Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BAI THI TIM HIEU CHINH SACH DOI VOI LAO DONG NU 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH GIA LAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC Độc lập –Tự do- Hạnh phúc</b>


<b> Phú Thiện, ngày 10 tháng 10 năm 2016</b>
<b>Họ và tên GV: Trần Thanh Thiện</b>


<b>Sinh năm: 27/04/1984</b>


<b>Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Văn Kiệt</b>
<b>Số điện thoại: 0976110378</b>


<b>ĐÁP ÁN CUỘC THI </b>


<b>TÌM HIỂU CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ </b>
<b>PHẦN I: ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CÂU HỎI PHÁP LUẬT</b>


<b>Câu 1: Anh (chị) cho biết, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về chính sách của</b>
Nhà nước đối với lao động nữ như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Bộ luật Lao động năm 2012 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 và có hiệu lực thi hành
từ ngày 01 tháng 05 năm 2013 quy định về chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ
như sau:


1. Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ


2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm
thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc
không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà



3. Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề
nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất và tinh thần của lao động nữ
nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc
sống lao động và cuộc sống gia đình


4. Có chính sách giảm thuế đối với người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động
nữ theo quy định của pháp luật về thuế


5. Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phịng
và phù hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ<i>;</i>


6. Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở nơi có nhiều lao
động nữ<i>.</i>


<b>Câu 2: Anh (chị) cho biết, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nghĩa vụ của</b>
người sử dụng lao động đối với lao động nữ như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án:</b>


Theo Điều 154 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày18/6/2012 quy định về nghĩa
vụ của người sử dụng lao động nữ như sau:


1. Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong
tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế
độ khác


2. Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những vấn
đề liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chi phí gửi trẻ, mẫu
giáo cho lao động nữ


<b>Câu 3. Anh (chị) cho thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ được quy định tại Bộ</b>
luật Lao động năm 2012 (BLLĐ 2012) như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Theo điều 157 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày18/6/2012 chế độ nghỉ thai sản
được quy định như sau:


1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động
nữ sinh đơi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01
tháng.Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng


2. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội


3. Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao
động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian khơng hưởng lương theo thoả thuận với người sử
dụng lao động


4. Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu
cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm khơng
có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động
nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài
tiền lương của những ngày làm việc dongười sử dụng lao động trả, lao động nữ vẫn tiếp tục
được hưởng trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội


<b>Câu 4. Anh (chị) cho biết Luật Bảo hiểm Xă hội năm 2014, có hiệu lực thi hành từ</b>


ngày 01/01/2016đã có những thay đổi mới gì về chế độ thai sản? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Luật Bảo hiểm xă hội năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 đã có những
thay đổi mới về chế độ thai sản, đó là:


1- Nới lỏng ĐK hưởng chế độ thai sản khi sinh con đối với người khi mang thai phải
nghỉ dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền. Với đối tượng này
cần có đủ 12 tháng đóng BHXH trở lên, trong đó có đủ 3 tháng đóng BHXH trong vịng 12
tháng trước khi sinh (khoản 2, Điều 31).


2- Thay đổi cách tính sẩy, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu theo tháng tuổi thai nhi
thành tuần tuổi thai nhi, đảm bảo độợ̣ chính xác cao hơn. Tăng thêm 01 tháng cho thời gian
lao động nữ nghỉ thai sản trong trường hợp con dưới 02 tháng tuổi bị chết sau khi sinh (mới
là 4 tháng, hiện tại là 3 tháng) (Điều 33).


3- Bổ sung quy định lao động nam đang đóng BHXH, có vợ sinh con được nghỉ việc
hưởng chế độ thai sản 5 ngày làm việc đối với trường hợp sinh thường; 7 ngày làm việc đối
với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, đẻ dưới 32 tuần tuổi; 10 ngày nếu sinh đôi và
thêm 3 ngày/01con nếu sinh 3 trở lên; 14 ngày nếu sinh 2 trở lên mà phải phẫu thuật. Thời
gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời
gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con (khoản 2, Điều 34).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chế độ thai sản mà chết, thì cha hoặc người trực tiếp ni dưỡng được nghỉ việc hưởng chế
độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi (khoản 4, Điều 34).


5- Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi
ro sau khi sinh mà khơng cịn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi


con đủ 06 tháng tuổi (khoản 6, Điều 34).


6- Bổ sung quy định chế độ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ
mang thai hộ theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình sửa đổi (Điều 35).


7- Sửa đổi thời gian Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được
nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi (Điều 36).


8- Bổ sung trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH khi vợ sinh con thì cha được trợ
cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con (Điều 38).


9- Thay đổi cách tính trợ cấp thai sản theo ngày. Mức trợ cấp 1 ngày, bằng mức trợ
cấp 1 tháng chia cho 24 ngày (khoản 1, Điều 39).


10- Sửa đổi, Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con (6 tháng)
sau khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất được 04 tháng và phải báo trước và được người sử
dụng lao động đồng ý (khoản 1, Điều 40).


11- Thay đổi mức nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe sau thời gian nghỉ ốm đau,
thai sản, chỉ có một mức hưởng là một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.


<b>Câu 5. </b>Anh (chị) cho biết chế độ trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
được quy định tại Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014 như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Theo Điều 41 Luật Bảo hiểm Xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 quy định như
sau:


1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1


hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức
khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ
hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước
chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.


2. Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe quy định tại khoản 1 Điều này do người
sử dụng lao động và Ban Chấp hành cơng đồn cơ sở quyết định, trường hợp đơn vị sử
dụng lao động chưa thành lập cơng đồn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyết định.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:


a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật


c) Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác.


3. Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30%
mức lương cơ sở.


<b>Câu 6. Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định như thế nào về Bảo vệ thai sản đối với</b>
lao động nữ? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu,
vùng xa, biên giới, hải đảo;


b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.


2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển


làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ
lương


3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hơn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất
năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải
là cá nhân chấm dứt hoạt động


4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao
động


5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian
nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời
gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động


<b>Câu 7. Anh (chị) cho biết, pháp luật Việt Nam đề cập đến quyền bình đẳng giới trong</b>
lĩnh vực lao động được quy định như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Điều 13 Luật Bình đẳng giới quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động như sau:
1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng
tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và
các điều kiện làm việc khác.


2. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức
danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh



<b>Câu hỏi 8: Anh (chị) cho biết Luật Bình đẳng giới quy định như thế nào về Bình đẳng</b>
giới trong gia đình ? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Theo quy định tại Điều 18 Luật BĐG, bình đẳng giới trong gia đình được thể hiện
trong các nội dung sau:


1. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan
đến hơn nhân và gia đình.


2. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng
trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia
đình


3. Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng
biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo
quy định của pháp luật


4. Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để
học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển


5. Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình
<b>Câu hỏi 9: Anh (chị) cho biết, những quy định về mức xử phạt đối với từng hành vi </b>
vi phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động? (10 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điều 8 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 quy định xử phạt vi phạm hành
chính về bình đẳng giới đã quy định về nội dung và mức xử phạt đối với từng hành vi vi
phạm hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao độngnhư sau:



1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phân công cơng
việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc chênh
lệch về mức tiền lương, tiền công của những người lao động có cùng trình độ, năng lực vì
lý do giới tính


2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:


a) Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ
đối với cùng một cơng việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau,
trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới hoặc đối với các nghề nghiệp đặc
thù theo quy định của pháp luật


b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động nam hoặc lao động nữ vì lý
do giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải hoặc cho
thơi việc người lao động vì lý do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ


3. Biện pháp khắc phục hậu quả:


Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp đã bị xâm hại đối với hành vi quy định tại
khoản 1 Điều này.


<b>Câu hỏi 10: Anh (chị) cho biết Bạo lực gia đình là gì?</b> Các hành vi là bạo lực gia đình
được quy định tại Luật Phịng, chống bạo lực gia đình? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


Khoản 2 điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: Bạo lực gia
đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể
chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.



Khoản 1 điều 2 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: Các hành vi
bạo lực gia đình bao gồm:


a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính
mạng


b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm


c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
trọng


d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ơng, bà và
cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau


đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục


e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến
bộ


g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản
riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình


h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q khả năng
của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi 11:</b> Anh (chị) hãy cho biết Nghị định 85 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Bộ luật Lao động về chính sách đối với lao động nữ đã quy định lao động nữ
được hưởng quyền lợi gì? (10 điểm)



<b>Đáp án: </b>


Theo Điều 6 Nghị Định số 85/2015/NĐ-CP thì: lao động nữ được cải thiện điều kiện
lao động


Người sử dụng lao động phải đảm bảo có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh tại nơi làm
việc; khuyến khích áp dụng chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, phù hợp nguyện
vọng của lao động nữ.


Theo Điều 7 Nghị Định Số 85/2015/NĐ-CP về chăm sóc sức khỏe đối với lao động
nữ, thì: được hưởng các điều kiện chăm sóc sức khỏe như sau:


+ Khi khám sức khỏe định kỳ, lao động nữ được khám chuyên khoa phụ sản theo
danh mục khám chuyên khoa phụ sản do Bộ Y tế ban hành.


+ Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ như sau:
- Mỗi ngày 30 phút, tối thiểu là 03 ngày trong một tháng;


- Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động;


- Thời gian nghỉ cụ thể do người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động phù
hợp với điều kiện thực tế tại nơi làm việc và nhu cầu của lao động nữ.


+ Lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ như sau:
- Mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi;
- Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.


+ Người sử dụng lao động lắp đặt phòng vắt, trữ sữa mẹ phù hợp với điều kiện thực
tế tại nơi làm việc, nhu cầu của lao động nữ và khả năng của người sử dụng lao động



+ Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ nuôi con từ 12
tháng tuổi trở lên vắt, trữ sữa mẹ tại nơi làm việc. Thời gian nghỉ do người lao động thỏa
thuận với người sử dụng lao động


Theo Điều 8 Nghị Định Số 85/2015/NĐ-CP lao động nữ được quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động nếu có xác nhận của cơ sở
khám, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi


Theo Điều 9 Nghị Định Số 85/2015/NĐ-CP lao động nữ được người sử dụng lao
động hỗ trợ trong việc xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc được hỗ trợ một phần chi phí
gửi trẻ, mẫu giáo


<b>Câu hỏi 12</b>. Một lao động nữ đang nghỉ hưởng chế độ thai sản hỏi “thời gian tơi nghỉ
thai sản có tính ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần không ?” và sau khi hết thời gian nghỉ
thai sản, đến cơng ty làm việc thì được người sử dụng lao động bố trí việc làm khác, mức
lương thấp hơn mức lương cũ. Lao động nữ này đã liên hệ với cán bộ nữ công để được
hướng dẫn. Đ/c giải thích vấn đề này như thế nào? (10 điểm)


<b>Đáp án: </b>


- Khoản 4 Điều 31 Luật BHXH qui định thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế
độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần. Như vậy, thời gian nghỉ thai
sản của lao động nữ được tính liên tục, bao gồm cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ tết và ngày nghỉ
hàng tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn
mức lương trước khi nghỉ thai sản”


Như vậy, việc cơng ty bố trí lao động nữ làm cơng việc khác có mức lương thấp hơn


mức lương cũ là không đúng qui định pháp luật


<b>Câu hỏi 13: Chị A là công nhân đang làm việc tại một Công ty may xuất khẩu từ</b>
ngày 1/3/2012 theo chế độ hợp đồng lao động thời hạn 3 năm. Tháng 8/2014, chị A nghỉ
sinh con 6 tháng theo quy định. Đầu tháng 2/2015, chị A trở lại làm việc sau thời gian nghỉ
sinh, ngày 15/2/2015 chị được Giám đốc Công ty thông báo Công ty sẽ ra quyết định chấm
dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/3/2015 và giải quyết các quyền lợi đối với chị theo quy
định của pháp luật. Chị A cho rằng việc Giám đốc thông báo và quyết định chấm dứt
HĐLĐ đối với chị trong thời gian chị đang nuôi con nhỏ, đã vi phạm quy định tại khoản 3
điều 155 của Bộ Luật LĐ.


Theo Bộ Luật Lao động hiện hành, thông báo của Giám đốc đúng hay sai? Vì sao? (15
điểm)


<b>Đáp án: ?????????????//</b>


<b>Câu hỏi 14: Hợp đồng lao động giữa chị K với Công ty X có điều khoản ghi: “Trong</b>
thời hạn 3 năm kể từ ngày bắt đầu làm việc, người lao động không được lấy chồng và sinh
con”. Sau khi làm việc được 2 năm, chị K kết hôn với anh M, Giám đốc Công ty X đã ra
quyết định chấm dứt hợp đồng lao động với chị A vì chị đã vi phạm các điều khoản được
cam kết trong hợp đồng lao động. Theo anh (chị), việc Giám đốc Công ty X ra quyết định
chấm dứt hợp đồng lao động đối với chị K là đúng hay sai? Vì sao? (15 điểm)


<b>Đáp án: ?????????????????/</b>
<b>II: CÂU HỎI TỰ LUẬN</b>


<b>Câu hỏi 1: Tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nơi anh (chị) đang cơng tác đã có những</b>
hoạt động gì nhằm quan tâm, chăm lo đối với lao động nữ?


</div>


<!--links-->
Một số giải pháp tăng cường tính thực thi của các chính sách đối với lao động nữ ở Việt Nam
  • 106
  • 1
  • 4
  • ×