Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.98 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: 24/09/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Biết làm tính cộng, trừ số có 3 chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). - Vận dụng được vào làm các bài tập - Năng lực, phẩm chất: Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học. Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động (3 phút) - Trò chơi: Gọi tên các hình GV vẽ lên bảng các hình học đã học, cho HS thi đua gọi tên, nêu đặc điểm các hình. - Tổng kết – Kết nối bài học - HS lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. Luyện tập, thực hành (28p) Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + 3 HS lên bảng làm bài 1a. Dãy 1 làm bài 1b; dãy 2 làm bài 1c. - GV nhận xét. Bài 2: Tìm x - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài và nêu cách tính ( tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết) - GV nhận xét. Bài 3: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 4: Bài toán - HS đọc yêu cầu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên giải. - GV nhận xét - sửa sai.. - 1 HS đọc yêu cầu. + HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả. - HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu cách tính - HS làm bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách tính - 2 HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con - 2 HS đọc - HS lên bảng giải, lớp làm vở. Bài giải Số l dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 160 - 125 = 35( l) Đáp số: 35 l dầu. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng. - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - GV nhận xét. 4. Vận dụng, trải nghiệm ( 4 phút) - HS chú ý lắng nghe - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 4 - Tìm và phân biệt các bài toán về nhiều hơn, ít hơn. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. Tiết 10 + 11: NGƯỜI MẸ I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao và sự hi sinh của mẹ cho con cái. Tìm kiếm các lựa chọn, giả quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con. - Năng lực, phẩm chất: Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ sẽ làm tất cả. Yêu thích môn học * QTE: Quyền được mẹ thương yêu, chăm sóc. II. Giáo dục kĩ năng sống - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK - Bảng phụ ghi chép một số đoạn trong bài có câu kể và câu nói của nhân vật IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cả lớp hát bài: Mẹ yêu - HS hát bài: Mẹ yêu. - Kết nối nội dung với bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. Hình thành kiến thức mới (30 phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.1 Luyện đọc (15’) - GV đọc mẫu lần 1. Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm từng đoạn. - Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Luyện đọc đoạn và kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo nhóm. - GV chú ý theo dõi nhận xét, tuyên dương. 2.2 Tìm hiểu nội dung bài (15p) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Thần Chết có thái độ như thế nào khi thấy bà mẹ? - Bà mẹ trả lời thần chết như thế nào? - HS đọc thầm toàn bài - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện. - GV chốt lại nội dung bài – ghi bảng. * QTE: Quyền được mẹ thương yêu, chăm sóc. 3. Luyện tập, thực hành (30 phút) *Luyện đọc lại (10 phút) - GV đọc 1 đoạn của bài. Gọi HS đọc tiếp theo các đoạn còn lại. - HS luyện đọc theo vai. * Kể chuyện(20 phút) Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ - GV hướng dẫn HS nhìn vào tranh vẽ và theo trí nhớ để kể lại câu chuyện.. - HS lắng nghe và theo dõi SGK. - HS đọc bài từng câu nối tiếp. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và tìm hiểu nghĩa từ mới. - HS đọc bài theo nhóm đôi. - 2 nhóm thi đọc - 1 HS đọc - 2 HS kể - 1 HS đọc đoạn 2 - 2 - 3 HS trả lời - 1 HS đọc - 2 HS trả lời - 2 HS đọc - HS trả lời - 2 HS trả lời - Cả lớp đọc - HS thảo luận nhóm đôi và báo cáo. - HS lắng nghe - 3 HS nối tiếp đọc - Mỗi nhóm 3 HS đọc - Hai nhóm thi đọc với nhau.. - GV nhận xét và tuyên dương. - HS lập nhóm, phân vai - HS thi dưng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp nhận xét bình chọn.. 4. Vận dụng, trai nghiệm (5 phút) * Giáo dục kĩ năng sống: - GV hỏi lại nội dung: Vì sao bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn, nguy hiển cho chính mình?. - HS trả lời: Bà mẹ đồng ý làm nhiều việc khó khăn vì bà muốn cứu đứa con thoát khỏi tay Thần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. Luyện đọc trước bài: Ông ngoại.. Chết. - Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Và xem trước bài: Ông ngoại.. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------Buổi chiều ĐẠO ĐỨC. Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa. - Năng lực, phẩm chất: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người, có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * HCM: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác để cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. II. Các kĩ năng sống cơ bản - Rèn các kĩ năng: kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa; kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm chủ của mình. - Các phương pháp: Nói tự nhủ; trình bày 1 phút; lập kế hoạch. III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm (Hoạt động 2- Tiết2). 4 bộ thẻ Xanh và Đỏ. Bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2- Tiết 2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. IV. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động Khởi động (3 phút) - Trò chơi: “Làm theo lời tôi nói - không làm - Học sinh tham gia chơi. theo lời tôi làm”. - Bạn nào đã thực hiện được 5 điều Bác Hồ - Học sinh trả lời. dạy? - Lắng nghe. - Thế nào là giữ lời hứa? - Giáo viên kết nối nội dung bài học - 4 nhóm HS tiến hành thảo luận. 2. Hình thành kiến thức mới (20 phút) Sau đó đại diện các nhóm trình * Hoạt động 1: Xử lý tình huống (10 phút) - GV đọc lần 1 câu chuyện ”Lời hứa danh dự” bày cách xử lí tình huống của từ đầu ... nhưng chú không phải là bộ đội mà. nhóm mình, giải thích. - Chia lớp làm 4 nhóm,thảo luận để tìm cách - Nhận xét các cách xử lí. ưng xử cho tác giả trong tình huống trên. - Hướng dẫn HS nhận xét cách xử lý tình - 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> huống của các nhóm. - 1 HS nhắc lại. - Đọc tiếp phần kết của câu chuyện. - Để 1 HS nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa. - HS thảo luận theo nhóm và đưa * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (10 phút) ra ý kiến của mình bằng cách giơ - Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 2 thẻ màu xanh thẻ khi GV hỏi. và đỏ và qui ước: Thẻ xanh: Ý kiến sai; Thẻ đỏ: đúng - Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa, sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ bày tỏ thái độ, ý kiến của mình. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong SGV - Đưa ra đáp án và lời giải thích đúng. - Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. 3. Luyện tập, thực hành (10p) - 4 nhóm thảo luận. Sau đó đại Nói về chủ đề “Giữ lời hứa” - Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để diện các nhóm trình bày. tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện,… - Nhận xét ý kiến của các nhóm nói về việc giữ lời hứa. - Yêu cầu các nhóm thể hiện theo hai nội khác. dung: + Kể chuyện (Sưu tầm). + Đọc câu ca dao, tục ngữ và phân tích đưa ra ý nghĩa của các câu đó. - GV kết luận và dặn HS luôn giữ lời hứa với người khác và với chính mình - HS lắng nghe. * HCM: Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác để cố gắng thực hiện bằng được. Qua bài học giáo dục cho HS biết giữ và thực hiện lời hứa. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - HS lắng nghe. - Thực hiện giữ lời hứa cùng khuyên mọi người cần phải biết giữ lời hứa. - Sưa tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong trường, lớp, làng xóm,... IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Tiết 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Yêu cầu cần đạt - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vận dụng tốt kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống - Năng lực, phẩm chất: Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Có ý thức bảo vệ các cơ quan trong cơ thể * QTE: - Quyền được bình đẳng giới. - Quyền được học hành, quyền được phát triển. - Quyền được chăm sóc sức khỏe. - Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 16 - 17. - Sơ đồ hai vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. III. Hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (5 phút) - HS hát bài: Tập thể dục buổi + Máu được chia thành mấy phần, kể ra? sáng. + Huyết cầu đơ có hình dạng và nhiệm vụ như - Trả lời. thế nào? + Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các bộ phận của cơ quan này? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - HS thực hành nghe nhịp đập 2. Hình thành kiến thức mới (20 phút) tim theo nhóm đôi. Sau đó trình Hoạt động 1: Thực hành báo cáo kết quả của mình trước - GV hướng dẫn nghe nhịp đập của tim (theo lớp. Số nhịp đập trên phút của hình 1 và hình 2 SGK). tim và mạch máu. Trình bày - GV làm mẫu. tương đối không cần chính xác. - KL: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trên các mạch máu cơ thể sẽ chết. Hoạt động 2: Quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát H3/ SGK. - GV nêu kết luận SGK. * QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.. 3. Luyện tập, thực hành (10 phút) - GV tổ chức trò chơi ghép hình sơ đồ câm hình 3 SGK. Yêu cầu mỗi nhóm ghép đúng tên vị trí trong hình.. - HS quan sát hình 3 trang 17 SGK - Nêu được động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. - Chỉ và nói được chức năng đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đại diện mỗi dãy 2 HS lên thực hiện, dãy nào thực hiện nhanh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét –tuyên dương. chính xác là dãy đó thắng. 4. Vận dụng, trải nghiệm (2 p) - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/09/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 17: KIỂM TRA I. Yêu cầu cần đạt Tập trung vào đánh giá: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần). Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½ ; 1/3 ; ¼ ; 1/5). - Giải được bài toán có một phép tính. Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học) - Năng lực, phẩm chất: Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động (3 phút) - TC: Truyền điện (Nêu kết quả của các - HS cả lớp tham gia chơi phép tính trong bảng nhân chia đã học) - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe. - KT sự chuẩn bị của HS. - Mở vở ghi bài. 2. Bài kiểm tra (35’) - GV ghi đề bài lên bảng. Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS làm bài 327 + 416; 561 – 244; 462 + 354; 728 – 456; Bài 2: Khoanh tròn 1/ 3 của số chấm tròn:. Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái? Bài 4: a. Tính độ dài đường gấp khúc. Bài giải 8 hộp cốc như thế có số cái cốc là: 8 x 4 = 32 (cái).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ABCD. Có kích thước ghi trên hình vẽ. Đáp số: 32 cái cốc D. B. 38cm. 32cm. A. 44cm. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 32 + 38 + 44 = 114 (cm) Đáp số: 114cm. C. b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? - GV chữa bài và nhận xét bài làm của HS 4. Vận dụng, trải nghiệm (3p) - Về xem lại các nội dung đã kiểm tra. - HS lắng nghe - Tìm các bài toán có dạng tương tự trong sách Toán 3 để giải. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT). Tiết 7: NGƯỜI MẸ I. Yêu cầu cần đạt - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu. - Vận dụng làm đúng các bài tập (2) a/b; hoặc bài tập (3) a/b. - Năng lực, phẩm chất: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài viết. - Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Hát: “Bàn tay mẹ”. 2. Hình thành kiến thức mới (25 phút) 2.1 Hướng dẫn nghe – viết - HS chuẩn bị. - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài lần 1. - Đoạn văn có mấy câu? - HS chuẩn bị dung cụ môn học. - Tìm các tên riêng trong bài chính tả? - 2 HS đọc bài viết. - Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - Cả lớp theo dõi bài trên bảng - HS quan sát và trả lời - HS viết các từ vào bảng con. - HS nêu cách viết và các tên riêng trong bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.2 HD viết bài - GV đọc mẫu lần 2. - HS chú ý lắng nghe và viết bài. - GV đọc bài cho HS viết: đọc chậm rãi, rõ ràng. Chú ý nhắc nhở HS cách ngồi viết. 3. Luyện tập, thực hành (5 phút) Bài 2: lựa chọn. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Cả lớp làm bài tập - Gọi HS lên bảng thi viết nhanh kết quả. - 2 - 3 HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Về nhà luyện viết lại 10 lần các chữ đã viết - Lắng nghe, rút kinh nghiệm sai trong bài chỉnh tả. - Tìm và viết lại 10 từ có âm đầu là r hoặc d hoặc gi. - Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------Buổi chiều THỂ DỤC. BÀI 7: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG”. I. Yêu cầu cần đạt 1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu và khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và trò chơi “Thi đua xếp hàng” - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học. - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và biết chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và trò chơi “Thi đua xếp hàng”. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, còi, mắc cơ, bóng, dây nhảy và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu. IV. Tiến trình dạy học Nội dung 1. Phần khởi động Nhận lớp. Phương pháp, tổ chức và yêu cầu T Hoạt động GV Hoạt động HS G 7’. Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,.. - Ép ngang , ép dọc. - Trò chơi “Làm theo 2’ hiệu lệnh” 20’ 2. Hình thành kiến thức mới *Hoạt động 1 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng.. *Luyện tập Tập đồng loạt - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.. - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. € - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv. Đội hình khởi động. - Gv HD học sinh khởi động. - Gv hướng dẫn chơi. €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. € - Hs khởi động, chơi theo HD của Gv.. - Gv nhắc lại kiến thức ĐH Hs quan sát €€€€€€€€ và thực hiện lại động €€€€€€€ €€€€€€€ tác.. - Gv hướng dẫn và chỉ €€€€€ huy lớp thực hiện, kết hợp sửa sai € - Gv tổ chức Hs tập - Hs quan sát Gv hướng luyện. dẫn làm mẫu - Gv hô - Hs tập theo Gv. - Gv quan sát, sửa sai cho Hs.. ĐH tập đồng loạt €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€ €€€ II € € € € €€€ II € € € €. € €.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> €€€ II € € € €. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn của Gv. - Đi theo vạch kẻ thẳng.. Hoạt động 2: Phân tích. - Học đi vượt chướng ngại vật (thấp).. *Luyện tập Tập đồng loạt. €. 8’. - Gv nêu tên động tác và nêu yêu cầu, ý nghĩa động tác. Cho Đội hình Hs quan sát Hs quan sát tranh. €€€€€€€€ - Gv phân tích kết hợp €€€€€€€ thị phạm và hướng dẫn €€€€€€€ thực hiện trên đội hình mẫu 4 - 6 Hs. € € € €........................ - Gv hướng dẫn và chỉ € huy lớp thực hiện, kết - Hs quan sát Gv làm hợp nhắc sửa sai. - Khi Hs đã nắm được mẫu cơ bản động tác. Gv cho từng hàng và đại diện chỉ huy của từng hàng lên thực hiện, Gv hỗ trợ chỉ huy và nhắc sửa sai . - Gv hô - Hs tập theo Gv. - Gv quan sát, sửa sai cho Hs.. ĐH tập đồng loạt € € € € € €€€ € € € € € € €€€ €€€ II € € € € € €€€ II € € € €. € € € € € €€€ €. €€€ II € € € €. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn của Gv Tập theo tổ. - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.. ĐH tập luyện theo tổ. €€€ II. ................. €. €€€ II. .. ............... €. €€€ II. .. ............... €. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Thi đua giữa các tổ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp).. - Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa các tổ.. của tổ trưởng Đội hình €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€ €€€ II € € € € €€€ II. 3. Luyện tập, thực hành. * Kiến thức chung: - Vệ sinh thân thể hàng ngày.. - Hs hình thành phẩm chất trách nhiệm chăm sóc sức khỏe thân thể hằng ngày. 4. Vận dụng *Thả lỏng cơ toàn thân.. .. ............... €. € - Từng tổ lên thi đua, trình diễn Đội hình vận dụng. 6’. - Gv cho Hs nhận biết đúng sai khi tập luyện trên lớp.. * Trò chơi: “Thi đua 4’ xếp hàng”. €. - Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho Hs. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc. €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. € - Hs cùng Gv vận dụng kiến thức . Đội hình trò chơi. €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€. € - Hs chơi theo hướng dẫn của Gv. 2’. 3’. - Gv hướng dẫn Hs vệ sinh thân thể hàng ngày, một số hoạt động cơ thể như tắm rửa, chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn, và sau khi tập luyện thể thao…,. - Hs quan sát Gv hướng dẫn. - Hs thực hành Vệ sinh thân thể hằng ngày ở nhà cùng gia đình.. - Gv hướng dẫn thả lỏng. ĐH thả lỏng. €€€€€€€ €€€€€€€.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> €€€€€€€ * Nhận xét, đánh giá - Nhận xét kết quả, ý €Gv chung của buổi học. thức, thái độ học của - Hs thực hiện thả lỏng Hướng dẫn Hs tự ôn ở Hs. ĐH kết thúc nhà. - VN ôn bài và chuẩn €€€€€€€ €€€€€€€ * Xuống lớp bị bài sau €€€€€€€ Gv hô “ Giải tán” ! Hs € hô “ Khỏe”! D. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 26/09/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng. TOÁN. Tiết 18: BẢNG NHÂN 6 I. Yêu cầu cần đạt - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. - Năng lực, phẩm chất: Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân Yêu thích môn học. * ƯDPHTM: GV giao bài tập điền nhanh kết quả phép tính cho hs làm và chia sẻ trước lớp. II. Đồ dùng dạy học - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - TC: Truyền điện - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính và kết quả của các bảng - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi nhân đã học đầu bài lên bảng - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. Hình thành kiến thức mới (10 phút) - GV treo, đưa các ví dụ lên bảng từ đó hướng - Cùng GV sử dụng những tấm dẫn HS lập bảng nhân 6 theo thứ tự từ: bìa có 6 chấm tròn, rồi lần lượt 6 x1 = 6, …, 6 x 10 = 60. rút ra bảng nhân 6. - HS lần lượt đọc thuộc bảng nhân 6. - HS nắm được tính chất giao - Thi đọc thuộc bảng nhân 6. hoán giữa phép nhân và phép cộng có các số hạng bằng nhau. 6x1= 6x6= 6x2= 6x7= 6x3= 6x8= 6x4= 6x9= 6x5= 6 x 10 = - HS lần lượt đọc bảng nhân 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Luyện tập, thực hành (20 phút) Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu bài toán: tính - HS làm bài tập tích của các phép tính. HS lần - Gọi HS nêu miệng bài làm. lượt nêu miệng. - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời - Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào - HS làm bài VBT. - Thu 5 vở HS nhận xét. Bài 3: Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào - 1 HS đọc yêu cầu. dưới mỗi vạch. - 1 số HS đọc bài làm của mình - Trò chơi tiếp sức. cho các bạn nhận xét. - HS làm bài 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 - 2 nhóm mỗi nhóm cử 4 bạn lên thi đua điền số vào chỗ trống. 6 ; 12 ; 18 ; … ; 36 ; … ; … ; 60 Những số từ 6…….60 có ý nghĩa như thế nào Nhóm nào thực hiện chính xác nhóm đó thắng. đối với bảng nhân 6? - Lớp nhận xét- tuyên dương. - Yêu cầu HS làm bài - HS lắng nghe - GV nhận xét. - HS làm bài tập trên máy tính 4. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút) * ƯDPHTM: GV giao bài tập điền nhanh kết bảng sau đó chia sè trước lớp. quả phép tính cho hs làm và chia sẻ trước lớp. - Về nhà học thuộc bảng nhân 6 - GV nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------TẬP ĐỌC. Tiết 12: ÔNG NGOẠI I. Yêu cầu cần đạt - Biết đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Năng lực, phẩm chất: Hiểu nội dung bài, hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). Biết yêu thương, chăm sóc ông bà. * QTE: - Quyền được đi học. - Quyền được ông bà thương yêu, chăm sóc. - Bổn phận phải biết ơn, thương yêu ông bà. II. Các kĩ năng sống cơ bản - Giao tiếp (trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với bạn bè). - Trình bày suy nghĩ (mạnh dạn, tự tin khi trình bày suy nghĩ, nhận xét hoặc trả lời câu hỏi). - Xác định giá trị (nhận biết những điều tốt đẹp người thân dành cho mình). III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Học sinh tham gia chơi. - Trò chơi: Con thỏ (Con thỏ - ăn cỏ - chui vào hang thực hiện bằng thao tác…) - GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng - Mở SGK. 2. Hình thành kiến thức mới (22 phút) 2.1. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1. - GV hướng dẫn cách đọc bài. - HS luyện đọc từng câu. - HS luyện đọc từng đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ khó trong sgk. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc theo nhóm. 2.2 Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi trong SGK. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS đọc từng câu nối tiếp theo dãy. - HS đọc bài và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm3. - 2 nhóm thi đọc.. - HS đọc thầm bài và TLCH 1. Cảnh mùa thu ở thành phố - Không khí mắt dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, ... + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học 2. Ông hết lòng chăm lo cho cháu như thế nào? - Ông dẫn bạn nhỏ đi mua bút, hướng dẫn bạn cách chọn vở, dán nhãn pha mực dạy bạn những chữ + Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong cái đầu tiên. đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường? - HS trả lời. + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?. + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?. 3. Cháu mãi biết ơn ông - Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV chốt lại: Vì ông dạy bạn những chữ tiên, ông cũng là người đầu tiên dẫn cái đầu tiên, dẫn bạn đến trường học, bạn nhỏ tới trường. nhấc bỗng bạn trên tay, cho bạn gõ thử - HS lắng nghe vào chiếc trống trường đầu tiên. * KNS: Em có muốn được đi học không? 3. Luyện tập, thực hành (8 phút) - HS trả lời. * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu - HS đọc đoạn 3 cá nhân - GV hướng dẫn đọc đoạn 3: - Đồng thanh lớp. Ông cháu mình... sau này - Luyện đọc phân vai - 2 HS đọc lại toàn bộ bài theo vai. - Nhận xét tuyên dương. - HS lắng nghe 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) * QTE: Quyền được đi học. Quyền được - HS trả lời. ông bà thương yêu, chăm sóc. Bổn phận phải biết ơn, thương yêu ông bà. - HS lắng nghe - Sưu tầm các bài thơ, bài văn có chủ đề tương tự. - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3 a/ b/ c). - Năng lực, phẩm chất: Biết sử dụng từ ngữ đúng chủ điểm, phân biệt được kiểu câu Ai (cái gì - con gì) là gì? Biết yêu quý, kính trọng những người trong gia đình II. Đồ dùng dạy học - GV viết sẵn bài tập lên bảng. - VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động (5p) - Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. - HS thực hiện theo yêu cầu của - Kết nối kiến thức. GV. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - HS lắng nghe 2. Luyện tập, thực hành (25 phút) Bài 1: Tìm các từ chỉ gộp những người trong gia đình. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nêu miệng kết quả, nhiều.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV viết các từ HS nêu lên bảng lớp.. HS tìm từ và nêu lên.. - GV nhận xét. Bài 2: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau vào nhóm thích hợp. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập 2 vào vở bài tập, - Thảo luận nhóm sau đó nêu kết quả. 3 HS lên bảng làm. Sau đó một - GV chốt lại lời giải đúng. số HS đọc bài làm của mình + Cha mẹ đối với con cái: câu c và d. trước lớp. + Con cháu đối với ông bà cha mẹ: câu a và câu b. + Anh chị em đối với nhau: câu e và câu g - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. Bài 3: Dựa theo nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 3 - tuần 4 hãy đặt câu theo mẫu Ai - 1 HS làm bài – là gì ? - HS thảo luận theo nhóm đôi, - Gọi 1 HS làm mẫu phát biểu. - GV nhận xét chốt lại. - Cả lớp làm vào VBT. - GV chữa bài. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - Tìm các câu theo mẫu: “Ai (cái gì – con gì) - HS lắng nghe là gì? - Tiếp tục tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------------------. Buổi chiều THỂ DỤC. BÀI 8: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I. Yêu cầu cần đạt 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT. 2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về: 2.1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu và khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và trò chơi “Thi đua xếp hàng” - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác trong bài học, trò chơi vận động bổ trợ môn học..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện. 2.2. Năng lực đặc thù - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và biết chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp) và trò chơi “Thi đua xếp hàng”. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác. II. Địa điểm – phương tiện 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, còi, mắc cơ, bóng, dây nhảy và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs. + Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu. III. Tiến trình dạy học Nội dung. Phương pháp, tổ chức và yêu cầu TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 1. Phần khởi động Nhận lớp. 7’. Khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,.. - Ép ngang , ép dọc. - Trò chơi “Làm theo 2’ hiệu lệnh” 20’ 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay. - Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. Đội hình nhận lớp €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. € - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo Gv. Đội hình khởi động. - Gv HD học sinh khởi động. - Gv hướng dẫn chơi - Gv nhắc lại kiến thức và thực hiện lại động tác.. - Gv hướng dẫn và chỉ huy lớp thực hiện,. €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. € - Hs khởi động, chơi theo HD của Gv. ĐH Hs quan sát €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phải, quay trái.. kết hợp sửa sai - Gv tổ chức Hs tập luyện.. *Luyện tập Tập đồng loạt - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái.. - Gv hô - Hs tập theo Gv. - Gv quan sát, sửa sai cho Hs.. Hoạt động 2: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng. - Ôn đi vượt chướng ngại vật (thấp).. 8’. 3. Luyện tập, thực hành Tập đồng loạt. 8’. € - Hs quan sát Gv hướng dẫn làm mẫu ĐH tập đồng loạt €€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn của Gv Đội hình Hs quan sát. - Gv nêu tên động tác. €€€€€€€€ - Gv phân tích lại kết €€€€€€€ €€€€€€€ hợp thị phạm và hướng dẫn thực hiện trên đội hình mẫu 4 - € € € €........................ 6 Hs. € - Gv hướng dẫn và chỉ huy lớp thực hiện, - Hs quan sát Gv làm mẫu kết hợp sửa sai - Gv tổ chức Hs tập luyện. - Gv hô - Hs tập theo ĐH tập đồng loạt € € € € € €€€ Gv. €€€ II € € € € € - Gv quan sát, sửa € € € € € €€€ sai cho Hs. €€€ II € € € € € € € € € € €€€ €€€ II € € € €. Tập theo tổ. * Thi đua giữa các tổ - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, điểm số, đi. - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát và sửa sai cho Hs các tổ.. - Gv tổ chức cho Hs thi đua giữa các tổ.. €. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn của Gv ĐH tập luyện theo tổ €€€ II. ................. €. €€€ II. .. ............... €. €€€ II. .. ............... €. €Gv - Hs tập theo hướng dẫn của tổ trưởng Đội hình €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> €€€€€. theo nhịp 1 - 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng, đi vượt chướng ngại vật (thấp).. €€€ II  € € € €€€ II. €. .. ............... €. € - Từng tổ lên thi đua, trình diễn * Vận dụng. 1’. Đội hình vận dụng - Gv cho Hs nhận biết đúng sai khi tập luyện trên lớp.. 4’ Hoạt động 3 * Trò chơi: “Thi đua xếp hàng”. * Bài tập PT thể lực:. 3’. * Kiến thức chung: - Vệ sinh thân thể hàng ngày.. 2’. - Hs hình thành phẩm chất trách nhiệm chăm sóc sức khỏe thân thể hằng ngày. 4. Vận dụng *Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn Hs tự ôn ở. € - Hs cùng Gv vận dụng kiến thức .. - Gv nêu tên trò chơi, Đội hình trò chơi. €€€€€€€ hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi €€€€€€€ cho Hs. €€€€€€ - Nhận xét, tuyên € dương, và sử phạt - Hs chơi theo hướng dẫn của người (đội) thua cuộc Gv - Gv cho Hs chạy ĐH phát triên thể lực €€€€€ II..............€ 30m xuất phát cao. €€€€€II..............€ €€€€€II..............€ €Gv - Hs làm theo hướng dẫn của Gv. - Gv hướng dẫn Hs vệ sinh thân thể hàng ngày, một số hoạt động cơ thể như tắm rửa, chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửa tay trước và sau khi ăn, và sau khi tập luyện thể thao…,. 3’. €€€€€€€€ €€€€€€€ €€€€€€€. - Hs quan sát Gv hướng dẫn. - Hs thực hành Vệ sinh thân thể hằng ngày ở nhà cùng gia đình.. - Gv hướng dẫn thả ĐH thả lỏng €€€€€€€ lỏng €€€€€€€ - Nhận xét kết quả, ý €€€€€€€ €Gv thức, thái độ học của - Hs thực hiện thả lỏng Hs..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhà. - VN ôn bài và chuẩn ĐH kết thúc €€€€€€€ * Xuống lớp bị bài sau €€€€€€€ €€€€€€€ Gv hô “ Giải tán” ! Hs € hô “ Khỏe”! D. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------TỰ NHIÊN Xà HỘI. Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức. - Vận dụng tốt vào làm các bài tập - Năng lực, phẩm chất: Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi.Chăm tập thể dục, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn * QTE: - Quyền được bình đẳng giới. - Quyền được học hành, quyền được phát triển. - Quyền được chăm sóc sức khỏe. - Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. II. Các kĩ năng sống cơ bản - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch. III. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trong SGK trang 18, 19. IV. Hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động (3 phút) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hình thành kiến thức mới (20’) * Chơi trò chơi vận động - GV hướng dẫn chơi trò chơi: “con thỏ”, “mèo đuổi chuột” - GV nêu cách chơi. - GV hô to, HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS đếm nhịp đập của tim. Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi. - HS hát bài: …Giơ tay lên nào. - Mở SGK.- HS lắng nghe - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV - HS phải so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức so với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản. - Nhận xét sự thay đổi của nhịp tim khi thay đổi trò chơi (nhiều HS so sánh, nhận xét).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc làm việc quá sức tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ. 3. Luyện tập, thực hành (8 phút) - HS quan sát các hình trang 19 Thảo luận nhóm SGK. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: - Các nhóm thảo luận với hình 2, + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao 3, 4, 5 SGK. Nhóm 1, 2 làm bài không nên luyện tập và lao động quá sức? tập 2. Nhóm 3, 4 làm bài tập 3. + Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn? - Sau đó đại diện nhóm báo cáo - Khi quá vui kết quả của nhóm mình. Các - Lúc hồi hộp xúc động nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ - Lúc tức giận sung. - Thư giãn - 1 số HS đọc phần bài học SGK + Tại sao không nên mặc quần áo hoặc đi giày dép quá chật? - Kể tên 1 số đồ ăn, uống giúp bảo vệ tim mạch. - HS lắng nghe - GV kết luận * QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền được học hành, phát triển; Quyền được chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ. - Đại diện mỗi dãy 1 HS lên thi 4. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút) đua thực hiện. Dãy nào thực hiện - GV tổ chức cho 2 dãy thi đua lên bảng làm nhanh, chính xác thi thắng. Lớp bài tập 1 vào vở bài tập nhận xét tuyên dương - Đánh dấu chéo vào ô trống trước câu trả lời đúng - Về nhà xem lại bài và không vui chơi quá sức để bảo vệ tim mạch. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 27/09/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng được trong tính giá trị biểu thức và giải toán. - Năng lực, phẩm chất: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán. Yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng dạy học - VBT, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Bác đưa thư. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập, thực hành (25 phút) Bài 1: Tính nhẩm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Muốn tính giá trị biểu thức ta làm thế nào? - Yêu cầu 3 HS lên bảng, lớp thực hiện vào VBT. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.. - GV nhận xét, chốt. 3. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Trò chơ “nhanh lên bạn ơi” Giáo viên đưa ra bài toán có phép tính sử dụng phép nhân 6.. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. - HS nhắc lại tựa bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 4 HS nêu miệng. Mỗi em nêu 1 cột. Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS nêu cách tính. - 3 HS lên bảng, lớp thực hiện vào VBT. - Một số HS đọc bài làm và cách tính, nhận xét, sửa sai. - HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Tóm tắt 1 học sinh : 6 quyển vở 4 học sinh : ... quyển vở? Bài giải Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 ( quyển) Đáp số: 24 quyển - 2 HS lên thi đua: 1 em viết tích của các phép tính từ: 6 x 1...6 x5, 1 em viết tích của các phép tính từ: 6 x 6....6 x 10. Bạn nào thực hiện nhanh, đúng sẽ thắng. - Lớp nhận xét, tuyên dương.. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------------------TẬP VIẾT. Tiết 4: ÔN CHỮ HOA C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Yêu cầu cần đạt - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng). Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng). Viết đúng câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Viết đúng độ cao, đều nét - Năng lực, phẩm chất: Củng cố cách viết chữ hoa C (viết đúng mẫu, đều nét,...) thông qua bài tập ứng dụng. Có ý thức rèn vở sạch, chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa. - Các chữ Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan. - Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong - Lắng nghe tuần qua. Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) 2.1 Hướng dẫn học sinh viết bảng con - GV giới thiệu bài viết, chữ viết (giảng câu - HS lắng nghe ứng dụng) - GV hướng dẫn HS viết chữ hoa. - HS viết chữ hoa vào bảng con - HS đọc từ ứng dụng (giải nghĩa từ). - C, L cao 2 dòng li rưỡi, các con chữ còn lại 1 ô. - Khoảng cách bằng 1 con chữ o - HS đọc Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Câu ca dao nói về công cha, mẹ rất lớn. 3. Luyện tập, thực hành (20 phút) * Hướng dẫn viết bài vào vở - GV yêu cầu HS viết.. - Những chữ viết hoa: C,T,S,N - Viết chữ hoa 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết hai tên riêng 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng 1lần cỡ nhỏ. Công cha như núi Thái Sơn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - HS lắng nghe - GV chú ý nhắc nhỡ cách ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút * Nhận xét, chữa bài - Giáo viên chữa lỗi 5 - 7 bài, nhận xét rút kinh nghiệm.. - HS lắng nghe. - Chú ý viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách.. 4. Vận dụng, trải nghiệm (2p) - HS lắng nghe - Thực hiện quan tâm tới cha mẹ. - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------------Ngày soạn: 28/09/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN. Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. Yêu cầu cần đạt - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. - Năng lực, phẩm chất: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Củng cố ý nghĩa của phép nhân. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Cả lớp hát bài: Giơ tay ra nào. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hình thành kiến thức mới (10 phút) * Hướng dẫn học sinh hình thành phép nhân 12 x 3 =? - GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính: 12. - HS hát. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. - HS lắng nghe. - HS tìm và nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> x. - HS lắng nghe 3 36. - GV giảng 3. Luyện tập, thực hành (20 phút) Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn thực hiện phép tính 14 x 2 - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu làm các bài còn lại vào vở. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Bắt đầu thực hiện từ đâu? Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Có tất cả mấy tá khăn mặt? - Mỗi tá có mấy khăn mặt? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài.. - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu bài - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài.. - HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nhắc lại, cả lớp thực hiện vào VBT. Sau đó 1 học sinh nêu bài làm của mình. - Lớp nhận xét, sửa sai - 1 HS đọc bài toán. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Tóm tắt 1 hộp : 12 bút chì 4 hộp : .... bút chì? Bài giải Số bút chì của 4 hộp là: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số:48 bút chì.. - GV nhận xét chữa bài. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ ) - HS lắng nghe - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT). Tiết 8: ÔNG NGOẠI I. Yêu cầu cần đạt - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2). Biết viết hoa các chữ đầu câu và nhớ cách viết những từ khó. Làm đúng các bài tập (3) a/b..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Năng lực, phẩm chất: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (đoạn văn trong bài: Ông ngoại). Có ý thức giữ tập vở sạch sẽ, viết chữ cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. - Bảng phụ ghi nội dung bài viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Mùa hè đến” - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK. 2. Hình thành kiến thức mới (25 phút) * Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc mẫu lần 1 - HS lắng nghe - Đoạn văn có mấy câu? - HS trả lời - Những chữ nào phải viết hoa? - HS nêu - Nêu những từ khó viết - HS tìm những tiếng khó thường viết sai. HS viết vào bảng con, 3 - GV đọc mẫu lần 2 học sinh lên bảng. * GV đọc, HS viết bài vào vở - HS lắng nghe - GV đọc tốc độ vừa phải, rõ ràng - GV chú ý nhắc nhở HS cách viết, cách ngồi - HS viết bài vào vở viết. - HS nghe đọc rồi viết vào vở. (Chú ý viết dấu câu, viết đúng chính tả) - Giáo viên chữa bài - GV thu vở chữa bài. - HS nộp vở chính tả - Nhận xét bài của HS - HS lắng nghe 3. Luyện tập, thực hành (7 phút) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 : Viết thêm 3 tiếng có vần oay - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS chơi trò chơi “tiếp sức”. Hai - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức nhóm thi đua lên bảng làm, nhóm nào nhanh hơn và chính xác sẽ thắng - GV nhận xét. Bài 3: Tìm và viết các từ : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập - Viết lại từ viết sai chính tả.. - GV nhận xét. 4. Vận dụng, trải nghiệm (2 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - HS lắng nghe - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu - Hoàn chỉnh bài tập ở nhà. bằng d hoặc gi hoặc r. - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát nói về tình cảm ông cháu, chép lại cho đẹp. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -----------------------------------------------TẬP LÀM VĂN. Tiết 4: NGHE – KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI”. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Yêu cầu cần đạt - Nghe kể lại được câu chuyện “Dại gì mà đổi” (BT1). - Biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống - Năng lực, phẩm chất: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. Yêu thích môn học * Giảm tải: Không yêu cầu làm bài tập 2. * QTE: Quyền được vui chơi, quyền được tham gia (viết điện báo). II. Các kĩ năng sống cơ bản - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện: “Dại gì mà đổi” - Bảng lớp viết sẵn câu hỏi SGK. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: A – li – ba - ba - Mở SGK. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập, thực hành (25 phút) Bài 1: Kể chuyện: “Dại gì mà đổi” - HS đọc yêu cầu bài 1 - GV treo tranh minh hoạ - GV kể chuyện lần 1: * Các kĩ năng sống cơ bản: + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?. - GV kể chuyện lần 2. Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện.. - HS đọc yêu cầu bài và câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ SGK - HS lắng nghe - 3 HS trả lời + Vì cậu bé rất nghịch ngợm + Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!” + Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - 5- 6 HS thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay. - HS lắng nghe - 4 – 5 HS tham gia thi kể. Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?. chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.. Bài 2: Giảm tải 4. Vận dụng, trải nghiệm (5 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho mọi người trong gia đình nghe. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------SINH HOẠT. TUẦN 4 I. Yêu cầu cần đạt - HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 4 có phương hướng phấn đấu trong tuần 5. - HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 4. II. Chuẩn bị - GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS. III. Các hoạt động chủ yếu A. Hát tập thể (1p) B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 4 (9p) 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp: 3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh của lớp: 4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp. 5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 1. Ưu điểm * Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều. - 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. - Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc. * Học tập: - Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp. * Thể dục, lao động, vệ sinh: - Múa hát, thể dục giữa giờ tương đối đều, nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. Tồn tạị: - Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: …………………………………... - Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: ……………………………………………. - Vẫn còn HS nói chuyện, làm việc riêng trong lớp:………………………………... C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 5 (5p) - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp. - Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm. - Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp. - Đoàn kết, yêu thương bạn. - Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên trong nhóm. - Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế. D. Sinh hoạt tập thể (5p) - Dọn vệ sinh lớp học. IV. Chuyên đề: (20’) AN TOÀN GIAO THÔNG. Bài 1: CỔNG TRƯỜNG AN TOÀN GIAO THÔNG ( tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt - Thực hiện được những hoạt động góp phần giữ gìn an toàn giao thông ở cổng trường. - Nắm được các hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường. - Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. HS biết tham gia giao thông an toàn, đặc biệt giữ an toàn khu vực cổng trường. II. Đồ dùng dạy - học GV: Nhạc nền bài hát " Em yêu trường em", Tranh cổng trường học, video giờ tan học ở cổng trường ( Khởi động) III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên * Giới thiệu Giáo viên giới thiệu sách và các bài học trong Chương trình ATGT lớp 3 1. Khởi động (3’) - GV cho học sinh nghe nhạc và hát theo bài hát “Em yêu trường em” - GV cho học sinh xem một video quay về việc ùn tắc tại một cổng trường giờ tan học. Hoạt động của học sinh HS lắng nghe - HS hát. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gv cho học sinh nêu cảm nhận của mình khi trong trường hợp đó. - GV kết luận. 2. Khám phá (12’) HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn cổng trường an toàn giao thông Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - Em hãy nêu những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông?. - Vì sao phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông?. - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. HĐ2: Tìm hiểu một số hành vi gây mất an toàn giao thông ở cổng trường - Gv cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: - Em hãy chỉ ra những hành vi gây mất an toàn giao thông.. - HS nêu cảm nghĩ của mình.. HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Các hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông là: + Phía trong cổng trường các bạn nhỏ đang đi ra cổng theo hàng + Phía ngoài cổng trường xe của phụ huynh được xếp gọn và đúng nơi quy định + Các bạn nhỏ sang đường cùng người lớn. - Phải giữ gìn cổng trường an toàn giao thông vì: + Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường. + Để tạo cho học sinh một môi trường an toàn để học tập. + Giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông trong học đường. + Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh. + Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường. + Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.. HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời: - Những hành vi gây mất an toàn giao thông là: + Phía trong cổng trường học sinh không đi theo hàng + Bên ngoài cổng phụ huynh tập trung.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Em hãy kể thêm những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường.. - GV kết luận, tuyên dương học sinh. 3. Vận dụng (5’) - GV củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học. - GV nhắc nhở HS thực hiện những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông.. tại cổng trường, không để xe đúng nơi quy định - Những hành vi có thể gây mất an toàn giao thông thường xảy ra tại khu vực cổng trường là: + Tụ tập trước cổng trường + Nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường + Đi nhanh, lạng lách, đánh võng tại cổng trường + Phụ huynh sử dụng chất kích thích tham gia lái xe + Đi xe hàng hai, hàng ba + Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông - HS thực hiện tốt các hành vi để giữ gìn an toàn cổng trường. - Tuyên truyền tới bạn bè, người thân để thực hiện những hành vi góp phần giữ gìn cổng trường an toàn giao thông.. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ----------------------------------------------------Buổi chiều HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. (Tổ chức Tết Trung thu theo kế hoạch của Đội) I. Yêu cầu cần đạt - HS biết về sự tích tết trung thu, các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu, một số bánh, hoa quả của ngày tết trung thu như: bánh nướng, bánh dẻo, bưởi. - HS quan sát, nhận xét hình ảnh và trả lời các câu hỏi, phát triển ngôn ngữ cho HS. - Năng lực, phẩm chất: Biết được ý nghĩa của ngày Tết trung thu. Giáo dục HS biết lễ hội truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh về các hoạt động của ngày trung thu: Rước đèn, phá cỗ, múa hát - Bút màu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV 1. Khởi động (5 phút) - GV và Hs đọc thơ của Bác: Trung thu trăng sáng như gương Bác hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng - Bác Hồ nhớ các cháu thiếu nhi trong ngày gì? - Tết trung thu là tết của ai? - Hôm nay GV cháu mình cùng tìm hiểu về tết trung thu. 2. Hình thành kiến thức mới (15 phút) - Con có biết vì sao lại có tết trung thu không? - GV kể tóm tắt sự tích tết trung thu cho HS biết * HS tìm hiểu các hoạt động đặc trưng ngày tết trung thu + Quan sát tranh rước đèn - Bức tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Trên tay các bạn cầm gì? - Tết trung thu bố me mua đồ chơi gì cho con? - Con có đi rước đèn giống các bạn không? + Quan sát tranh múa hát - Các bạn đang làm gì? - Con có được biểu diễn văn nghệ vào đêm trung thu giống các bạn không? - Biểu diễn ở đâu? Con cảm thấy như thế nào? - Năm nay con sẽ biểu diễn tiết mục gì? - Ngoài múa hát ra còn có hoạt động gì khác trong đêm trung thu?( phá cỗ) * Quan sát tranh mâm ngũ quả. + Đây là mâm gì? + Trong mâm ngũ quả có những loại quả gì? - Trong ngày tết trung thu không thể thiếu được đó mâm ngũ quả đấy các con ạ. - Các con thấy đêm trung thu như thế nào? - Cho cả lớp đứng dậy ca vang bài hát đèn ông sao. 3. Luyện tập, thực hành (10’) *Tô màu đèn ông sao - GV phát cho mỗi HS một bức tranh về đèn ông sao. - HS tô màu theo ý thích. - GV khuyến khích HS tô đẹp. 4. Vận dụng, trải nghiệm (3 phút). Hoạt động của HS. - Đọc thơ - Trung thu - Lắng nghe - HS lắng nghe.. - Rước đèn - Cầm đèn - Trả lời - Múa hát - Trả lời - Nhà văn hóa - Phá cỗ - Quan sát và trò chuyện cùng GV. - Rất vui - HS hát - HS tô. - Hát.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS múa hát bài: “Rước đèn dưới trăng”. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………-------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×