Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao An Khoi 3 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.07 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013 Tiết: 4-5 Tập đọc. Ai có lỗi ?. I/Muïc tieâu : - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ ,bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa ; phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn ,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn . - Kể chuyện ;Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoïa .II/.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK, xem bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Hai bàn tay em -GV gọi học sinh đọc bài và TLCH về nội dung bài -Giáo viên nhận xét, cho điểm -Giáo viên nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : “Ai có lỗi ?”  Hoạt động 1 : luyện đọc  GV đọc mẫu toàn bài  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Cho HS đọc từng câu. + GV viết từ khó lên bảng + GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai. + GV hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn : -Đọc từng đoạn trước lớp. -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. -Giáo viên hướng dẫn ngắt nghỉ câu. -GV giải nghĩa từ {SGK}. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -GV chia nhóm cho HS đọc. -Cho 3 nhóm đọc đồng thanh đoạn 1,2,3,.. Hoạt động của Học sinh - Hát - 2 học sinh đọc và trả lời. -Hs nhắc tựa bài - Học sinh lắng nghe.. - HS đọc cá nhân - HS cá nhân đọc ,ĐT - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn. -Hs đọc chú giải SGK. -HS đọc trong nhóm và chỉnh sữa lỗi cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Gọi 2HS nối tiếp đọc đoạn 3,4. -GV và cả lớp nhận xét, sửa chữa.  Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, hỏi : + Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ? -En-ri-cô và Cô-rét –ti. 1/ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? -Coâ-reùt - ti voâ yù chaïm khuyûu tay vaøo en –ri- coâ laøm En-ri-coâ vieát hoûng . En –ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Coâ-reùt-ti , laøm hoûng trang vieát cuûa Coâ-reùt-ti . -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, -HS trao đổi trả lời, lớp nhận xét bổ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : sung. 2/ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi - Sau côn giaän En-ri-coâ nghó laïi , CoâCô-rét-ti? reùt-ti khoâng coá yù chaïm vaøo khuyûu tay mình .Nhìn thấy áo bạn sứt chỉ , cậu thấy thương bạn nhưng không đủ can đảm . - Gọi học sinh 3 nhóm trả lời -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : 3/ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? -Tan hoïc toâi thaáy Coâ-reùt-ti ñi theo mình . Tôi đứng lại , rút cây thước kẻ cầm tay .Cậu ta đi tới , tôi giơ thước lên –Aáy đừng , Cô-rét-ti cười hiền hậu .Ta lại thân nhau như trước đi. -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 và hỏi : 4/ Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế - Bố mắng: En-ri-cơ là người cĩ lỗi….còn doạ đánh bạn. naøo? - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả - Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời. lời câu hỏi : + Theo em, mỗi bạn cĩ điểm gì đáng - En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân haän , bieát thöông baïn . Coâ-reùt –ti khen ? -Giáo viên gọi học sinh trả lời : đáng khen vì cậu biết quý trọng tình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bạn và rất độ lượng .. -Giáo viên chốt :  En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn.  Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn. -Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, -Hs trả lời thảo luận nhóm đôi và trả lời : - Học sinh lắng nghe và đọc lại. + Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Bạn bè phải bíet nhường nhịn nhau,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. Kể chuyện. -Gv giao nhiệm vụ:Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại lần lượt 5đoạn của câu chuyện Ai có lỗi? Bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ *Hướng dẫn kể chuyện: -Gv nhắc Hs: Câu chuyện vốn được kể theo lời của En-ri-cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của mình các em cần đọc kỹ ví dụ cho trong SGK -Gv mời lần lượt 5 Hs nối tiế nhau thi kể 5 đoạn của câu chuỵên theo 5 tranh minh hoạ. Nếu có Hs kể không đạt yêu cầu. Gv mời Hs khác kể lại đoạn đó. -Gv tổ chức lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất theo các yêu cầu sau: +Về nội dung: kể đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình, kể đúng trình tự không? +Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu chưa, dùng từ có phù hợp không? +Về cách thể hiện: Giọng kể thích hợp chưa, có tự nhiên không? Đã biết phối hợp lời kể với cử chỉ nết mặt, có điệu bộ chưa? 4.Củng cố – dặn dò: -Gv: Em học được điều gì qua câu chuyện này?. -Hs nghe. -Hs nghe -Hs đọc thầm ví dụ trong SGK Từng Hs tập kể cho nhau nghe -Hs thi kể, nhận xét -Hs bình chọn. -Bạn bè phải biết nhường nhịn giúp đỡ lẫn nhau./ Bạn bè phải thương yêu, nghĩ tốt về nhau./ Phải can đảm nhận.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lỗi khi đối xử không tốt với bạn . . . -Gv nhận xét về việc thực hiện yêu cầu kể chuyện của Hs. -Gv nhận xét tiết học. -Hs nghe -Dặn Hs về tập kể chyện và kể cho người thân nghe. Tiết: 6 Toán. Trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một l laàn ). I/ Muïc tieâu : - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ ) - Baøi 1( coät 1 ,2 ,3 ) .Baøi 2 ( coät 1, 2 ,3 ). Baøi 3 II/.Đồ dùng dạy học; - GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập - HS : SGK Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: -GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) .  Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 432 - 215 - GV viết phép tính 432 – 215 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên. - Nếu HS tính đúng, Giáo viên cho HS nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để HS ghi nhớ.. Hoạt động của Học sinh - Hát vui -Hs làm - HS nhắc lại.. - Học sinh theo dõi - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp thực hiện vào bảng con. + 432 - 215 217  2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.  1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 - Nếu HS tính không được, GV hướng dẫn HS : bằng 1, viết 1. - GV : 2 không trừ được 5 nên ở đây ta thực  4 trừ 2 bằng 2, viết 2 hiện giống như bài phép trừ số có hai chữ số cho một chữ số, có nhớ. Giáo viên giảng : khi thực hiện trừ các đơn vị, ta đã mượn 1 chục của hàng chục, vì thế trước khi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thực hiện trừ các số chục cho nhau, ta phải trả lại 1 - HS nghe giảng và cùng chục đã mượn. thực hiện trừ các số chục cho Có 2 cách trả : nhau : 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ  Giữ nguyên số chục của số bị trừ, sau đó 2 bằng 1, viết 1 ta cộng thêm 1 chục vào số chục của số trừ. Cụ thể ta lấy 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.  Ta bớt 1 chục ở số bị trừ rồi trừ các chục cho nhau. Cụ thể ta lấy 3 bớt 1 bằng 2, 2 trừ 1 bằng 1, viết 1. + Hãy thực hiện trừ các số trăm với nhau. + Vậy 432 – 215 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2  Hoạt động 2 : Giới thiệu phép trừ 627 - 143 - 432 – 215 = 217 -GV viết phép tính 627 – 143 = ? lên bảng - HS nhắc lại. -Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc -Yêu cầu hs suy nghĩ và tự thực hiện phép - Học sinh theo dõi tính trên. - 1HS lên bảng đặt tính, lớp -GV tiến hành các bước tương tự như trên. thực hiện đặt tính vào bảng -Giáo viên lưu ý học sinh : con.  Phép tính 432 – 215 = 217 là phép trừ có 627 nhớ một lần ở hàng chục. -143  Phép tính 627 – 143 = 484 là phép cộng 484 có nhớ một lần ở hàng trăm.  7 trừ 3 bằng 4, viết 4  2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1.  1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2  Hoạt động 3 : Thực hành bằng 4, viết 4.  Bài 1 -Bài tập yêu cầu gì ? -Gọi học sinh lên bảng làm và nêu ra cách tính. - GV nhận xét,tuyên dương. HS trả lời :tính. - 3 HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. + 541-127=414 422-114=308 564-215=349 +HS khá giỏi 783-356=427 694-237=457  Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập . - Lớp nhận xét. - Cho HS trao đổi làm theo nhóm. - Lớp lắng nghe. - Chữa bài ,tuyên dương nhóm làm tốt. - HS làm bài theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết quả phép tính + 627-443=184 746-251=495 516-342=174 +HS khá giỏi 935-551=384 555-160=390 - HS đọc. Tìm soá tem cuûa hoa - 1 HS lên bảng giải,lớp làm vào vở. Baøi giaûi Soá tem cuûa baïn Hoa laø : 335-128=207(con tem) Đáp số : 207 con tem.  Bài 3 : -Gọi HS đọc đề bài - Hỏi bài toán yêu cầu gì ? - Gọi HS lên bảng giải.. - Chữa bài ,cho điểm,tuyên dương.  Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (HS khá giỏi) Gọi HS đọc Đoạn dây dài: 243cm Gọi HS lên bảng giải Cắt đi : 27cm Bài giải: Còn lại: …cm Đoạn dây còn lại dài là: 243-27=216(cm) 4.Củng cố – dặn dò: Đáp số:216cm -Hỏi lại tên bài học và cách đặt tính một bài toán trừ. - HS trả lời -Uốn nắn tuyên dương và giáo dục HS. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập “. Tiết: 2 Đạo đức. Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I/.Mục tiêu -Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc , đất nước . -Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . II/.Đồ dùng dạy học: -GV: vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy. -HS: vở bài tập đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Học sinh hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kính yêu Bác Hồ ( tiết 1) - Học sinh trả lời -Tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? -Nhận xét bài cũ. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Kính yêu Bác Hồ - Hs nhắc tựa bài  Hoạt động 1 : Học sinh tự liên hệ - HS thảo luận nhóm đôi - GV chia nhóm, đưa câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Em đã thực hiện được những điều nào trong naêm ñieàu Baùc Hoà daïy ? Thực hiện như thế nào ? + Còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? -Giáo viên cho học sinh tự liên hệ trước lớp. - Học sinh tự liên hệ - Giáo viên khen những học sinh đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn .  Hoạt động 2 : Trình bày kết quả sưu tầm -GV cho học sinh trình bày kết quả sưu tầm được. - Giáo viên khen những học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay.. - HS trình bày kết quả sưu tầm dưới nhiều hình thức : hát, kể chuyện….. - Cho học sinh đọc lại chuyện GV cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi - Học sinh thảo luận, nhận xét về sau : kết quả sưu tầm của các bạn. - Học sinh đọc. -Lớp thảo luận . + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của các - Raát yeâu quyù Baùc Hoà cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Em thấy tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi như thế nào ? - Baùc Hoà raát quan taâm caùc chaùu Kết Luận: thieáu nhi , yeâu quyù caùc chaùu . - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi -HS lắng nghe và ghi nhớ. cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.  Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên. - Cho một số HS lần lược đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp nói về Bác Hồ,Bác Hồ với thiếu nhi - Ví dụ: xin bạn cho biết Bác Hồ còn có - 3,4 HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn những tên gọi nào khác? + Bác sinh ngày,tháng,năm nào? + Quê bác ở đâu ? …………………………………………….. - GV kết luận chung:Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại....Thiếu niên,nhi đồng. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc nội dung bài: +Tháp Mười đẹp nhất bông sen, +Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.…… - HS đọc cá nhân và đồng thanh lớp. 4.Củng cố – dặn dò: - Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - HS nghe - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài : “Giữ lời hứa” Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013 Tiết: 3 Chính tả. Ai có lỗi ? I/.Mục tiêu: - Nghe _ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu BT2 - Làm đúng BT(3) a/b II/.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT3 - HS : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn – đàng hoàng, hạn hán – hạng nhất. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Ai có lỗi ?  Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết  Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Đoạn văn nói điều gì ?. - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.. - Hs nhắc tựa bài. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc. -Đoạn này chép từ bài Ai có lỗi ? -Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn có 5 câu - Học sinh đọc - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Chữ đầu câu viết hoa. - En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. - Cô-rét-ti. + Tìm tên riêng viết trong bài chính tả. + Nhận xét về cách viết tên riêng. - Giáo viên nói thêm : đây là tên riêng của - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu người nước ngoài nên cách viết đặc biệt. gạch nối giữa các chữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một - Học sinh viết vào bảng con vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.  Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm - Cá nhân bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi - HS chép bài chính tả vào vở câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài  Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.  Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài tập 3 : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc bài làm của mình - Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. - Về xem bài, chuẩn bị tiết sau.. - Học sinh sửa bài. - Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu. + Vần uêch : nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác + Vần uyu : khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Hs nghe. Tiết: 2 Tập viết. Ôn chữ hoa : Ă, Â I/ Mục tiêu : - Viết đúng chữ Ă ( 1 dòng ), Â ,L ( 1dòng ); viết đúng tên riêng ÂU Lạc ( 1 dòng) ) và câu ứng dụng : Aên quả …. Mà trồng ( 1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . II/.Đồ dùng dạy học: - GV : chữ mẫu Ă, Â, tên riêng : Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. - Gọi hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước. - Cho học sinh viết vào bảng con : Vừ A Dính, Anh em - Nhận xét 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa Ă, Â Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con a.Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng : Âu Lạc và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV gắn chữ Â trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.. + Chữ Â được viết mấy nét ? - Giáo viên viết chữ Â hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc hs lưu ý: chữ Â hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi. - Giáo viên : trong bài tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết củng cố thêm chữ hoa L. Hãy theo dõi cô viết trên bảng và nhớ lại cách viết. - Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :  Chữ Ă, Â hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ L hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giáo viên nhận xét. b.Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Âu Lạc - GV giới thiệu : Âu Lạc là tên nước ta thời. Hoạt động của Học sinh - Hát. - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết bảng con. - Hs nhắc tựa bài. - Các chữ hoa là : Â, L - HS quan sát và nhận xét.. - 4 nét. - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát.. - Viết bảng con. - Hs đọc - Học sinh quan sát và nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> cổ, có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ). - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.. + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng. -. Â, L u, a, c Cá nhân đọc Aâu Lạc Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con AÂu - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ Laïc .Giáo viên cho HS viết vào bảng con - Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. c.Luyện viết câu ứng dụng - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : - Hs đọc lại Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục - Học sinh quan sát và nhận xét. ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. - Câu ca dao có chữ được viết + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa? hoa là Ă - Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ Ă : 1 dòng cỡ nhỏ -Hs theo dõi + Viết các chữ Â, L : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Âu Lạc : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng - Học sinh nhắc tư thế và cầm bút sai, - HS viết vở Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> kinh nghiệm chung -Hs nghe 4.Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ -Hs nghe đẹp. -Hs nghe - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. - Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa B Tiết: 7 Toán. Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần ) - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ) - Baøi taäp : 1, 2 ,3, ( coät 1,2,3) ,4 II/.Đồ dùng dạy học: - GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Hs thực hiện - Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Luyện tập Hs nhắc tựa bài  Luyện tập : Bài 1 : Tính - GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài - Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của - Lớp nhận xét về cách đặt bạn. tính và kết quả phép tính - HS nêu - GV gọi HS nêu lại cách tính. 567-325=242 - GV Nhận xét…. 868-528=340 387-58=329 100-75=25 Bài 2 : Đặt tính rồi tính. - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả - GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. Bài 3 : Điền số - GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài - GV cho học sinh nêu cách tìm kết quả, hỏi : + Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?. - HS làm bài - HS thi đua sửa bài - HS nêu a/ 542-318=224 660-251=409 b/ 727-272=455 404-184=220 - HS đọc - HS làm bài - HS thi đua sửa bài. - Học sinh trả lời 752-426=326 371-246=125 621-390=231 950-215=735 (HS khá giỏi). Bài 4 : Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cá nhân Giáo viên cho học sinh đọc phần tóm tắt Tóm tắt : Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo Cả 2 ngày bán : …… kg GV hỏi : gạo ? + Ngày thứ nhất bán được bao nhiêu kg đường ? - Ngày thứ nhất bán được 415 kg đường + Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg đường ? - Ngày thứ hai bán được 325 kg đường + Bài toán hỏi gì ? - Cả 2 ngày bán được tất cả bao nhiêu kg đường ? + Dựa vào tóm tắt đặt một đề toán ? - Học sinh đặt đề - Yêu cầu HS làm bài. Baøi giaûi - GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa bài Cả hai ngày bán được số kg gaïo: 415=325=740(kg) Đáp số: 740 kg - Học sinh làm bài - Hs thi đua sửa bài 4.Củng cố – dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét -Về nhà xem bài và học bài -Chuẩn bị : bài : Ôn tập bảng nhân. Thứ tö ngày 28 tháng 08 năm 2013 Tiết: 2 Thủ công Gấp tàu thủy hai ống khói (Tiết 2) I/.Mục tiêu: - Bieát caùch gaáp taøu thuûy hai oáng khoái . - Gấp được tàu thủy hai ống khối . Các nếp gấp tương đối phẳng .Tàu thủy tương đối cân đối . - Tàu thuỷ chạy trên sông II/.Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu. Mẫu hình vuông. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói. Kéo thủ công, bút chì. - HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Ổn định lớp: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 2 )  Hoạt động 1 : Ôn quy trình gấp tàu thủy hai ống khói - Gv cho hs quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy và gợi ý cho HS nhớ lại quy trình gấp. - GV hỏi : + Gấp tàu thủy hai ống khói có mấy bước? Kể ra + Màu sắc của tàu thủy có màu gì ? + Tàu thủy có đặc điểm gì ? + Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ?  Hoạt động 2 : Thực hành gấp tàu thủy hai ống khói -GV cho HS thực hành gấp theo 3 bước. Bước 1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông . Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . Bước 3 : Gấp thành tàu thủy hai ống khói . -Giáo viên thao tác gấp mẫu, lưu ý học sinh cách miết hình. -Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng. -Sau khi gấp được tàu thuỷ, cho học sinh dán vào vở, dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp. -Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. -GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. -Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản. - Hát - Hs để đồ dùng cho Gv kiểm tra - Hs nhắc tựa bài. -Hs quan sát - Gấp tàu thủy hai ống khói có 3 bước - Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu. - Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. -Hs theo dõi. - Hs thực hành. - Học sinh trình bày sản phẩm - Hs nhận xét - Hs nhắc lại - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> phẩm đẹp để tuyên dương. -Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4.Củng cố – dặn dò: -Gọi Hs nhắc lại quy trình -Chuẩn bị : Gấp con ếch ( tiết 1 ) -Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 6 Tập đọc Cô giáo tí hon I/ Mục tiêu : -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung bài : bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy caùc baïn nhoû ,boä c loä tình caûm yeâu quyù coâ giaùo vaø mơ ước trở thành cô giáo. II/.Đồ dùng dạy học: -GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK . -HS : SGK, xem bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Ai có lỗi? -GV gọi 3 học sinh đọc bài và TLCH về nội - Cá nhân dung bài - Học sinh trả lời -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới: - Hs nhắc tựa bài  Giới thiệu bài : “Cô giáo tí hon”.  Hoạt động 1 : luyện đọc - Học sinh lắng nghe.  GV đọc mẫu toàn bài  Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 -GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc lượt bài. từng câu, mỗi bạn đọc tiếp nối từng câu. - Học sinh đọc . -Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Học sinh đọc phần chú -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng giải. các từ ngữ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên. -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. -Bài chia làm 3 đoạn :  Đoạn 1 : từ Bé kẹp lại tóc … đến chào cô.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Đoạn 2 : từ Bé treo nón … đến Đàn em - 3 học sinh đọc. ríu rít đánh vần theo.  Đoạn 3 : còn lại -Giáo viên kết hợp hướng dẫn hs ngắt, nghỉ hơi - Học sinh đọc đúng. -Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính - Hs đọc phần giải nghĩa -Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi trong SGK -Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 - Hs luyện đọc đoạn -Cho học sinh đọc bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và - Bé và ba đứa em là Hiển, hỏi : Anh, Thanh. 1/ Truyện có những nhân vật nào? - Bé đóng vai cô giáo, các 2/ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? em của Bé đóng vai học trò. - Beù keïp laïi toùc , thaû oáng hỏi : quaàn xuoáng , laáy noùn cuûa maù 3/ Những cử chỉ nào của “cơ giáo” Bé làm đội lên đầu .Bắt chước cô em thích thú ? giáo vào lớp đi khoan thai -Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn văn . vào lớp , treo nón , mặt tỉnh “Từ đàn em … đến hết” và hỏi : khô , nhìn học trò , bắt chước daïy hoïc : beû nhaùnh traâm baàu làm thước , nhịp nhịp cái thước , đánh vần từng tiếng . -Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài và. - HS đọc. - Laøm y heät caùc hoïc troø thaät đứng dậy , khúc khích cười + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng chào cô , ríu rít đánh vần yêu của đám học trò. -Giáo viên chốt ý : Bài văn tả trò chơi lớp học theo coâ . - Cá nhân rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.  Hoạt động 3 : Luyện đọc lại -Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. -Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở các chỗ in đậm : “Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng. - Học sinh đọc. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô.” -Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Cá nhân văn trên. - HS đọc. -Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm cả - Lớp nhận xét bài - Học sinh phát biểu -Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. -Giáo viên hỏi : Các em có thích chơi trò chơi -Hs nhắc lại lớp học không ? Có thích trở thành một cô giáo -Hs nghe không ? 4.Củng cố – dặn dò: -Gọi Hs nêu lại nội dung bài học -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : Chiếc áo len Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 8 Toán Ôn tập các bảng nhân I/ Mục tiêu : - Thuoäc caùc baûn nhaân 2, 3, 4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức . - vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời vaên ( coù moät pheùp nhaân ). - Baøi taäp : Baøi 1 , Baøi 2 ( a, c) , Baøi 3, Baøi 4 . II/.Đồ dùng dạy học: - GV : đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập - HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Hs làm -Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng - HS lắng nghe. nhân  Hoạt động 1 : Ôn tập các bảng nhân - Học sinh thi đọc thuộc - GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Giáo viên hỏi học sinh bất kì : - Học sinh trả lời 3x6 3x2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2 x 7………….. - Giáo viên cho học sinh so sánh 3 x 4 và 4 x 3  Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên ghi bảng biểu thức : 4 x 3 + 10, yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức đó. - Yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS cử đại diện 3 dãy lên thi đua sửa bài -Cho học sinh nhận xét. Bài 3 : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét ghi điểm.. - Học sinh : 3 x 4 = 12, 4 x 3 = 12. Vậy 3 x 4 = 4 x 3 -HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - HS đọc. - Học sinh thực hiện tính : 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - HS làm bài - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét. - HS đọc - Trong một phòng ăn coù 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 cái ghế - Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái ghế? Baøi giaûi Soá gheá coù trong phoøng aên laø:. Bài 4 : làm miệng - Cho HS đọc yêu cầu bài. 4 X 8 =32( caùi gheâ) Đáp số: 32 cái ghế 1 HS lên bảng làm bài vào vở.Lớp nhận xét - HS đọc : Tính chu vi hình tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ.. - Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta tính tổng độ giác? dài các cạnh của hình tam giác đó. + Hãy thực hiện tính chu vi hình tam - Học sinh thực hiện tính Baøi giaûi giác này bằng 2 cách. Chu vi hình tam giaùc -GV cho học sinh nhận xét, tuyên dương. + Nêu cách tính chu vi của một hình tam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ABC laø: 100 x 3=300(cm) Đáp số:300cm 4.Củng cố – dặn dò: -Cho Hs thi đọc bảng nhân -GV nhận xét tiết học…… -Chuẩn bị : bài : Ôn tập các bảng chia. - Hs thi đua - Hs nghe. Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010. Tuần: 2. Tiết: 3 Tự nhiên xã hội Vệ sinh hô hấp I/ Mục tiêu : - Nêu được những công việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . ( Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi , miệng ) . II/.Đồ dùng dạy học: - GV: các hình trong SGK, bảng phụ - HS: SGK, xem bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Nên thở như thế nào ? -Tại sao ta nên thở bằng mũi và không nên - Học sinh trả lời thở bằng miệng ?................... -Nhận xét,ghi điểm. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : “ Vệ sinh hô hấp” - Hs nhắc tựa bài  Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm  Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trang 8 - HS quan sát và trả lời SGK và hỏi: + Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì ? - Tranh 1 vẽ hai bạn đang tập thể dục. + Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang làm gì ? - Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi. + Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang làm gì ? - Tranh 3 vẽ bạn HS đang súc miệng bằng nước muối. -GV cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ? đôi và trả lời. + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?  Bước 2 : Làm việc cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung câu trả lời, yêu cầu đại diện mỗi nhóm cử 1 học sinh lên thi đua sửa bài. Đánh dấu x vào ( trước câu trả lời đúng nhất a) Tập thở saâu vaøo buổi sáng có lợi gì ?  Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi, …  Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thu được nhiều khí ô-xi vào máu và thải được nhiều khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi  Cả hai ý trên b) Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ?  Cần lau sạch mũi  Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại nước sát trùng khác.  Cả hai ý trên -Sau mỗi câu trả lời, Giáo viên cho học sinh các nhóm khác bổ sung. -Giáo viên chốt ý : Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe : - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 9 SGK. -Gọi HS đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp -GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau + Tranh vẽ gì ? + Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.  Bước 2 : Làm việc cả lớp -Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh. -GV cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu HS : + Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. -Giáo viên cho hs nối tiếp nhau nêu các việc. - Đại diện mỗi nhóm cử 1 học sinh lên thi đua sửa bài. -2,3 hs lên bảng làm bài,lớp theo dõi,nhận xét,bổ sung.. -Hs nghe -Hs nghe. - HS quan sát - HS đọc yêu cầu. - Cá nhân nêu.. - HS làm việc theo nhóm đôi. -3,4 HS nêu và phân tích từng bức tranh,lớp nhận xét bổ sung.. - Học sinh thảo luận và trả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nên làm và không nên làm. Giáo viên ghi các việc lời này lên bảng. - Lớp nhận xét -Cho cả lớp đọc lại các việc trên. Kết Luận: -Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. -Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để bảo đảm không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi …. -Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, … -Hs nghe 4.Củng cố – dặn dò: -Hs nghe -Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị : bài 4 : Phòng bệnh đường hô hấp Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi Ôn tập câu : Ai là gì ? I/ Mục tiêu : -Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1.gì )? Là gì ?(baøi taäp 2) -Được đặt câu hỏi cho các bộ p -Tìm được câu hỏi : Ai ( cái gì , con hận câu in đậm (Bài tập 3) II/.Đồ dùng dạy học: -GV :, bảng phụ viết sẵn 3 cột trong bài tập 1 -HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên hỏi : + Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ? - Học sinh trả lời + Cho ví dụ về 2 từ chỉ người, chỉ con vật, chỉ đồ vật, chỉ cây cối. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Giới thiệu tựa bài -Hs nhắc tựa bài  Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về trẻ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> em  Bài tập 1 -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu . -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập. -Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài. - Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy thi đua tiếp sức, mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền bút cho bạn. Sau đó đếm số lượng từ nhóm mình tìm được viết dưới bài. -Cho lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được, nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc ( nhóm tìm được đúng, nhiều từ ). +Chỉ trẻ em thiếu nhi,thiếu niên, …. +Chỉ tính nết của trẻ em ngoan ngoãn…. +Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em thương yêu, yêu quý, ….  Hoạt động 2 : Ai ( cái gì, con gì ) – là gì ?  Bài tập 2 -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . -Gọi học sinh đọc mẫu câu a -Giáo viên hỏi : + Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )”?. - Lớp theo dõi SGK. - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài - Lớp nhận xét.. - HS đọc: Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Bộ phận của câu để trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )” là Thiếu nhi. - Bộ phận của câu để trả lời câu hỏi “Là gì” là măng non + Hãy nêu bộ phận của câu để trả lời câu đất nước. - Học sinh làm bài hỏi “Là gì” ? - Học sinh thi đua tiếp sức. -Giáo viên cho học sinh làm bài -Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, mỗi - Bạn nhận xét - Cá nhân dãy cử 2 bạn lên thi đua tiếp sức. -Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng. “Ai ( cái gì, con gì )” “Là gì” Chúng em là học sinh tiểu học Chích bông là bạn của trẻ em - Hs nêu  Bài tập 3 -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . -Giáo viên hướng dẫn : ở bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )” - Học sinh làm bài. - HS sửa bài. hoặc “Là gì” - Bạn nhận xét -Giáo viên cho học sinh làm bài -Giáo viên cho học sinh sửa bài bằng cách đọc câu hỏi lên. - Hs nêu -Giáo viên chốt lại lời giải đúng…… - Hs nghe -Giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.Củng cố – dặn dò: -Gọi Hs nêu nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : So sánh. Dấu chấm Thứ năm ngày 02 tháng 09 naêm 2010 Tuần: 2 Tiết: 9 Toán Ôn tập các bảng chia I/.Mục tiêu: -Thuoäc caùc baûng chia ( chia cho 2, 3, 4 5 ) -Bieát tính nhaåm thöông cuûa caùc soá troøn traêm khi chia cho 2 ,3, 4 ( pheùp chia heát ) -Baøi : 1, 2, 3 II/.Đồ dùng dạy học: -GV : đồ dùng dạy học : -HS : vở học toán . III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 . - 4 HS lần lượt đọc. - Nhận xét, ghi điểm . 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Ôn tập các bảng chia - HS nhắc lại.  Hoạt động 1 : Ôn tập các bảng chia -GV tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng các bảng - Học sinh thi đọc thuộc lòng chia 2, 3, 4, 5. -Giáo viên hỏi học sinh bất kì - Học sinh trả lời 18 : 6 6:2 14 : 7 …………..  Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính nhẩm : -GV gọi HS đọc yêu cầu . -Giáo viên cho học sinh tự làm bài . - 2 HS đọc. -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả . - HS làm bài vào saùch -Giáo viên chữa bài , ghi điểm . - 4 HS đọc ( mỗi em một cột) Bài 2 : Tính nhẩm - Lớp nhận xét. -Giáo viên ghi bảng : 200 : 2 = ? -Gọi học sinh tính nhẩm phép tính trên. -Giáo viên cho học sinh tự làm bài . - 2 HS nhẩm , lớp theo dõi . -Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. - Chữa bài, ghi điểm . Bài 3 :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -GV gọi HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở . - 5 -6 HS đọc, bạn nhận xét.. -GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ?. - 2 HS đọc , lớp đọc thầm SGK. - Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp. - Hỏi mỗi hộp có mấy cái cốc? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở – nhận xét. Baøi giaûi Soá coác coù trong moãi chieác hoäp laø: 24 : 4=6(caùi coác ) Đáp số : 6 cái cốc. + Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài , ghi điểm , TD .. . 4.Củng cố – dặn dò: - Cho Hs thi đọc bảng chia - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài : luyện tập .. -. Hs thi đua Hs nghe. Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 4 Tự nhiên xã hội Phòng bệnh đường hô hấp I/.Mục tieâu : - K ể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi , vieâm hoïng ,vieâm pheá quaûn , vieâm phoå . - B iết cách giữ ấm cơ thể , giữ vệ sinh mũi miệng .( Nêu nguyên nhân mấc các bệnh đường hô hấp .) II/.Đồ dùng dạy học: - G V : các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp - H S : SGK, xem bài. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh hô hấp -Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ? - Học sinh trả lời -Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng? -Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : “Phòng bệnh đường -Hs nhắc tựa bài hô hấp”  Hoạt động 1 : Động não -Giáo viên hỏi : + Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô. - HS trả lời : Các bộ phận hấp ? của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản, phổi. - Học sinh kể.: Vieâm muõi , + Kể tên các bệnh đường hô hấp mà em vieâm hoïng ,vieâm pheá thường gặp ? quaûn ,vieâm phoåi . - Bạn nhận xét, bổ sung -Giáo viên kết hợp ghi bảng. - Giáo viên giúp cho học sinh hiểu : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. …….…  Hoạt động 2: Làm việc với SGK  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK - Gọi hs đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp - GV gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau. + Tranh 1 và 2 vẽ gì ? + Nam đã nói gì với bạn của Nam ? + ……………………………………………………… ………………… - Giáo viên chốt ý : Nam bị ho và thấy đau họng khi nuốt nước bọt, …….viêm đường hô hấp. + Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ? + Tranh 3 vẽ gì + Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì ? + ……………………………………………………… …………? + Tranh 4 vẽ gì ? + Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn học sinh phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất ? + Tranh 5 vẽ gì ? + Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh … thì chuyện gì có thể xảy ra ? - Giáo viên chốt ý: ………………….. - HS quan sát - Cá nhân - HS làm việc theo nhóm đôi. - Học sinh trả lời.. - HS nêu. - Học sinh trả lời - HS khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét . - Học sinh trả lời - HS nêu. -. HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - + Tranh 6 vẽ gì ? -GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. Học sinh lên trình bày.  Bước 2 : Làm việc cả lớp Bạn nhận xét, bổ sung. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh. - Giáo viên chốt ý : Người bị viêm phổi hoặc viêm - HS thảo luận và trình bày. phế quản thường bị ho, sốt………. - GV cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu HS : + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? - Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu. Giáo - HS lắng nghe,ghi nhớ. viên ghi lên bảng. - Giáo viên chốt : Để phòng bệnh viêm đường hô - Học sinh liên hệ. hấp giữ ấm cơ thể giữ vệ sinh mũi ,họng giữ nơi ở đủ ấm ,thoáng khí , tránh gió lùa , ăn uống đủ chất , luyện tập thể dục thường xuyên . - Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa. Kết Luận:  Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : - Học sinh lắng nghe. viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi ……..  Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Bác sĩ - HS tiến hành trò chơi theo  Bước 1 : - GV hướng dẫn HS chơi : một học sinh đóng vai sự hướng dẫn của Giáo viên - Lớp nhận xét. bệnh nhân và một học sinh đóng vai bác sĩ.  Bước 2 : - Hs nhắc lại - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Hs nghe - GV cho cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung. - Giáo viên nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: -Cho Hs nhắc lại nội dung bài học -Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị : bài : Bệnh lao phổi Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 4 Chính tả Cô giáo tí hon I/.Mục tiêu: - Nghe , viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn . II/.Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -GV : bảng phụ viết nội dung bài tập B T( 2) . -HS : VBT III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : - Học sinh lên bảng viết, cả nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu, sông sâu, lớp viết bảng con. xâu kim. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : : “Cô giáo tí hon” - Hs nhắc tựa bài  Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị -Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần. - Học sinh nghe Giáo viên đọc -Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - 2 – 3 hs đọc. Cả lớp đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức thầm. đoạn văn - Học sinh đọc thầm + Tên bài viết ở vị trí nào ? - Từ lề đỏ lùi vào 4 ô. + Đoạn văn có mấy câu ? -Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Đoạn văn có 5 câu - Học sinh đọc + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Cuối mỗi câu có dấu chấm. + Tìm tên riêng viết trong bài chính tả. - Chữ đầu câu viết hoa. + Cần viết tên riêng như thế nào ? - Bé– tên bạn đóng vai cô + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? giáo. - Tên riêng phải viết hoa -Gv hướng dẫn hs viết một vài tiếng khó, dễ viết - Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2 sai. trong vở  Đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào bảng con -GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc - Cá nhân 2 lần cho học sinh viết vào vở. -Gv theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của - HS nghe Giáo viên đọc bài hs. chính tả và viết vào vở  Chấm, chữa bài -Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV - Học sinh sửa bài đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. -HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. -GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào -Giáo viên nêu yêu cầu : các em phải tìm trước hoặc sau mỗi tiếng đã đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng cho có âm đầu là s/x . đã cho, tìm được càng nhiều tiếng càng tốt và viết đúng chính tả các tiếng đó. - HS làm bài vào vở bài tập. -Cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS thi tiếp sức làm bài tập -GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, - Lớp nhận xét. mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức. -Giáo viên cho cả lớp nhận xét. -Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các tiếng sau  xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét lên lớp, … sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét, …  xào : xào rau, rau xào, xào xáo, … sào : sào phơi áo, một sào đất, …  xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, - Hs nghe … - Hs nghe sinh : ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh hoạt lớp, … 4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những hs viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. - Chuẩn bị bài sau: Chiếc áo len Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tuần: 2 Tiết: 2 Tập làm văn Viết đơn I/.Mục tiêu: -Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội II/.Đồ dùng dạy học: - GV : mẫu đơn : Đơn xin vào Đội - HS Vở bài tập III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: -Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu niên -Hs nêu Tiền phong Hồ Chí Minh. - Gv kiểm tra vở của 3, 4 hs viết đơn xin cấp thẻ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đọc sách - Nhận xét 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Viết đơn  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài. + Hãy nêu lại những nội dung chính của đơn xin vào Đội. - Giáo viên nghe học sinh trả lời, viết lại lên bảng. - Giáo viên nhận xét : Phần trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn không cần viết theo khuôn mẫu vì khi viết đơn mỗi người có một lí do, nguyện vọng khác nhau, suy nghĩ khác nhau. Các nội dung còn lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể. - Giáo viên gọi một số học sinh tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi trên bảng. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên hướng dẫn học sinh : đơn viết phải đúng mẫu nhưng cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội. Ví dụ : “Từ lâu em đã mơ ước………., là con ngoan, trò giỏi.”  Hoạt động 2: Thực hành viết đơn - Giáo viên cho học sinh thực hành viết đơn vào VBT - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên cho lớp nhận xét theo các tiêu chí : + Đơn viết có đúng mẫu không ? ( Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã kí tên trong đơn chưa ? ) + Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu ) + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ? - Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét và tuyên dương những học sinh viết đúng lá đơn của mình. 4.Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhớ một mẫu đơn. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn.. - HS nhắc lại -HS nêu. - Học sinh tiếp nối nhau trả lời, mỗi học sinh chỉ cần nêu 1 nội dung của đơn.. - HS nêu.. -HS lắng nghe.. - Học sinh thực hành viết đơn. - Cá nhân. - Lớp nhận xét.. - Hs nghe - Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010. Tuần: 2. Tiết: 10 Toán Luyện tập I/.Mục tiêu: -Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia . -Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ) -Baøi taäp 1,2,3. II/.Đồ dùng dạy học: -GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập -HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :. -. + -. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định lớp: Hát vui - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các bảng chia Gv gọi học sinh nhắc lại một số bảng chia đã học. - Cá nhân GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS 3.Dạy bài mới:  Giới thiệu bài : Luyện tập - Hs nhắc tựa bài  Luyện tập : Bài 1 : Tính GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc. Giáo viên đưa ra biểu thức :…… - Học sinh thực hiện Gọi học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức trên. - 5x3+132=15+132=147 GV cho học sinh lên thi đua sửa bài . - ……. GV nhận xét - HS trả lời. - HS thi đua sửa bài. Bài 2 : Khoanh vào 1/4 số con vịt GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc. GV cho HS đếm số con vịt ở hình a) - Học sinh đếm và nêu . Giáo viên hỏi : Muốn khoanh 1/4 số con vịt ta làm như thế nào? - Có 12 con vịt chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 GV cho HS đếm số con vịt ở hình b) con vịt. Ta khoanh vào 3 con Giáo viên hỏi : vịt - Học sinh đếm và nêu . 1. + Muốn khoanh 3 thế nào - Cho HS làm bài - GV nhận xét Bài 3 :. số con vịt ta làm như. - Có 12 con vịt chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con vịt. Ta khoanh vào 4 con vịt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xét,tuyên dương.. 4.Củng cố – dặn dò: - Cho Hs thi đọc bảng nhân, chia - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : bài Ôn tập về hình học. - HS làm bài - HS đọc - Mỗi bàn có 2 HS - Hỏi 4 bàn có bao nhiêu HS? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. Baøi giaûi - Boán baøn coù soá HS laø: 2x4=8(caùi baøn) Đáp số :8cái bàn - Lớp nhận xét . -Hs thi đọc -Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×