Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.42 KB, 84 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3 Ngày soạn: 17/09/2021 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2021 KHOA HỌC TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 3. BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: TBPHTM, bài trình chiếu. - HS: SGK, vở ghi đầu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Hoạt động Mở đầu - GV cho hs khởi động bằng 1 số câu hỏi: + Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới: Hằng ngày, cơ thể chúng ta đòi hỏi phải cung cấp đủ lượng thức ăn cần thiết. Trong đó có những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. Để hiểu rõ vai trò của chúng, các em cùng học bài “Vai trò của chất đạm và chất béo”. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Kể tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. Kĩ thuật chia nhóm. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình - HS quan sát hình SGK và thảo luận minh hoạ trang 12, 13 SGK, thảo luận theo yêu cầu của GV. cặp đôi trong 5 phút và cho biết: ? Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ? Những thức ăn nào chứa nhiều chất + Những thức ăn có chứa nhiều chất béo đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, - Hết thời gian, gọi HS trình bày.. cá, gà, tôm, ốc, thịt bò, vịt quay, đậu. - Nhận xét, chốt lại.. nành, đậu Hà Lan.. * Hoạt động cả lớp: ? Hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều + Những thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, đậu tương, lạc, chất đạm mà em ăn hằng ngày vừng, dừa. ? Những thức ăn nào có chứa nhiều - Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, chất béo mà em ăn hằng ngày. thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu. - GV: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả phụ,… thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất - Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu béo. Tại sao phải ăn như vậy? Chúng ăn, mỡ lợn, lạc, vừng, dừa,... ta cùng tìm hiểu về vai trò của chúng. ? Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em - HS nêu theo cảm nhận ăn hàng ngày. cảm thấy như thế nào? Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy ra sao.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Kết luận: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể phát triển. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ thực vật và động vật. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: Quan sát, hỏi đáp. Kĩ thuật động não. * Thời gian: 14p * Cách tiến hành: ? Cô đố bạn nào biết thịt gà có nguồn - HS: thịt gà có nguồn gốc từ động vật, gốc từ đâu? Đậu đũa có nguồn gốc từ đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. đâu - Vậy để biết mỗi thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc từ đâu, HS cùng làm việc với phiếu học tập. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em làm việc cá nhân trong phiếu. - Nhận phiếu và làm bài.. - HS trình bày theo nội dung phiếu. - GV nhận xét. - Nội dung phiếu: (phần “Nguồn gốc...” do HS điền) ? Như vậy, các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu. - Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phiếu học tập 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo: Thứ tự 1 2 3. Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Mỡ lợn Lạc Dầu ăn. Nguồn gốc thực vật. Nguồn gốc động vật x. x x. 2. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm: Thứ. Tên thức ăn chứa. Nguồn gốc. Nguồn gốc. tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. nhiều chất đạm Đậu nành Thịt lợn Trứng Thịt vịt Cá Đậu phụ Tôm Thịt bò Đậu Hà Lan Cua, ốc. thực vật x. động vật x x x x. x x x x x. * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ? Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo mà em biết. ? Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể con người. * BVMT: Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường nên cần có ý thức BVMT. - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------TOÁN TIẾT 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu, giải quyết vấn đề toán học: Củng cố thêm và hàng và lớp. Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập - HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu ? Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Lớp triệu gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS nhận biết các hàng, lớp, biết đọc, viết các số đến lớp triệu, củng cố về hàng, lớp.. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 12 phút * Cách thức tiến hành: * Hướng dẫn học sinh đọc và viết số - GV chiếu bảng như hình bên, y/c HS:. Lớp triệu. Lớp ngh. n. Lớp đơn vị Hà Hà Hà Hà Hà Hà Hà Hà Hà ng ng ng ng ng ng ng ng ng tră chụ triệ tră chụ ngh tră chụ đơn ? Viết các số đã cho ra bảng của lớp.. m. c. u. m. c. ? Đọc số trên.. triệ triệ. ngh ngh. ? Dựa vào cách đọc số trên, hãy nêu cách. u 3. ìn 1. đọc số có nhiều chữ số? (Thảo luận nhóm. u 4. 2. ìn 5. ìn. m. c. vị. 7. 4. 1. 3. đôi – 1 phút). Viết số: 342 157 413. * Kết luận: Cách đọc số:. Đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu một. - Tách số thành các lớp. trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười. - Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp dựa. ba.. vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp. - 2 HS nhắc lại cách đọc số. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 23 phút * Cách thức tiến hành: * Bài tập 1 (15): Viết và đọc số theo bảng - HS đọc yêu cầu ? Nêu các. Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Tăm Chục Triệu Trăm Chục Nghìn Trăm chục đơn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> chữ. số. tương ứng với. các. triệu triệu 3 3. hàng. 2 2. nghìn nghìn 0 0 5. 0 6 6 1 0 9. 0 0. 0 0. 3 2 5 1 4 9 8 3 4 2 9 7 1 - HS làm 3 0 8 2 5 7 0 cá nhân, 1 5 0 0 2 0 0 3 HS làm - 32 000 000: Ba mươi hai triệu. - 32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn. bảng. vị 0 0 7 2 5 7. Chữa - 32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy. bài: ? Giải - 834 291 712: Tám trăm ba mươi tư triệu hai trăm chín mươi mốt -. thích cách nghìn bảy trăm mười hai. - 500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm làm? ? Nêu lớp ba mươi bảy. triệu,. lớp. đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào? + Nhận xét đúng sai. + HS đổi chéo. vở. kiểm tra. * Kết luận: Dựa vào các hàng, lớp để đọc số cho chính xác..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học sinh đọc yêu cầu.. * Bài tập 2 (15): Đọc các số sau: 7 312 836: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm. - Giáo viên hướng dẫn ba mươi sáu. mẫu.. 57 602 511: Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai. - Học sinh làm bài cá nghìn năm trăm mười một. nhân, hai học sinh làm 351 600 307: Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm bảng.. nghìn ba trăm linh bảy.. - Chữa bài.. 900 370 200: Chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn. ? Giải thích cách làm. hai trăm.. ? Phân tích các chữ số ở 400 070 192: Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi các hàng, các lớp.. nghìn một trăm chín mươi hai.. + Học sinh đọc các số. + Nhận xét đúng sai. + So sánh đối chiếu bài * Kết luận: Củng cố các chữ số ở các hàng, các lớp đã học. - Học sinh đọc yêu cầu.. * Bài tập 3 (15): Viết các số sau. - Học sinh làm bài cá a. 10 250 214 nhân, hai học sinh làm b. 253 564 888 bảng.. c. 400 036 105. - Chữa bài.. d. 700 000 231. ? Giải thích cách làm + Học sinh đọc các số. + Nhận xét đúng sai. + So sánh đối chiếu bài * Kết luận: Củng cố cách đọc và viết các số. - 1 HS nêu yêu cầu.. *Bài tập 4 (15): Dựa vào bảng số liệu TLCH:. - HS làm bài vào vở.. a/ Số trường trung học cơ sở là: 987 trường.. - Chữa bài:. b/ Số học sinh tiểu học là: 8 350 191 học sinh..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + HS trình bàylần lượt. c/ Số GV trung học phổ thông là: 280 943 GV. từng câu hỏi. + Lớp và GVNX. + 1 HS đọc, lớp soát bài. * Kết luận: Dựa vào cách đọc, viết số để làm bài. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ? Nhắc lại cách đọc số có nhiều chữ số - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 5: THƯ THĂM BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở và kết thư.Hiểu, có ý thức tham gia bảo vệ môi trường: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - GD HS biết thương yêu, chia sẻ và giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn. * GDKNS: Nhận thức được những việc làm phù hợp giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GDBVMT: Kể một số việc làm hạn chế lũ lụt, hạn chế thiên tai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: giáo án điện tử - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu - 2HS đọc thuộc bài Truyện cổ nước mình, TLCH: ? Em hiểu ý nghĩa của hai dòng cuối bài như thế nào - Lớp và GVNX. - GV giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn. Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn học sinh ở Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt mất ba. Trong tai họa con người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết lá thư này. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ. - HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, động não. - Kĩ thuật: Đọc tích cực, trình bày 1 phút, viết tích cực * Thời gian: 22 phút * Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) - 1 HS đọc toàn bài ? Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Tiếp đến những người bạn mới như mình. + Đoạn 3: Còn lại. HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Lần 1: HS đọc, kết hợp sửa phát âm. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa các từ. - lũ lụt, nước lũ. trong SGK. + Lần 3: HS đọc, lớp và GVNX. - GVHD HS đọc câu văn dài:. - Những chắc là Hồng cũng tự hào/ về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát. 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12') - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ. - Không mà chỉ biết khi đọc báo.. trước không ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Lương viết thư để chia buồn với làm gì. Hồng.. => GV chốt: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia sẻ nỗi buồn khi được tin ba bạn hi sinh cứu người giữa dòng nước lũ, đồng thời để động viên bạn vượt qua nỗi đau mất mát lớn lao ấy mà vươn lên trong học tập, cuộc sống. ? Nội dung của đoạn 1. 1. Mục đích Lương viết thư cho Hồng. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương - Hôm nay, đọc báo……..ra đi mãi mãi. rất thông cảm với bạn Hồng ? Hi sinh nghĩa là gì. - Giải nghĩa từ “hi sinh”. ? Nội dung của đoạn 2. 2. Bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS đọc thầm đoạn 3, cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương - Khơi gợi lòng tự hào về người cha biết cách an ủi bạn Hồng. dũng cảm: “ Chắc là Hồng…..nước lũ” - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: “ Mình tin rằng………nỗi đau này” - Lương làm cho Hồng yên tâm:. ? Nội dung chính đoạn 3. “ Bên cạnh Hồng…..cả mình” 3. Bạn Lương rất biết cách an ủi, động viên bạn Hồng. - HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc và trả lời câu hỏi: ? Nêu tác dụng của những dòng mở và - Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời kết của bài. gian viết thư, chào hỏi. - Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên người viết.. - HS trao đổi nhóm đôi, viết ra giấy nội dung chính của bài ? Nội dung bài. => Nội dung chính: Lương thương bạn, viết thư để chia sẻ đau buồn. cùng bạn. * Kết luận: Bức thư của bạn Lương gửi bạn Hồng là lời hỏi thăm và động viên khi biết tin ba của bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt. Lương động viên, an ủi và khích lệ Hồng để mong Hồng sớm vượt qua nỗi đau, ổn định cuộc sống để tiếp tục học tập và trở về cuộc sống bình thường. Qua việc quyên góp và ủng hộ của bạn Lương và mọi người ở địa phương bạn cho bạn Hồng cũng như người dân vùng lũ, ta thấy được phần nào phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam, đúng với tinh thần Lá lành đùm lá rách mà bao năm qua chúng ta vẫn luôn thực hiện. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm đoạn từ Hồng ơi! ... những người bạn mới như mình. - Rèn khả năng ghi nhớ bằng việc học thuộc lòng bài thơ ngay tại lớp. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, động não. - Kĩ thuật: đọc tích cực, trình bày 1 phút * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: - 3 HS nối tiếp đọc lại bức thư. ? Nêu giọng đọc từng đoạn ? Nêu giọng đọc toàn bài - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:. Hồng ơi!. + 1Hs nêu cách đọc đoạn văn, đọc mẫu. Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt. cả đoạn.. thòi như thế nào/ khi ba Hồng đã ra đi. + 1Hs khác thể hiện lại đoạn văn. mãi mãi. Nhưng chắc là Hồng cũng tự. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.. hào/ về tấm gương dũng cảm của ba/. + 3HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.. + Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ chí sau:. vượt qua nỗi đau này. Bên cạnh Hồng. Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa? còn có má, có cô bác/ và có cả những Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?. người bạn mới như mình.. Đọc đã diễn cảm chưa? * Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn cảm đoạn văn. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn vùng bị thiên tai, bão lũ. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não. - Kĩ thuật: chúng em biết 3, viết tích cực.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Thời gian: 3 phút * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết ra nháp 3 việc sẽ làm ? Các em đã làm gì để ủng hộ các bạn. - viết thư chia sẻ, động viên. vùng khó khăn, vùng bị thiên tai, bão. - quyên góp đồ dùng học tập, quần áo. lũ. - ủng hộ tiền. - HS thực hành, viết nhanh ra nháp 3 ... việc em đã làm - HS trả lời - Các bạn khác nhận xét, đánh giá. - GV tuyên dương những HS có câu trả lời hay. * Kết luận: Chúng ta phải biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn vùng bị thiên tai, bão lũ, những vùng còn nhiều khó khăn. Việc làm của các em tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Cô mong rằng các em sẽ phát huy những việc đã làm để xứng đáng con ngoan, trò giỏi các em nhé! * Củng cố, dặn dò: (2p) ? Bão lũ, thiên tai là do nguyên nhân nào gây ra (môi trường bị ô nhiễm, do con người chặt phá rừng bừa bãi...) ? Kể một số việc làm hạn chế lũ lụt, hạn chế thiên tai - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ____________________________________________ CHÍNH TẢ TIẾT 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (Ch/Tr; dấu hỏi, dấu ngã).Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa. - Tích cực, chủ động trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử, giấy khổ to + bút dạ; Bài tập 2 viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập. - Học sinh: Vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho học sinh hát, vận động tại chỗ. - GV giới thiệu bài. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài thơ. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: + Phương pháp: Hỏi đáp + Kĩ thuật: Đọc tích cực * Thời gian: 6 phút * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung bài viết - Gọi HS đọc bài thơ. - Yêu cầu thảo luận nhóm 2:. - HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp. + Bài thơ nói lên điều gì. - Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.. - Yêu cầu phát hiện những chữ dễ viết - Cần viết hoa âm đầu dòng và sau dấu sai? Nêu những từ cần viết hoa. chấm câu..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV đọc từ khó.. - Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng.. ? Lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát. - Câu 6 lùi vào hai ô, câu 8 lùi vào một ô.. KL: Cần trình bày đúng cách trình bày bài thơ lục bát, lưu ý các từ dễ lẫn. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng cách trình bày bài thơ lục bát. Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai. - Giúp HS phân biệt được những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (Ch/Tr; dấu hỏi, dấu ngã). * Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm. * Thời gian: 28 phút * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp a. Viết bài chính tả: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác - GV giúp đỡ các học sinh yếu. b. Đánh giá và nhận xét bài: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo nhóm đôi. HS dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS c. Làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Một HS đọc toàn bài làm – nhận xét.. - Tre – không chịu, đồng chí – chiến đấu.. - 1HS đọc lại bài làm đúng. ? Đoạn văn ca ngợi điều gì. - Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> khuất, là bạn của con người Việt Nam. - Chữa bài, nhận xét. KL: Ghi nhớ các phụ âm dễ lẫn để sử dụng chính xác. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và tìm tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (Ch/Tr; dấu hỏi, dấu ngã). * Phương pháp: nhóm * Thời gian: 3 phút * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thi tìm tiếng có chứa. - HS trả lời theo ý hiểu của mình.. âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (Ch/Tr; dấu hỏi, dấu ngã). - GV nhận xét, tuyên dương KL: Phân biệt các từ chứa phụ âm dễ lẫn để vận dụng cho chính xác. *Củng cố- dặn dò: (3 phút) ? Bài học hôm nay em được củng cố những kiến thức gì - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 3: GIỚI THIỆU BỘ ROBOT WEDO 2.0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh nhận biết về bộ robot wedo, ứng dụng của bộ Robot vưới môn học - Giúp học sinh nhận biết bộ lắp ghép, phân biệt các chi tiết và cách sử dụng bộ lắp ghép - Sáng tạo, hứng thú học tập, giữ gìn bộ lắp ghép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Các hình ảnh, video về Robot Wedo 2.0.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Học sinh: Bộ thiết bị Robot wedo 2.0 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động mở đầu - Hát - Ổn định tổ chức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với bộ lắp ghép đầu tiên trong trương trình học trải nghiệm lớp 4. Đó là bài “Làm quen với bộ thiết bị Robot Wedo 2.0”. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Học sinh quan sát a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận - Học sinh nghe biết các thiệt bị (5 phút): - Học sinh nghe - GV giới thiệu; Bộ thiết bị này có tên - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm là LEGO là chữ viết tắt của: của từng thiết bị Listen : Luôn luôn tập trung, lắng nghe lời Thầy, cô. - HS nêu Enjoy : Nhiệt tình, sôi nổi tham gia các hoạt động trên lớp Gentle : Thân thiện với bạn học, giữ gìn bộ công cụ học tập. Sử dụng các chi tiết thật cẩn thận, tuyệt đối không - Học sinh nghe được làm rơi rớt trên sàn nhà và cấm mang các chi tiết về nhà. Organized: Làm việc có tổ chức, hòa đồng, đoàn kết và chia sẻ công việc với nhau. -Gv cho Hs quan sát một số video về sản phẩm của Robot wedo. - Giáo viên chia 2 nhóm - Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát và lưu ý HS không được phép mở ra khi chưa được cho phép. - Nêu đặc điểm của từng thiết bị. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt ?Em hãy nêu tác dụng của một số thiết.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> bị đồ dùng -------------------------------------Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 TOÁN TIẾT 12: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết cách đọc, viết số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao - Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động Mở đầu ? Đọc số 210 300 495 và cho biết mỗi chữ số thuộc hàng nào? Lớp nào - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - GV giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 35 phút * Cách thức tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?. - Lớp triệu: hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu. Nhắc. - Lớp nghìn: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn.. lại. - Lớp đơn vị: hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.. các lớp, các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Lấy. - 37 078 000. VD. - 9 890 734. về số có đến hàng chục triệu, hàng triệu ?. - Tách thành các lớp.. Nhắc. - Đọc như số có 3 chữ số và thêm tên lớp.. lại cách đọc, viết.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> số có nhiều chữ số - Hs * Bài tập 1 (16): Viết theo mẫu đọc. - Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị.. yêu. - Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, chục nghìn, trăn nghìn.. cầu.. - Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - HS làm cá nhân, một Hs làm bảng phụ. Chữa bài: ? Giải thích cách làm ? Nêu các hàng thuộc các lớp đã.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> học? Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. Đọc số. Ba. 315. trăm. 700. mười. 806. lăm triệu. Lớp. Lớp. triệu. nghìn. Trăm. chục. triệu 3. triệu 1. 8. 5. Lớp đơn vị Triệu 5. Trăm Chục. Nghì. nghìn nghìn 7 0. n 0. Trăm Chục. Đơn. 8. 0. vị 6. 9. 0. 0. Số. bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu. Tám. 850. trăm. 304. năm. 900. 0. 3. 0. 4.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm. Bốn. 403. trăm. 210. linh. 715. 4. 0. 3. 2. 1. 0. 7. 1. ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm. * Kết luận: Củng cố cách đọc viết các số đến lớp triệu. - HS đọc yêu cầu.. * Bài tập 2 (16): Đọc các số sau:. - HS làm bài trong nhóm 4.. - 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu. - GV tổ chức thi làm nhanh làm đúng.. trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh. - Chữa bài.. bảy.. ? Giải thích cách làm.. - 85 000 120: Tám mươi lăm triệu. + HS nối tiếp đọc các số.. không nghìn một trăm hai mươi.. + Nhận xét tuyên dương đội thắng.. - 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn. * Kết luận: Củng cố cách đọc viết số có sáu trăm năm mươi tám.. 5.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhiều chữ số.. - 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. - 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi. - 1 000 001: Một triệu không trăm linh. - HS đọc yêu cầu.. một. * Bài tập 3 (16): Viết các số sau:. - HS làm bài cá nhân, một học sinh làm a. 613 000 000 bảng. b. 131 405 000. - Chữa bài.. c. 512 326 103. ? Giải thích cách làm.. d. 86 004 702. + HS nối tiếp đọc các số.. e. 800 004 720. + Nhận xét tuyên dương đội thắng. * Kết luận: Củng cố về giá trị của các chữ số trong một số. - HS đọc yêu cầu.. * Bài tập 4 (16) Nêu giá trị của chữ số. - HS làm bài cá nhân, một học sinh làm 5 trong mỗi số sau: bảng. a. 715 638: 5 000. - Chữa bài.. b. 571 638: 500 000. ? Giải thích cách làm.. c. 836 571: 500. ? Muốn biết giá trị của một chữ số ta dựa vào đâu + HS nối tiếp đọc các số. + Nhận xét đúng sai. + Đổi chéo vở kiểm tra bài * Kết luận: Xác định đúng hàng của chữ số trước khi viết giá trị của chữ số. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Bài học hôm nay đã luyện tập những kiến thức gì.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể và ý nghĩa câu truyện bạn vừa kể.Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Rèn luyện thói quen ham đọc sách. * GDĐĐHCM: Giúp HS hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi thông qua các câu chuyện HS sưu tầm, chuẩn bị. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài học 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS nghe kể nhớ được nội dung câu chuyện * Phương pháp: nhóm, vấn đáp, giải quyết vấn đề. * Thời gian: 12 phút.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Cách tiến hành: - Một HS đọc đề.. - Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã. - Gv giúp HS xác định yêu cầu của đề.. được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.. GV gạch chân các từ quan trọng trong đề. - Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. + Lớp đọc thầm gợi ý 1. - GV nhắc HS: nên chọn kể những câu chuyện ngoài SGK, nếu k tìm được mới kể chuyện trong SGK. Có thể kể câu chuyện về Bác như Quả táo Bác Hồ. + HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể. + HS đọc thầm gợi ý 3. - GV treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện. - GV chốt: + Trước khi kể cần giới thiệu tên truyện, đã nghe, đã đọc ở đâu? + Kể phải có đầu có đuôi, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Với những truyện dài có thể kể 1-2 đoạn. * Kết luận: Các em cần nắm được nội dung của từng đoạn truyện để tập kể lại từng đoạn của câu chuyện cũng như cả câu chuyện. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS kể được nội dung câu chuyện bằng lời của mình (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Phương pháp: nhóm, giải quyết vấn đề. * Thời gian: 18 phút * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc y/c của từng bài tập.. - Lớp trưởng điều khiển các bạn thảo. - Nhắc nhở học sinh trước khi kể:. luận theo nhóm 4. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện + Không cần lặp lại nguyên văn từng lời thầy.. - HS làm việc nhóm - Đại diện các nhóm lên kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh - Cả lớp theo dõi. - GV tuyên dương những HS kể tốt. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện để. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo. bình chọn người kể chuyện hay nhất. tranh - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. - Gv chốt kết quả bình chọn, khen. - Cả lớp nhận xét, bình chọn.. thưởng tặng hoa cho HS có phần kể hay nhất, hấp dẫn nhất. - TBHT điều khiển các nhóm báo cáo. - HS thảo luận trong nhóm 4 về nội. dưới sự hướng dẫn của GV:. dung, ý nghĩa câu chuyện chia sẻ nội. ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta. dung trước lớp. điều gì. - HS nối tiếp phát biểu. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bác Hồ yêu quí thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu. - GV: Khắc sâu lại về tình cảm của nhi. Bác Hồ đối với thiếu nhi thông qua các câu chuyện HS kể. * Kết luận: Khi kể chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người em cần.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> đóng vai người kể dựa vào nội dung câu chuyện bằng lời của mình, kể đúng cốt truyện, nhấn giọng, cần có hành động, cử chỉ kèm theo để câu chuyện trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, biết thương yêu, giúp đỡ đùm bọc lẫn nhau. * Phương pháp: vấn đáp * Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, viết ra giấy trong vòng 1 phút 3 việc làm tốt mà em đã làm để giúp đỡ người khác.. - Hs viết theo suy nghĩ của mình - Báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại những việc làm tốt, thể hiện sự yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, tuyên dương những HS có câu trả lời hay. * Kết luận: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải có những việc làm tốt, thể hiện sự yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau. Con người phải thương yêu nhau. Luôn đùm bọc giúp đỡ nhau sẽ được mọi người yêu quý và có cuộc sống hạnh phúc. * Củng cố, dặn dò: ? Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ---------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> KHOA HỌC TIẾT 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: TBPHTM; Tranh ảnh minh họa HĐ1 - HS: SGK, vở ghi đầu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Hoạt động mở đầu - Hs cùng nhau hát bài hát Chiếc bụng đói và trả lời một số câu hỏi: + HS1: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em biết. Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể? + HS2: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều chất béo mà em biết. Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể? - GV nhận xét, đánh giá. - GV đưa các loại rau, quả thật đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của loại thức ăn này là gì? Khi ăn em có cảm giác thế nào? (có thể cho HS ăn thử) (HS tự trả lời) - GV giới thiệu vào bài mới: Đây là các loại thức ăn hàng ngày chúng ta ăn. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì ? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS kể tên được các loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: Quan sát, hỏi đáp. Kĩ thuật động não. * Thời gian: 12p * Cách tiến hành: - HS nối tiếp nhau kể. - Em hãy kể tên những loại thức ăn + Các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và và chất khoáng là: sữa, pho-mát, giăm chất xơ mà em biết?. bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo,. - Nhận xét, tuyên dương HS.. ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, cá,…. - Yêu cầu 2HS ngồi cùng bàn quan sát + Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ các hình minh hoạ ở trang 14, 15 SGK, là: bắp cải, rau diếp, hành, rau ngót, nói cho nhau biết tên các loại thức ăn rau cải, rau muống, mướp,… có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ trong hình (và ngoài SGK). * Kết luận: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây,…cũng chứa nhiều chất xơ. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: Quan sát, hỏi đáp. Thảo luận nhóm. * Thời gian: 15p * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm mục “Bạn cần biết” (SGK, tr15) và dựa vào hiểu biết của mình thảo luận nhóm 4: ? Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. + Tên một số loại vi-ta-min em biết là: A, B, C, D….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Nêu vai trò của từng loại vi-ta-min + Vi-ta-min A giúp sáng mắt; vi-tađó. min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển; vi-ta-min C chống chảy máu chân răng; vi-ta-min B giúp kích thích. ? Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai tiêu hoá,… trò gì đối với cơ thể? Nếu thiếu vi-ta- + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min rất cần min cơ thể sẽ ra sao? Cho ví dụ.. cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. VD: Thiếu vi-ta-min A bị bệnh khô mắt, quáng gà; thiếu vi-ta-min D bị. ? Kể tên một số chất khoáng mà em biết. bệnh còi xương ở trẻ,… + Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho,…. ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó. + Can-xi chống bệnh còi xương trẻ em và loãng xương ở người lớn; sắt tạo máu cho cơ thể; phốt pho tạo xương. ? Thức ăn chứa nhiều chất khoáng có. cho cơ thể,…. vai trò gì đối với cơ thể? Thiếu chất + Chất khoáng tham gia vào việc xây khoáng cơ thể sẽ như thế nào? Cho ví dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy dụ.. hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. VD: Thiếu sắt gây thiếu máu; thiếu i-ốt. ? Những thức ăn nào có chứa chất xơ. sinh ra biếu cổ,… + Những thức ăn có chứa chất xơ là:. ? Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể. các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai. + Chất xơ đảm bảo hoạt động bình. ? Theo em, các thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng và chất xơ có. thường của bộ máy tiêu hoá. - Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đều có nguồn.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> nguồn gốc từ đâu? Lấy VD.. gốc từ động vật và thực vật. VD: + Các loại rau, củ, quả đều có nguồn gốc từ thực vật. + Các loại thức ăn như, trứng, sữa, xúc xích,… có nguồn gốc từ động vật.. * Kết luận: Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-mi, cơ thể sẽ bị bệnh. Một số chất khoáng như sắt, can-xi,... tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể, giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2l nước. * Củng cố, dặn dò + Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2021 TOÁN.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> TIẾT 13: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu. Thứ tự các số.Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao - Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập. HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động Mở đầu - TBHT điều hành: ? Đọc các số sau và cho biết giá trị của chữ số 5 756 432 910; 768 654 139 ? Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số. - GV nhận xét tuyên dương - Gv giới thiệu vào bài 2. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 35 phút * Cách thức tiến hành: - 1 HS nêu y/c.. * Bài tập 1 (17). ? Bài có mấy y/c? là. Đọc các số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> những y/c nào. trong mỗi số sau:. - GV gạch chân 2 y/c.. a/ 35 627 449. c/ 82 175 263. - HS làm bài miệng y/c 1. b/ 123 456 789. d/ 850 003 200. - Lớp và GVNX. - HS làm bài vào vở y/c 2, - 1 HS lên bảng. - Chữa bài: + Giải thích cách làm. + Nhận xét Đ/S. + HS nhìn bảng đối chiếu kq. * Kết luận: + Cách đọc số có nhiều chữ số.. Số. 35 627. 123 456. 82 175. 850 003. 449. 789. 263. 200. G. trị. 30 000. 3 000. 3. 3 000. của c/s. 000. 000. G.trị. 5 000. 50 000. 5. 000. của c/s. 000. 3. 5. + Viết giá trị của chữ số trong số. - 1 HS nêu y/c.. * Bài tập 2 (17). - HS làm bài, 2 HS lên. Viết số :. bảng.. a/ 5 760 342. - Chữa bài:. b/ 5 706 342. + HS đọc số đã viết.. c/ 50 076 342. + Nhận xét Đ/S.. d/ 57 634 002.. 50 000 000. + HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kq. * Kết luận: lưu ý những hàng có giá trị = 0. - GV mở bảng đã viết sẵn * Bài tập 3 (17) BT HS nêu y/c. a/ Trong các nước đó :. - 1 HS đọc bảng số liệu. Nước có dân số nhiều nhất là: Ấn Độ.. (theo hàng ngang).. Nước có dân số ít nhất: Lào. - HS làm bài vào vở, 2 b/ Viết tên các nước có dân số theo TT từ ít đến.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> HS lên bảng.. nhiều.. - Chữa bài:. => Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam, Liên bang Nga,. + Giải thích cách làm.. Hoa Kỳ, Ấn Độ.. + Nhận xét Đ/S. + HS nhìn bảng đối chiếu kq. * Kết luận: Dựa vào cách so sánh các số tự nhiên để làm bài. - GV y/c: ? Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu? ? Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo số. * Bài tập 4 (17) Viết vào chỗ chấm: Viết 5 000 000 000. Đọc Năm nghìn triệu hay năm. 315 000 000 000. tỉ. Ba trăm mười lăm nghìn. ....trăm mười lăm tỉ. triệu hay ba ..... 900 000 000 là số nào GVHD: + Số 10 trăm triệu gọi là 1 tỉ. + 1 tỉ viết là: 1 000 000 000. ? Em có NX gì về số 1 tỉ ? Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu đồng - HS làm BT, 1 HS lên bảng. - Chữa bài: + HS trình bày bài. + Nhận xét Đ/S. + HS nhìn bảng, tự chữa bài..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> * Kết luận: Sau lớp triệu là lớp tỉ. - GV chiếu bảng, HS đọc. Bài 5 (18):. số dân của một số tỉnh, TP trên lược đồ. - Lớp và GVNX. * Kết luận: Vận dụng cách đọc số để làm bài. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Bài học hôm nay đã luyện tập những kiến thức gì - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC TIẾT 6: NGƯỜI ĂN XIN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. - Hiểu các từ ngữ: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, sưng húp, rên rỉ, lẩy bẩy, khản đặc.Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - Giáo dục HS biết cách thể hiện sự cảm thông, thương cảm với người gặp khó khăn trong giao tiếp, trong cuộc sống. * GDKNS: Biết quan tâm, chia sẻ người có hoàn cảnh khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV: giáo án điện tử - HS: SGK, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu: (3p) - 2HS nối tiếp nhau đọc bài: Thư thăm bạn và TLCH: ? Tìm những chi tiết cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? Nêu nội dung chính của bài. - Lớp và GVNX. - GV cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - GV giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được đọc và tìm hiểu bài tập đọc Người ăn xin của nhà văn Nga Tuốc-ghê-nhép. Câu chuyện này cho các em thấy tấm lòng nhân hậu đáng quý của một cậu bé qua đường với một ông lão ăn xin. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS biết đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy và giải nghĩa được một số từ ngữ khó trong bài. - HS hiểu được nội dung bài học, nêu được nội dung đoạn, bài. * Phương pháp sử dụng chủ yếu: vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, động não. * Thời gian: 22 phút * Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) - 1 HS đọc cả bài ? chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu … cứu người. + Đoạn 2: Tiếp đến … cho ông cả. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 (3 lượt): + Lần 1: HS đọc, kết hợp sửa phát âm. - lọm khọm, đỏ đọc, chằm chằm.. cho HS + Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ - lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm trong SGK và một số từ khác. hại, sưng húp, rên rỉ, lẩy bẩy, khản đặc..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Lần 3: HS đọc, đọc đoạn, câu dài,. - “Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm. câu cảm.. hại...//” - Chao ôi! Cảnh nghèo đói…..nhường nào!. - Hs luyện đọc theo nhóm bàn. - Gv đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, thương cảm. 2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (12') - 1HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 1 và 1. Ông lão ăn xin đáng thương. TLCH: ? Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ như thế nào. dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.. *GV chốt: hình dáng, giọng nói của ông lão ăn xin đều toát lên vẻ đáng thương. - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 2. Tình cảm của hai ông cháu ? Hành động và lời nói ân cần của cậu - Hành động: rất muốn cho ông lão bé chứng tỏ cậu bé đối với ông lão ăn. một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết. xin như thế nào. túi nọ đến túi kia. Nắm chặt lấy tay ông lão. - Lời nói: Xin ông đừng giận. => Chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.. * GV chốt: Hành động lục tìm hết túi nọ đến túi kia, rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nhưng trên người chẳng có tài sản gì đành phải nắm chặt lấy tay ông lão. Lời nói xin ông lão đừng giận.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> mình chứng tỏ cậu bé chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông. - Hs đọc thầm đoạn còn lại trao đổi theo nhóm đôi, TLCH: ? Cậu bé không có gì cho ông lão, - Ông lão nhận được tình thương, sự nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là thông cảm và tôn trọng của cậu bé qua cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé hành động cố gắng tìm quà, qua lời nói đã cho ông lão cái gì?. xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất. chặt. ? Theo em cậu bé đã nhận được gì từ - Cậu bé nhận được từ ông lão lòng ông lão ăn xin. biết ơn, sự đồng cảm của ông lão hiểu tấm lòng của cậu.. * GV chốt: Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ có tấm lòng. Ông lão không nhận được vật gì nhưng quý tấm lòng của cậu bé. Hai con người, hai thân phận, hai hoàn cảnh khác nhau nhưng vẫn cho nhau được và nhận từ nhau lòng thương yêu, sự đồng cảm. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện . ? Nêu nội dung chính toàn bài. - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất. hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. * Kết luận: Câu chuyện ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn 3 (thể hiện được giọng đọc của từng nhân vật có trong truyện) * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, động não..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Kĩ thuật: đọc tích cực, trình bày 1 phút * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành: - 3 HS nối tiếp đọc lại toàn bài. ? Nêu giọng đọc từng đoạn ? Nêu giọng đọc toàn bài. - Đoạn kể, đoạn tả hình dáng của ông lão ăn xin đọc giọng chậm rãi, thương cảm. - Đọc phân biệt lời n/v: ông lão ăn xin, cậu bé và nhấn giọng ở những từ ngữ. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3:. gợi tả, gợi cảm. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi. + 1Hs nêu cách đọc đoạn văn, đọc mẫu nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: cả đoạn. + 1,2 Hs đọc lại đv. - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.. Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm. + 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái. + Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu nhợt nở nụ cười/ và tay ông cũng xiết chí sau: Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?. lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?. cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng. Đọc đã diễn cảm chưa?. giọng khản đặc. Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì. của ông lão. * Kết luận: GV chốt lại, tuyên dương, khen thưởng những HS đọc hay, đọc diễn cảm đoạn văn. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p): * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn hơn mình. * Phương pháp sử dụng chủ yếu: vấn đáp, động não..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Thời gian: 3 phút * Cách tiến hành: ? Em có nhận xét gì về cậu bé trong. + nhân hậu. câu chuyện này. + biết đồng cảm với ông lão ăn xin + biết chia sẻ với người khác .... ? Nếu em là cậu bé trong câu chuyện, em sẽ làm gì - HS trả lời theo ý mình - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại những câu trả lời đúng. * Kết luận: Chúng ta phải biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, kém may mắn hơn mình. Việc làm của các em tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn lao. Cô mong rằng các em sẽ phát huy những việc đã làm để xứng đáng con ngoan, trò giỏi các em nhé! * Củng cố, dặn dò: (2 phút) ? Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, yêu cầu chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 5: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Phân biệt được từ đơn, từ phức. Từ chỉchủ có một gồmtrong nhiều - Tích cực, động, tựtừgiác học tập tiếng DẠY HỌC tiếng II. ĐỒ DÙNG (Từđiện đơntử) +PHT (Từ phức) - GV: GA Nhờ, bạn, lại, - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài có, chí, nhiều, giúp đỡ, học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU năm, liền, hành, học sinh, 1. Hoạt động Mở đầu: (3p) Hanh, l tiên tiến. GV cho HS chơi trò chơi: Tung bóng - HS 1 : Tung bóng nêu câu hỏi: Dấu hai chấm có tác dụng gì? - HS 2: Nhận bóng trả lời : - Lớp và GVNX chốt câu trả lời đúng. - GV giới thiệu bài mới: Từ đơn, từ phức. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, từ đơn, từ phức. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. * Thời gian: 12 phút * Cách tiến hành: - 1HS đọc và nêu yêu cầu phần nhận xét.. Nhờ /bạn/ giúp đỡ/, lại /có /chí /học. ? Phần 1 của bài yêu cầu gì. hành, nhiều /năm /liền/, Hanh/ là. ? Nêu 14 từ trong câu trên. /học sinh /tiên. ? Hãy chia các từ trên thành 2 loại:. tiến.. +Từ chỉ gồm có 1 tiếng(từ đơn).VD: nhờ +Từ gồm nhiều tiếng (từ phức). VD: giúp đỡ - HS làm vở bài tập, 1HS làm bảng. - Lớp và GVNX. - HS trao đổi theo nhóm 4 TLCH: ? Qua ví dụ hãy cho biết:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Tiếng dùng để làm gì. - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ: Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn và từ có hai. ? Từ dùng để làm gì. tiếng trở lêngọi là từ phức. - Từ được dùng để:. ? Lấy VD về từ có 3 tiếng, 4 tiếng.. + Cấu tạo câu. - Vô tuyến truyền hình, hợp tác xã, liên hợp quốc.. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác NX, bổ sung. * GV chốt, bổ sung: Từ còn được dùng để biểu thị sự vật hoạt động, đặc điểm…(biểu thị ý nghĩa) VD: chạy, mây, nói,... * GV đưa ra phần ghi nhớ ? Tiếng, từ dùng để làm gì ? Từ khác tiếng ở điểm nào - 3 HS nhắc lại ghi nhớ. * Kết luận: + Tiếng là đơn vị nhỏ nhất. + Từ phải luôn có nghĩa. + Từ được chia làm 2 loại: từ đơn và từ phức. - HS nối tiếp lấy ví dụ về từ đơn và từ phức. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, từ đơn, từ phức. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, chia sẻ nhóm đôi. * Thời gian: 20 phút * Cách tiến hành *Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu. ? Bài gồm có mấy y/c? là những y/c nào? - HS trao đổi theo nhóm bàn làm bài tập.. - Dùng gạch chéo để phân cách các từ trong 2 câu trên. - Ghi lại các từ đơn, từ phức.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Đại diện nhóm trình bầy. - Nhận xét đúng sai.. Rất /công bằng/, rất/ thông minh/. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau. Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang/. giữa từ đơn và từ phức. * Kết luận: Cần tìm được sự giống và khác nhau để phân biệt được từ đơn và từ phức. - HS đọc yêu cầu.. *Bài tập 2: Tìm trong từ điển. - GV giải thích: Từ điển là tập sách tập hợp các từ TV và giải thích nghĩa của từng từ... - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và HDHS sử dụng từ điển để tìm từ.. - 3 từ đơn: VD: ăn, sách, buồn,.. -3 từ phức: VD: học sinh, anh hùng, vui mừng,.... - HS làm bài theo nhóm 4. - HS trình bày kq (có giải nghĩa của từ) - Lớp và GVNX. * Kết luận: Lưu ý cách sử dụng từ điển để hiểu thêm về nghĩa của từ. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) * Mục tiêu: HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, từ đơn, từ phức. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút. * Thời gian: 3 phút * Cách tiến hành: - GV nêu y/ c.. Bài tập 3: Đặt câu với 1 từ đơn, 1 từ. - HS nối tiếp nhau đặt câu.. phức tìm được ở BT2.. ? Câu đó gồm có mấy từ đơn, mấy từ VD: Tôi/ đang /ăn /cơm./ phức? là những từ nào * Kết luận: Lưu ý phân biệt từ đơn, từ phức để sử dụng phù hợp khi nói và. Nhân dân/ Việt Nam /rất/ anh hùng..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> viết. * Củng cố, dặn dò:(2p) ? Thế nào là từ đơn? từ phức? - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐỊA LÝ TIẾT 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. Biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc. - Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. 3. Tích hợp: BVMT: sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu gỗ để làm nhà sàn, sử dụng đất để trồng trọt trên đất dốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử + PHTM - Học sinh: sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Hoạt động Mở đầu: ( 5p) ? Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên lược đồ và cho biết độ cao của nó ? Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn - TBHT điều hành phần TL và NX - GV NX và giới thiệu bài mới. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: - Vùng núi Hoàng Liên Sơn là nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - Biết bản làng với nhà sàn; chợ phiên, lễ hội, trang phục của người dân tộc. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. * Phương pháp và kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình và cả lớp - Kỹ thuật: Đọc tích cực, chia nhóm, trình bày 1 phút. * Thời gian: 22 phút * Cách tiến hành * Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người. - HS đọc thầm mục 1 SGK và TLCH: ? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc - Hoàng Liên Sơn có dân cư thưa thớt. hay thưa thớt hơn so với ở đồng bằng ? Kể tên một số dân tộc ít người ở - Thái, Dao, Mông… Hoàng Liên Sơn => HLS thưa dân, chủ yếu là các dân tộc ít người. ? Xếp thứ tự các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao. - Dân tộc Thái -> dân tộc Dao -> dân tộc Mông.. ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao. - Đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì ở đó núi. * GV chốt: Người Mông là dân tộc sống cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi lại trên ở vùng núi cao nhất nớc ta.. đường mòn.. ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao *GV mở rộng: Ngày nay Đảng và Nhà - Đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì ở đó núi nớc đã có những chính sách u tiên cho cao đi lại khó khăn chỉ có thể đi lại trên.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> phát triển miền núi. Vì thế ở dây đã có đường mòn. nhiều con đường bê tông, rải nhựa được xây dựng, phương tiện đi lại có nhiều xe máy, ô tô. Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: ? Bản làng thường nằm ở đâu.. - Ở sườn núi hoặc thung lũng.. ? Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà.. - Bản làng có ít nhà khoảng 10 nhà.. ? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên - Tránh ẩm ướt và thú dữ. Sơn sống ở nhà sàn. ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì.. - Làm bằng vật liệu tự nhiên như: Gỗ, tre, nứa…. ? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi - Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói. so với trước. - GVNX, chiếu tranh ảnh giới thiệu nhà sàn. Hoạt động 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục - Làm việc cá nhân.. - Mua bán, trao đổi hàng hoá, giao lưu. ? Nêu những hoạt động diễn ra ở chợ văn hoá. phiên.. - Hoa quả,… hàng thổ cẩm.. ? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ.. - Hội chơi núi xuân, hội xuống đồng, thi. ? Kể tên một số lễ hội của người dân ở hát, múa sạp, ném còn…. Hoàng Liên Sơn. - Lễ hội thường đợc tổ chức vào mùa. ? Lễ hội được tổ chức vào mùa nào.. xuân với các hoạt động: thi hát, múa sạp.. Trong lễ hộ có những hoạt động gì.. ném còn... - Trang phục tự may, thêu trang trí rất. ? Em có nhận xét gì về trang phục truyền công phu và thường có màu sắc sặc sỡ thống của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Kết luận: Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. Ở đây có nhiều dân tộc ít người cùng sinh sống. Họ sống tập trung thành bản làng và có nhiều lễ hội truyền thống riêng nhưng luôn sống chan hòa, đoàn kết với nhau. 3. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) * Mục tiêu: - Biết ở Quảng Ninh có nhiều dân tộc cùng sinh sống. - Kể tên và giới thiệu một chợ phiên ở Quảng Ninh. * Phương pháp và kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình và cá nhân - Kỹ thuật: Động não, tia chớp * Thời gian: 8 phút * Cách tiến hành ? Dựa vào những hiểu biết cuả em hãy kể tên những dân tộc thiểu số ở Quảng Ninh - Quảng Ninh là tỉnh có nhiều dân tộc mà em biết.. cùng sinh sống. Người Kinh chiếm đa số và ngoài ra còn có 1 số dân tộc thiếu số như : Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán Dìu, Dao…. ? Ở Quảng Ninh có chợ phiên không? Hãy - Quảng Ninh có chợ phiên. Đó là chợ kể tên những chợ phiên mà em biết.. phiên Ba Chẽ, chợ phiên Bình Liêu, chợ phiên Tiên Yên….. ? Người dân nơi đây đến chợ phiên để làm - Để mua bán, trao đổi hàng hóa...... gì. - Gọi HS nhận xét và bổ sung. ? Hãy giới thiệu 1 chợ phiên ở Quảng Ninh mà em biết. - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày. - Gọi HS nhận xét và bổ sung. - Gv nx và tuyên dương. * Kết luận: Quảng Ninh là một tỉnh có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống. Ở đây người Kinh chiếm đa số, ngoài ra còn có dân tộc thiểu số, họ sống hòa thuận.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> và đoàn kết với nhau. Chợ phiên là một nét sinh hoạt văn hóa đặc trưng của một số huyện miền núi ở Quảng Ninh. * Củng cố, dặn dò: (3p) ? Qua bài học em biết được gì về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - 2 HS đọc nội dung đóng khung trong SGK. - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. _____________________________________ LỊCH SỬ TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hs biết: Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên.Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. - Hình thành và phát triển năng nhận thức: Giúp Hs mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả được nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - Thêm yêu thích môn Lịch sử. Trân trọng những điều cha ông ta đã để lại: những phong tục tập quán, những kĩ năng sản xuất. Có ý thức học tập, tự giác, chăm chỉ. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giáo điện tử + PHTM, phiếu BT - Học sinh: sgk, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu: (5p).
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trò chơi Hộp quà bí mật. ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? Muốn sử dụng bản đồ cần tuân theo những bước nào - GV chốt ý và giới thiệu bài 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN. - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. * Phương pháp và kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, và cả lớp. - Kỹ Thuật: Đọc tích cực, trình bày một phút. * Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành Hoạt động 1: Sự hình thành nhà nước Văn Lang ( 13p) - Gv chiếu lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian. - Giới thiệu trục thời gian: Năm 0 là năm Công nguyên (CN), phía trước hoặc dưới là năm trước Công nguyên (TCN), phía bên phải hoặc trên là năm sau Công nguyên (SCN). - Dựa vào kênh chữ SGK, TLCH: ? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian - Khảng 700 năm TCN.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> nào - GV xác định thời gian nước Văn. Nước Văn Lang. Lang hình thành trên trục thời gian. 700. CN. 2008. ? Khu vực hình thành nước Văn Lang. - Khu vực sông Hồng, sông Cả, sông Mã.. ? Kinh đô đặt ở đâu. - Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ). - Yêu cầu HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ. - Nhiều HS lên bảng chỉ. * GV chốt: Văn Lang là nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt. * Hoạt động 2: Tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - GV đưa khung sơ đồ để trống, y/c HS. Hùng Vương. đọc SGK, điền vào sơ đồ. Lạc hầu, lạc tướng. - Lớp và GVNX. ? Xã hội Văn Lang có những tầng lớp. Lạc dân. XH nào *GV chốt: Nước Văn Lang tồn tại. Nô tì. được 18 đời vua Hùng. * Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. - GV phát phiếu học tập cho HS ( là bảng để trống). Sản xuất. Ăn, uống. - Lúa - Khoai. Mặc,. trang. Lễ hội. - Cơm, xôi.. Ở điểm Dùng nhiều đồ - Nhà sàn.. - Bánh trưng,. tranh sức, búi - Quây quần. nhảy múa. - Vui chơi,.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - cây ăn quả. bánh giầy.. - Ươm tơ dệt - Uống rượu. lụa. tóc hoặc cạo thành làng.. - Đua thuyền,. trọc đầu. đấu vật.. - Mắm.. - Đúc đồng làm giáo, mác, mũi tên. - Nặn đồ đất. - Đóng thuyền.. - HS đọc thầm kênh. chữ. và. xem kênh hình để. điền. vào. bảng. - 1 HS làm trên phiếu khổ lớn. - HS trình bày, lớp và GVNX, * Kết luận: Khoảng 700 TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời. Người đứng đầu gọi là Hùng Vương. Người Lạc Việt đã biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí... 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - HS biết mô tả sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. * Phương pháp và kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kỹ Thuật: Trình bày một phút. * Thời gian: 7 phút.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Cách tiến hành: - Y/C Hs quan sát vào phiếu bài tập và thảo luận 4 trong thời gian 3 phút để mô tả về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. - 3 HS đại diện nhóm mô tả bằng lời về đời sống người Lạc Việt. - Gọi nhóm khác NX và bổ sung. - GV nx và tuyên dương. * Kết luận: Đời sống vật chất, tinh thần của người dân Lạc Việt rất phong phú. Họ sống đoàn kết và vui vẻ. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. * Phương pháp và kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, cá nhân. - Kỹ Thuật: Trình bày một phút. * Thời gian: 5 phút * Cách tiến hành - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. * Cách tiến hành: ? Ở địa phương em còn lưu giữ những - Trồng lúa nước, trồng khoai sắn, ăn tục lệ nào của người Lạc Việt trầu, làm mắm, đóng thuyền…… - Nhiều Hs trả lời..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV nx. * Kết luận: Dân tộc ta có nền văn hóa và tục lệ lâu đời vẫn còn tồn tại đến ngày nay như: trồng lúa nước, trồng khoai, sắn, ươm tơ dệt vải, ăn trầu… Các lễ hội đua thuyền, ăn cơm mới… Đó nét đẹp văn hóa, là niềm tự hào của dân tộc ta. 3. Củng cố, dặn dò: (3p) - GV cho HS trìnhh bày 1 phút về những kiến thức đó học và những điều còn băn khoăn, thắc mắc - HS và GV giải thích thắc mắc cho hs (nếu có) - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC TIẾT 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năng lực điều chỉnh hành vi: HS biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Năng lực phát thiển bản thân: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - Giáo dục HS có ý thức vượt khó trong ht và cuộc sống * KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOC SINH - GV: Bài giảng ĐT, phiếu HT - HS: SGK, bút dạ, thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu: (5 p) - HS hát bài: Bài ca đi học ? Nêu nội dung ghi nhớ bài trung thực trong học tập? - HS trả lời - HS khác nhận xét. - GV nhận xét- dẫn vào bài 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống, trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. * Phương pháp, kĩ thuật - PP quan sát, PP thảo luận nhóm, PP đặt và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm * Thời gian: 18 phút * Cách tiến hành a. Kể chuyện- Tìm hiểu nội dung. Một học sinh nghèo vượt khó.. - GV kể chuyện ? NV chính trong câu chuyện là ai. - ...bạn Thảo. ? Nhà bạn Thảo ở đâu. - .....Xóm trại. - Gọi 1 hs kể tóm tắt câu chuyện. b. Tìm hiểu ND câu chuyện: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2, 3- SGK trang 6):.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> + GV chiếu câu hỏi thảo luận - 1 hs đọc to. + TG thảo luận: 3p Câu 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?. 1/ Thảo đã gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. - Học tập: + nhà ở xa trường. + ít có thời gian học tập vì còn phải giúp đỡ bố mẹ việc nhà. - Cuộc sống: + nhà nghèo. Câu 2: Thảo đã Khắc phục khó khăn + bố mẹ đau yếu luôn. bằng cách nào?. 2/ Thảo vẫn cố gắng đến trg vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ - Ở lớp: + tập trung học tập + chỗ nào khong hiểu hỏi ngay cô hoặc bạn bè. - Ở nhà: sau khi làm hết các công việc + buổi tối học bài, làm bài.. Câu 3: Kết quả học tập của bạn ntn?. + sáng dậy sớm xem lại các bài học. - Đai diện các nhóm trình bày. 3/ luôn học tốt, là HS giỏi ..... - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chiếu Nd câu trả lời - GV chốt: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> sống, song bạn đã biết khắc phục vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn Thảo. ? Nếu bạn Thảo ko khắc phục kk, TL:- Bạn có thể bỏ học. chuyện gì sẽ xảy ra - Bố mẹ, cô giáo và cả lớp sẽ rất buồn. ? Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như của bạn Thảo, em sẽ làm gì. TL:- Đến lớp tập trung học - Tranh thủ làm bài trong giờ ra chơi - Về nhà làm việc đỡ bố mẹ, song buổi tối học bài, buổi sáng dạy sớm ôn bài. - Tìm cách khắc phục dể vượt qua những khó khăn đó. - Nếu ở trong Hc như bạn Thảo em cũng sẽ cố gắng học tap để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ và thầy cô.. ? Khắc phục KK trong HT có tác dụng gì. TL: Giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt.... Chốt: Trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, để học tốt chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua kk. tục ngữ có câu khuyên rằng: Có chí thì nên... b. Ghi nhớ: ( SGK) - 3 HS đọc nối tiếp * GV Kết luận: Trong cuộc sống, mỗi người đêu có những khó khăn riêng nếu biết kiên trì vượt qua nhất định sẽ thành công. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Mục tiêu: Biết cách vượt khó trong học tập. Có ý thức giúp bạn cùng vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. * Phương pháp , kĩ thuật - PP đặt và giải quyết vấn đề, PP vấn đáp - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm. * Tg: 10p * Cách tiến hành - HS nêu yêu cầu. Khi gặp một bài tập khó.... - HS làm bài tập 1. Cách giải quyết đúng:. - Vài HS trình bày nêu lý do chọn.. a/ Tự mình suy nghĩ, cố gắng làm bằng. - Gv kết luận: a, b, đ là cách giải quyết được. tích cực.. b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm. đ/ Hỏi thầy cô giáo hoặc người lớn.. * Kết luận: Phải biết khắc phục khó khăn vươn lên trong mọi hoàn cảnh. 5. Vận dụng, củng cố, dặn dò: (5p) - Yêu cầu Hs thể hiện ý chí, quyết tâm vượt qua khó khăn trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày. ? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì - Thực hiện vượt khó trong học tập - VN sưu tầm các câu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 23 tháng 09 năm 2021 TOÁN TIẾT 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. -Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập. HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động Mở đầu: (2 phút) - TBHT điều hành lớp chơi: Truyền điện + Đọc các số sau: 57 063 420; 500 080 395; 12 265 014 500. - GV nhận xét tuyên dương - Gv giới thiệu vào bài 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 13 phút * Cách thức tiến hành: a/ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Cho HS nêu vài số tự nhiên có 1 chữ 1, 5, 7, …14, 18, 15….368, ….1998..,0 số, 2 chữ số, 3 chữ số….. và giới. => là các số tự nhiên.. thiệu: Đó là các số tự nhiên. - 1 HS nhắc lại. - Yêu cầu 1 HS lên viết các số tự. -. nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt. 9,10,...100,....1298,..... đầu từ số 0.. 0,. 1,. 2,. 3,. 4,. 5,. 6,. 7,. 8,.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> ? Nêu đặc điểm của dãy vừa viết. * Kết luận: Tất cả các STN sắp xếp theo TT từ bé đến lớn tạo thành dãy STN. - 2 HS nhắc lại. - Gv đưa ra 1 loạt dãy số hỏi: ? Đây có phải là dãy số TN không? Vì + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10... là dãy sao. STN vì dấu 3 chấm chỉ các STN >10. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10... không phải là dãy STN vì thiếu số 0. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. không phải là dãy STN vì thiếu dấu 3 chấm. ? Dãy số tự nhiên có đặc điểm gì. biểu thị các số >10. + Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi. + Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.. - Gv cho HS quan sát tia số và nhận xét: các STN đã được biểu thị trên tia 0 1 số ntn?. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. => mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm trên tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số. - Càng xa điểm gốc STN càng lớn.. b/ Giới thiệu một số đặc điểm của dãy STN - GV y/c HS NX đặc điểm của dãy STN 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, 9, 10...: ? Thêm 1 vào 2, vào 5, 8, 9,... ? Khi thêm 1 vào bất kì STN nào ta - Thêm 1 vào STN bất kì ta được STN được gì liền sau nó. ? Vậy dãy STN có STN cuối cùng k? - Dãy STN có thể kéo dài mãi nên.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Vậy có STN lớn nhất k không có STN lớn nhất. - 1 HS nhắc lại đặc điểm trên. ? Bớt 1 ở bất kì STN nào (#0) ta được - Bớt 1 ở STN bất kì (#0) ta được STN gì? Lấy VD. liền trước. ? Có thể bớt 1 ở 0 được k? Vậy 0 là - 0 là STN nhỏ nhất STN ntn? ? 2 số liên tiếp trong dãy STN có đặc - 2 STN liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn điểm gì - 1 HS nhắc lại.. vị.. ? Nhắc lại đặc điểm của dãy STN * Kết luận: Đặc điểm của dãy số tự nhiên 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 23 phút * Cách thức tiến hành: - 1 HS nêu y/c.. * Bài tập 1 (19). - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.. Viết STN liền sau của mỗi số vào ô. - Chữa bài:. trống:. + Giải thích cách làm. + Nhận xét Đ/S. + HS nhìn bảng đối chiếu kq.. 67 100. 2930. 99. 1000. ? Nêu cách tìm STN liền sau. * Kết luận: Cách tạo số tự nhiên từ các chữ số cho trước. Lưu ý HS chữ số 0 không đứng đầu. - 1 HS nêu y/c.. * Bài tập 2 (19). - HS làm bài, 1 HS lên bảng.. Viết STN liền trước của mỗi số vào ô. - Chữa bài:. trống:. + Giải thích cách làm..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Nhận xét Đ/S. + HS nhìn bảng đối chiếu kq. ? Nêu cách tìm STN liền trước. * Kết luận: Mối quan hệ giữa hai số tự nhiên liên tiếp. - 1 HS nêu y/c.. * Bài tập 3 (19). - HS làm bài, 2 HS lên bảng.. Viết STN thích hợp vào chố chấm để. - Chữa bài:. có 3 STN liên tiếp.. + Giải thích cách làm.. a/ 4, 5,.... b/ ...., 87, 88.. c/ 9,10,..... d/ 896, .... , 898.. e/ 99, 100,.... g/ 9998, 9999,....... + Nhận xét Đ/S. + HS đổi vở kiểm tra, báo cáo kq. ? Các dãy số trên có phải là dãy STN k? Vì sao. * Kết luận: Đặc điểm của dãy số STN. - 1 HS nêu y/c. * Bài tập 4 (19) ? Để viết đúng các số thích hợp vào ô. Viết sô thích hợp vào chỗ chấm:. trống ta phải biết gì. a/ 909, 910,. - HS làm bài, 1 HS HS lên bảng.. 911, ......., ......., ........., ......, ....... - Chữa bài: + Giải thích cách làm.. b/ 0, 2, 4, 6,...., ....., ......, ......, ......,........ + Nhận xét Đ/S. + HS chấm bài, báo cáo kq.. c/ 1, 3, 5,7,......, ......,. ......, ......, ......... ? So sánh dãy số chẵn và dãy số lẻ có đặc điểm gì giống nhau * Kết luận: HS biết cách quan sát tìm ra qui luật của từng dãy số để tìm các số còn trống. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… --------------------------------------TẬP LÀM VĂN TIẾT 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp (BT mục III). - Khả năng truyền đạt rõ ràng, tự tin. - Bồi dưỡng HS những phẩm chất tốt trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử - Học sinh: giấy ghi nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(5 phút) ? Tả ngoại hình nhân vật có tác dụng gì ? Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. - Lớp và GVNX. - Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước các em đã biết kể lại lời nói, ý nghĩ của n/v để góp phần nói lên tính cách của nhân vật. Vậy còn muốn kể được lời nói, ý nghĩ của nhân vật, các em phải kể như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ. * Thời gian: 18 p * Cách thức tiến hành: Bài tập 1:. Bài tập 1:. - 1 HS nêu y/c.. - Lời nói: “Ông đừng giận cháu, chấu. - HS trao đổi theo cặp, TLCH:. không có gì để cho ông cả”.. ? Tìm những câu ghi lại lời nói và ý - ý nghĩ: nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn - “Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát xin”.. con người đau khổ kia thành xấu xí. - HS thảo luận, trình bày.. biết nhường nào!”. - Các nhóm khác NX, bổ sung.. - “Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được. GVNX, chốt lại lời giải đúng.. chút gì từ ông lão”.. Kết luận: Lưu ý tìm đúng những lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Bài tập 2 Bài tập 2 ? Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy điều gì về cậu. cậu là một con người nhân hậu, giàu. lòng thương người. ? Khi kể lại lời nói và ý nghĩ của n/v - Tính cách của nhân vật nhằm nói lên điều gì. - Ý nghĩa của câu chuyện. Kết luận: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cho ta biết tính cách của nhân vật. Bài tập 3:. Bài tập 3. - GV trình chiếu bảng đã ghi sẵn 2 cách kể bằng 2 màu khác nhau để HS phân biệt. - 1 HS đọc nd BT. - HS trao đổi theo nhóm 4,TLCH:. - Cách 1: T/g dẫn lời trực tiếp nguyên. ? Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin văn lời của ông lão. trong 2 cách kể có gì khác nhau. - Cách 2: T/g (n/v xưng tôi) thuật lại. - Đại diện các nhóm trình bày. Các gián tiếp lời kể của ông lão. nhóm khác NX, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - GVNX, giải thích thêm: +C1: Kể nguyên văn nên các từ xưng hô là từ xưng hô của chính 2 người (cháu-lão). +C2: Kể bằng lời của người kể chuyện nên từ xưng hô là “tôi - ông lão”. ? Vậy qua phần tìm hiểu trên, em hãy - Có 2 cách kể: cho biết có mấy cách kể lại lời nói, ý + C1: Kể nguyên văn (dẫn lời trực nghĩ của nhân vật. tiếp).. Kết luận: Khi kể cần xác định xem + C2: Kể bằng lời của n/v người kể mình kể theo lời của nhân vật nào chuyện (kể gián tiếp). trong chuyện hay với vai trò là người chứng kiến câu chuyện. * Phần ghi nhớ - 3 HS đọc nd ghi nhớ SGK. - Kết luận: Tùy thuộc vào văn cảnh mà lựa chọn cách kể nguyên văn hay kể gián tiếp hoặc kể đan xen giữa 2 cách kể trên. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: HS biết bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp. Khả năng truyền đạt rõ ràng, tự tin. * Phương pháp: vấn đáp * Thời gian: 12 p * Cách thức tiến hành: Bài tập 1: - HS đọc nd BT1. - GV lưu ý HS: + Lời dẫn trực tiếp thường đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng. + Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu. Bài tập 1:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> ngoặc kép... nhưng trước nó có thể thêm các từ “rằng”, “là”.. - Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. - Lời dẫn trực tiếp: + “Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại”. + “Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ”.. Kết luận: Kết hợp cả 2 cách kể trên sẽ làm cho câu chuyện sinh động hơn, tránh được sự nhàm chán. Bài tập 2:. Bài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành. - 1 HS nêu y/c.. lời dẫn trực tiếp:. ? Nêu các lời dẫn gián tiếp - GVHD cách chuyển: + Xác định đó là lời nói của ai nói với ai. + Thay đổi từ xưng hô. + Đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng. - 1 HS làm mẫu 1 câu.. -> Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên màn léo, hỏi bà bán hàng nước: hình tương tác.. - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?. - HS trình bày. HS khác và GVNX, chốt -> Bà lão tâu: lại lời giải đúng.. - Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm đấy ạ! -> Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm.. Kết luận: Lưu ý khi chuyển lời dẫn gián.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần xác định xem đó là lời nói của ai để thay đổi từ xưng hô cho phù hợp. Bài tập 3:. Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành. - 1 HS nêu y/c.. lời dẫn gián tiếp:. ? So sánh sự khác nhau ở BT3 với BT2. - 1 HS làm mẫu 1 câu. - HS làm bài - Lớp và GVNX, chốt lại lời giải đúng.. -> Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không. -> Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.. ? Nhắc lại cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Kết luận: lưu ý cách làm tương tự nhưng bỏ các dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Sau bài học hôm nay, em ghi nhớ nhất kiến thức gì ? Đây là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp + Thầy giáo hỏi: “Bạn nào trả lời được câu hỏi này?” + Nam nói rằng cậu ấy thấy rất thú vị. - GVNX giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2, BT3, BT4). - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm. - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên. 3. GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người) *KNS: Biết quan tâm, chia sẻ người có hoàn cảnh khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: GA điện tử +PHT - HS: SGK + VBT, vở ghi đầu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động Mở đầu:(3 phút) ? Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? Thế nào là từ đơn? từ phức? Lấy VD minh hoạ. - Lớp và GVNX. - GV tuyên dương những HS trả lời tốt. - GV giới thiệu bài: Qua các bài học trong hơn 2 tuần qua, các em đã được học, được tìm hiểu, được biết những từ ngữ nói về lòng nhân hậu, tình thương người, tinh thần đoàn kết. Bài học hôm nay mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này. 2. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ. * Thời gian: 25p * Cách thức tiến hành: - HS nêu yêu cầu. - GVHDHS tìm từ trong từ điển TV:. * Bài tập 1: Tìm từ:. +Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng: a/ Từ chứa tiếng “hiền”: “hiền” -> tìm chữ h vần iên. hiền từ, dịu hiền, hiền dịu, hiền đức, hiền hậu,. + Tiếng “ác” -> Mở trang bắt đầu thảo hiền, hiền lành,… bằng chữ cái a vần ác - Chia lớp thành nhóm 4, GV phát giấy khổ to cho 2 nhóm.. b/ Từ chứa tiếng “ác:” hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, ác mộng, ác thú, tội ác, ác liệt,.…. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét và giải nghĩa một số từ. * Kết luận: Cần tìm từ đúng theo yêu cầu của đề bài. Hiểu rõ nghĩa của những từ đó. - HS nêu yêu cầu.. *Bài tập 2: Phân loại từ:. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. + - HS trình bày.nhân nhận hậu, tàn ác, hung ác, - Lớp hậuvà GVNX. hiền hậu, độc ác, tàn * Kết luận: Hiểu rõ hậu…. nghĩa của từng phúc bạo… đoàn kếtloạicưu mang, bất hoà, lục từ để phân cho đúng. - Hs nêu yêu cầu. Bài tập 3: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào che chở, đùm đục, chia*rẽ… - HS trao đổi theo bọc nhóm bàn.. chỗ chấm:. - HS làm bài miệng, nhận xét.. a) Hiền như bụt (hoặc đất). *Kết luận: Cần hiểu nghĩa của từng. b) Lành như đất (hoặc bụt). từ cần điền cho phù hợp với câu.. c) Dữ như cọp. d) Thương nhau như chị em gái.. Ơ 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Mục tiêu: Biết giải thích các thành ngữ * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp. - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ. Trình bày 1 phút * Thời gian: 5p * Cách tiến hành: Hs đọc yêu cầu.. Bài tập 4: Giải thích các thành ngữ. - HS trao đổi theo nhóm 4.. sau:. - Đại diện các nhóm trình bày.. - Môi hở răng lạnh: Khuyên con người. - Cả lớp nhận xét.. phải che chở, đùm bọc lẫn nhau.. - Lớp nhẩm thuộc lòng 3 câu thành - Máu chảy ruột mềm: Người thân gặp ngữ, 2 HS đọc thuộc trước lớp.. nạn, mọi người đều đau đớn.. - Yêu cầu HS nêu tình huống sử dụng - Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ, san sẻ thành ngữ, tục ngữ trên.. với nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.. *Kết luận: Lưu ý cách sử dụng từ điển. - Lá lành đùm lá rách: Người khoẻ mạnh, may mắn, giàu sang cưu mang, giúp đỡ người kém may mắn,bất hạnh, nghèo khổ. 5. Củng cố, dặn dò. ? Em đã học được gì qua tiết LTVC hôm nay - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021 TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: VIẾT THƯ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).Có kĩ năng viết thư theo đúng hình thức và nội dung, kết cấu lời lẽ, chân thành, tình cảm. - GD HS có thói quen viết thư. *KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bài giảng điện tử - Học sinh: giấy ghi nội dung thảo luận III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu ? Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật ? Cho ví dụ - Lớp và GVNX. - Giới thiệu bài: Từ lớp 3, qua bài TĐ “Thư thăm bạn” và một vài tiết TLV các em đã bước đầu nắm được cách viết thư, cách ghi phong bì thư. Lên lớp 4, các em sẽ tiếp tục được thực hành để nắm chắc hơn các phần của một bức thư, có kinh nghiệm viết thư tốt hơn. 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. * Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, nêu nhiệm vụ * Thời gian: 12 p * Cách thức tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Một HS đọc bài: “Thư thăm bạn”, TLCH: ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - để chia buồn cùng Hồng vì gia đình làm gì. Hồng vừa bị trận lũ lụt gây đau thương. ? Người ta thường viết thư để làm gì. và mất mát lớn. - Để thăm hỏi thông báo tin tức cho nhau.. Dựa vào bài “Thư thăm bạn”, TLCH: ? Trong bức thư ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không ? Bạn thông báo sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt ntn? - HS thảo luận nhóm đôi 2 phút ? Vậy để thực hiện được mục đích viết - Một bức thư cần có các nội dung sau: thư, một lá thư cần có những nội dung + Nêu lí do, mục đích viết thư. gì. + Thăm hỏi tình hình của người nhận. - HS báo cáo. thư.. - GV, HS nhận xét. + Thông báo tình hình của người viết. - GV trình chiếu. thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ. tình cảm với người nhận thư. ? Qua bức thư em đã đọc em thấy một - Đầu thư: Ghi địa chỉ, thời gian viết bức thư thường mở đầu và kết thúc thư, lời thưa gửi. như thế nào. - Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn,. Kết luận: Lưu ý một bức thư cần đảm hứa hẹn của người viết thư. bảo đủ các nội dung theo trình tự. * Phần ghi nhớ: - 3 HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Có kĩ năng viết thư theo đúng hình thức và nội dung, kết cấu lời lẽ, chân thành, tình cảm. - KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Tư duy sáng tạo. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, nêu nhiệm vụ * Thời gian: 18p * Cách thức tiến hành: a/ Tìm hiểu đề - HS đọc đề.. Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường. - HS xác định yêu cầu đề (Gv gạch chân khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe những từ cần chú ý) ? Đề bài yêu cầu em viết thư thăm ai? - GV lưu ý HS nếu không có bạn ở. tình hình ở lớp và ở trường em hiện nay. - Một bạn ở trường khác.. trường khác các em có thể tưởng tượng ra. ? Mục đích viết thư để làm gì. - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình. hình ở lớp và ở trường em hiện nay. ? Thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô - Bạn, cậu, tớ, mình…. như thế nào ? Cần hỏi thăm bạn những gì. - Sức khoẻ, học hành ở trường mới,. tình hình gia đình, sở thích của bạn. ? Cần kể cho bạn nghe những gì về tình - Tình hình học tập, sinh hoạt của cô hình ở lớp, ở trường hiện nay. giáo, của bạn bè và kế hoạch sắp tới. của trường, của lớp…. ? Nên chúc bạn, hứa hẹn với bạn điều gì - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại. Kết luận: Cần xác định đúng yêu cầu đề bài, dựa vào nội dung của một bức thư cần có để viết. Câu văn rõ nghĩa, từ ngữ sử dụng phù hợp, cần viết chân thành, cởi mở. b/ Thực hành viết thư.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> - HS thực hành viết thư: viết ra nháp những nội dung chính trong lá thư. - 3-4 HS đọc bài viết. - Lớp và GVNX. Kết luận: Viết lời thăm hỏi cần thể hiện sự chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở trường, ở lớp. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) - Hãy sắp xếp các thẻ chữ và thêm chiều các mũi tên để tạo thành cấu tạo một bức thư. - GV nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------______________________________________ TOÁN TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đặc điểm của hệ thập phân.Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao - Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập. HS có thái độ học tập tích cực. Rèn luyện cho HS tính toán khoa học, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Giáo án điện tử. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Hoạt động Mở đầu: (2 phút).
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - TBHT điều hành lớp: Trò chơi Xì điện + Nêu quy luật của dãy số + Hãy viết một dãy số tự nhiên và nêu đặc điểm về dãy số tự nhiên? - GV dẫn vào bài mới 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết được đặc điểm của hệ thập phân. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 12 phút * Cách thức tiến hành: * Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân: ? Ở mỗi hàng có thể viết được mấy số - Ở mỗi hàng viết được một chữ số. ? Cứ b/n đơn vị ở hàng thấp hơn hợp - Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng cao hơn liền thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền trước nó? Ví dụ. nó. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn.. - GV viết dãy số tự nhiên có 1 chữ số 0 ->9 ? Có tất cả bao nhiêu chữ số có 1 chữ - Có 10 chữ số số ? Với 10 chữ số trên ta có thể viết được - Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 bao nhiêu STN ;8 ;9 có thể viết được mọi số tự nhiên. - 2 HS nhắc lại. - GV viết số 999, y/c HS : 999: Chín trăm chín mươi chín. ? Đọc số, số gồm có bao nhiêu chữ số? - 3 chữ số: hàng trăm, hàng chục, hàng gồm bao nhiêu hàng ? Nêu giá trị của từng chữ số. đơn vị - Kể từ phải sang trái mỗi chữ số 9 lần. lượt có giá trị là: 9; 90; 900 ? Để biết được giá trị của từng chữ số - Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> ta dựa vào đâu - GV viết số: 254, 410, y/c:. của nó trong số.. ? Đọc số và nêu giá trị của từng chữ số * Kết luận: Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - 2 HS nhắc lại đặc điểm của hệ thập phân. 3. Hoạt động Luyện tập thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan. * Phương pháp, kĩ thuật sử dụng chủ yếu: - Phương pháp: vấn đáp, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, động não. * Thời gian: 24 phút * Cách thức tiến hành: Bài 1 (20) - Hs nêu yêu cầu. - Gv hướngĐọc dẫnsố mẫu.. Viết số. Tám mươi nghìn 80 712 - HS làm cá nhân, một Hs bảy trăm mười hai làm bảng. - Chữa bài: Năm nghìn tám ? Giải thích trăm sáucách mươilàm tư Hai xét nghìn không + Nhận đúng sai.. Số gồm có 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2. 5 864. đơn vị 5 nghìn, 8 trăm,. 2 020. 6 chục, 4 đơn vị 2 nghìn, 2 chục. trămHs haiđọc mươi + Một cả lớp soát Năm mươi lăm 55 500 bài. nghìn năm trăm * Kết luận: cố cách Chín triệuCủng năm trăm 9 đọc linh cáchchín. số và viết số. HS 000509. 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị. phân biệt được giá trị của từng chữ số trong số. - Hs nêu yêu cầu.. * Bài tập 2 (20) Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):. - Gv hướng dẫn mẫu.. 387= 300+80+7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> - HS làm nhóm bàn.. 837= 800+30+7. - Đại diện một nhóm làm 4738 = 4000 + 700 + 30 +8 bảng.. 10837 = 10 000 + 800 + 30 +7. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm ? Em dựa vào đâu để phân tích? + Nhận xét đúng sai. + Đổi chéo vở kiểm tra. * Kết luận: Học sinh nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số và phân tích số đó thành tổng. - Hs nêu yêu cầu.. * Bài tập 3 (20) Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. - Gv hướng dẫn mẫu.. (theo mẫu). - HS làm cá nhân, một Hs. Số. 45. 57 561. 59 324. 5 842 769. làm bảng.. Gt. 5. 50 500. 50 000. 5 000 000. - Chữa bài:. của. ? Giải thích cách làm. c/s 5. ? Em có nhận xét gì về giá trị của từng chữ số trong một số so với vị trí các hàng của nó? + Nhận xét đúng sai. + HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả. * Kết luận: HS nhận biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong từng số cụ thể..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (2p) ? Nhắc lại các đặc điểm của hệ thập phân? - GVNX tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ______________________________________ SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận xét về nền nếp, học tập và HĐNG tuần 3; triển khai kế hoạch tuần 4. - Giúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc chấp hành luật lệ ATGT khi đến trường, để đảm bảo an toàn, sức khỏe cho bản thân và cho mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Nhận xét về nền nếp, học tập và HĐNG tuần 3; triển khai kế hoạch tuần 4. - HS: Nội dung nhận xét của các trưởng Ban. III. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. CTHĐ tự quản đánh giá nhận xét. - Các trưởng ban đánh giá, nhận xét hoạt động của ban mình theo kế hoạch đã đề ra. - CTHĐTQ nhận xét chung. 2. GVCN đánh giá, nhận xét chung: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt mọi nền nếp đã quy định. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường. - Ý thức tự quản, tự phục vụ tốt. * Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng nói tự do trong giờ học..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS quên sách vở khi đến lớp. * Nêu định hướng kế hoạch tuần mới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nền nếp đã quy định. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp. - Khắc phục tình trạng nói tự do trong giờ. 3. Lập kế hoạch hoạt động của tuần. - Các Ban thảo luận, xây dựng kế hoạch hoạt động. - Trưởng Ban báo cáo kết quả trước lớp. - HĐTQ nhận xét, bổ sung. ---------------------------------BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU ÐƯỜNGBỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh nhận biết được tầm quan trong của việc tuân thủ biển báo hiệu đường bộ. - Giúp học sinh thấy được ý nghĩa một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp. - Học sinh có ý thức tìm hiểu các biển báo giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh liên quan đến bàihọc. - Giáoviên chuẩn bị thêm một số biển báo hiệu đường bộ(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu - GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: - HS lắng nghe trả lời: + Em hãy cho biết mũ bảo hiểm có tác dụng + Giúp bảo vệ vùng đầu, giảm nguy gì? cơ chấn thương sọ não... + Em cần phải đội mũ bảo hiểm khi nào? + Khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện và xe đạp... + Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng + Nhiều HS trả lời. cách? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 2.1. Giới thiệu: Ghi bảng - Lắng nghe 2.2. Các hoạt động Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (5 – 7P). * Bước 1: Xem tranh - Cho học sinh xem tranh ở trang trước - HS quan sát tranh bài học và hỏi: + Khi đi từ nhà đến trường, em thường - HS trả lời gặp các biển báo hiệu có hình dạng và màu sắc như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> * Bước 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm,yêu cầu thảo luận về ý nghĩa của từng biển báo. - Sau thời gian thảo luận,đại diện nhóm trả lời.. - Hs thảo luận nêu tên và ý nghĩa biển báo: 1. Biển báo “Cấm người đi bộ”; 2. Biển báo “Cấm đi ngược chiều”; Biển báo “Cấm đi xe đạp”; 3.Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”: 4. Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ và người đi bộ”; * Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh 5. Biển báo “Nơi đỗxe”; các loại biển báo: 6. Biển báo “Ðường người đi bộ * Thực hành trò chơi sang ngang”. - Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ gồm 6 biển báo cỡ nhỏ. - Yêu cầu 1 nhóm giơ 1biển bất kỳ Iên và 2 nhóm kia đưa ra câu trả lời về ý nghĩa của biển báo. - Nhóm nào đưa ra câu trả lời đúng và nhanh hơn sẽ chiếnthắng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp (5 – 7p) - Biển báo hiệu đường bộ có tác dụng gì? - Biển báo hiệu đường bộ được chia làm mấy nhóm? * GV nhận xét và bổ sung: 4nhómbiểnbáochínhvà 1nhómbiểnphụ.4nhómbiểnbáochínhcóhình dạngvàýnghĩanhưsau: 1. Nhóm biển báo cấm: 2. Nhóm biển báo nguy hiểm: 3. Nhómbiển hiệu lệnh: 4. Nhóm biển chỉ dẫn:. Hoạt động 3: Góc vui học (5P) * Bước1:Thảo luận nhóm Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo.. - Dùng để báo hiệu, cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông, hướng dẫn mọi người chấp hành luật giao thông đường bộ Biểnbáohiệuđườngbộđượcchialàm 5 nhóm: 1. Nhóm biển báo cấm: 2. Nhóm biển báo nguy hiểm: 3. Nhómbiển hiệu lệnh: 4. Nhóm biển chỉ dẫn: 5. Nhóm biển báo phụ:. - HS suy nghĩ nêu ý kiến..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> * Bước. 2: GV giảithích A: Biển “Dừng lại” B: Biển (Không thông dụng) thay bằng biển Giao nhau với đường sắt có rào chắn. C: Biển “nguy hiểm nơi có trường học trẻ em đông người” D: Biển “Cầu vượt qua đường” E: Biển “Cấm đi ngược chiều” F: Biển “Đường đi bộ” - Gv cho HS xem video giới thiệu thêm một số - HS xem video biển báo thường gặp. - Khi đi học từ nhà đến trường con gặp những - Nhiều HS trả lời biển báo nào? Biển báo đó có tác dụng gì?. 3. Hoạt động luyện tập thực hành - Yêu cầu 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhấn mạnh giảng thêm. - Dặn dò: Dặn về nhà - Yêu cầu học sinh khi tham gia giao thông cần chấp hành đúng các quy định của biển - HS thực hiện ngay sau tiết học báo hiệu đường bộ để đảm báo an toàn. khi đi học về. Và báo cáo vào tiết - Tài liệu tham khảo: GV dựa điều lệ luật giao học sau. thông đường bộ 2008 nêu các hình thức xử lí và hậu quả có thể xảy ra nếu không thực hiện - Lắng nghe theo hiệu lệnh của một số biển báo hiệu đường bộ khi tham gia giao thông. ------------------------------------------HĐNG - VHGT BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn. HS hiểu khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh. - HS nhận biết việc nên làm và không nên làm khi đi xe đạp. - Có ý thức tuân thủ Luật giao thông; biết nhắc nhở bạn bè đi đúng làn đường, phần đường khi tham gia giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Thẻ màu xanh – đỏ (thể hiện quy ước trong thảo luận nhóm), tranh minh họa (nếu có) - HS: sách VHGT.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học - Lớp nghe bài hát: “Bài học giao sinh. thông” 2. Hoạt động hình thành kiến thức - HS theo dõi, ghi mục bài. mới - Giới thiệu bài mới. 2’ - HS làm việc dưới sự hướng dẫn của Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 8’ nhóm trưởng. - Hoạt động nhóm 4, đọc mẩu truyện - Các nhóm chia sẻ. trong sách thảo luận trả lời các câu hỏi - Nhận xét. phía dưới. - HS trả lời: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định + Theo các em, khi đi xe đạp em phải - Đi vào mép đường bên phải. đi như thế nào? + Nếu đường không có làn đường - HS nhắc lại ghi nhớ. dành cho xe đạp, em sẽ đi như thế nào? - GV chốt: khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an - HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều toàn hành của nhóm trưởng. Hoạt động 2: Thực hành. 7’ - Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận. - YCHS hoạt động nhóm. - Các nhóm thắc mắc – giải đáp thắc - GV theo dõi, nhắc nhở, mắc. - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn khi - Nhận xét. giải đáp thắc mắc. - GV chốt: Hình 1, hình 2 và hình 4 là thể hiện hành động đúng. - HS trả lời nối tiếp. + Hình 3, hình 5 và hình 6 là thể hiện hành động chýa đúng. - HS lắng nghe, nhắc lại. - Vậy, khi đi xe đạp em muốn rẽ hoặc dừng lại em sẽ làm gì? - Nhận xét, chốt: khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh. - Làm việc theo sự hướng dẫn của Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng. nhóm trưởng. 14’ - Các nhóm trình bày, chia sẻ. - Thảo luận thực hiện các yêu cầu - Nhận xét. trong hoạt động ứng dụng. - HS hệ thống bài. - GV nhận xét. 3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm - HS lắng nghe. - GV cùng HS hệ thống bài.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV dặn dò HS: Khi đi xe đạp phải đi đúng làm đường quy định để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. + Khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, ra hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh..
<span class='text_page_counter'>(84)</span>