Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại 9 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/10/2020 Ngày giảng: 2/11/2020. Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. Ôn tập lí thuyết câu 4 và 5. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định của biểu thức... 3.Tư duy - Phát triển tư duy logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, rèn khả năng diễn đạt. 4. Thái độ -Tự giác, tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực 5. Các năng lực cần đạt - NL giải quyết vấn đề - NL tính toán - NL tư duy toán học - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL tự học. - NL sử dụng ngôn ngữ. * Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm, hợp tác II/ CHUẨN BỊ - GV:Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo, máy tính.. - HS: SGK- SBT toán 9, nháp, máy tính III/ PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật vấn đáp. - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật trình bày 1 phút. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Đưa câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà. Quan sát chọn 1 học sinh đứng tại chỗ trình 1 hs đứng tại chỗ trình bày . bày ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai - Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai 3. Bài mới 3.1. Hoạt động luyện tập,vận dụng Hoạt động 1 - Mục đích: Ôn lại các dạng bài tập tìm x - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, thực hành. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.GIẢI B74 ( SGK - T40 ) Dạng 3: Tìm x Nêu cách làm tùng phần ( 2 x−1 )2 =3 (1) a). √. - Nhận xét biểu thức trong dấu căn từ đó đưa ra ngoài dấu căn , giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? - Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ? Gọi hs lên bảng làm. 2 Câu a sử dụng HĐT A  A Để khai phương vế trái. - Xét hai trờng hợp theo định nghĩa giá trị tuyệt đối sau đó giải theo các trờng hợp đó hs lên bảng làm hs nhận xét và chốt phương pháp giải. Ta cã : (1) . |2 x−1|=3 (2) ,. 1 2 |2 x−1|= 1 −(2x-1) nÕu x < 2. {. - Nêu cách giải phần (b) để t×m x ?. 2 x−1 NÕu x ≥. 1  Víi x  2 ta cã : (2)  2x - 1 = 3  2x = 4  x = 2 (tm) 1 x< 2 ta cã : (2)  - ( 2x - 1) = 3   Víi -2x + 1 = 3  -2x = 2  x = -1 ( tm) Vậy có 2 giá trị của x cần tìm là : x = 2 hoặc x = -1. ChuyÓn c¸c h¹ng tö chøa Èn vÒ mét vÕ , céng c¸c căn thức đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> , quy đồng biến đổi về dạng đơn giản rồi bình phơng 2 vế của phơng trình . =>x=? hs lên bảng làm hs nhận xét và chốt phương pháp giải 5 1 (3 ) √ 15 x− √15 x−2= √15 x 3 3 b) ĐK : x0. ⇔ 5 √ 15x−3 √15 x−6=√ 15 x ⇔ √ 15x=6 ( 4) : B×nh ph¬ng 2 vÕ cña (4) ta ®-. îc :. 36 12 → x= 5 ( tm) (4)  15x = 36  x = 15 VËy (3) cã gi¸ trÞ cña x cÇn t×m lµ : x = 2,. Hoạt động 2: - Mục đích: Ôn lại dạng bài tập chứng minh đẳng thức - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: vấn đáp, thực hành, khái quát hoá. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thày Hoạt động của trò Chứng minh đẳng thức ta Hs nêu phương pháp thường biến đổi như thế nào ? Btập 75 ( SGK - 40 ) - Hãy biến đổi VT  VP để 2 √ 3−√6 √216 1 − . CM . 3 8−2 √ √6 - GV cho HS biến đổi sau đó a) Ta có : VT = √6 ( √2−1 ) − 6 √ 6 . √6 = √ 6 −2 6 . √ 6 =− 3 √ 6 . √ 6 =− 3 HD và chữa bài . = √ 3 6 2 6 2 6 2 - Gợi ý : Phân tích tử thức và 2 ( √ 2−1 ) mẫu thức thành nhân tử , sau Vậy VT = VP = -1,5 ( Đcpcm) đó rút gọn , quy đồng mẫu c) Ta có : số , thực hiện các phép tính a √ b+ b √ a 1 √ ab ( √ a+ √b ) : 1 VT= : = của phân thức đại số . √ ab √ a− √b √ ab √ a−√ b - GV gọi HS lên bảng chữa =( √ a+ √ b ) . ( √ a−√ b ) =a−b=VP bài . Vậy VT = VP ( Đcpcm) d) Ta có :. (. (. . * Tích hợp giáo dục đạo đức :Giúp các em ý thức về trách nhiệm ,rèn luyện thói quen hợp tác.. ) (. .    1 .  a a 1 VT  1   a 1 . . .  1 a 1 1  a. ). a. .  . a. . ). . a1   a1  .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vậy VT = VP ( Đcpcm ) Hoạt động 3 - Mục đích: Ôn các dạng toán tổmg hợp - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: đàm thoại, thực hành, khái quát hoá. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Dạng 5: Bài tập tổng Giải bài tập 76 ( SGK – 40) hợp a ) Rút gọn : Giải bài tập 76 ( SGK – - Thực hiện trong ngoặc trước , biến đổi , quy 40) đồng , như phân thức sau đó thực hiện các phép - Trong bài tập trên để rút tính cộng trừ , nhân chia các phân thức . gọn ta biến đổi từ đâu Ta có : Q = trước biến đổi như thế a a b − 1+ : nào ? √a 2−b2 √ a2 −b2 a−√ a2 −b2. (. =. =. a. √ a2−b2 a. √ a2 −b2. - Để tính giá trị của Q ta làm thế nào ? thay vào đâu ?. 2. 2. 2. −. a+ √ a −b. −. a2 −( √ a2 −b 2 ). (√. 2. 2. a −b. ). 2. b √ a2 −b 2. Q=. b. 2. a− √ a −b . b. =. a. √a 2−b2. −. a2 −a 2 +b 2 b √ a2−b2. a−b a−b =√ (∗) 2 2 2 2 a+b ( a+b )( a−b ) √ √ a −b √a −b √ b) - HS thay a = 3b vào (*) rồi tính giá trị của Q .Khi a = 3b thay vào (*) ta có : =. a. ). −. =. √ a−b = 3 b−b = 2 b = 1 = √ 2 √ a+b 3 b+b 4 b 2 2 √2. √. √ √. Vậy khi a = 3b giá trị của Q là :. 2. 4. Củng cố(5p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã HS trả lời: .... ôn trong giờ? ? Nêu các dạng bài tập và kiến thức vận dụng để giải từng dạng bài tập đó? 5. Hướng dẫn về nhà(3p) *Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy. - Ôn lại các dạng BT đã chữa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra chương I..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×