Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án tuần 1 Mĩ thuật Lớp 3 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 06/9 Lớp 3A, 3B Thứ 6 ngày 10/9 Lớp 3C Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài của môi trường. - HS tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trong tranh. - HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường. - Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường. HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường. - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC * Ổn định (2p) - Kiểm tra sĩ số HS và đồ dùng học tập đầu năm học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (khoảng 3p) - GV dẫn dắt HS gây hứng thú để giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh (khoảng 25p) - GV cho HS xem 1 số bức tranh về đề tài môi trường và gợi ý. - GV y/c HS chia nhóm và phát phiếu học tập. - GV y/c các nhóm trình bày. + Tranh vẽ hoạt động gì ?. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe.. - HS chia nhóm và thảo luận.. - Đại diện nhóm trình bày. N1: Tranh vẽ về đề tài vệ sinh môi trường. + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? N2: + Hình ảnh chính là các cô, các + Hình dáng, động tác của hình ảnh chính chú, các anh, chị,..đang làm vệ sinh như thế nào ? + Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa,... N3: Có sự thay đổi về hình dáng + Diễn ra ở đâu ? như: đứng, cúi, ngồi, khom,... N4: Ở sân trường, đường phố, xóm + Trong tranh được sử dụng những màu nào? làng,... + Màu nào được sử dụng nhiều nhất ? N5: Màu xanh, màu vàng,....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV tóm tắt. + Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. + Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình... * GDBVMT: Nhắc nhở HS biết bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Không bẻ cây, bứt lá. Vứt rác đúng nơi quy định. Hoạt động 3: Tổng kết (khoảng 5p) - GV nhận xét chung về tiết học. - Khen ngợi, biểu dương 1 số HS và các nhóm tích cực phát biểu XD bài. - GV động viên HS yếu... * Dặn dò: - Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang trí đường diềm. - CB bài học sau.. N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.. - HS lắng nghe dặn dò.. TUẦN 1 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 09/9 Lớp 4A, 4B Thứ 6 ngày 10/9 Lớp 4D, 4C Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS tập pha các màu: Da cam, Xanh lục (Xanh lá cây) và Tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: - Hộp màu bút vẽ, bảng pha màu. - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu. - Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc. HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Hộp màu bút vẽ hoặc màu sáp,bút chì màu,bút dạ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Ổn định (khoảng 2p) - Kiểm tra sĩ số - KT đồ dùng học tập đầu năm học Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Khởi động, kết nối (3p) - Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 5p) Quan sát, nhận biết. - GV y/c HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - GV cho HS xem bảng màu và đặt câu hỏi về cách pha được màu da cam, tím, xanh lục? - GV tóm tắt. * GV giới thiệu các cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam,... * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh. - GV y/c xem bảng trong SGK + Màu nào là màu nóng ; màu lạnh? - GV tóm tắt: Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 18p) 1. Cách pha màu. - GV hướng dẫn cách pha - GV vừa làm mẫu, vừa hướng dẫn cách pha màu bột, màu nước,màu sáp,... + Đỏ + vàng = da cam + Đỏ + xanh lam = tím + Xanh lam + vàng = xanh lục 2. Thực hành, sáng tạo - GV nêu y/c tập pha màu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS pha màu trên giấy nháp trước, sau đó vẽ vào vở,... - Cho HS làm bài vào vở tập vẽ - GV giúp đỡ động viên HS Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm, chia sẻ cảm nhận (khoảng 5p) - GV chọn 1 số màu để HS nhận xét, chia sẻ Biểu dương những HS vẽ màu đúng và đẹp. - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2p) - Nhận xét chung tiết học và tuyên dương HS - Nhắc HS về nhà quan sát màu sắc, lá, hoa trong thiên nhiên. - CB vở, bút chì, màu, tẩy và bài học tiết sau.. Hoạt động của học sinh. + Màu đỏ, vàng, xanh lam. + HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS quan sát và trả lời theo cảm nhận riêng. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS tập pha màu: da cam, tím, xanh lục. - HS nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 1 MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 07/9 Lớp 5A Thứ 4 ngày 08/9 Lớp 5C Thứ 5 ngày 09/9 Lớp 5D Thứ 6 ngày 10/9 Lớp 5B Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1. Năng lực mĩ thuật - HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS tập mô tả, nhận xét khi tranh. - HS cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: trao đổi, chia sẻ cùng bạn về tác phẩm, tác giả… 1.3. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: HS biết trân trọng giá trị của tác phẩm nghệ thuật, yêu thích khám phá và cảm nhận thẩm mĩ. * HSKT: Em Minh 5C: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Học sinh: SGK , Vở tập vẽ 5 III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, học tập nhóm, gợi mở, liên hệ thực tiễn… 2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp… 3. Hình thức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm * HSKT: Em Minh 5C: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - SGK, SGV. Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sưu tầm thêm 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân HS: - SGK, 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Ổn định tổ chức (khoảng 2P) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra đồ dùng học tập Hoạt động của GV. Hoạt động của HSBT. Hoạt động của HSKT. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’) - Giáo viên dùng kĩ thuật động não tổ - Suy nghĩ và trả lời - Lắng nghe. chức cho HS kể tên một số tác phẩm và nhanh họa sĩ đã được học. - Đánh giá kết quả (đúng/sai); kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài - Lắng nghe học. Hoạt động 2: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (Khoảng 8’) - GV yêu cầu 2 hs đọc to mục I-SGK. - HS đọc mục 1 trang 3. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, - HS cùng bàn trao đổi thảo luận câu hỏi: các câu hỏi. - Lắng nghe. + Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ - 1 số HS trả lời, nhận Tô Ngọc Vân ? xét, đánh giá. - Lắng nghe - HS quan sát một số tác phẩm do GV giới thiệu. + Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ + Tác phẩm nổi tiếng sĩ Tô Ngọc Vân ? giai đoạn này là Thiếu - GV yêu cầu đại diện 1 số nhóm HS trả nữ bên hoa huệ ( 1943), - Lắng nghe. lời, nhóm khác nhận xét. Thiếu nữ bên hoa sen - GVbổ sung: + Tô Ngọc Vân là một ( 1944), Hai thiếu nữ và - Lắng nghe. hoạ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền em bé ( 1944) ,….. Đó mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Ông tốt là những tác phẩm tiêu nghiệp khoá II ( 1926- 1931) Trường Mĩ biểu cho nghệ thuật sơn thuật Đông Dương, sau đó trở thành dầu của Việt Nam trước giảng viên của trường. Những năm cách mạng tháng 8. 1939- 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu. + Sau cách mạng tháng 8 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là hiệu trưởng trường Mĩ thuật ở chiến khu Việt Bắc. Giai đoạn này ông đem tâm huyết sáng tác nhiều tranh về đề tài Bác Hồ, chiến khu như: Chân dung Hồ chủ tịch, chạy giặc trong rừng, nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cô gái Thái,…. Ông là nhà quản lí, nhà nghiên cứu lí luận mĩ thuật có uy tín, ông đã đào tạo cho Việt Nam nhiều hoạ sĩ tài năng. + Với công lao to lớn năm 1996 ông được nhà nước tặng Giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật.. Hoạt động 3: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (20’) - Gv cho HS quan sát tranh gợi ý các - HS thành lập nhóm 6, - Tập trả lời theo câu hỏi cho Hs trả lời như sau: cử nhóm trưởng, thư kí hướng dẫn, giúp + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? nhóm. đỡ của GV. + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? - HS quan sát, thảo luận + Bức tranh còn có những hình ảnh nào theo nhóm. nữa? + Màu sắc của bức tranh như thế nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? + Em có thích bức tranh này không ? - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - GV hệ thống lại nội dung kiến thức: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ - Lắng nghe. sĩ Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản, - Lắng nghe. cô đọng, hình ảnh chính là một cô gái - Đại diện nhóm trình - Lắng nghe. thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, bày. dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi, tay trái - HS khác bổ sung vuốt nhẹ tóc, tay phải nâng cánh hoa, - Lắng nghe Màu sắc nhẹ nhàng, màu trắng, màu xanh, màu hồng, chiếm phần lớn bức tranh. Màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng. ánh sáng lan toả trên bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng chất liệu mới nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với người Việt Nam. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV cho học sinh quan sát thêm tranh - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát, lắng và hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm Có thể chia sẻ mong nghe tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập muốn thực hành tạo sản nhận xét. phẩm khác. Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe - Gv nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Về quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×