-2 HS nêu lại cách ghép c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bác sĩ, mặc á , quả gấc GV cho hs nhận biết vần ac trong từ - VD: Tranh vẽ quả gấc…. bác sĩ phân tích và đánh vần tiếng ac đọc trơn từ ngữ bác sĩ ( Tương tự với từ mặc á , quả gấc) - HS đọc: CN-ĐT - HS đọc trơn nối tiếp d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - HS đọc: N-ĐT - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - CN,N,ĐT đọc trơn từ ngữ - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Từng nhóm, ĐT đọc một lần - Y/c học sinh viết bảng con. - GV quan sát và sửa lỗi cho học - Học sinh viết bảng con. sinh. ac ăc âc mắc áo quả gấc TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS tô và viết vào vở tập viết 1 tập - GV quan sát và hỗ trợ cho những học một. sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn(14-15’) GV đọc mẫu cả đoạn - HS nhẩm và tìm tiếng có các vần ac ,ăc, âc: lạc, nhạc, mặc - C N, N, ĐTđọc trơn tiếng mới -HS xác định số câu trong đoạn - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc ĐTmột lần 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. - HS qst và trả lời + Sa Pa ở đâu ? + Vào mùa hè, mỗi ngày, Sa Pa như có mấy mùa ? + Sa Pa có những gì ? - GV bóng đá, nhảy dây, đá cầu ở những nơi phù hợp,tránh làm ảnh hưởng đến người khác hoặc gây nguy hiểm cho bản thân 8. Củng cố (3-4’).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tìm một số từ ngữ chứa vần - HS ôn lại các vần ac ,ăc,âc? ac ,ăc,âc? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. ----------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/11/2020. Ngày giảng: Thứ Ba ngày 17/11/2020. Tiết 1+ 2:. Tiếng Việt Bài 47: oc - ôc – uc - ưc. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh hình thành các năng lực, phẩm chất sau: 1. Phát triển: kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần: oc - ôc – uc - ưc - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các tiếng từ ngữ có liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần: oc - ôc – uc - ưc viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần em,êm,im,,um 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần oc - ôc – uc - ưc có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói niềm vui, sở thích - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật và tranh vẽ hoạt động con người 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, từ đó yêu hơn thiên nhiên và cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần oc - ôc – uc ưc - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này: con sóc, cái cốc… - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3-4’) Hoạt động khởi động ôn các vần ac,ăc, âc - Ôn lại những vần bài 36 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh + Em thấy gì trong tranh ? *GVđọc từng cụm từ sau đó dừng lại cho hs đọc theo :Ở góc vườn /cạch gốc cau./ Khóm cúc nở hoa vàng rực. đếm :/ một /,hai/, ba , bốn - Gv giới thiệu vần oc - ôc – uc - ưc viết bảng lớp 3. Đọc (14-15’) a. Đọc vần - So sánh các vần - GV giới thiệu vần oc - ôc – uc - ưc. Hoạt động của học sinh. - HS QS tranh theo nhóm đôi. HS trả lời - HS nghe và đọc theo gv. - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - 2- 3 HS so sánh vần oc - ôc – uc ưc. - GVnhắc lại điểm giống và khác nhau - Giống nhau : đều có c đứng sau - Khác nhau: o,ô, u,ư đứng trước giữa các vần *Đánh vần các vần - GV dánh vần mẫu các vần oc - ôc – uc - HS đọc dánh vần : oc - ôc – uc ưc - ưc (Đọc CN-N-ĐT) *Đọc trơn các vần - HS đọc đọc trơn vần : oc - ôc – uc - ưc * Ghép chữ cái tạo vần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu xóm. g. oc góc. (Đọc CN-N-ĐT) - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành oc - ôc – uc - ưc - HS thực hành gài bảng gài: - Lớp đọc đồng thanh oc, ôc, uc, ưc một số lần - HS đánh vần tiếng đếm (gờ -ócgóc-sắc–góc) CN, N, ĐT đọc đánh vần.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Đọc tiếng trong SHS +Đọc đánh vần tiếng:học,sóc,cốc,lộc,chục,cúc,đức,mực - CN,N,ĐT đọc trơn : học, sóc cốc, chục, cúc, đức, mực + Đọc trơn tiếng trong SHS. - CN đọc nối tiếp nhau mỗi bạn đọc một tiếng. + Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng.. - CN đọc trơn nối tiếp HS ghép và phân tich tiếng và nêu lại cách ghép. - Y/c HS phân tích các tiếng.. - HS đọc đánh vần, đọc trơn. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: con sóc,cái cốc,máy xúc,con mực. GV cho hs nhận biết vần em trong từ tem thư phân tích và đánh vần tiếng sóc đọc trơn từ ngữ con sóc( Tương tự) -HS đọc trơn nối tiếp d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Y/c học sinh viết bảng con.. -Đọc nối tiếp: con sóc, cái cốc, máy xúc - HS:đọc lại tiếng ,từ N,ĐT - HS nghe và quan sát Gv viết trên bảng - Học sinh viết bảng con. - HSnhận xét bài của bạn oc ôc uc ưc, cốc ,máy ,xúc, mực. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn (14-15’) GV đọc mẫu cả đoạn -HS nhẩm và tìm tiếng có các vần oc ôc – uc - ưc. +Bài có mấy câu?. VD: cúc, cốc CN, N, ĐTđọc đánh vần tiếng có vần mới -HS xác định số câu trong đoạn.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc ĐTmột lần + Đi học về, Hà thấy mấy khóm cúc - Đã nở rực rỡ thế nào? - Cắm vào cốc + Hà cắm cúc vào đâu? - Mẹ tấm tắc khen Hà khéo tay + Mẹ khen thế nào ? GVchốt lại nôi dung bài 7. Nói theo tranh (5-6’) -HS qs và trả lời - Cho HS quan sát tranh. + Có những ai trong tranh ? + Theo em, các bạn đang làm gì? + Sở thích của em là gì? 8. Củng cố (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần oc, ôc, uc, ưc? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành HS ôn lại các vần oc, ôc, uc ,ưc giao tiếp ở nhà. ----------------------------------------------------Tiết 3:. Tiếng Việt (Tiết linh hoạt) ÔN LUYỆN: oc - ôc - uc - ưc ---------------------------------------------------. Ngày soạn: 16/11/2020 Tiết 1+2:. Ngày dạy: Thứ Tư, 18/11/2020 Tiếng Việt Bài 48: at - ăt - ât. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh hình thành các năng lực, phẩm chất sau: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần at, ăt, ât - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, đoạn có các vần at, ăt, ât hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần at, ăt, ât,viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần at, ăt, ât 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần at,ăt,ât có trong bài học.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Phát triển kĩ năng nói lời xin lỗi . - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ hoạt động của con người và loài vật (được nhân hóa ) 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được điều thú vị trong đời sống của con người cũng như của loài vật được thể hiện trong tranh từ đó biết trân trọng cuộc sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần at, ăt, ât - Nắm vững nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3-4’) Hoạt động khởi động ôn các vần: oc, ôc, uc, ưc - Ôn lại những vần bài 37 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi + Em thấy gì trong tranh ? Hai bạn thi nhảy dây GVđọc từng cụm từ sau đó dừng lại cho hs đoc theo: Hai bạn/ thi nhảy dây - Gv giới thiệu vần at,ăt,ât viết bảng lớp 3. Đọc (14-15’) a. Đọc vần - So sánh các vần - GV giới thiệu vần: at, ăt, ât. Hoạt động của học sinh. - HS QS tranh theo nhóm đôi. HS trả lời - HS nghe và đọc theo gv -HS đọc - HS đọc nối tiếp đầu bài.. - 2- 3 HS so sánh vần ,at,ăt,ât. - Giống nhau : đều có t đứng sau - Khác nhau: vần ăt có âm ă đứng trước. - GVnhắc lại điểm giống và khác vần ât có âm â đứng trước nhau giữa các vần *Đánh vần các vần -HS đọc đánh vần : a-t-at, ă-t.ăt, â-t-ât - GV dánh vần mẫu các vần.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> at,ăt,ât. *Đọc trơn các vần (Đọc CN-N-ĐT) - HS đọc đọc trơn vần: at, ăt, ât. * Ghép chữ cái tạo vần. (Đọc CN-N-ĐT) - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần at,ăt,ât - HS thực hành gài bảng gài: - Lớp đọc đồng thanh at,ăt,ât một số lần. b. Đọc tiếng * Đọc tiếng mẫu - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu hai. h. at. - HS đánh vần tiếng: hát (hờ -át-hát-sắchát hát) * Đọc tiếng trong SHS - CN, N, ĐTđọc đánh vần Đánh vần tiếng: bát, lạt, sắt, gặt, - CN, N, ĐT đọc trơn: hát đất ,gật + Đọc trơn tiếng trong SHS - CN đọc nối tiếp nhau đọc đánh vần mỗi bạn đọc một tiếng + Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng. - CN đọc trơn nối tiếp - Y/c HS phân tích các tiếng. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: bãi cát ,mặt trời,bật lửa GV:vần at có trong tiếng nào? Tiếng cát có trong từ nào?. - HS ghép và phân tich tiếng và nêu lại cách ghép - HS đọc đánh vần, đọc trơn. -Tiếng cát - Từ bãi cát HS phân tích vần, tiếng từ rồi đọc đánh vần, trơn - Đọc nối tiếp: bãi cát, mặt trời, bật lửa. - HS đọc trơn nối tiếp d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. - HS:đọc lại tiếng ,từ N,ĐT 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - HS nghe và quan sát Gv viết trên bảng - Y/c học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - HSnhận xét bài của bạn - GV quan sát và sửa lỗi cho học at ăt ât sinh. mặt trời bật lửa TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn(14-15’) -HS nhẩm và tìm tiếng có các vần at, ăt, GV đọc mẫu cả đoạn:SHS ât VD: mát,cát,mặt, CN- N-ĐT đọc trơn các tiếng mới.hoặc đọc đánh vần + Bài có mấy câu? - HSxác định số câu trong đoạn - HS đọc nối tiếp từng câu - HS đọc ĐTmột lần *Trả lời câu hỏi -Hè đến các e thường đi đâu? - HS trả lời: -Mẹ và Nam chuẩn bị những gì ? -Vì sao Nam rất vui ? GVchốt lại nôi dung bài - HS qs và trả lời 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. - Bố, mẹ, em + Có những ai trong tranh? - ô tô +Có đồ chơi gì trong tranh? +Theo em bạn nhỏ muốn chơi đồ - xin phép chơi cần phải nói gì? *GV: KL 8. Củng cố (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần ai,ay,ây và đặt câu với từ ngữ tìm được ? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành HS ôn lại các vần at, ăt ,ât giao tiếp ở nhà. -----------------------------------------------------. Ngày soạn: 17/11/2020 Tiết 1+2:. Ngày dạy: Thứ Năm, 19/11/2020 Tiếng Việt Bài 49: ot – ôt - ơt. I. MỤC TIÊU Giúp học sinh hình thành các năng lực, phẩm chất sau: 1. Phát triển kĩ năng đọc: - Nhận biết và đọc đúng các vần: ot, ơt, ôt.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ câu, đoạn có các vần ot, ơt, ôt hiểu và trả lời được câu hỏi liên quan đến nội dung dung đã học. 2. Phát triển kĩ năng viết: - Viết đúng các vần ot, ơt, ôt viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần ot, ơt, ôt 3. Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ot, ôt, ơt có trong bài học - Phát triển kĩ năng nói và so sánh các sự vật - Phát triển kỹ năng quan sát nhận biết các chi tiết trong tranh vẽ người và vật (đồ vật và loài vật ) 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình cảm mẹ con được thể hiện trong đoạn đối thoại đọc hiểu ,từ đó gắn bó với gia đình II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm cấu tạo và cách viết các vần ot, ơt, ôt - Hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ trong bài học và giải thích nghĩa của các từ ngữ này - Tranh minh hoạ bài học. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3-4’) Hoạt động khởi động ôn các vần: at,ăt, ât - Ôn lại những vần bài 38 2. Nhận biết (5-6’) - Cho HS QS tranh và trả lời câu hỏi + Em thấy gì trong tranh ? GVđọc từng cụm từ sau đó dừng lại cho hs đoc theo: Voi con/ mời bạn /đi xem hội - Gv giới thiệu vần ot, ôt, ơt viết bảng lớp 3. Đọc (14-15’) a. Đọc vần. Hoạt động của học sinh. - HS QS tranh theo nhóm đôi. - HS trả lời - HS nghe và đọc theo gv một số lần - HS đọc - HS đọc nối tiếp đầu bài..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - So sánh các vần - GV giới thiệu vần : ot, ơt, ôt. - 2- 3 HS so sánh vần ot, ơt, ôt - Giống nhau : đều có t đứng sau - Khác nhau: là các âm đứng trước. - GVnhắc lại điểm giống và khác nhau - HS đọc dánh vần : ot, ơt, ôt giữa các vần *Đánh vần các vần : (Đọc CN-N-ĐT) - GV dánh vần mẫu các vần ot, ơt, ôt - HS đọc đọc trơn vần : ot, ơt, ôt (Đọc CN-N-ĐT) - HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần ot, ôt, ơt - HS thực hành gài bảng gài: - Lớp đọc đồng thanh ot, ơt, ôt một số lần. *Đọc trơn các vần * Ghép chữ cái tạo vần. b. Đọc tiếng - HS đánh vần tiếng: ngót (ngờ-ót* Đọc tiếng mẫu ngót sắc-ngót) - GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu ngót ng. ot. - CN, N, ĐTđọc đánh vần - CN, N, ĐT đọc trơn: ngót. ngót * Đọc tiếng trong SHS Đánh tiếng:ngọt,vót,cột,tốt,thớt,vợt + Đọc trơn tiếng trong SHS. vần - CN đọc nối tiếp nhau đọc đánh vần mỗi bạn đọc một tiếng. - CN đọc trơn nối tiếp + Ghép chữ cái tạo thành tiếng - Lớp ĐTđọc tiếng - Y/c HS tự tạo các tiếng có chứa vần ot,ôt và tự phân tích tiếng . - HS ghép và phân tich tiếng và nêu lại - Y/c HS phân tích các tiếng. cách ghép c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: quả nhót, lá lốt, quả ớt GV:cho hs tìm tiếng chứa vần mới Tiếng nhót có trong từ nào? -HS đọc trơn nối tiếp. - HS đọc đánh vần, đọc trơn.Đt -Tiếng nhót - Từ quả nhót HS phân tích vần, tiếng từ rồi đọc đánh vần , trơn - Đọc nối tiếp: quả nhót, lá lốt. quả ớt -Đt đọc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> d. Đọc lại các tiếng từ ngữ. - HS: đọc lại tiếng: ĐT cả bài - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài. 4. Viết bảng (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - HS nghe và quan sát Gv viết trên bảng - Y/c học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - HSnhận xét bài của bạn - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. ot ôt ơt quả nhót lá lốt TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Viết vở (9-10’) - HD HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết 1 tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những học sinh gặp khó khăn khi viết. - GV nhận xét và sửa lỗi cho một số HS. 6. Đọc đoạn(14-15’) GV đọc mẫu cả đoạn:SHS - HS nhẩm và tìm tiếng có các vần ot, ôt, ơt CN,N-ĐT đọc trơn các tiếng mới, hoặc đọc đánh vần - HS xác định số câu trong đoạn - HS đọc nối tiếp từng câu + Bài có mấy câu? - HS đọc ĐTmột lần *Trả lời câu hỏi - HS trả lời: - Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy gì? - Chim sâu đang làm gì? Ở đâu ? - Những từ ngữ nào chỉ hành động - HS nghe của chim sâu? GVchốt lại nôi dung bài: 7. Nói theo tranh (5-6’) - Cho HS quan sát tranh. +Trong tranh có những gì? *GV: KL 8. Củng cố (3-4’) - Tìm một số từ ngữ chứa vần ot,ôt,ơt và đặt câu với từ ngữ tìm - HS ôn lại các vần ot,ôt,ơt được ? - Gv nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh. - Khuyến khích học sinh thực hành giao tiếp ở nhà. ---------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tiết 3:. Tiếng Việt (Tiết linh hoạt) ÔN LUYỆN: ot – ôt - ơt ---------------------------------------------. Ngày soạn: 18/11/2020 Tiết 1+2:. Ngày dạy: Thứ Sáu, 20/11/2020 Tiếng Việt. Bài 50: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU Giúp học sinh hình thành các năng lực, phẩm chất sau: 1. Phát triển kĩ năng đọc: -Nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, ơc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt,ơt, cách đọc các tiếng từ ngữ câu đoạn có các vần trên hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài học 2. Phát triển kĩ năng viết: -Thông qua những từ ngữ chứa một số vần đã học 3. . Phát triển kỹ năng nói và nghe - Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua chuyện: Hai người bạn và con gấu .Qua câu chuyện hs bước đầu được rèn kĩ năng đánh giá tình huống xử lí vấn đề trong các tình huống kĩ năng hợp tác 4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực - Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm của các vần đã học cấu tạo và quy trình viết - Hiểu rõ nghĩa của các từ trong bài học:bật lửa,lọ mực, hạt thóc, xúc xắc ...và cách giải thích các từ trên bằng trực quan hoạc vật thật. 2. Học sinh - Bộ ghép vần thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động (3-4’) -Gv cho hs chơi một trò chơi tùy ý phù hợp - Nhận xét, tuyên dương.. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2. Đọc tiếng từ ngữ (5-6’) -Đọc vần trong bảng ôn HS đọc trơn thành tiếng cáctừ (cá nhân, nhóm ) bật lửa,lọ mực ,hạt thóc,xúc xắc ,.. 3. Đọc đoạn(14-15’) a. Đọc thầm cả đoạn tìm tiếng có chứa các vần đã học. - Cá nhân ,nhóm ,đồng thanh H tìm:bật lửa, lọ mực, hạt thóc, xúc xắc. Cột, bật, mắt, thóc, mốc, mực, gót, ớt, giấc, xắc - Hs trả lời GVhỏi các tiếng chứa vần đã học có - Hs nghe gv đọc trong mỗi câu.VD câu 1 có những tiếng nào chứa vần đã học (Tương tự ) Gv giải thích nghĩa các từ nếu cần - GVđọc mẫu GV Đặt câu hôi hs trả lời - Gà mẹ dẫn đàn con đi đâu? -Tìm thấy mồi, gà mẹ làm gì? - HS đọc thành tiêng cả đoạn -Gà mẹ đã làm gì cho gà con? CN,N,ĐT -Theo em, gà mẹ giống với người mẹ ở điểm nào ? Gvkl:và hệ thống bài 4. Viết câu (9-10’) - GV viết mẫu, HD quy trình viết. - Học sinh viết bài vào vở. - GV quan sát và sửa lỗi cho học sinh. Hạt thóc nảy mầm TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Kể chuyện (9-10’) a.Văn bản: Bài học đầu tiên của thỏ con b.GVkể chuyện, đặt câu hỏi và hs trả lời Lần 1:GVkể toàn câu chuyện Lần 2: GVkể từng và đặt câu hỏi để hs trả lời đoạn câu chuyện - Nghe và trả lời Đoạn 1: Từ đầu đến chạy vào rừng. -Trước khi đi Thỏ con đi chơi. Thỏ - Con chơi ngoan nhé. Nếu con làm mẹ dặn dò điều gi ? sai điều gì, con phải xin lỗi. Được ai Đoạn 2:Mải lắng nghe rồi đi tiếp giúp con phải cảm ơn. + Vì sao thỏ con va phải anh sóc? - Mải nghe chim ca hót, thỏ con va phải anh sóc..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Thỏ con nói gì với anh sóc? +Vì sao anh sóc ngạc nhiên? Đoạn 3:Từ mải nhìn khỉ mẹ đến phải nói cảm ơn chứ. + Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khỉ mẹ ngồi chải lông cho khỉ con? + Ai cứu thỏ con? + Được bác voi cứu, thỏ nói gì với bác voi? + Vì sao bác ngạc nhiên ?. - Cảm ơn anh sóc - Sao thỏ lại phải cảm ơn? Phải nói xin lỗi chứ?. - Thỏ con trượt chân, rơi xuống một cái hố sâu - Bác voi đưa vòi nhấc bổng con lên - Cháu xin lỗi bác voi! Cháu xin lỗi bác voi! - Sao thỏ lại nói lời xin lỗi mà phải nói lời cảm ơn chứ. Đoạn 4: Tiếp theo đến hết + Thỏ con hiểu ra điều gì?. - Nếu làm sai phải nói lời xin lỗi. Được ai giúp đỡ phải nói lời cảm ơn. + Em phải ghi nhớ điều gì sau khi - Ai giúp đỡ mình nói lời cảm ơn, khi nghe câu chuyện này? mình làm phiền đến người khác nói lời xin lỗi. * Hs trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung c.HS kể chuyện : -HS kể từng đoạn theo gợi ý của GV - HS kể từng đoạn theo gợi ý của Gv có thể hs đóng vai kể từng đoạn tranh và hd của cô giáo câu chuyện hoặc toàn chuyện - 1số hs kể toàn câu chuyện 6.Củng cố : - HS đóng vai Nhận xét chung tiết học khen ngợi hs -Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện -Sưu tầm tranh ảnh liên quanđến các loài vật voi, gấu, nhím, chồn -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×